• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Trường TH&THCS Việt Dân Họ và tên giáo viên Tổ KHXH Nguyễn Thị Thu Hoài Tiết 34

ÔN TẬP I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Hệ thống lại toàn bộ kiến thức phần HKI.

- Rèn luyện kĩ năng giải quyết các câu hỏi trong sách giáo khoa.

- Nhận thức đúng về vai trò của quần chúng nhân dân trong các cuộc cách mạng.

2. Năng lực

+ Năng lực tự chủ, tự học: hệ thống kiến thức ôn tập

+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: hợp tác với bạn khi thực hiện nhiệm vụ.

3. Phẩm chất:

- Trách nhiệm: có ý thức củng cố kiến thức LS, ôn tập chuẩn bị KT - Trung thực: tự giác ôn tập kiến thức

II. Thiết bị, học liệu

- Bảng thống kê những sự kiện chính Lịch sử thế giới cận đại, SGK, SGV, tài liệu, phiếu học tập.

III.Tiến trình bài giảng

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a) Mục tiêu: kể tên được những cuộc CMTS đầu tiên trên thế giới. Sau đó đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.  

b) Nội dung: GV cho HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK.

c) Sản phẩm: HS nhớ lại kiến thức đã được học và vận dụng kiến thức của bản thân trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS: Yêu cầu HS đọc câu hỏi làm bài tập Bước 2: Nhận nhiệm vụ học tập

- HS làm việc cá nhân - GV quan sát Hs làm việc

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động

- Gọi 2 HS trả lời câu hỏi, HS khác nghe và nhận xét Bước 4: Đánh giá kết quả hoạt động

- GV đánh giá HS và chốt lại kiến thức B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

2.1. Hoạt động 1: Những cuộc CMTS đầu tiên trên thế giới

a. Mục tiêu: Học sinh ôn tập lại kiến thức về các cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên trên giới và kết quả của nó.

b. Nội dung: Nội dung và nghệ thuật của văn bản c. Sản phẩm: hs trả lời câu hỏi, phiếu bài tập.

(2)

d. Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV-HS Dự kiến sản phẩm

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

Gv yêu cầu hs nghiên cứu SGK chương I trả lời các câu hỏi

? Kể tên các cuộc CMTS em đã được học?

? Các cuộc CMTS diễn ra dưới những hình thức nào?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

Hs trao đổi phần chuẩn bị ở nhà, thống nhất kết quả

GV theo dõi HS thực hiện nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo, thảo luận

* Đại diện HS trình bày trước lớp

Bước 4: Kết luận, nhận định (giáo viên "chốt")

- GV nhận xét chốt kiến thức

I. Các cuộc cách mạng tư sản

1: Cách mạng Hà Lan(TK16) 2. Cách mạng TS Anh(TK17) 3. Cách mạng TS Pháp(TK18)

-> Các cuộc CMTS diễn ra dưới nhiều hình thức khác nhau ở nhiều nước, đạt mục tiêu chung

2. Hoạt động 2: CNTB được xác lập trên phạm vi thế giới a. Mục tiêu: HS nhớ lại:

+ CNTB được xác lập trên phạm vi thế giới + Phong trào CN nửa đầu thế kỷ XIX

+ Sự ra đời các nước đế quốc, Anh, Pháp, Đức, Mĩ

b. Nội dung: Nêu được đặc điểm của các nước đế quốc Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỷ XIX- đầu thế kỷ XX.

c. Sản phẩm: câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện:

(3)

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

Gv yêu cầu hs nghiên cứu SGK chương I trả lời các câu hỏi

? CMCN các nước Anh, Pháp, Đức diễn ra như thế nào?

? Vì sao các nước TB phương Tây lại xâm lược các thuộc địa?

? Nêu một số sự kiện tiêu biểu của phong trào công nhân?

? Nêu đặc điểm chung của các nước đế quốc?Tại sao có đặc điểm đó?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

Hs trao đổi phần chuẩn bị ở nhà, thống nhất kết quả

GV theo dõi HS thực hiện nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo, thảo luận

* Đại diện HS trình bày trước lớp Bước 4: Kết luận, nhận định (giáo viên "chốt")

- GV nhận xét chốt kiến thức

II. CNTB được xác lập trên phạm vi thế giới

1. CMCN Anh

2. CMCN Pháp, Đức

3. Sự xâm lược của TB phương Tây

4. Phong trào công nhân nửa đầu TK XIX

5. Các nước Đế quốc Anh, Pháp, Mĩ

2.3.Hoạt động 3

a. Mục tiêu: HS biết được cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX hầu hết các nước châu Á đều trở thành thuộc địa hoặc nửa thuộc địa của thực dân PT trừ Nhật Bản.

b. Nội dung: tìm hiểu các nước Châu Á cuối thế kỷ XIX- đầu thế kỷ XX.

c. Sản phẩm: câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện:

(4)

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

Gv yêu cầu hs nghiên cứu SGK chương I trả lời các câu hỏi:

? Sự thống trị của thực dân Anh ở Ấn Độ như thế nào? Phong trào đ/tr của nhân dân Ấn Độ?

? Tại sao các nước ĐQ lại xâm lược TQ?

