• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hoàng Quế #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hoàng Quế #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-"

Copied!
35
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 08/02/2022 Ngày dạy: 14/02/2022

Thứ hai ngày 14 tháng 2 năm 2022

TIẾNG VIỆT

ÔN TẬP ĐỌC TỪ TUẦN 18 ĐẾN TUẦN 21

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Ôn các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 20.

- Phát âm rõ, đọc tối thiểu 50 chữ/phút, biết ngắt nghỉ đúng sau các câu và giữa các cụm từ. Trả lời được các câu hỏi về nội dung bài học.

- Hứng thú với môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: SGK, Bảng phụ - HS: vở BT

Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh 1. HĐ Mở đầu 5’

- GV giới thiệu vào bài

2. Ôn tập đọc và học thuộc lòng: 27’

- Cho Hs đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc

- Gọi Hs nhận xét bạn vừa đọc - Nhận xét tùng Hs

*Củng cố - dặn dò: 3’

- Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét ý thức học của con tại nhà

- HS lắng nghe - Hs thực hiện - HS lắng nghe

- HS lắng nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

………

………

………

TIẾNG VIỆT

ÔN TẬP LUYỆN VIẾT ĐOẠN: TẢ ĐỒ VẬT.

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Viết được 3-5 câu kể về việc chăm sóc cây cối. Phát triển kĩ năng đặt câu về việc chăm sóc cây cối

- Biết bày tỏ cảm xúc, tình cảm qua bài văn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Bảng phụ - HS: vở BT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh 1. HĐ Mở đầu 5’

* Khởi động

- GV nêu yêu cầu, dẫn dắt, giới thiệu - HS lắng nghe

(2)

bài mới: Ôn tập luyện viết đoạn tả đồ - GV giới thiệu vào bài

2. Luyện tập

* Hoạt động 1: Luyện viết đoạn văn.

Bài 1/ (9’):Quan sát các hình dưới đây:

- GV gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- YC HS quan sát tranh, hỏi:

+ Kể tên các đồ vật trong hình ?

+ Chọn 1 – 2 đồ vật yêu thích và nói về đặc điểm, công dụng của chúng.

- HDHS nói và đáp khi giới thiệu về đặc điểm và công dụng của các đồ vật.

- GV hỗ trợ HS

- GV gọi HS thực hiện.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

Bài 2: (9’)Viết 3 -5 câu tả một đồ vật em cần dùng để tránh nắng, tránh mưa.

- GV gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- GV dướng dẫn HS cách viết:

+ Em muốn tả đồ vật gì ?

+ Đồ vật đó có gì nổi bật về màu sắc, hình dáng,.. ?

+ Em thường dùng đồ vật đó vào lúc nào ?

+ Tình cảm của em đối với đồ vật đó như thế nào ?

- YC HS thực hành viết vào VBT.

- GV cho HS bài mẫu.

- GV quan sát, hỗ trợ HS

- Gọi HS đọc bài làm của mình.

- Nhận xét, chữa cách diễn đạt

*Củng cố - dặn dò:

- Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét ý thức học của con tại nhà

- HS lắng nghe

- HS đọc.

- HS trả lời.

- HS trả lời:

+ Các đồ vật: cái nón, cái ô ( cái dù), mũ và khăn len, áo mưa, quạt điện, quạt giấy.

- HS thực hiện

- HS thực hiện.

- HS đọc.

- HS trả lời về nội dung bài.

- HS lắng nghe, hình dung cách viết.

- HS làm bài.

- HS chia sẻ bài.

- HS lắng nghe.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

………

………..

(3)

………..

TOÁN

ÔN TẬP: SỐ BỊ CHIA - SỐ CHIA – THƯƠNG

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Gọi đúng tên thành phần và kết quả của phép chia.Từ một phép nhân viết được hai phép chia tương ứng.Củng cố cách tìm kết quả của phép chia.

- Phát triển năng lực toán học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Bộ đồ dùng toán

- HS: SGK, VBT, Bộ đồ dùng toán

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ mở đầu 4’

* Khởi động

- GV YC lớp trưởng tổ chức cho lớp chơi trò chơi: Truyền điện

- Cho HS chơi.

- Theo dõi HS chơi, nhận xét

* Kết nối

- GV kết nối vào bài - GV ghi tên bài

2. HĐ luyện tập - thực hành 26’

Bài 1:

a)Tính nhẩm:

10 : 2 = 30 : 5 = 45 : 5 = 18 : 2 = 28: 2 = 15 : 5 = - Gọi HS nêu YC BT.

- YC HS thực hiện phép chia phần a.

- Gọi hs lên bảng chữa bài.

- Gọi Hs nhận xét – gv nhận xét.

b) Chọn một phép chia ở phần a và nêu số bị chia, số chia , thương của phép chia - Gv gọi Hs đọc phép nhân mà hs lựa chon ở phần a.Yêu cầu nêu tên gọi thành phần của phép chia đó

- Gọi Hs nhận xét

- Lớp trưởng tổ chức cho lớp trò chơi

“Truyền điện” ôn Bảng nhân 2, Bảng chia 2.

- HS chơi - Lắng nghe.

- Lắng nghe.

- Hs đọc YC

10 : 2 = 5 30 : 5 = 6 45 : 5 = 9 18 : 2 = 9 12: 2 = 6 15 : 5 = 3 - Lắng nghe.

- 3 – 4 HS nêu:

- Hs nhận xét

(4)

–Gv nhận xét chốt KT

Bài 2: Cho phép nhân , nêu hai phép chia thích hợp:

a. 2 x 8 = 16 [?] : [?] = [?]

[?] : [?] = [?]

b. 5 x 7 = 35 [?] : [?] = [?]

[?] : [?] = [?]

c. 2 x 9 = 18 [?] : [?] = [?]

[?] : [?] = [?]

- Gọi 1 HS đọc đầu bài - GV hỏi: Bài tập yêu cầu gì?

- YC HS thực hiện theo cặp:

+ YC cá nhân HS tìm kết quả các phép chia nêu trong bài.

+ HS đổi vở, đặt câu hỏi cho nhau đọc phép tính và nói kết quả tương ứng với mỗi phép tính.

- GV quan sát, theo dõi các nhóm.

- Nhận xét và củng cố: Từ một phép nhân viết được hai phép chia tương ứng.

*Củng cố, dặn dò 5’

- GV hỏi HS: Qua bài này, các em biết thêm được điều gì?

- Củng cố kiến thức.

- Nhận xét tiết học

- Lắng nghe.

- Hs đọc

- Hs thực hiện theo cặp - HS nêu phép chia:

a. 2 x 8 = 16 16 : 8 = 2 16 : 2 = 8

b. 5 x 7 = 35 c. 2 x 9 = 18 35 : 5 = 7 18 : 2 = 9

35 : 7 = 5 18 : 9 = 2 - Hs thực hiện

- Lắng nghe.

- Hs TL

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:

………

………

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

ÔN TẬP TÌM HIỂU MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT (TIẾT 1)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Kết nối được các kiến thức đã học về nơi sống của thực vật và động vật trong bài học và ngoài thiên nhiên. Biết sử dụng một số đồ dùng cần thiết khi đi tham quan thiên nhiên.

- Phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.

(5)

NL quan sát, đặt và trả lời được câu hỏi về môi trường sống của thực vật và động vật ngoài thiên nhiên. Tìm hiểu, điều tra và mô tả được một số thực vật và động vật xung quanh. Biết cách ghi chép khi quan sát và trình bày kết quả tham quan.

- Phát triển PC: Có ý thức bảo vệ môi trường sống của thực vật và động vật. Có ý thức gữ an toàn khi tiếp xúc với các cây và con vật ngoài thiên nhiên.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Tranh SGK

- Học sinh: SGK, vở, đồ dùng học tập

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA PH HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Hoạt động mở đầu; 2’

- GV giới trực tiếp vào bài Ôn tập: Tìm hiểu môi trường sống của thực vật và động vật (Tiết 1)

2. Hoạt động hình thành kiến thức: 30’

Hoạt động 1: Chuẩn bị đi tìm hiểu, điều tra

- Gv yêu cầu HS quan sát hình các đồ dùng SGK trang 74 và trả lời câu hỏi: Em

cần chuẩn bị những gì khi đi tìm hiểu, điều tra về thực vật và động vật xung quanh?

-gv hướng dẫn HS cùng thảo luận để trả lời câu hỏi:

+ Những đồ dùng nào cần mang khi đi tham quan?

