• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
17
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

ÔN TẬP CHƯƠNG III Bài 25

1. Ách thống trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nhân dân ta

a. Tại sao sử cũ gọi giai đoạn lịch sử nước ta từ năm 179TCN đến thế

kỷ X là Thời Bắc thuộc?

(2)

ÔN TẬP CHƯƠNG III Bài 25

1. Ách thống trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nhân dân ta

- Vì đây là thời kỳ nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc

(Trung Quốc) thay nhau đô hộ.

(3)

ÔN TẬP CHƯƠNG III Bài 25

1. Ách thống trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nhân dân ta

b.Trong Thời Bắc thuộc, nước ta đã bị mất tên, bị chia ra, nhập vào với

các quân, huyện của Trung Quốc với những tên gọi khác nhau.

(4)

Thời gian

Chính quyền đô hộ

Tên nước Ta 179

TCN

Nhà Triệu 111

TCN

Nhà Hán

TKII I

Nhà Ngô TKV

I

Nhà Lương 679 Nhà Đường

Tên gọi nước ta qua từng giai đoạn bị đô hộ

Quận Giao Chỉ, quận Cửu Chân

Quận Giao Chỉ, quận Cửu Chân, quận Nhật Nam (gộp với 6 quận khác của Trung Quốc) thuộc Châu Giao

Giao Châu, Ái Châu, Đức Châu, Lợi Châu, Minh Châu, Hoàng Châu

An Nam đô hộ phủ

Giao Châu

(5)

ÔN TẬP CHƯƠNG III Bài 25

1. Ách thống trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nhân dân ta

c. Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với

nhân dân ta Thời Bắc thuộc

(6)

c. Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta Thời Bắc thuộc

- Chính sách đàn áp

- Chính sách bóc lột

- Chính sách đồng hóa

- Chính sách thâm hiểm nhất + Đặt nhiều thứ thuế, thuế nặng

+ Du nhập những phong tục, luật lệ của người Hán vào nước ta + Thiết lập bộ máy cai trị do người Hán nắm giữ đến tận các huyện.

+ Cống nạp sản vật quý; Lao dịch nặng nề

+ Dùng mọi thủ đoạn: lực lượng quân sự, mua chuộc, chia rẽ...

+ Mở trường dạy chữ Hán

+ Đưa người Hán sang ở lẫn với dân ta

- Là chính sách đồng hóa, vì muốn biến nước ta thành một phần của

lãnh thổ Trung Quốc, dân ta thành dân Trung Quốc.

(7)

2. Cuộc đấu tranh của nhân dân ta trong Thời Bắc thuộc ÔN TẬP CHƯƠNG III

Bài 25

Năm Tên cuộc khởi nghĩa

Người lãnh đạo

Tóm tắt diễn biến chính Ý nghĩa

40 K/n Hai bà Trưng

Trưng Trắc, Trưng Nhị

(8)
(9)

2. Cuộc đấu tranh của nhân dân ta trong Thời Bắc thuộc ÔN TẬP CHƯƠNG III

Bài 25

Năm Tên cuộc khởi nghĩa

Người lãnh đạo

Tóm tắt diễn biến chính Ý nghĩa

40 K/n Hai bà Trưng

Trưng Trắc, Trưng Nhị

Hai bà dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn (Hà Tây). Nghĩa quân nhanh chóng làm chủ Châu Giao.

(10)

2. Cuộc đấu tranh của nhân dân ta trong Thời Bắc thuộc ÔN TẬP CHƯƠNG III

Bài 25

Năm Tên cuộc khởi nghĩa

Người lãnh đạo

Tóm tắt diễn biến chính Ý nghĩa

40

248

542

K/n Hai bà Trưng

K/n Bà Triệu

K/n Lý Bí

Trưng Trắc, Trưng Nhị

Triệu Thị Trinh Lý Bí

Hai bà dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn (Hà Tây). Nghĩa quân nhanh chóng làm chủ Châu Giao.

