• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
28
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: TUAN 5

Người soạn : Phạm Thị Nhung Tên môn :

Tiết : 0

Ngày soạn : 07/10/2018 Ngày giảng : 07/10/2018 Ngày duyệt : 28/10/2018

(2)

TUAN 5

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức TUẦN 5  

Ngày soạn    :  02/10/2018

Ngày giảng :Thứ hai, 08/10/2018  

ĐẠO ĐỨC

BÀI 3 : GỌN GÀNG NGĂN NẮP (T 1)  

I.MỤC TIÊU :

1. Kiến thức : Giúp học sinh biết - Biểu hiện của việc gọn gàng ngăn nắp - Ích lợi của việc sống gọn gàng ngăn nắp.

2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng thực hành đúng sống gọn gàng ngăn nắp.

3. Thái độ : Biết yêu mến những người sống gọn gàng ngăn nắp.

* Mục tiêu riêng (hs Minh)

- Biết quét nhà, để đồ dùng gọn gàng.

- Biết quan sát tranh cùng các bạn.

*QTE : Quyền được tham gia sắp xếp chỗ học ,chỗ chơi ở nhà,ở trường.

* GDBVMT: Sống gọn gàng, ngăn nắp làm cho khuôn viên , nhà cửa thêm gọn gàng, ngăn nắp sạch sẽ, góp phần làm sạch đẹp môi trường.

*) TTHCM : Giáo dục hs đức tính gọn gàng ngăn nắp để học tập theo tấm  gương Bác Hồ II. CAC KĨ NĂNG SỐNG CẦN GD :

- Kĩ năng giải quyết vấn đề để thực hiện gọn gàng,  ngăn nắp.

- Kĩ năng quản lí thời gian để thự hiện gọn gàng, ngăn nắp.

III. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP :

- Giáo viên: Phiếu bài tập, một số đồ dùng để sắm vai, bộ tranh thảo luận nhóm.

- Học sinh: Vở bài tập.

IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC CHỦ YẾU :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY H O Ạ T Đ Ộ N G C Ủ A

TRÒ HS Minh

1.KIỂM TRA BÃI CŨ: (5') - Khi mắc lỗi chúng ta phải làm gì ?

 Giáo viên nhận xét 2. BÀI MỚI:

Hoạt động 1: (10') Hoạt cảnh đồ dùng để ở đâu ?

*Mục tiêu: Giúp HS nhận thấy lợi ích của việc sống gọn gàng, ngăn nắp.

*Cách tiến hành:

 

- Phải xin lỗi.

Lớp nhận xét  

       

- 2 em đóng kịch bản - HĐ nhóm (giao kịch bản các nhóm chuẩn bị).

                 

Theo dõi  

(3)

- GV chia nhóm cho HS đóng kịch bản.

   

- Vì sao bạn Dương lại không tìm thấy cặp và sách vở ?

- Hướng dẫn học sinh cách quét nhà và sắp xếp sách vở gọn gàng.

*Kết luận: Tính bừa bãi của bạn Dương khiến nhà cửa lộn xộn làm bạn mất nhiều thời gian tìm kiếm sách vở, đồ dùng khi cần đến. Do đó các em nên rèn luyện thói quen gọn gàng ngăn nắp trong sinh hoạt.

* TTHCM : Bác Hồ là một tấm gương về sự gọn gàng ngăn nắp.

Đồ dùng của Bác  bao giờ cũng được sắp xếp gọn gàng.

Hoạt động 2: (8') Thảo luận nhận xét nội dung tranh

*Mục tiêu: Giúp HS biết phận biệt gọn gàng, ngăn nắp và chưa gọn gàng, ngăn nắp.

*Cách tiến hành:

- GV chia nhóm  

   

*Kết luận:

- Nơi học và sinh hoạt của các bạn trong tranh 1, 3 gọn gàng, ngăn nắp vì đồ dùng sách vở để đúng nơi quy định.

