• Không có kết quả nào được tìm thấy

Giải Vật Lí 8 Bài 21: Nhiệt năng | Giải bài tập Vật lí 8

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Giải Vật Lí 8 Bài 21: Nhiệt năng | Giải bài tập Vật lí 8"

Copied!
2
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 21. Nhiệt năng

Câu hỏi C1 trang 74 Vật lí lớp 8: Các em hãy nghĩ ra một thí nghiệm đơn giản để chứng tỏ khi thực hiện công lên miếng đồng, miếng đồng sẽ nóng lên.

Lời giải:

- Cọ xát miếng đồng nhiều lần xuống nền khi đó miếng đồng sẽ nóng dần lên.

- Dùng búa đập lên miếng đồng nhiều lần, miếng đồng sẽ nóng lên.

Câu hỏi C2 trang 75 Vật lí lớp 8: Các em hãy nghĩ ra một thí nghiệm đơn giản để minh họa việc làm tăng nhiệt năng của một vật bằng cách truyền nhiệt.

Lời giải:

Đặt miếng đồng lên nắp một nồi nước đang sôi, sau một thời gian, miếng đồng sẽ nóng lên.

Câu hỏi C3 trang 75 Vật lí lớp 8: Nung nóng một miếng đồng rồi thả vào một cốc nước lạnh. Hỏi nhiệt năng của miếng đồng và của nước thay đổi như thế nào?

Đây là sự thực hiện công hay truyền nhiệt?

Lời giải:

- Nhiệt năng của miếng đồng sẽ giảm và nhiệt năng của nước tăng.

- Đây là sự truyền nhiệt.

Câu hỏi C4 trang 75 Vật lí lớp 8: Xoa hai bàn tay vào nhau ta thấy tay nóng lên.

Trong hiện tượng này đã có sự chuyển hóa năng lượng từ dạng nào sang dạng nào? Đây là sự thực hiện công hay truyền nhiệt?

Lời giải:

- Hiện tượng này đã có sự chuyển hóa năng lượng từ cơ năng sang nhiệt năng.

- Đây là sự thực hiện công.

Câu hỏi C5 trang 75 Vật lí lớp 8: Hãy dùng những kiến thức đã học trong bài để giải thích hiện tượng nêu ra ở đầu bài.

Lời giải:

Do va chạm với mặt đất (thực hiện công) mà cơ năng đã chuyển hóa thành nhiệt năng làm nóng quả bóng và mặt đất (ở chỗ và va chạm) chứ không mất đi.

(2)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

a) Cơ năng của tay chuyển hóa thành thế năng của dây cao su. b) Một phần thế năng của dây cao su chuyển hóa thành động năng của hòn sỏi.. c) Động năng của hòn sỏi

Vì động cơ chạy máy phát điện của nhà máy thủy điện do sức nước làm cho tuabin quay chứ không phải do nhiên liệu bị đốt cháy chuyển hóa thành cơ năng nên đây không

a) Có công cơ học vì người thợ mỏ tác dụng lực lên xe goòng chở than và làm nó chuyển động. b) Không có công cơ học vì học sinh đang ngồi, không thể hiện tác dụng lực

Dùng ròng rọc động được lợi hai lần về lực thì lại thiệt hai lần về đường đi, nghĩa là không đuợc lợi gì về công.. Kéo thùng thứ nhất,

Có thể so sánh được ai làm việc khỏe hơn vì khi hai người thực hiện trong cùng một thời gian, ta chỉ cần đi so sánh công của hai người, ai thực hiện được công lớn

Các thí nghiệm trên cho thấy động năng phụ thuộc vào hai yếu tố: khối lượng của vật và vận tốc của vật:. - Khi khối lượng của vật không đổi, nếu vận tốc tăng thì

- Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, có cường độ bằng nhau, phương nằm trên cùng một đường thẳng, chiều ngược nhau. a) Một vật chịu tác dụng của hai lực

Các đinh rơi theo thứ tự a, b, c, d và e chứng tỏ nhiệt năng được truyền từ phần nóng hơn sang phần ít nóng hơn (từ đầu A sang đầu B của thanh đồng).. Hỏi các đinh gắn