Khởi nghĩa bùng nổ ở Phú Điền (Thanh Hóa), rồi lan ra khắp Giao Châu.

(11)

Mùa xuân năm 542, Lý Bí phất cờ khởi nghĩa, hào kiệt khắp mọi nơi kéo về hưởng ứng. Ở vùng Chu Diêm có Triệu Túc và con là Triệu Quang Phục, ở Thanh Trì (Hà Nội) có Phạm Tu, ở Thái Bình có Tinh Thiều

Trong vòng chưa đầy ba tháng, nghĩa quân đã chiếm hầu hết các quận,huyện. Tiêu Tư hoảng sợ, vôi bỏ thành Long Biên (nay thuộc Bắc Ninh) chạy về Trung Quốc.

(12)

2. Cuộc đấu tranh của nhân dân ta trong Thời Bắc thuộc ÔN TẬP CHƯƠNG III

Bài 25

Năm Tên cuộc khởi nghĩa

Người lãnh đạo

Tóm tắt diễn biến chính Ý nghĩa

40

248

542

K/n Hai bà Trưng

K/n Bà Triệu

K/n Lý Bí

Trưng Trắc, Trưng Nhị

Triệu Thị Trinh Lý Bí

Hai bà dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn (Hà Tây). Nghĩa quân nhanh chóng làm chủ Châu Giao.

Khởi nghĩa bùng nổ ở Phú Điền (Thanh Hóa), rồi lan ra khắp Giao Châu.

Chưa đầy 3 tháng, nghĩa quân chiếm hết các quận huyện. Mùa xuân 544, Lý Bí lên ngôi Hoàng đế, đặt tên nước là Vạn Xuân.

(13)

2. Cuộc đấu tranh của nhân dân ta trong Thời Bắc thuộc ÔN TẬP CHƯƠNG III

Bài 25

Năm Tên cuộc khởi nghĩa

Người lãnh đạo

Tóm tắt diễn biến chính Ý nghĩa

40

248

542

722

776

K/n Hai bà Trưng

K/n Bà Triệu

K/n Lý Bí

K/n Mai Thúc Loan K/n Phùng

Hưng

Trưng Trắc, Trưng Nhị

Triệu Thị Trinh

Lý Bí

Mai Thúc Loan Phùng Hưng, Phùng Hải

Hai bà dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn (Hà Tây). Nghĩa quân nhanh chóng làm chủ Châu Giao.

Khởi nghĩa bùng nổ ở Phú Điền (Thanh Hóa), rồi lan ra khắp Giao Châu.

Nghĩa quân nhanh chóng chiếm được Hoan Châu. Mai Thúc Loan liên kết với nhân dân khắp giao Châu và champa .

Chưa đầy 3 tháng, nghĩa quân chiếm hết các quận huyện. Mùa xuân 544, Lý Bí lên ngôi Hoàng đế, đặt tên nước là Vạn Xuân.

Khởi nghĩa bùng nổ ở Đường Lâm. Nghĩa quân nhanh chóng chiếm thành Tống Bình, giành quyền tự chủ 15 năm.

(14)

2. Cuộc đấu tranh của nhân dân ta trong Thời Bắc thuộc ÔN TẬP CHƯƠNG III

Bài 25

Năm Tên cuộc khởi nghĩa

Người lãnh đạo

Tóm tắt diễn biến chính Ý nghĩa

40

248

542

722

776

K/n Hai bà Trưng

K/n Bà Triệu

K/n Lý Bí

K/n Mai Thúc Loan K/n Phùng

Hưng

Trưng Trắc, Trưng Nhị

Triệu Thị Trinh

Lý Bí

Mai Thúc Loan Phùng Hưng, Phùng Hải

Hai bà dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn (Hà Tây). Nghĩa quân nhanh chóng làm chủ Châu Giao.

Khởi nghĩa bùng nổ ở Phú Điền (Thanh Hóa), rồi lan ra khắp Giao Châu.