- Nơi học và sinh hoạt của các bạn trong tranh 2, 4 là chưa gọn gàng, ngăn nắp vì đồ dùng, sách vở để không đúng nơi quy định.

* GDBVMT: Nên sắp xếp lại sách vở, đồ dùng như thế nào cho gọn gàng ngăn nắp ?

*QTE: Quyền được tham gia sắp xếp chỗ học ,chỗ chởi nhà,ở trường

*GDHS tiết kiệm thời gian.

Hoạt động 3:  (5') Bày tỏ ý kiến

- 1 nhóm HS trình bày hoạt cảnh

- HS thảo luận sau khi xem hoạt cảnh.

- Tính bừa bãi của bạn Dương khiến nhà cửa bừa bộn làm bạn mất nhiều thời gian tìm kiếm sách vở, đồ dùng khi cần đến.

Do đó các em nên rèn luyện thói quen gọn gàng ngăn nắp trong sinh hoạt.

                         

- HS thảo luận theo nhóm + Tranh 1          + Tranh 2 + Tranh 3          + Tranh 4 - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.

               

- HS trả lời.

             

- HS thảo luận nhóm.

             

- Biết quét nhà

- Để đồ dùng gọn gàng:

sách vở, quần áo  

                       

Quan sát tranh cùng các bạn

(4)

TẬP ĐỌC

       TIẾT 13 -14: CHIẾC BÚT MỰC (2T )  

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức :

- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ có vần khó, dễ lẫn : lớp, nức nở, loay hoay.

- Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, và giữa các cụm từ.

- Biết phân biệt giọng khi đọc lời các nhân vật : giọng Lan, Mai, cụ già - Hiểu : Nghĩa các từ : hồi hộp, ngạc nhiên, loay hoay. Hiểu nội dung bài.

2.Kĩ năng : Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch.

3.Thái độ : Có ý thức biết giúp đỡ bạn trong học tập.

* Mục tiêu riêng (hs Minh)

- Phát âm một số tiếng có vần khó: uôn, ươn, oay - Đọc được một câu đơn giản.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CẦN GIÁO DỤC : - Thể hiện sự cảm thông.

- Hợp tác.

- Gia quyết định giải quyết vấn đề.

III. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP :

- Giáo viên: Tranh minh họa bài học trong sách giáo khoa.

- Học sinh: Sách giáo khoa

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Tiết 1:

*Mục tiêu: Giúp HS biết đề nghị, biết bày tỏ ý kiến của mình với người khác.

*Cách tiến hành:

- GV nêu tình huống

*Kết luận: Nga lên trình bày ý kiến, các học sinh khác bày tỏ ý kiến. Yêu cầu mọi người trong gia đình để đồ dùng đúng nơi quy định.

C. CỦNG CỐ DẶN DÒ: (3') - HS thực hành qua bài

- Nhận xét đánh giá giờ học

- Gọi 1 số HS trình bày.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HS Minh

A. KIỂM TRA BÀI CŨ: (5')    

- Theo em tại sao mọi vật mọi người quanh ta đều làm việc?

- Bài văn muốn nói với chúng ta điều gì?

- 2 HS tiếp nối nhau đọc bài:

"làm việc thật là vui”  

B. BÀI MỚI:    

1. Giới thiệu bài chủ điểm và bài

học: (1')    

- GV giới thiệu chủ điểm:

- Bức tranh vẽ cảnh gì ?

- HS quan sát tranh chủ điểm.

- HS quan sát tranh minh hoạ.  

(5)

Tiết 2:

- Các bạn … bút mực.

2. Luyện đọc: (29')    

2.1. GV đọc mẫu toàn bài:

a. Đọc từng câu:

- Chú ý đọc đúng các từ.

- HS chú ý nghe.

- HS nối tiếp nhau đọc từng câu.