+ Vai trò của những đồ dùng đó là gì?

Bước 3: Làm việc cả lớp - gv mời HS trình bày kết quả .

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Để bảo vệ môi trường, hạn chế rác thải nhựa, chúng ta nên đựng nước và đồ ăn bằng vật dụng gì?

- HS quan sát tranh.

- HS nghe Gv hướng dẫn.

+ Những đồ dùng cần mang khi đi tham quan: ba lô, sổ ghi chép, bình nước, mũ, kính lúp, găng tay

+ Vai trò của những đồ dùng đó:

bảo vệ bản thân, sức khỏe (găng tay, mũ, bình nước), đựng các vật dụng cần thiết (ba lô), quan sát và ghi chép các hiện tượng tự nhiên quan sát được (kính lúp, sổ ghi chép).

+ Để bảo vệ môi trường, hạn chế rác thải nhựa, chúng ta nên đựng nước và đồ ăn bằng cách: không sử dụng đồ nhựa dùng một lần, dùng tối đa các đồ có thể tái sử dụng như chai, lọ, hộp nhựa đựng thức ăn, giấy gói hoặc lá gói thức ăn,...

(6)

- GV lưu ý HS đọc bảng “Hãy cẩn thận”

SGK trang 76.

Hoạt động 2: Đưa ra một số cách và nội dung để thu thập thông tin về môi trường sống của thực vật, động vật - GV yêu cầu HS cùng quan sát Hình 1, Hình 2 SGK trang 74, 75 và trả lời câu hỏi:

+ Các bạn trong hình đã sử dụng cách nào để thu thập thông tin về thực vật, động vật và môi trường sống của chúng?

+ Dựa vào mẫu Phiếu điều tra, hãy cho biết em cần tìm hiểu, điều tra những gì?

-

Cách thu thập thông tin về thực vật, động vật và môi trường sống của chúng?

- Em cần tìm hiểu, điều tra những gì?

- Em cần lưu ý gì khi đi tham quan?

- GV hướng dẫn HS:

+ Cách quan sát ngoài thiên nhiên: quan sát cây, con vật và môi trường sống.

+ Cách ghi chép trong Phiếu quan sát:

Ghi nhanh những điều quan sát được theo mẫu phiếu và những điều chú ý mà

- HS quan sát hình, trả lời câu hỏi.

- HS trình bày kết quả

+ Cách thu thập thông tin về thực vật, động vật và môi trường sống của chúng: quan sát thực tế (sử dụng kính lúp,...), phỏng vấn người thân, phỏng vấn người dân ở địa phương đó, phỏng vấn thầy cố giáo để thu thập thông tin).

- Em cần tìm hiểu, điều tra về cây cối/con vật; các thực vật, động vật xung quanh chúng; môi trường sống của chúng.

- Em cần lưu ý khi đi tham quan:

+ Khi đi tham quan, đi theo nhóm và lắng nghe hướng dẫn của thầy, cô.

+ Lưu ý giữ an toàn cho bản thân:

không hái hoa, bẻ cành lá; không sờ vào bất cứ con vật nào.

- HS lắng nghe, tiếp thu

(7)

em thích vào cột “Nhận xét” của phiếu.

- GV lưu ý HS:

+ Chú ý quan sát, chia sẻ, trao đổi với các bạn khi phát hiện ra những điều thú vị hoặc em chưa biết để cùng nhau tìm ra câu trả lời và chia sẻ những hiểu biết của mình với các bạn trong nhóm cũng như học hỏi được từ các bạn.

+ HS đựng nước vào bình nhựa, đồ ăn đựng trong hộp, hạn chế sử dụng nước uống đóng chai và đựng thức ăn bằng túi ni lông.

+ Cẩn thận khi tiếp xúc với các cây cối và con vật: không hái hoa, bẻ cành, lá, không sờ hay trêu chọc bất cứ con vật nào.

*Củng cố- dặn dò 3’

- Hôm nay con học bài gì?

- Đọc và hoàn thành các bài tập

HS TL

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:

………

………

………

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

ÔN TẬP MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT (TIẾT 2)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Nêu được tên và nơi sống của một số thực vật, động vật xung quanh. Chỉ và nói được tên thực vật, động vật trên cạn, sống dưới nước. Đặt và trả lời được câu hỏi để tìm hiểu về nơi sống của thực vật và động vật thông qua quan sát thực tế, tranh ảnh. Biết cách phân loại thực vật và động vật dựa vào môi trường sống của chúng.

- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.

- Phát triển PC : cẩn thân, tỉ mì, tìm tòi

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Tranh SGK

- HS: SGK, Vở BT TNXH.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. HĐ mở đầu 5’

* Khởi động

(8)

- Vận động theo giai điệu bài hát

- GV cho HS nghe nhạc và hát theo lời một bài hát có nhắc đến nơi sống của thực vật, động vật

- GV dẫn dắt vấn đề: Các em vừa được nghe bài hát có nhắc đến thực vật, động vvật.Vậy các em có biết nơi sống của thực vật, động vật ở những đâu không? Sự phân loại thực vật, động vật theo môi trường sống diễn ra như thế nào? Chúng ta sẽ khám phá những điều thú vị và bổ ích này trong bài học ngày hôm nay – Bài 11: Môi trường sống của thực vật và động vật.

2. HĐ hình thành kiến thức mới 18’

Hoạt động 1: Quan sát và trả lời câu hỏi về nơi sống của thực vật và động vật

- GVyêu cầu HS:

+ Quan sát các Hình 1-6 SGK trang 62, 63, nhận biết tên cây, con vật trong các hình.

+ Chỉ vào mỗi hình, đặt và trả lời câu hỏi để tìm hiểu về nơi sống các cây, con vật.

- GV hướng dẫn HS: quan sát các hình SGK trang 62, 63. PH đặt câu hỏi dựa theo câu hỏi gợi ý trong SGK (Cây bắp cải sống ở đâu?).

HS trả lời để tìm hiểu về các cây, con vật và nơi sống của chúng.

- HS lắng nghe

- HS quan sát hình, trả lời câu hỏi.

- HS làm việc

(9)

- GV mời HS trình bày kết quả làm việc trước

-GV yêu cầu mỗi cặp HS chỉ vào một tranh, đặt và trả lời câu hỏi về tên cây/con vật và nơi sống của nó

- GV yêu cầu HS ghi kết quả vào vở theo mẫu 63 SGK.

- HS trả lời:

+ Đây là con gì?/Hươu sao sống trong rừng phải không?

Đây là con hươu sao/Đúng, hươu sao sống trong rừng.

+ Cây bắp cải sống ở đâu?

Cây bắp cải được trồng trên cánh đồng.

+ Đây là con gì?/Hãy nói về nơi sống của chim chào mào?

Đây là con chim chào mào/Chim chào mào sống trong rừng, vườn cây. Chim mẹ và chim non đang ở trong tổ trên cây.

+ Nói tên và nơi sống của cây và con vật trong hình/Mô tả nơi sống của chúng?

Trong hình có cây hoa súng và cá chép cảnh/Nơi sống của chúng là bể cá hay hồ cá cảnh. Trong hồ có cây hoa súng màu trắng, có nhiều con cá cảnh đang bơi.

+ Đây là cây gì?/Cây hoa hồng sống trong chậu ngoài bàn công phải không?

Đây là cây hoa hồng/Đúng, hoa hồng được trồng trong chậu ngoài ban công.

+ Cây đước sống ở đâu?/Tôm sú cũng sống ở vùng ngập mặn ven biển phải không?

Cây đước sống ở vùng ngập mặn ven biển/Đúng, cây đước và tôm sú đều sống ở vùng ngập mặn ven biển.

+ Hoàn thành bảng theo mẫu gợi ý trong SGK trang 63:

Cây/con vật Nơi sống Con hươu sao Rừng Cây bắp cải Ruộng Chim chào mào Trên cây Cây hoa súng/cá

chép cảnh

Bể/hồ cá cảnh

(10)

3. HĐ luyện tập –thực hành 10’

Hoạt động 2: Trình bày kết quả sưu tầm một số thông tin, hình ảnh về nơi sống của thực vật, động vật

- GV hướng dẫn HS: Mỗi thành viên trong nhóm chia sẻ với các bạn về cây mà mình mang đến, tranh ảnh về cây, con vật mà HS sưu tầm được.