Phong trào đấu tranh của nhân dân TQ diễn ra như thế nào?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

Hs trao đổi phần chuẩn bị ở nhà, thống nhất kết quả

GV theo dõi HS thực hiện nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo, thảo luận

* Đại diện HS trình bày trước lớp

Bước 4: Kết luận, nhận định (giáo viên "chốt")

- GV nhận xét chốt kiến thức

III. Các nước châu Á cuối TK XIX- đầu thế kỷ XX

1. Ấn Độ cuối thế kỷ XIX- đầu thế kỷ XX

2. Trung Quốc giữa thế kỷ TK XIX- đầu thế kỷ XX

2.4. Hoạt động 4. Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh

a. Mục tiêu: Củng cố kiến thức châu Âu và nước Mĩ giứa hai cuộc chiến tranh.

b. Nội dung: tìm hiểu các nước châu Âu và nước Mĩ giứa hai cuộc chiến tranh.

c. Sản phẩm: câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Sản phẩm dự kiến Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học

tập

- Yêu cầu HS đọc SGK mục 1.

+ Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, châu Âu có những biến đổi gì?

? Trong những năm 1924-1929, tình hình các nước tư bản châu Âu có gì thay đổi?

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập, GV theo dõi, hỗ trợ các nhóm làm việc.

Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- Đại diện các nhóm trình bày, phản biện.

1. Những nét chung

- Một số quốc gia mới đã ra đời.

- Hầu hết các nước châu Âu đều bị suy sụp về kinh tế.

- Trong những năm 1924-1929, các nước tư bản châu Âu trở lại ổn định.

(5)

Bước 4. Kết luận, nhận định

GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh.

Hoạt động của giáo viên và học sinh Sản phẩm dự kiến - Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học

tập

- Yêu cầu HS đọc SGK kết hợp với quan sát lược đồ trả lời câu hỏi

+ Những nét chính và hậu quả cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929- 1933)?

- Trình bày diễn biến

? Cuộc khủng hoảng này gây ra những hậu quả gì?

? Để giải quyết cuộc khủng hoảng này, hệ thống tư bản thế giới giải quyết ra sao?

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập, GV theo dõi, hỗ trợ các nhóm làm việc.

Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- Đại diện các nhóm trình bày, phản biện.

Bước 4. Kết luận, nhận định

GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh.

+ Giáo dục bảo vệ môi trường….

GV sơ kết bài: Tình hình châu Âu có nhiều biến đổi trong giai đoạn giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939).

Hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới.

2. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 và những hậu quả của nó - Tháng 10/1929, cuộc khủng hoảng bùng nổ trong thế giới tư bản.

- Hậu quả:

+ Tàn phá nặng nền kinh tế các nước tư bản chủ nghĩa.

+ Hàng chục triệu công nhân thất nghiệp, hàng trăm triệu người đói khổ.

- Để thoát ra khỏi khủng hoảng:

+ Anh, Pháp… cải cách kinh tế, xã hội.

+ Đức, Ý, Nhật phát xít hoá chế độ thống trị và phát động chiến tranh để phân chia lại thế giới.

2.5. Hoạt động 5: Nước Mỹ trong thập niên 20 của thế kỉ XX

a) Mục tiêu: tình hình kinh tế-xã hội nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX.

(6)

b) Nội dung: Huy động hiểu biết đã có của bản thân và nghiên cứu sách giáo khoa suy nghĩ cá nhân trả lời các câu hỏi của giáo viên.

c) Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi của giáo viên.

d) Tổ chức thực hiện :

Hoạt động của giáo viên và học sinh Sản phẩm dự kiến Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- HS đọc SGK mục 1 và trả lời các câu hỏi:

+ Nêu những nét chính về tình hình kinh tế-xã hội nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX?

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập

HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập, GV đến HS theo dõi, hỗ trợ HS.

Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - Học sinh trả lời các câu hỏi của GV.

Bước 4. Kết luận, nhận định

GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh.

Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh.

1. Kinh tế

- Trở thành trung tâm kinh tế và tài chính số một của thế giới.

- Năm 1928, chiếm 48% tổng sản lượng công nghiệp thế giới.

- Đứng đầu thế giới về công nghiệp ô tô, dầu mỏ, thép,…

- Nguyên nhân:

+ Cải tiến kĩ thuật.

+ Sản xuất dây chuyền.

+ Tăng cường độ lao động của công nhân.

2. Xã hội

- Nạn phân biệt chủng tộc.

- Phong trào công nhân phát triển ở nhiều bang trong nước.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

HS đọc SGK và thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập.. Nhấn mạnh:Nét mới trong phong trào độc lập dân tộc

Hoạt động của giáo viên và học sinh Sản phẩm dự kiến Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ:. Em   hãy   cho   biết   nguyên   nhân   bùng  

Hoạt động của giáo viên và học sinh Sản phẩm dự kiến Bước 1?. Thực hiện nhiệm vụ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. - HS thực hiện phép tính vào bảng con. - Học sinh nêu cách thực hiện: Đặt tính, rồi tính. - Hs đọc yêu cầu bài tập..

Cách đây không lâu, lãnh đạo Hội đồng thành phố Nót-tinh-ghêm ở nước Anh đã quyết định phạt tiền các công chức nói hoặc viết tiếng Anh không đúng chuẩn.. Theo quyết

- Giáo viên: Hướng dẫn học sinh thực hiện nhiệm vụ - Quan sát, động viên, lắng nghe học sinh trình bày - Dự kiến sản

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS Khuyết tật 1.. Gv nêu tên động tác, kĩ thuật động tác và cho hs thực hiện 3. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.. - Học sinh thực thiện

Tổ chức thực hiện: Giao nhiệm vụ, học sinh báo cáo, đánh giá và nhận xét HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HS, GV DỰ KIẾN SẢN PHẨM - Chuyển giao nhiệm vụ học tập 1:.. Thảo luận