 

Đ ọ c : b u ồ n , mượn, loay hoay Đọc một câu đơ giản trong bài.

b. Đọc từng đoạn trước lớp: - HS đọc trên bảng phụ.  

- Hướng dẫn đọc ngắt nghỉ một số câu.

- HS tiếp nối nhau đọc từng

đoạn trước lớp.  

- Giảng các từ ngữ mới. + hồi hộp, loay hoay, ngạc

nhiên (SGK).  

c. Đọc từng đoạn trong nhóm. - HS đọc theo nhóm   d. Thi đọc giữa các nhóm - Đại diện các nhóm thi đọc

đồng thanh cá nhân.  

3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: (15')    

Câu hỏi 1: - HS đọc thầm bài (TL nhóm

2)  

- Những từ ngữ nào cho biết Mai mong được viết bút mực ?

- Thấy Lan được cô cho viết bút mực. Mai hồi hộp… Mai buồn…viết bút chì.

Theo dõi

Câu hỏi 2: - 1 em đọc câu hỏi.  

- Chuyện gì đã xảy ra với Lan ? - Lan được viết… quên bút,

Lan buồn…khóc.  

Câu hỏi 3:    

- Vì sao Mai loay hoay mãi với các hộp bút ?

- Cuối cùng Mai quyết định ra sao ?

- Vì nửa…bạn mượn…tiếc.

 

- Mai lấy … Lan mượn.

 

Câu hỏi 4:    

- Khi biết mình cũng được viết bút mực, Mai nghĩ và nói thế nào ?

- Mai thấy tiếc nhưng nói cứ

để Lan viết trước.  

Câu hỏi 5:    

- Vì sao cô giáo khen Mai.

*)QTE: Ngoài bạn Mai ra, tất cả các bạn hs trong lớp mình đều biết giúp đỡ bạn thì có đãng được thầy cô,cùng các bạn yêu quý quan tâm và khen ngợi không ?

- Vì Mai ngoan, biết giúp đỡ bạn.

- HS nối tiếp trả lời

 

4. Luyện đọc lại. (15)    

- Đọc phân vai (Bình chọn cá nhân, nhóm)

- Đọc theo nhóm tự phân vai người dẫn chuyện, cô giáo, Lan, Mai.

 

5. Củng cố dặn dò: (5')    

(6)

       

      TOÁN

          TIẾT 21:  38 + 25 I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức : Giúp học sinh :

- Biết cách thực hiện phép cộng có nhớ dạng 38 + 25 - Áp dụng phép cộng trên để giải các bài tập có liên quan 2. Kĩ năng : Rèn tính nhanh, đúng, chính xác.

3. Thái độ : Thích sự chính xác của môn học.

* Mục tiêu riêng (hs Minh)

Ôn lại phép cộng trừ trong phạm vị 4 II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:

- Giáo viên: que tính: 5 bó 1chục; 13 que tính rời.        

- Học sinh: Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC CHỦ YẾU :

- Câu chuyện này nói về điều gì ? - Nói về chuyện bạn bè yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau.  

- Em thích nhân vật nào trong truyện

? Vì sao ?

- Thích Mai nhất Mai biết giúp đỡ bạn bè (vì Mai là người bạn tốt, thương bạn).

  - Dặn dò: Chuẩn bị giờ kể chuyện:

Chiếc bút mực.    

- Nhận xét giờ học.    

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS Minh 1. Kiểm tra bài cũ (5’) 

- Thực hiện phép tính : 23 + 5 ; 45 + 6

- Giáo viên nhận xét . 2. Bài mới: ( 15’)

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài

* Hoạt động 2: Giới thiệu phép tính 38 + 25.

- Giáo viên nêu: Có 38 que tính thêm 25 que tính nữa.

Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ?

- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm kết quả trên que tính.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện phép tính: 38 + 25 = ?

         + Đặt tính,

         + Tính từ phải sang trái.

      38

 

-2hs lên bảng làm - HS nhận xét  

       

- Học sinh nêu lại bài toán.

