• Không có kết quả nào được tìm thấy

của sự vật và hiện tượng (tiết 2)

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ " của sự vật và hiện tượng (tiết 2)"

Copied!
19
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

1/

TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN

Bài học:

Cách thức vận động và phát triển

của sự vật và hiện tượng (tiết 2)

Giáo viên: LÊ THỊ HỒNG HẠNH

(2)

Nội dung bài học

1. Chất.

2. Lượng.

3. Quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất.

(3)

3. Quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất.

Khi ta đun nước đến 100

0

c nước từ thể lỏng chuyển thành thể hơi trong điều kiện áp suất quy định.

Ví dụ 1:

a. Sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến

đổi về chất.

(4)

Hình chữ nhật sẽ trở thành hình vuông khi nào?

Hình chữ nhật Hình vuông

Ví dụ 2:

30 cm

30 cm

30 cm

(5)

Hình chữ nhật Hình vuông Ví dụ 2:

30 cm

30 cm

30 cm

Hình chữ nhật sẽ trở thành hình vuông khi chiều rộng bằng chiều dài.

0

30

(6)

3. Quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất.

a. Sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất.

• Sự biến đổi về chất của các sự vật và hiện tượng

bao giờ cũng bắt đầu sự biến đổi về lượng

(7)

3. Quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất.

a. Sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất.

Giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng chưa làm thay đổi về chất của sự vật hiện tượng được gọi là độ.

0

0

C 100

0

C

0 cm 30 cm

đá nước hóa hơi

(8)

• Điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi của lượng làm thay đổi chất của sự vật và hiện tượng được gọi là điểm nút.

3. Quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất.

a. Sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất.

0

0

C 100

0

C

0 cm 30 cm

đá nước hóa hơi

(9)

3. Quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất.

b. Chất mới ra đời lại bao hàm một lượng mới tương ứng.

Khi một chất mới ra đời lại bao hàm một lượng mới để tạo thành sự thống nhất mới giữa chất và lượng

(10)

• Trong học tập rèn luyện, chúng ta phải kiên trì, nhẫn nại, không coi thường việc nhỏ.

• Tránh hành động nóng vội, đốt cháy giai đoạn,

hành động nữa vời, không triệt để đều không

đem lại kết quả như mong muốn

(11)

Hoạt động luyện tập

Hãy lựa chọn đáp án đúng nhất vào bảng dưới:

Câu 1: Mác viết “Những thay đổi đơn thuần về lượng đến một mức độ nhất định sẽ chuyển hoá thành sự khác nhau về chất”. Trong câu này, Mác bàn về:

A. Cách thức vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng.

B. Xu thế phát triển của sự vật, hiện tượng.

C. Nguồn gốc, động lực của sự vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng.

D. Cả ba phương án trên

.

(12)

Câu 2: Em không đồng ý với quan điểm nào trong các quan điểm sau : Để tạo ra sự biến đổi về chất trong học tập, rèn luyện thì học sinh cần phải:

A. Học từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp

B. Cái dễ thì không cần phải học tập vì ta đã biết và có thể làm được C. Kiên trì, nhẫn lại, không chùn bước trước những vấn đề khó khăn D. Tích luỹ dần dần

(13)

Câu 3: Nếu dùng các khái niệm “trung bình”, “khá”, “giỏi” … để chỉ chất của quá trình học tập của học sinh thì lượng của nó là gì (chọn phương án đúng nhất)?

A. Điểm số kiểm tra hàng ngày B. Điểm kiểm tra cuối các học kỳ C. Điểm tổng kết cuối các học kỳ

D. Khối khối lượng kiến thức, mức độ thuần thục về kỹ năng mà học sinh đã tích luỹ, rèn luyện được.

(14)

Câu 4:Để phân biệt sự vật, hiện tượng này với các sự vật và hiện tượng khác, cần căn cứ vào yếu tố nào dưới đây?

A. Lượng B. Chất

C. Độ

D. Điểm nút

(15)

Câu 5:Điều kiện để chất mới ra đời là gì?

A. Tăng lượng liên tục.

B. Lượng biến đổi trong giới hạn cho phép.

C. Lượng biến đổi đạt tới điểm nút.

D. Lượng biến đổi nhanh chóng

(16)

Câu nào sau đây biểu thị sự biến đổi từ lượng dẫn đến sự biến đổi về chất?

Có công mài sắt có ngày nên kim Khẩu phật tâm xà

Góp gió thành bão Già néo đứt dây Dĩ hòa vi quý

Lạt mềm buộc chặt

X

X X

Hoạt động vận dụng, mở rộng

(17)

Hoạt động vận dụng, mở rộng

Tìm một số câu ca dao, tục ngữ nói về mối quan hệ giữa sự biến đổi về

lượng và sự biến đổi về chất.

(18)

Hãy chỉ ra đâu là chất, lượng, độ và điểm nút trong câu sau đây:

Một cơn áp thấp nhiệt đới, khi gió mạnh dần lên đến cấp 7 thì chuyển thành bão

Trả lời:

Chất : là áp thấp nhiệt đới, bão

Lượng: gió thổi mạnh dần lên cấp 7.

Độ : là trong khoảng từ áp thấp nhiệt đới đến gió cấp 7.

Điểm nút: là tại thời điểm gió cấp 7.

(19)

HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC:

1/Hướng dẫn học bài cũ:

- Học bài và hoàn thành các bài tập 3,4,5SGK.

2/Hướng dẫnchuẩn bị bài mới

- Đọc kỹ bài 6: Khuynh hướng phát triển của sự vật, hiện tượng.

+Tìm hiểu và lấy ví dụ về PĐSH, PĐBC. Hai đặc điểm của PĐBC.

+Tìm hiểu phủ định của phủ định.

+Khuynh hướng phát triển của sự vật hiện tượng diễn ra như thế nào?Ví dụ?

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Oxit baz¬ lµ nh÷ng oxit t¸c dông víi dung dÞch axit t¹o thµnh muèi vµ n íc 2.. Oxit axit lµ nh÷ng oxit t¸c dông víi dung dÞch baz¬ t¹o thµnh muèi vµ

- Để xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất đã biết, ta cần thực hiện các bước sau:.. + Bước 1: Tính khối

Đối với mô hình dựa trên giả thiết về tính không dừng của chuỗi số liệu, các tham số của hàm phân phối xác suất sẽ biến đổi theo thời gian... Kết

Nguồn năng lượng hóa thạch đang dần dần bị cạn kiệt.... Câu hỏi

b*) Giải thích vì sao sự biến đổi tuần hoàn về cấu hình electron lớp ngoài cùng là nguyên nhân quyết định đến sự biến đổi tính tuần hoàn về tính chất hóa học của các

Trả lời: Khi rót nước vào phích có một lượng không khí bên ngoài tràn và, nếu đậy nút ngay lại thì lượng khí này sẽ bị nước trong phích làm cho nóng lên nở ra và làm

Kháng thể chống kháng nguyên của cơ thể được sản xuất và phản ứng kháng nguyên kháng thể tạo thành phức hợp miễn dịch, có thể kết hợp bổ thể, lắng đọng tại mô thành

Dưới tác dụng của