- GV bao quát và đưa ra một số câu hỏi gợi ý:

+ Đây là cây gì, con gì?

+ Kể tên nơi sống của cây hoặc các con vật đó.

+ Ghi chép kết quả vào giấy A2 theo mẫu.

Tên cây, con vật Nơi sống

? ?

- GV mời HStrình bày kết quả làm việc trước lớp.

. GV bình luận, hoàn thiện các câu trả lời.

- GV chốt lại: Mỗi loài thực vật, động vật đều có một nơi sống. Thực vật và động vật có thể sống được ở nhiều nơi khác nhau như trong nhà, ngoài đồng ruộng, trên rừng, dưới ao, hồ, sông, biển.

* Củng cố, dặn dò: 2’

- Hôm nay học bài gì?

- Nhận xét giờ học

Cây hoa hồng Chậu cây ngoài ban công

Cây đước/tôm sú Vùng ngập mặn ven biển

- HS trình bày kết quả theo bảng GV hướng dẫn.

- HS lắng nghe

- Ôn Mt sống của thực vật và động vật

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:

………

………

………

ĐẠO ĐỨC

ÔN TẬP TÌM KIẾM SỰ HỖ TRỢ KHI Ở TRƯỜNG

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

-Nêu được một số tình huống cần tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở trường.Nêu được vì sao phải tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở trường.Thực hiện được việc tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở trường.

-Rèn năng lực điều chỉnh hành vi, phát triển bản thân, tìm hiểu và tham gia các

(11)

hoạt động xã hội phù hợp.Hình thành kĩ năng tự bảo vệ.

- Hình thành và rèn luyện phẩm chất nhân ái, trung thực, trách nhiệm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: SGK

- HS: SGK, vở bài tập Đạo đức 2.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Học sinh

1. HĐ Mở đầu 5’

* Khởi động

GV tổ chức trò chơi: “Tìm người giúp đỡ”.

- Cách chơi: Một bạn cần tìm sự giúp đỡ. 4 - 6 bạn cầm tờ giấy có dòng chữ “Tôi sẽ giúp bạn”. Nhiệm vụ của người chơi là tìm người có thể giúp mình.

- GV cho hs chơi -> Hỏi

+ Em có cảm giác như thế nào khi tìm thấy người có dòng chữ “Tôi sẽ giúp bạn”?

+ Theo em, chúng ta cần làm gì khi gặp khó khăn?

- GV nhận xét, kết luận.

- GV dẫn dắt vào bài mới.

2. HĐ hình thành kiến thức mơí 10’

HĐ1: Tìm hiểu tình huống -GV y/c hs quan sát tranh - GV đặt câu hỏi:

+ Nêu tình huống xảy ra trong 3 tranh?

+ Vì sao bạn cẩn tìm kiếm sự hỗ trợ trong các tình huống trên?

*GV nhân xét, kết luận: Ở trường, khi bị các bạn bắt nạt, khi bị ngã hay quên đổ dùng học tập em cẩn tìm kiếm sự hỗ trợ kịp thời. Việc tìm kiếm sự hỗ trợ trong những tình huống này giúp em bảo vệ bản thân, không ảnh hưởng đển việc học tập,...

- GV đặt câu hỏi gợi mở: Ngoài những tình huống này, em hãy kể thêm những tình huống khác cần tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở trường.

- GV khen HS đưa ra các tình huống cẩn tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở trường phù hợp và kết luận: Khi ở trường, nếu em bị các bạn khác trêu chọc, bắt nạt, bị thương, quên đồ dùng học tập ở nhà,... hãy tìm sự hỗ trợ từ bạn bè, thầy cô và những người xung quanh.

HĐ2: Cách tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở trường-Ý nghĩa

- GVmời HS đọc các tình huổng 1 và 2 trong SGK.

- GV hỏi hs

- HS lắng nghe để hiểu cách chơi

- HS tham gia chơi - HS trả lời

+ HS quan sát tranh.

- hs trả lời

- HS kể thêm

- HS đọc tình huống - HS trả lời

(12)

+ Em hãy nhận xét về cách tìm kiếm sự hỗ trợ của các bạn trong tình huống.

+ Em có đổng tình với cách tìm kiếm sự hỗ trợ của các bạn không? Vì sao?

- GV hỏi tiếp:

+ Vì sao em cần tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở trường?

+ Kể thêm những cách tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở trường mà em biết.

+ Việc tìm kiếm sự hỗ trợ khi cần thiết có ý nghĩa như thế nào?

*GV kết luận: Các bạn trong tình huống đã biết cách tìm kiếm sự hỗ trợ kịp thời: tìm đúng người có thể hỗ trợ, nói rõ sự việc... Biết tìm kiếm sự hỗ trợ sẽ giúp chúng ta giải quyết được những khó khăn trong cuộc sổng. Nếu các bạn trong tình huống không biết cách tìm kiếm sự hỗ trợ sẽ có hậu quả:

sức khoẻ không đảm bảo, không hiểu bài,...

3. HĐ Luyện tập(10’)

Bài tập 1: Xác định việc làm em đồng tình hoặc không đồng tình

- GV gọi hs đọc yêu cầu bài tập

- GV yêu cầu hs nhân xét và thể hiện thái độ đổng tình hay không đồng tình với từng tình huống.

- GV hỏi hs

+ Với tình huống 1 và 3 em không đổng tình. Em sẽ đưa ra lời khuyên gì cho bạn Huy và bạn Minh?

* GV kết luận:

Khi gặp rắc rối, chúng ta không nên khóc hoặc cứ mãi im lặng chịu đựng, như vậy là yếu đuối và thiếu bản lĩnh. Chúng ta cẩn tìm sự hỗ trợ của thẩy, cô giáo, chú bảo vệ,... hoặc người lớn khác khi gặp tình huống này.

Bài tập 2: Đưa ra lời khuyên cho bạn - GV yêu cầu HS đọc bài:

+ Em khuyên bạn như thế nào trong 2 tình huống:

. Hùng bị bạn bàn dưới vẩy mực vào áo.

. Hoa bị chị lớp trên giấu cặp sách.

- GV mời đại điện nhóm đưa ra lời khuyên.

- GV nhận xét và kết luận: Hùng nên tâm sự và tìm kiếm sự hỗ trợ từ cô giáo; Hoa nên nói chuyện với cha mẹ, thẩy cô và nhờ cha mẹ, thẩy cô giúp đỡ.

3. Vận dụng (5’)

- GV yêu cầu hs chia sẻ

+ Chia sẻ với bạn cách em đã tìm kiếm sự hỗ trợ khi gặp khó khăn ở trường.

- HS trả lời

- HS lắng nghe.

- hs đọc yêu cầu

- HS suy nghĩ và nêu thái độ đồng tình hay không đồng tình

- HS đưa ra lời khuyên cho bạn

- HS đọc

- HS đưa ra lời khuyên cho bạn

- HS lắng nghe

- HS chia sẻ

(13)

+ Sau đó cùng nhắc nhở nhau tìm kiếm sự hỗ trợ khi gặp khó khăn ở trường.

- GV có thể gợi ý cho HS làm thẻ thông tin cá nhân để ghi nhớ tên người thân, số điện thoại, địa chỉ để kịp thời tìm kiếm sự hỗ trợ khi gặp khó khăn ở trưòng.

*Thông điệp:

GV chiếu/viết thông điệp lên bảng. HS quan sát trên bảng hoặc nhìn vào SGK và đọc.

* Củng cố , dặn dò: (2’)

- Khi nào cần tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở trường?

- Biết tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở trường có ý nghĩa như thế nào?

+ GV nhận xét tiết học và hướng dẫn HS chuẩn bị bài tuần sau.

- Hs đọc thông điệp:

- HS phát biểu suy nghĩ bản thân.

- Ghi nhớ nhiệm vụ để học tốt

tiết học sau Ngày soạn: 08/02/2022

Ngày dạy: 15/02/2022

Thứ ba ngày 15 tháng 2 năm 2022

TIẾNG VIỆT

ÔN TẬP MRVT: NGÀY TẾT. CÂU NÊU HOẠT ĐỘNG

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Giúp hs mở rộng vốn từ về ngày tết , cây cối . Hiểu từ chỉ hoạt động và câu nêu hoạt động.

- Rèn cho Hs có kĩ năng hỏi – đáp về những việc thưởng làm trong ngày tết.