 

- Học sinh thao tác trên que tính để tìm kết quả bằng 63.

- Học sinh nêu cách thực hiện phép tính.

+ Bước 1: Đặt tính.

+ Bước 2: Tính từ phải sang trái.

- Học sinh nhắc lại.

- Ba mươi tám cộng hai mươi lăm bằng sáu mươi ba.

       

 

Lên bảng làm phép tính:  

2 + 2 = 4 - 1 =            

Theo dõi  

                   

(7)

Ngày soạn   : 02/10/2018

Ngày giảng : Thứ ba,09/10/2018        TẬP ĐỌC

TIẾT 15:  MỤC LỤC SÁCH  

I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức :

- Đọc đúng văn bản Mục lục sách.

- Ngắt nghỉ hơi sau mỗi cột

- Biết chuyển giọng khi đọc tên tác giả, tên truyện.

- Hiểu : Hiểu nghĩa các từ ngữ mới :mục lục, tuyển tập, tác giả, tác phẩm, hương đồng cỏ nội, vương quốc.

2. Kĩ năng : Rèn đọc trôi chảy, rõ  ràng, rành mạch.

3. Thái độ : Biết xem mục lục sách để tra cứu.

* Mục tiêu riêng (hs Minh)        + 25

      63

  * 8 cộng 5 bằng 13, viết 3 nhớ 1

  * 3 cộng 2 bằng 5 thêm 1 bằng 6, viết 6.

  * Vậy 38 + 25 = 63.

* Hoạt động 3: Thực hành.

(15’) Bài 1.Tính  

     

Bài 2.Viết số thích hợp vào chỗ trống:

- Gọi hs lên bảng làm  

   

 Bài 3: Học sinh tự tóm tắt rồi giải vào vở.

   

Bài 4. >, <, =

- Gv hướng dẫn hs làm - Gọi hs lên bảng làm 3.Củng cố - Dặn dò. (2’) - Giáo viên nhận xét giờ học.

- Học sinh về nhà học bài và làm bài.

 

-5hs lên bảng làm  

            38 +  45    83

 68 +   4  72

 58 + 36  9

  44 +   8   52 - hs lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở

Số hạng 2

8 3 8

1 8

8 0

Số hạng 1

6 4 1

3

4 8

Tổng 4

4 7 9

5 2

8 8 - hs lên bảng làm

Bài giải

Đoạn đường AC dài là : 28 + 34 = 62 (đề-xi-mét )        Đáp số : 43 đề-xi-mét.

- 2hs lên bảng làm

8 + 4 < 8 + 5   18 + 8 < 19 +9 9 + 8 = 8 + 9   18 + 9 = 19 + 8 9 + 7 > 9 + 6   19 + 10 >10+ 18 - Học sinh nhận xét

             

Ôn lại phép tính cộng trừ trong phạm vi 4  

         

(8)

- Đọc được một dòng đơn giản trong bài II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Giáo viên: Mục lục một số sách.

- Học sinh: Sách giáo khoa

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS Minh 1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Gọi học sinh lên đọc bài:

“Chiếc bút mực” và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.

- GV nhận xét . 2. Bài mới:

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài.

* Hoạt động 2: Luyện đọc.

(15’)

- Giáo viên đọc mẫu

- Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ.

- Đọc từng dòng.

- Theo dõi, hướng dẫn học sinh Minh đọc bài.

- Giải nghĩa từ: Tuyển tập;

Hương đồng cỏ nội;

- Hướng dẫn đọc cả bài - Đọc theo nhóm.

- Thi đọc cả bài

* Hoạt động 3: Tìm hiểu bài (12’)

Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từng đoạn rồi cả bài để trả lời lần lượt các câu hỏi trong sách giáo khoa.

a) Tuyển tập này gồm có những truyện

 nào ?

b) Truyện “ Người học trò cũ” ở trang

 nào ?

c) Truyện“ Mùa quả cọ” là của nhà văn nào ?

d) Mục lục sách dùng để làm gì ?