Nghĩa quân nhanh chóng chiếm được Hoan Châu. Mai Thúc Loan liên kết với nhân dân khắp giao Châu và champa .

Chưa đầy 3 tháng, nghĩa quân chiếm hết các quận huyện. Mùa xuân 544, Lý Bí lên ngôi Hoàng đế, đặt tên nước là Vạn Xuân.

Khởi nghĩa bùng nổ ở Đường Lâm. Nghĩa quân nhanh chóng chiếm thành Tống Bình, giành quyền tự chủ 15 năm.

Thể hiên tinh thần bất khuất, ý chí, quyết tâm giành, giữ độc lập, chủ quỳền của đất nước.

(15)

ÔN TẬP CHƯƠNG III

Bài 25

3. Sự chuyển biến về kinh tế, văn hoá xã hội - Kinh tế: Nghề rèn vẫn phát triển.

- Nông nghiệp: Sử dụng sức kéo trâu bò, làm thuỷ lợi, trồng lúa 1 năm 2 vụ.

- Thủ công nghiệp: phát triển dệt, gốm, buôn bán…

- Văn hoá: Chữ hán, đạo phật, đạo nho, đạo lão được tràn vào nước ta, ta vẫn sử dụng tiếng nói của tổ tiên, sống theo nếp riêng với những phong tục tập quán cổ truyền của dân tộc.

- Xã hội: Quan lại đô hộ

Hào trưởng Việt - Địa chủ hán Nông dân công xã

Nông dân lệ thuộc

Nô tỳ.

(16)

ÔN TẬP CHƯƠNG III

Bài 25

3. Sự chuyển biến về kinh tế, văn hoá xã hội

* Sau hơn 1000 năm bị đô hộ tổ tiên ta vẫn giữ được tiếng nói riêng và các phong tục, nếp sống với những đặc trưng riêng của dân tộc: xăm mình, nhuộm răng, ăn trầu, làm bánh trưng bánh dày

=> Chứng tỏ sức sống mãnh liệt của tiếng nói, phong tục nếp sống của

dân tộc không gì có thể tiêu diệt được.

(17)

HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ

Bài 26, 27 thành chủ đề : Bước ngoặt lịch sử ở đầu thế kỉ X với hai nội dung sau:

1. Khúc thừa Dụ dựng quyền tự chủ trong hoàn cảnh nào?

2. Chiến thắng Bạch Đằng năm 938.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Sau khi thôn tính được nước ta, các triều đại phong kiến phương Bắc đã thi hành những chính sách áp bức, bóc lột nào đối với nhân dân ta ?... Nước Âu Lạc bị

Sau khi thôn tính được nước ta, các triều đại phong kiến phương Bắc đã thi hành những chính sách áp bức, bóc lột nào đối với nhân dân ta ?... Nước Âu

Hoạt động 1: Dưới ách thống trị của các triều đại phong kiến phương Bắc nhân dân ta cực nhục là:.. -Chia nước ta thành nhiều quận, huyện do chính

+ Các triều đại phong kiến phương Bắc đã thi hành những chính sách áp bức, bóc lột nào đối với nhân dân ta.. + Tìm sự khác biệt về tình hình nước ta về chủ quyền, kinh

Câu 2 trang 51 SBT Lịch Sử 6: Dựa vào thông tin trong cột A, em hãy đánh dấu (X) vào cột B các chính sách thể hiện chính sách đồng hoá về văn hoá của chính quyền đô

Câu hỏi trang 81 SGK Lịch Sử 6: Tại sao chính quyền phong kiến phương Bắc thực hiện chính sách đồng hóa với dân tộc Việt Nam..

Dưới ách thống trị của các triều đại phong kiến phương Bắc, cuộc sống của nhân dân ta cực nhục như thế nào.. Đọc sách giáo khoa từ “Sau khi Triệu Đà…của

Luyện tập 1 trang 72 Lịch Sử lớp 6 - Cánh diều: Nêu một số nét trong chính sách về chính trị, kinh tế, văn hóa của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với người