- Hs có thái độ hào hứng thích thú trong giờ học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Bảng phụ - HS: vở BT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh 1. HĐ Mở đầu 5’

* Khởi động

- GV nêu yêu cầu, dẫn dắt, giới thiệu bài mới: LTVC: Mở rộng vốn từ về ngày tết. Câu nêu hoạt động

- GV giới thiệu vào bài 2. Luyện tập

Hoạt động 1: MRVT về ngày Tết,câu nêu hoạt động.

- Hs làm theo hd của gv

(14)

Bài 3 / 21: (9’) Quan sát tranh và thực hiện các yêu cầu.

Tìm từ ngữ chỉ sự vật, hoạt động.

- GV cho HS đọc yêu cầu của bài tập.

- Bài yêu cầu làm gì?

- GV yêu cầu hs quan sát tranh

- GV cung cấp thêm cho hs một số trải nghiệm thực tế và các công đoạn làm bánh chưng .

- GV nêu nhiệm vụ. HS thực hiện a. Tìm từ ngữ chỉ sự vật .

- GV yêu câu quan sát tranh và TLCH . +Con nhìn thấy những sự vật nào trong tranh ?

+ Nêu tên các từ chỉ sự vật.

- GV nhận xét

- GV yêu cầu HS đọc to các từ ngữ chỉ sử vật.

b.Tìm từ ngữ chỉ hoạt động.

-Yêu cầu hs quan sát tranh và TLCH +Trong tranh có những từ chỉ hoạt động nào ?

- GV yêu cầu HS lên trình bày kết quả + Nêu các từ chỉ hoạt động.

- GV yêu cầu HS đọc to các từ ngữ chỉ hoạt động .

c. Sắp xếp các hoạt động theo trình tự của viêc làm bánh chưng?

-Yêu cầu hs quan sát tranh.

-Yêu cầu hs suy nghĩ nêu các hoạt động cụ thể trong từng tranh

- GV yêu cầu hs nêu thứ tự sắp xếp tranh

+ Sắp xếp các hoạt động làm bánh chưng

-HS đọc yêu cầu của bài tập.

- Bài yêu cầu tìm từ chỉ sự vật và từ chỉ hoạt động .

- HS quan sát tranh - HS lắng nghe

- HS làm VBT - HS quan sát tranh . - HS trả lời .

+ Các từ chỉ sự vật : lá dong, bánh chưng, nồi, củi, ghế, lửa, mẹt, gạo, chậu, …

- HS lắng nghe.

- HS đọc các từ chỉ sự vật .

- HS quan sát tranh . - HS trả lời .

-HS lên trình bày kết quả

+ Các hoạt động: gói bánh, rửa lá dong, lau lá dong, luộc bánh, đun bếp, vớt bánh, …

- Hs đọc to.

- HS quan sát tranh .

- HS suy nghĩ đưa ra đáp án : Tranh 1 : gói bánh .

Tranh 2 : vớt bánh Tranh 3: rửa lá dong . Tranh 4: lau lá dong . Tranh 5: luộc bánh .

+HS nêu thứ tự sắp xếp tranh 3,4,1,5,2.

Trình tự của việc làm bánh chưng là : rửa lá dong ,lau lá dong , gói bánh ,luộc bánh , vớt bánh .

(15)

- GV thống nhất câu trả lời đúng, nhận xét.

- GV chữa bài, nhận xét, tuyên dương hs

*Củng cố - dặn dò:

- Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét ý thức học của con tại nhà

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

………

………

………

TIẾNG VIỆT

VIẾT: CHỮ HOA V,A (KIỂU 2)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Ôn tập viết chữ hoa V, A, (kiểu 2) . - Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận.

- Có ý thức thẩm mỹ khi viết chữ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Mẫu chữ - HS: vở Tập viết

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ mở đầu (5’)

- Gv giới thiệu trực tiếp vào bài học 2. HĐ thực hành: 27’

a. Chữ hoa V (kiểu 2)

- Gv hướng dẫn cho HS nêu:

+ Độ cao, độ rộng chữ hoa V (kiểu 2).

+ Chữ hoa V (kiểu 2) gồm mấy nét?

- Gv Hd con quy trình viết chữ hoa V (kiểu 2).

- Gv có thể nhắc lại quy trình viết chữ hoa N:

Đặt bút trên đường kẻ 5, viết nét móc hai đầu, lượn bút lên viết tiếp nét cong phải, tới đường kẻ 6 thì lượn vòng trở lại viết nét

- HS lắng nghe

-Thực hiện

- HS lắng nghe.

- HS chia sẻ.

+ Chữ hoa V kiểu 2 cỡ nhỡ cao 5 li, rộng 5 li.

+ Gồm 2 nét viết liền là kết hợp của 3 nét cơ bản(nét móc hai đầu,nét cong phải,nét cong dưới nhỏ) - HS quan sát

- HS lắng nghe.

(16)

cong dưới, cắt ngang nét cong phải, tạo một vòng xoắn nhỏ, dừng bút ở gần đường kẻ 6.

- Gv nhắc các con luyện viết theo vào bảng con 1 vài lần cho quen.

- Gv hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Gv động viên HS.

b) Ôn lại chữ hoa A (kiểu 2)

- Gv Hd Hs quan sát chữ hoa A trong video và YC Hs nhắc lại :

+ Độ cao, độ rộng chữ hoa A (kiểu 2).

+ Chữ hoa A (kiểu 2) gồm mấy nét?

- Gv tiếp tục cho Hs quan sát quy trình viết chữ hoa A (kiểu 2).

- Gv YC Hs nhắc lại quy trình viết chữ hoa A:

- Gv Có thể cho Hs luyện viết 1 vài lần ra bảng con để cho quen.

- Gv hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Gv động viên HS.

3. Củng cố, dặn dò: 3’

- Dặn Hs hoàn thành bài viết vào vở Tập viết.

- HS luyện viết bảng con.

- Quan sát và nhắc lại.

+ Chữ hoa A cỡ vừa cao 5 li, rộng 5 li. Cỡ nhỏ cao 2,5li, rộng 2,5 li.

+ Gồm 2 nét: là nét cong kín và móc ngược trái.

- Hs tập trung quan sát . - Hs nhắc lại.

Nét 1 đặt bút ở đường kẻ 6, viết nét cong kín, phần cuối nét lượn vào trong bụng chữ. Đến đường kẻ thứ 4 thì lượn lên 1 chút rồi dừng lại.

Nét 2 từ kết thúc của nét 1, lia bút thẳng lên đường kẻ số 6, rồi chuyển hướng bút ngược lại để viết nét móc ngược phải từ trên xuống dưới , dừng bút ở đường kẻ 2.

+ Chữ hoa V kiểu 2 cỡ nhỏ cao 2,5 li, rộng 3 li.

+ Gồm 3 nét: Nét 1 nét móc 2 đầu trái; Nét 2: Nét móc xuôi trái; Nét 3:Nét lượn ngang + nét cong trái - HS luyện viết bảng con.

Hs lắng nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

………

………

TOÁN

ÔN TẬP KHỐI TRỤ - KHỐI CẦU

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Thực hành đếm số hình trong một tổ hợp các hình.

- Phát triển năng lực toán học.

(17)

- Hs yêu thích môn học, chăm chỉ tìm tòi khám phá.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Bộ đồ dùng toán

- HS: SGK, VBT, Bộ đồ dùng toán

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ mở đầu 4’

* Khởi động

- GV YC lớp trưởng tổ chức cho lớp chơi trò chơi: Truyền điện

- Cho HS chơi.

- Theo dõi HS chơi, nhận xét

* Kết nối

- GV kết nối vào bài - GV ghi tên bài

2. HĐ luyện tập - thực hành 26’

Bài 1: Mỗi hình sau có bao nhiêu khối trụ?khối cầu? khối lập phương, khối hình hộp chữ nhật?

- Gọi HS đọc YC bài.

H: Bài yêu cầu làm gì?

- PH cho HS quan sát tranh SGK suy nghĩ và TLCH.

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Đánh giá, nhận xét bài HS.

Bài 2:Kể tên một số đồ vật trong thực tế

a) Có dạng khối trụ.

b) Có dạng khối cầu - Gọi hs đọc YC

- Gv yêu cầu hs thực hiện theo cặp.

- Lớp trưởng tổ chức cho lớp trò chơi

“Truyền điện” nhận biết các hình, - HS chơi

- Lắng nghe.

- Lắng nghe.

- HS đọc YC bài.

- Mỗi hình sau có bao nhiêu khối trụ?