*HS có quyền học tập ,được đọc sách ,truyện.

*QTE:  Là một người hs

- Học sinh lắng nghe.

 

- Học sinh nối nhau đọc từng dòng.

 

- Học sinh đọc phần chú giải.

- Học sinh lắng nghe.

               

- Học sinh đọc theo nhóm đôi.

- Đại diện các nhóm thi đọc.

- Nhận xét nhóm đọc tốt nhất.

 

- Học sinh đọc và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên.

 

- Học sinh nêu tên từng truyện.

 

- Ở trang 52.

 

- Quang Dũng.

 

- Cho biết cuốn sách viết về cái gì, có những phần nào, trang bắt đầu của mỗi phần nào.

- Các nhóm học sinh thi đọc cả bài.

- Cả lớp cùng nhận xét khen nhóm đọc tốt.

                         

Đọc dòng thứ 6 trong bài  

               

Theo dõi  

                               

(9)

TẬP VIẾT CHỮ HOA: D.

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Biết viết hoa chữ cái D theo cỡ vừa và nhỏ.

- Biết viết câu ứng dụng  “Dân giàu nước mạnh” theo cỡ vừa và nhỏ.

2. Kĩ năng : Viết đều nét, đúng mẫu và nối chữ đúng quy định.

3.Thái độ :  Ý thức rèn chữ, giữ vở.

* Mục tiêu riêng (hs Minh) - Ôn chữ hoa A,Ă,Â

II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:

- Giáo viên: Chữ mẫu trong bộ chữ.

- Học sinh: Vở tập viết.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

ngoài việc học ở trên lớp thì ở nhà các con có đọc thêm những cuốn sách cuốn truyện nào không?

* Hoạt động 4: Luyện đọc lại.

- Giáo viên nhận xét bổ sung.

* Hoạt động 5: Củng cố dặn dò: (2’)

- Giáo viên hệ thống nội dung bài.

- Học sinh về nhà đọc bài.

 

     

Đọc lại dòng 6

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS Minh 1. Kiểm tra bài cũ: 5’

- Gv đọc cho hs viết bảng  chữ C và từ chia.

- Giáo viên nhận xét . 2. Bài mới:

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài ghi đầu bài.

* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết.7’

- Giáo viên cho học sinh quan sát chữ mẫu.

- Nhận xét chữ mẫu.

- Giáo viên viết mẫu lên bảng.

D

- Phân tích chữ mẫu.

- Hướng dẫn học sinh viết bảng con.

 

- hs lên bảng viết, dưới lớp viết bảng con

     

- Học sinh quan sát và nhận xét độ cao của các con chữ.

- Học sinh theo dõi giáo viên viết mẫu.

- Học sinh phân tích - Học sinh viết bảng con chữ D 2 lần.

 

- Học sinh đọc từ ứng dụng.

 

Viết bảng con chữ A  

                 

Viết chữ hoa A, Ă, Â

(10)

VHGT

Bài 2: CHẤP HÀNH TÍN HIỆU ĐÈN GIAO THÔNG  

I MỤC TIÊU:

1, Kiến thức:

- Hs biết và nhận dạng được tín hiệu đèn giao thông 2, Kĩ năng:

- Chấp hành đúng tín hiệu đèn GT để đảm bảo an toàn cho bản thân và mọi người.

- HS biết cách làm thế nào qua ngã tư đường khi không có đèn GT.

3, Thái độ:

- GD Hs thực hiện đúng tín hiệu đèn GT khi đi trên đường phố.

* Mục tiêu riêng (hs Minh)

- Có ý thức quan sát tranh cùng bạn II. CHUẨN BỊ:

- Tranh, ảnh minh họa

- Ba tấm bìa có dán màu xanh, đỏ, vàng như đèn GT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU  

 

* Hoạt động 3 :( 6’) Hướng dẫn viết từ ứng dụng.