Khối cầu? Khối lập phương? Khối hộp chữ nhật?

- HS suy nghĩ và TLCH

+Hình 1: 2 khối trụ, 1 khối cầu, 1 khối lập phương, 1 khối hộp chữ nhật.

+Hình 2: 5 khối trụ, 4 khối cầu, 1 khối lập phương, 1 khối hộp chữ nhật.

- Hs đọc YC

- Đại diện các nhóm lên kể tên:

VD: Hộp bút chì có dạng khối trụ

(18)

- Đại diện nhóm lên kể tên các đồ vật có dạng khối trụ hoặc khối cầu có trong thực tế.

*Củng cố, dặn dò 5’

- GV hỏi HS: Qua bài này, các em biết thêm được điều gì?

- Củng cố kiến thức.

- Nhận xét tiết học

Quả bóng có dạng khối cầu.

- Hs TL

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:

………

………

Ngày soạn: 08/02/2022 Ngày dạy: 16/02/202

Thứ tư ngày 16 tháng 2 năm 2022

TIẾNG VIỆT

NGHE - VIẾT: TẾT ĐẾN RỒI

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nghe – viết đúng chính tả một đoạn ngắn; biết viết hoa chữ cái đầu câu; làm đúng các bài tập chính tả phân biệt g/ gh, ut/ uc.

- Biết quan sát và viết đúng các nét chữ, trình bày đẹp bài chính tả.

- HS có ý thức chăm chỉ học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: bảng con, SGK - HS: Vở ô li; bảng con.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy của GV Hđ học của Học sinh 1.HĐ mở đầu: 5’

- YCHS chuẩn bị sách, vở để chuẩn bị cho bài học. Nhắc Hs ngồi ngay ngắn, nghiêm túc.

GV nêu yêu cầu, dẫn dắt, giới thiệu bài mới:

Nghe - viết: Tết đến rồi .

2. Hình thành kiến thức mới: 15’

*Hoạt động 1: Nghe - viết chính tả.

- GV gọi HS đọc thành tiếng cả đoạn.

- GV lưu ý HS một số vấn đề chính tả trong đó viết.

- GV hỏi:

+ Đoạn văn có những chữ nào phải viết hoa?

+ Đoạn văn có chữ nào dễ viết sai?

- GV yêu cầu HS ngồi đúng tư thế, cầm bút đúng cách.

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- HS đọc.

- HS một số vấn đề chính tả trong đoạn viết.

- HS chia sẻ.

+ Viết hoa chữ cái đầu cầu, giữa các cụm từ trong mỗi câu có dấu phẩy, kết thúc câu có dấu chấm.

+ Chữ dễ viết sai chính tả: bánh chưng , mạnh khỏe ,quây quần .

- HS ngồi đúng tư thế, cầm bút đúng cách.

(19)

- GV đọc cho HS viết bảng con những từ dễ viết sai.

- GV đọc chính tả cho HS viết vào vở - GV đọc từng câu cho HS viết.

Những câu dài cần đọc theo từng cụm từ (Vào dịp tết /,các gia đình thường gói bánh chung

hoặc bánh tét //.Người lớn thường tặng trẻ em/ những bao lì xì xinh xắn/ với mong ước các em mạnh khỏe ,/ giỏi giang .// Tết là dịp mọi người quây quần/ bên nhau /dành cho nhau những lời chúc tốt đẹp .//

- GV lưu ý: Mỗi cụm từ đọc 2 – 3 lần. GV cần đọc rõ ràng, chậm rãi phù hợp tốc độ viết của HS.

- GV đọc lại một lần cả đoạn - GV cho HS tự soát lỗi.

- GV kiểm tra bài viết của HS,tuyên dương hs

* Hoạt động 2: Bài tập chính tả. 12’

Bài tập 2: Chọn g hoặc gh cách thay cho ô vuông.

- GV cho HS đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm theo..

- GV yêu cầu hs nhắc lại quy tắc chính tả khi viết g và gh

- GV cho HS làm VBT

- GV cho HS đối chiếu bài . - GV chốt đáp án đúng Chị tre chải tóc bên ao

Nắng mây áo trắng ghé vào soi gương Bài tập 3: Chọn a hoặc b.

a.Tìm từ tiếng ghép được với sinh hoặc xinh Mẫu :sinh : sinh sống

Xinh :xinh đẹp

- PH cho HS đọc yêu cầu- Yêu cầu hs đọc câu mẫu .

- PH cho hs suy nghĩ và làm vào vbt.

- PH thống nhất đáp án, nhận xét : Sinh : học sinh ,sinh đôi ,sinh học ,sinh trưởng ,sinh hoạt ,sinh sống …

Xinh : xinh xắn , nhỏ xinh ,xinh tươi ,xinh xinh , xinh đẹp ….

b.Tìm từ ngữ có tiếng chứa ut hoặc uc .

- HS luyện viết bảng con: bánh chưng ,mạnh khỏe ,quây quần .

- HS nghe viết vào vở ô li.

- HS lắng nghe - HS tự soát lỗi - HS lắng nghe

- HS đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm theo.

- Đứng trước i,ê ,e thì chúng ta viết gh Đứng trước các âm còn lại như : a,o,ô,â,u,ư thì chúng ta viết g

- HS làm VBT

Chị tre chải tóc bên ao

Nàng mây áo trắng ghé vào soi gương . - HS đối chiếu bài .

- HS lắng nghe:

- HS đọc yêu cầu - HS đọc lại câu mẫu - HS suy nghĩ làm vào vbt - HS lắng nghe

(20)

M: ut – sút bóng uc – chúc mừng

-Yêu cầu hs nêu yêu cầu bài . -Yêu cầu hs đọc lại bài mẫu .

-Yêu cầu hs tự tìm ra đáp án và làm vào vbt -Yêu hs nêu lại kết quả vừa tìm được . - HS nhận xét bổ sung .

- PH nhận xét chốt ý đúng .

Uc : cúc áo ,hoa cúc ,xúc đất ,xúc xích ,chúc mừng ,thúc đẩy ,giục giã …

Ut: sút bóng ,bút chì ,vun vút ,chăm chút ,rụt rè ….

-GV nhận xét, tuyên dương.

*Củng cố- dặn dò: 3’

- Hôm nay em học bài gì?

- PH hỏi: Nội dung của bài chính tả?

- PH nhận xét ý thức học tại nhà của hs.

- HS nêu yêu cầu - Hs đọc lại bài mẫu . - HS làm bài theo yêu cầu

- HS nêu đáp án của nhóm mình . - HS nhận xét bổ sung

- HS lắng nghe và bổ sung bài của mình nếu sai.

- HS trả lời - HS lắng nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:

………

………

TIẾNG VIỆT

ÔN TẬP: LUYỆN VIẾT ĐOẠN:KỂ VỀ CHĂM SÓC CÂY CỐI .

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Viết được 3-5 câu kể về việc chăm sóc cây cối.Tìm được từ ngữ chỉ muông thú.

Kể được các từ chỉ hoạt động của con vật trong rừng và đặt câu với từ chỉ hoạt động đó.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Bảng phụ - HS: vở BT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu: (4’)

- GV nêu yêu cầu, dẫn dắt, giới thiệu bài.

2. Luyện tập 28’

* Hoạt động 1: Luyện viết đoạn.

Bài 1:

- GV cho hs quan sát tranh và hỏi:

- Tranh vẽ gì?

- Hãy nói về việc bạn nhỏ đang làm?

- HS lắng nghe

- Quan sát

- HS nêu mỗi tranh.

- Tranh 1. Vẽ cảnh vườn hoa có những bông hoa đang nở rất đẹp. Bạn nhỏ đang nhổ cỏ, bắt sâu.

- Tranh 2. Bạn nhỏ đang lấy nước

(21)

- GV nhận xét, tuyên dương hs

* Luyện viết đoạn văn.

- GV gọi HS đọc YC bài 2.

- Bài yêu cầu làm gì?

- GV hỏi hs - Em và các bạn đã làm việc gì để chăm sóc cây?

- Kết quả công việc ra sao?

- Em có suy nghĩ gì khi làm xong việc đó?

- Yêu cầu hs viết bài vào vở dựa vào gọi ý

- Gọi HS đọc bài làm của mình.

- Nhận xét, chữa cách diễn đạt.

*Củng cố ,dặn dò: 3’

- Hôm nay em học bài gì?

- Hãy tìm từ ngữ chỉ hoạt động của người?