- Giới thiệu từ ứng dụng:

Dân giàu nước mạnh - Giải nghĩa từ ứng dụng.

- Hướng dẫn viết từ ứng dụng giáo viên vào bảng con.

* Hoạt động 4: Viết vào vở tập viết.(20’)

Giáo viên hướng dẫn học sinh viết vào vở theo mẫu sẵn.

- Giáo viên theo dõi uốn nắn sửa sai. 

- Giáo viên thu chấm 7, 8 bài có nhận xét

3. Củng cố - Dặn dò. (2’) - Nhận xét giờ học.     

 

- Giải nghĩa từ.

- Học sinh viết bảng con chữ: Dân

     

- Học sinh viết vào vở theo yêu cầu của giáo viên.

- Sửa lỗi.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA

HS HS Minh

1.Ổn định:

2.KTBC:

3.Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động cơ bản

- GV đọc truyện “Phải nhớ nhìn đèn GT”, kết hợp cho HS xem tranh.

- Chia nhóm thảo luận: nhóm 4 + Cá nhân đọc thầm lại truyện và suy nghĩ nội dung tra lời các câu

       

- HS lắng nghe, xem tranh.

   

- Cá nhân đọc thầm lại            

Theo dõi  

 

(11)

hỏi.

1.Tại sao anh em Hải bị xe gắn máy va phải ?

2.Tại sao có tín hiệu đèn đỏ dành cho các phương tiện GT mà bạn Nam vẫn có thể qua đường ? 3.Theo em, bạn Thảo nói có đúng không ?

4.Nếu chúng ta không chấp hành đúng tín hiệu đèn GT thì điều gì sẽ xảy ra ?

+ Trao đổi thống nhất nội dung trả lời

     - GV chia sẻ, khen ngợi  

- GV cho HS xem tranh, ảnh, clip về chấp hành tín hiệu đèn GT

- GV KL: Hãy luôn chấp hành tín hiệu đèn GT để đảm bảo an toàn cho bản than và mọi người.

→ GD

Hoạt động thực hành.

- BT 1:

+ GV nêu yêu cầu và yêu cầu HS viết nội dung trả lời.

+ Yêu cầu HS chia sẻ.

→ GV chia sẻ và khen ngợi.

- BT 2:

+ Yêu cầu 1 HS đọc tình huống.

+ Yêu cầu HS đọc thầm tình huống và ghi phần trả lời các câu hỏi vào sách.

+ Yêu cầu một vài HS trình bày.

+ GV chia sẻ và khen ngời những câu trả lời đúng và có ứng xử hay.

→ GD: Khi đi chúng ta phải chấp hành tín hiệu đèn GT, nếu sang đường không có đèn GT phải  qua đúng nơi có vạch kẻ cho người đi bộ, quan sát cẩn thận hai bên, hoặc nhờ người lớn dẫn sang đường.

Hoạt động ứng dụng TC: “Ai nhanh mắt hơn”

- GV chọn địa điểm sân trường nêu cách chơi và cách thực hiện.

- GV khen ngợi tuyên dương 4. Củng cố, dặn dò:

- HS nêu lại nội dung bài học.

truyện và suy nghĩ nội dung trả lời các câu hỏi.

             

- Chia sẻ, thống nhất.

- Lắng nghe, chia sẻ.

 

- HS xem và chia sẻ cảm nhận.

   

- HS nhắc lại nội dung.

     

+ HS trả lời vào sách.

 

+ HS chia sẻ.

   

- HS lắng nghe.

- HS đọc thầm và ghi phần trả lời vào sách.

- Trình bày, chia sẻ.

- HS lắng nghe.

   

- HS lắng nghe  

 

- HS lắng nghe.

 

- HS cả lớp cùng lắng nghe hướng dẫn và tham gia.