- GV nhận xét giờ học.

vào bình để tưới hoa. Bên cạnh bạn nhỏ là những khóm hoa nở rực rỡ.

- Tranh 3. Bạn nhỏ đang cầm bình, tưới nước cho hoa.

- Tranh 4. Bạn nhỏ chào tạm biệt vườn hoa trưỏc khi đi học.

- HS đọc.

- HS trả lời.

- HS đọc lại nội dung của 4 bức tranh - HS nêu

- HS viết vào vở 3-5 câu vừa nói - 3 - 4 HS trình bày

- Hs nêu:

- Lắng nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

………

………

TOÁN

ÔN TẬP: NGÀY, GIỜ - GIỜ, PHÚT

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Nhận biết đơn vị đo thời gian: ngày, giờ. Nhận biết 1 ngày có 24 giờ (được tính từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau).Biết các buổi và tên gọi các giờ tương ứng (các buổi) trong một ngày. Thực hành xem giờ đúng trên đồng hồ. Đọc được giờ lớn hơn 12 giờ: 17 giờ, 23 giờ,...

- Nhận biết được 1 giờ có 60 phút. Đọc được giờ trên đồng hồ khi kim phút chỉ số 3, số 6

- Phát triển phẩm chất: Rèn tính cẩn thận, nhanh nhẹn trong học tập và trong cuộc sống. Phát triển các NL toán học

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

(22)

- GV: Đồng hồ.

- HS: vở BT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh 1. HĐ mở đầu (5’)

- GV hướng dẫn HS làm việc theo cặp đôi nói cho bạn nghe các hoạt động diễn ra trong ngày, chẳng hạn: Buổi sáng tớ thức dậy lúc 6 giờ,...

* Kết nối

- GV dẫn dắt vào bài

- Lắng nghe

- Lắng nghe 2.Luyện tập

Bài 1 (7’)Quay kim trên m t đồng hồ đ ặ ể đồng hồ chỉ

- GV g i HS đ c YC bài.ọ ọ H: Bài yêu cầu làm gì?

- GV hướng dầ(n HS quay kim trên m tặ đồng hồ đ đồng hồ ch đúng gi theo yêuể ỉ ờ cầu trong SGK, mồ(i lần quay kim, đ a choư b n xem, đ c gi và cùng b n ki m tra xemạ ọ ờ ạ ể c hai đã quay đúng ch a, đã đ c đúng giả ư ọ ờ ch a.ư

- GV cho HS th c hànhự

- GV nh n xét, tuyên dậ ương.

* Th c hi n tự ệ ương t nh phần a.ự ư

- GV hướng dầ(n HS quay kim đồng hồ và gi i thích cho b n nghe, ch ng h n: 13 giả ạ ẳ ạ ờ là 1 gi chiêu nên quay kim gi ch vào sồ;ờ ờ ỉ 1, kim phút ch vào sồ; 12.ỉ

- GV hướng dẫn HS hỏi đáp lẫn nhau theo cặp, theo câu hỏi gợi ý của GV. VD:

H: Đố bạn buổi sáng có những giờ nào?

H: Đố bạn buổi trưa có những giờ nào?

H: Đố bạn buổi chiều có những giờ nào?...

Bài 2:( 7’) Số?

- Gọi hs đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS đọc giờ đúng trên đồng hồ kim và đồng hồ điện tử

- HS thực hành mỗi HS quay kim trên mặt đồng hồ giấy, rồi đọc kết quả cho PH nghe

- HS chia sẻ.

- Hs thực hiện hỏi đáp.

- Hs đọc YC - Hs đọc

(23)

- Yêu cầu Giải thích cho GV nghe

- GV nên đưa thêm một số trường hợp khác để rèn kĩ năng xem giờ cho Hs

- Nhận xét

Bài 3: (7’)Chọn đồng hồ thích hợp với mỗi tranh vẽ:

- Yêu cầu hs đọc đề - GV đưa bảng phụ

-Yêu cầu HS quan sát hình nối với đồng hồ tương ứng.

- Đọc cho GV nghe kết quả - Nhận xét

Bài 4:(7’)Quay kim trên mặt đồng hồ để đồng hồ chỉ:

a) 4 giờ 15 phút, 5 giờ rưỡi, 11 giờ 15 phút, 12 giờ 30 phút b) 13 giờ rưỡi , 14 giờ 15 phút,

19 giờ 30 phút 22 giờ 30 phút- - GV mời học sinh đọc yêu cầu của bài - GV đưa mặt đồng hồ, gọi hs lên thực hành.

- GV nhận xét, tuyên dương

*Củng cố, dặn dò. 3’

- Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau

- Hs giải thích

- Lắng nghe

- Hs đọc - Quan sát

- Hs đọc

- Hs đọc YC - Hs thực hành - Lắng nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

………

………

TIẾNG VIỆT

ÔN TẬP: MRVT: MUÔNG THÚ.DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI, DẤU CHẤM THAN

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

. Biết cách sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi, chấm than.

- Phát triển vốn từ chỉ muông thú

(24)

- Rèn kĩ sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi, chấm than

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Bảng phụ - HS: vở BT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu: (4’)

- GV nêu yêu cầu, dẫn dắt, giới thiệu bài.

2. Luyện tập 28’

HĐ1: Mở rộng vốn từ : muông thú - Gv yc hs mang 1 số bức tranh, ảnh về các con thú đã chuẩn bị để trên bàn.

- Gv yêu cầu hs kể tên 1 số con thú mà mình biết

- Gv nhận xét giới thiệu 1 số con thú khác.

* Hoạt động 2: Chọn dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than vào ô vuông Bài 2:

- Gọi HS đọc YC bài 3/ 23 - Hỏi hs tác dụng của các dấu - YC làm vào VBT

- Nhận xét, khen ngợi

*Củng cố ,dặn dò: 3’

- Hôm nay em học bài gì?

- Hãy tìm từ ngữ chỉ hoạt động của người?

- GV nhận xét giờ học.

- HS lắng nghe

- hs kể theo các tranh ảnh mình sưu tầm dc

- Hs kể

- Hs đọc - Hs làm bài - Lắng nghe

- Hs nêu:

- Lắng nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

………

………

TIẾNG VIỆT

VIẾT: CHỮ HOA M ,N(KIỂU 2)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Ôn tập lại cách viết chữ viết hoa M, N (kiểu 2).

- Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận.

- Có ý thức thẩm mỹ khi viết chữ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Mẫu chữ - HS: vở Tập viết

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ mở đầu (5’)

(25)

- Gv giới thiệu trực tiếp vào bài học 2. HĐ thực hành: 27’

a. Chữ hoa M (kiểu 2) - Gv hướng dẫn cho HS nêu:

+ Độ cao, độ rộng chữ hoa M (kiểu 2).

+ Chữ hoa M (kiểu 2) gồm mấy nét?

- Gv Nêu quy trình viết: Vừa viết mẫu vừa nêu trên bảng.

Nét 1 đặt bút ở đường kẻ 6, viết nét cong kín, phần cuối nét lượn vào trong bụng chữ.

Đến đường kẻ thứ 4 thì lượn lên 1 chút rồi dừng lại.

Nét 2 từ kết thúc của nét 1, lia bút thẳng lên đường kẻ số 6, rồi chuyển hướng bút ngược lại để viết nét móc ngược phải từ trên xuống dưới , dừng bút ở đường kẻ 2.

- YC Hs nhắc lại.

- Gv nhắc các con luyện viết theo vào bảng con 1 vài lần cho quen.

- Gv hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Gv động viên HS.

b) Ôn lại chữ hoa N (kiểu 2)

- GV Hd Hs quan sát chữ hoa N và YC Hs nhắc lại :

+ Độ cao, độ rộng chữ hoa A (kiểu 2).

+ Chữ hoa N (kiểu 2) gồm mấy nét?

- GV vừa viết mẫu vừa nêu quy trình viết chữ hoa N (kiểu 2).

- Nhắc lại quy tình 1 lần nữa.

- GV YC Hs nhắc lại quy trình viết chữ hoa N

- GV Có thể cho Hs luyện viết 1 vài lần ra bảng con để cho quen.

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- GV nhận xét HS.

3. Củng cố, dặn dò: 3’

- GV quan sát vở viết của con và chữa.

- HS lắng nghe

+ Chữ hoa M cỡ vừa cao 5 li, rộng 5 li. Cỡ nhỏ cao 2,5li, rộng 2,5 li.

+ Gồm 2 nét: là nét cong kín và móc ngược trái.

- Hs tập trung quan sát , lắng nghe.

- Hs nhắc lại.

- HS luyện viết bảng con.

+ Chữ hoa N cỡ nhỏ cao 2,5 li, rộng 2,5 li.

+ Gồm 2 nét: Nét 1 là nét móc 2 đầu trái; Nét 2 là nét lượn ngang + cong trái

- HS lắng nghe.

- Hs nhắc lại.

- Luyện viết bảng con.

- Xem lỗi và sửa.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

………

………

(26)

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

ÔN TẬP NGƯỜI TRONG MỘT NHÀ

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- HS thể hiện được lòng biết ơn ông bà, cha mẹ bằng những việc làm cụ thể.

- Giúp HS biết thể hiện lòng biết ơn người thân trong gia đình về những gì người ấy dạy mình, về những đức tính mà mình học tập được, cố gắng noi theo.

- Giúp HS nhận được bài học quý giá, những đặc điểm hình dáng, tính cách được thừa hưởng từ người thân.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Gv: SGK

- HS: Vở bài tập HĐTN

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hđ học của Học sinh

1. Khởi động: 5’

− Gv bật nhạc bài “Bố ơi, mình đi đâu thế?”.

- YC HS hát kết hợp vẫn động theo bài hát.

- Gv dẫn dắt, vào bài.

2. Khám phá chủ đề: 27’

* Chia sẻ về những điều em học được từ người thân.

- HS chia sẻ về những thành viên trong gia đình mình.

- giới thiệu về một số đức tính của con người; giúp học sinh nhận biết các đặc điểm tính cách, phẩm chất của mỗi người.

- yêu cầu hs chia sẻ về tính cách của mình. thừa hưởng của gia đình và biết ơn về những tính cách tốt đẹp mình được thừa hưởng.

Kết luận: Chúng ta lớn đân, tự tin đi khắp thế giới cùng những bài học nhận được từ ông bà, cha mẹ và những người thân yêu trong gia đìnhHoá ra, chúng ta đang được thừa hưởng rất nhiều tính cách tốt đẹp từ người thân trong gia đình.

3. Mở rộng và tổng kết chủ đề:

- HS quan sát, thực hiện theo HD.

- HS nêu.

- HS trả lời.

HS chia sẻ tính cách của mình.

- HS lắng nghe

(27)

- Gv cùng hs chơi tr Trò chơi: Chúng ta là một gia đình.

− Gv nói tên con vật, học sinh mô tả đặc điểm tiêu biểu tốt đẹp của con vật đó. Ví dụ: Thỏ chạy nhanh, tai dài nên rất thính:

voi vòi dài, khoẻ mạnh; kiến chăm chỉ,…

– Gv mời HS chơi trò chơi “Chúng ta là một gia đình”. Mỗi nhóm chọn biểu tượng là một con thú trong rừng xanh.

Tìm những đặc điểm của loài vật đó để giới thiệu về mình. Lần lượt từng tổ lên giới thiệu gia đình mình bằng câu:

“Chúng tôi là gia đình … Chúng tôi giống nhau ở …” kèm theo là những hành động mô tả.

Kết luận: Các thành viên trong gia đình thường có điểm chung nào đó giống nhau và họ tự hào về điều đo. Ngoài ra, các em học được những đức tính và kĩ năng tốt của gia đình.

4. Cam kết, hành động: 3’

- Hôm nay con học bài gì?

- Yêu cầu hs sau bài học hãy mời bố mẹ nước hoặc một món ăn.

- Nhận xét ý thức học tại nhà của hs.

- HS lắng nghe.

- HS chơi cùng PH

- Hs nêu

- HS thực hiện

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

………

………

Thứ 5 ngày 17 tháng 2 năm 2022

TIẾNG VIỆT

NÓI VÀ NGHE: SỰ TÍCH CÂY KHOAI LANG.

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Nhận biết được các sự việc trong tranh minh họa về bài Sự tích cây khoai lang. Kể lại được từng đoạn cảu câu chuyện dựa vào tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh.

- Phát triển kĩ năng trình bày, kĩ năng giáo tiếp, hợp tác nhóm.

- Vận dụng kiến thức vào cuộc sống hàng ngày.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Gv: tranh sgk - HS: SGK, VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của PH Hoạt động của HS

1. Hđ mở đầu. 5’

(28)

* Khởi động:

- GV Hd HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi:

+ Tranh vẽ gì?

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

- Gv giới thiệu: Vậy có chuyện gì xảy ra với hai nhân vật. Con hãy cùng cô đến với tiết nói và nghe hôm nay nhé.

2. Khám phá: 27’

* Hoạt động 1: Dựa vào tranh và câu gợi ý đoán nội dung tranh.

- GV tổ chức cho HS quan sát từng tranh, trả lời câu hỏi để đoán nội dung từng tranh + Tranh vẽ cảnh ở đâu?

+ Trong tranh có những ai?

+ Mọi người đang làm gì?

- Nhận xét, khen ngợi HS.

* Hoạt động 2: Nghe kể chuyện - Gv kể cho hs nghe

* Hoạt động 3: Kể lại từng đoạn của câu chuyện.

- YC Hs chỉ từng tranh và kể từng doạn theo tranh.

- Gv lắng nghe Hs kể từng đoạn và sửa, bổ sung giúp Hs.

- Chiếu tranh để đối chiếu với phần HD kể từng đoạn của Gv

- YC HS hoàn thiện bài tập trong VBTTV, tr.17.

- Nhận xét, động viên HS.

3. Củng cố, dặn dò: 3’

- YC Hs kể về những việc làm tốt của người cháu trong câu chuyện trên. Hs rút ra bài học cho mình.

- PH nhận xét giờ học của con

- Hs quan sát để TL:

- Mỗi tranh HS dừng video và chia sẻ.

+ Tranh 1 : Hai bà cháu đang đi đào củ mài để ăn.

+ Tranh 2 : Nương lúa bị cháy, cậu bé buồn . nước mắt trào ra.

+ Tranh 3 : Cậu bé đào được một củ rất kì lạ, nấu lên có mùi thơm nên mang về biếu bà.

+ Tranh 4 : Cây lạ mọc lên khắp nơi , có củ màu tím đỏ.

- Hs lắng nghe.

- Hs quan sát tranh và lắng nghe.

- Hs nghe kể.

- Hs thực hiện chỉ vào tranh trong SGK và kể lại từng đoạn.

- HS lắng nghe

- Hs thực hiện chia sẻ khi ở nhà.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

………

………

TIẾNG VIỆT

(29)

MỞ RỘNG VỐN TỪ THIÊN NHIÊN. CÂU NÊU ĐẶC ĐIỂM

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Tìm được và hiểu nghĩa một số từ về sự vật..Đặt được câu nêu đặc điểm..

- Phát triển vốn từ về thiên nhiên. Rèn kĩ năng đặt câu nêu đặc điểm.

- HS có ý thức chăm chỉ học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- gv: sgk, sgv

- HS: SGK, Vở BT Tiếng việt 2.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của PH Hoạt động của HS

TIẾT 1 11. HĐ mở đầu (5’)

- YCHS chuẩn bị thiết bị điện tử để chuẩn bị cho bài học. Nhắc Hs ngồi ngay ngắn, nghiêm túc.

* Kết nối

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài Nghe- viết: Lũy tre.

2. HĐ Luyên tập- Thực hành 30’

Bài 1: Xếp các từ ngữ dưới đây vào nhóm từ ngữ thích hợp:

- Y/c HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- YC HS quan sát tranh, nêu:

+ Tên các đồ vật.

+ Các đặc điểm.

- YC HS làm bài vào VBT/ tr 19 - GV hỗ trợ HS.

- GV chữa bài, nhận xét.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

Bài 2:Ghép từ ngữ chỉ sự vật với từ ngữ chỉ đặc điểm ở bài tập 1 để tạo 3 câu

M: Bầu trời trong xanh.

- Y/c HS đọc YC.

- Bài YC làm gì?

- Y/c HS đọc các từ ngữ chỉ sự vật với các từ ngữ chỉ đặc điểm.

- GV tổ chức HS ghép các từ ngữ chỉ sự vật với các từ ngữ chỉ đặc điểm vừa tìm được để tạo câu.

- YC làm vào VBT tr 19 - Nhận xét, khen ngợi HS.