                                   

Quan sát tranh cùng các bạn

(12)

TOÁN

TIẾT 22: LUYỆN TẬP  

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức : Giúp học sinh củng cố

- Các phép cộng có nhớ dạng 8 + 5; 28 + 5; 38 + 25.

- Giải bài toán có lời văn theo tóm tắt.

- Giải bài toán trắc nghiệm có 4 lựa chọn.

2. Kĩ năng : Rèn đặt tính nhanh, đúng chính xác.

3. Thái độ : Thích sự chính xác của môn học.

* Mục tiêu riêng (hs Minh)

- Ôn tập phép tính cộng trừ trong phạm vị 4 II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP :

- Giáo viên: Bảng phụ.

- Học sinh: Vở ô li.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : - Dặn dò:

- Nx tiết học

Hoạt động của giáo viên

  Hoạt động của học sinh HS Minh

1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Gọi một số học sinh lên đọc bảng công thức 9 cộng với một số.

- Giáo viên nhận xét 2. Bài mới: (30’)

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài.

* Hoạt động 2: Luyện tập.

Bài 1: Tính nhẩm

- Cả lớp làm bài rồi chữa.

-Yêu cầu học sinh làm nhanh theo nhóm.

       

Bài 2: Đặt tính rồi tính

- Theo 2 Bước: Đặt tính rồi tính làm theo quy tắc từ phải sang trái.

*Lưu ý: Thêm 1 (nhớ) vào tổng các chục.

- GV nhận xét  

Bài 3: Học sinh làm vào vở.

-HS đặt đề toán theo tóm tắt, nêu cách giải rồi trình bày giải.

 

 

-HS thực hành đọc  

           

- 1HS đọc kết quả bài làm lớp nhận xét và chữa.

 8  + 2  = 10   8  + 3  = 11     

 8  + 6  = 14   8  + 7  = 15 18  + 6  = 24 18  + 7  = 25 - Học sinh các nhóm lên thi làm nhanh.

- Cả lớp cùng chữa bài.

 

-2 HS lên bảng làm, cả lớp tự làm rồi chữa.

   38 +   15  53

 48 +   24  72

 68 +   13  81

 78 +     9     8 7

 58 +   26  84

 

Làm bảng con:

3 + 1 = 4 - 3 =            

T h ự c h i ệ n c á c phép tính cộng trừ trong phạm vị 4 ra vở

   

(13)

Ngày soạn   : 03/10/2018

Ngày giảng: Thứ  tư, 10/10/2018  

CHÍNH TẢ ( TẬP CHÉP ) TIẾT 10: CHIẾC BÚT MỰC I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức :

- Chép lại chính xác, không mắc lỗi đoạn tóm tắt câu chuyện : Chiếc bút mực.

- Trình bày đúng hình thức một đoạn văn xuôi. Viết hoa chữ cái đầu câu, chữ đầu đoạn lùi vào một ô, tên riêng  viết hoa.

- Củng cố quy tắc chính tả : ia/ ya, l/ n, en/ eng.

2. Kĩ năng : Rèn viết đúng, trình bày sạch- đẹp.

3.Thái độ : Phải luôn luôn giúp đỡ mọi người.

* Mục tiêu riêng (hs Minh) - Nhắc lại tên đầu bài

- Chép được một câu dài trong bài II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:

- Giáo viên: Bảng phụ.

- Học sinh: Vở bài tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG D-H CHỦ YẾU : - GV nhận xét

Bài 4: Học sinh làm nhóm

- Hướng dẫn tóm tắt và giải bài toán  

Bài 5: Khoanh vầo chữ đặt trước kết quả đúng

     28 + 4 =  ?     a. 68        b. 22        c. 32        d. 24

* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò.

(2’)

- Giáo viên nhận xét giờ học.

- Học sinh về nhà học bài

       

         Bài giải

 Cả hai gói có số cái là:

    28 + 26 = 54 (cái)        Đáp số: 54 cái kẹo.