-Thực hiện

- Lắng nghe và nhắc lại tên bài đọc

- HS đọc.

- HS trả lời.

- HS quan sát nêu câu trả lời.

+ Tên đồ vật: bầu trời, ngôi sao, nương lúa, dòng sông, lũy tre.

+ Các đặc điểm: xanh, vàng óng.

Lấp lánh, trong xanh.

- HS thực hiện làm bài vào VBT.

- HS kiểm tra lại bài.

- HS đọc.

- HS trả lời.

- HS đọc.

- HS chia sẻ câu trả lời.

- HS làm bài.

(30)

Bài 3:Hỏi- đáp về đặc điểm của sự vật ngôi sao, dòng sông, nương lúa, bầu trời

M: Bầu trời thế nào?

- Bầu trời cao vời vợi.

- Y/c HS đọc YC bài 3.

- HDHS đặt câu theo mẫu ở bài 2 - Y/c HS trình bày câu đã đặt

- Nhận xét, tuyên dương HS.

3. Củng cố, dặn dò:

- Hôm nay em học bài gì?

- PH nhận xét giờ học.

- HS đọc.

- HS đặt câu

+ Ngôi sao lấp lánh./ Nương lúa vàng óng.

+ Lũy tre xanh / Dóng sông lấp lánh.

- HS chia sẻ: MRVT thiên nhiên.

Câu nêu đặc điểm.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:

………

……… …..

TOÁN

ÔN TẬP : NGÀY - THÁNG , CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nhận biết đơn vị đo thời gian: ngày, tháng. Biết đọc tên các ngày trong tháng.

Biết xem lịch để xác định số ngày trong tháng nào đó và xác định một ngày nào đó trong tháng là thứ mấy trong tuần

- Đếm số lượng theo trăm, theo chục và theo đơn vị; nhận biết được số 1000. Đọc viết các số tròn trăm, tròn chục và “linh”. Thực hành vận dụng trong giải quyết các tình huống thực tế

- Rèn tính cẩn thận, nhanh nhẹn trong học tập và trong cuộc sống.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Bảng phụ - HS: vở BT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh 1. HĐ Mở đầu: 4’

*Khởi động

- GV kết hợp T/C trò chơi Đố bạn:

+ Nội dung chơi: TBHT viết ra nháp các số tròn trăm để học sinh đọc số.

- GV nhận xét chung, tuyên dương học sinh.

*Kết nối

- GV kết nối với nội dung bài mới.

2. Hoạt động thực hành, luyện tập

*Bài 1: (7’)Đây là tờ lịch tháng 10 a) Tháng 10 có bao nhiêu ngày?

- Học sinh chủ động tham gia chơi.

(31)

b) Ngày 20 tháng 10 là ngày thứ mấy?

c) Đọc và viết các ngày được khoanh trong trên tờ lịch.

- GV treo tờ lịch tháng 10

- Gv mời 1 học sinh đọc yêu cầu của bài

- Cho học sinh quan sát tờ lịch tháng 10, chỉ và nói cho bạn nghe: Đây là tờ lịch tháng 10

-Cho học sinh đặt câu hỏi và trả lời theo cặp:

+Tháng 10 có mấy ngày?

+Ngày 20 tháng 10 là thứ mấy?

-Cho học sinh đọc và viết các ngày khoanh trên tờ lịch

Bài 3: (7’)Viết các số : bốn trăm,năm trăm, sáu trăm , bảy trăm, tám trăm, chín trăm, một nghìn.

- Yêu cầu HS đọc yêu cầu

?. Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Yêu cầu HS tự làm bài - Yêu cầu hs chia sẻ kết quả

- Gv nhận xét Bài 4: (7’)Số?

- GV đưa bảng phụ : tia số - Yêu cầu HS tìm hiểu yêu cầu - Yêu cầu HS làm BT

- Chia sẻ kết quả

* Củng cố - dặn dò :3’

- GV hỏi:- Hôm nay các em học bài gì?

- GV nhận xét ý thức học tập tại nhà của hs

- Hs đọc YC

- Học sinh quan sát

- Học sinh đọc thông tin dưới sự hướng dẫn của GV

- Học sinh đọc thông tin trên tờ lịch

- HS đọc y/c

? viết các số tròn trăm - HS làm bT

- HS chia sẻ

Bốn trăm: 400; Năm trăm: 500; Sáu trăm: 600; Bảy trăm: 700; Tám trăm:

800; Chín trăm: 900; Một nghìn: 1000 - HS lắng nghe

- Điền số còn thiếu vào ô - HS làm BT

- HS chia sẻ kết quả:

300, 400, 600, 700, 900 - HS lắng nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

………

………

………

Thứ sáu ngày 18 tháng 2 năm 2022

TOÁN

ÔN TẬP : CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ

(32)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Đếm, đọc, viết các số có ba chữ số. Thực hành vận dụng trong giải quyết các tình huống thực tế. -Thực hiện được việc phân tích số có ba chữ số thành các trăm, chục, đơn vị (345 gồm 3 trăm, 4 chục, 5 đơn vị). Thực hành vận dụng trong giải quyết các tình huống thực tế

- Phát triển các năng lực toán học: NL mô hình hóa toán học, NL giao tiếp toán học, NL giải quyết vấn đề toán học.

- GD HS yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Bảng phụ - HS: vở BT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh 1. HĐ Mở đầu: 4’

- Hs chơi trò chơi: Ai nhanh - Ai đúng - YC hs lấy sgk Tiếng việt tập 2 thực hiện theo yêu cầu của GV , chẳng hạn:

+ Tìm đến trang sách 100…

+ Tìm sách tiếp theo của trang bsasch 109 là bao nhiêu?

- Chia sẻ trong nhóm đôi, đại diện Hs nói cách tìm của mình.

- GV nhận xét

2. HĐ thực hành luyện tập:

Bài 1: (7’) Số?

- YC Hs đọc bài

- Gv chuẩn bị các tấm bìa như hình.

- Yêu cầu HS thực hiện các thao tác:

+ Đếm số lượng các khối lập phương, chọn số tương ứng cho ô trống

- Chữa bài, cho HS đọc các số vừa viết..

- Nhận xét

Bài 2: (7’)HS chọn cách đọc tương ứng với số:

- YC Hs đọc bài

- YC Hs nối số với các đọc tương ứng - YC Hs nhìn vào kết quả chỉ và đọc lại.

- Gv nhận xét.

Bài 3: (7’) Thực hiện theo mẫu - Gv yêu cầu hs đọc bài

?. Bài tập yêu cầu gì?

- Hs ch i:ơ

- Hs đ c ycọ

-Hs lầ;y nh ng tầ;m bìa l p phữ ậ ương trong b đồ dùng đ th c hi n theoộ ể ự ẹ yeu cầu c a ủ Gv.

- Lắ;ng nghe

- Hs đ c theo yêu cầu.ọ - HS th c hành cá nhầnự - Hs th c hi nự ệ

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Thảo luận về cách xử lí tình huống và phân công các bạn trong nhóm lên đóng vai để xử lí tình huống bên dưới. THẢO

Cần phải nhờ người đi đường gần đó giúp đỡ để tránh khỏi sự nguy hiểm từ người lạ đó..2. Những tình huống cần tìm kiếm sự hỗ trợ

Làm thẻ thông tin cá nhân để ghi nhớ tên người thân, số điện thoại, địa chỉ để kịp thời tìm kiếm sự hỗ trợ khi gặp khó khăn ở

Biết tìm kiếm sự hỗ trợ sẽ giúp chúng ta giải quyết kịp thời những khó khăn.... LUYỆN TẬP 1 Xử lí

Tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở nhà để phòng tránh sự nguy hiểm trong ngôi nhà có thể phát sinh khi bạn ở một mình.. HOẠT ĐỘNG

Trong học tập, sinh hoạt và vui chơi với bạn, không tránh khỏi có những mâu thuẫn, tranh cãi nảy sinh.. Ai cũng có thể gặp các tình huống

- Tiếp tục rèn luyện cho h/s kĩ năng biết hợp tác với nhau trong học tập, tìm kiếm thông tin để hỗ trợ cho nhau khi thực hành theo cặp, nhóm.. - Biết tìm kiếm sự hỗ trợ

• Chia sẻ với bạn cách em đã tìm kiếm sự hỗ trợ khi gặp khó khăn ở trường.. • Nhắc nhở bạn bè tìm kiếm sự hỗ trợ khi gặp khó khăn