- Một số nhóm học sinh lên bảng chữa bài.

- Cả lớp nhận xét.

28  +   9 = 37 + 11 = 48 + 25 = 73

- Học sinh nêu cách làm rồi khoanh vào kết quả đúng.

- Khoanh vào đáp án: c) 32

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. HS Minh 1. Kiểm tra bài cũ:

- Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng viết các từ: Hòn cuội, băng băng, trong vắt.

- Học sinh ở dưới lớp viết vào bảng con.

- Giáo viên nhận xét . 2. Bài mới:

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Gọi học sinh nhắc lại tên đầu bài.

* Hoạt động 2: Hướng dẫn tập chép.

- Giáo viên đọc mẫu đoạn chép.

   

- Học sinh lắng nghe.

- 2 Học sinh đọc lại.

- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên.

   

- Học sinh luyện bảng con.

   

- Học sinh theo dõi.

 

Theo dõi  

       

Nhắc lại tên đầu bài

     

(14)

KỂ CHUYỆN

TIẾT 5: CHIẾC BÚT MỰC I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức :

 - Dựa tranh minh họa gợi ý mỗi tranh kể lại từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện.

 - Biết thể hiện lời kể tự nhiên, phối hợp với nétt mặt, điệu bộ.

 - Biết thay đổi giọng kể phù hợp với nhân vật, nội dung của truyện.

 - Biết theo dõi bạn kể, biết nhận xétt đánh giá.

2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng kể chuyện mạch lạc, đủ ý.

3. Thái độ : Giáo dục học sinh luôn giúp đỡ mọi người.

* Mục tiêu riêng (hs Minh)

- Có ý thức quan sát tranh cùng các bạn II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP :

- Giáo viên: Tranh minh họa bài trong sách giáo khoa.

- Học sinh: Sách giáo khoa.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :  

- Hướng dẫn tìm hiểu bài.

Giáo viên nêu câu hỏi để học sinh trả lời theo nội dung bài chép.

- Giáo viên hướng dẫn viết chữ khó vào bảng con: Mai, Lan, bút mực, hoá, quên.

- Hướng dẫn học sinh viết vào vở.

- Yêu cầu học sinh chép bài vào vở.

- Theo dõi, uốn nắn, quan sát giúp đỡ em chậm theo kịp các bạn.

- Đọc cho học sinh soát lỗi.

 

* Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập 1 vào vở.

- Giáo viên cho học sinh làm bài tập 2a.

* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò.

- Giáo viên nhận xét giờ học.

 

- Học sinh chép bài vào vở.

 

- Soát lỗi.

- Học sinh đọc đề bài.

- Học sinh làm bài vào vở.

- 1 Học sinh lên bảng làm.

Tia nắng, đêm khuya, cây mía.

- Cả lớp nhận xét.

- Học sinh các nhóm lên thi làm nhanh.

- Cả lớp nhận xét nhóm làm nhanh, đúng nhất.

Nón, lợn, lười, non.

             

Chép một câu vào vở

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS Minh 1. Kiểm tra bài cũ:5’

- Học sinh lên kể lại câu chuyện

“Bím tóc đuôi sam”.

- Giáo viên nhận xét.

2. Bài mới:

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài.

* Hoạt động 2: Giáo viên hướng          

- Học sinh quan sát tranh.

- Học sinh kể nội dung mỗi tranh theo nhóm.

 

Lắng nghe  

     

Quan sát tranh  

(15)

TOÁN

TIẾT 23: HÌNH CHỮ NHẬT - HÌNH TỨ GIÁC  

I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

1. Kiến thức : Giúp học sinh :

- Có biểu tượng ban đầu về hình chữ nhật - hình tứ giác.

- Vẽ hình tứ giác – hình chữ nhật bằng cách nối các điểm cho trước.

- Nhận ra hình tứ giác, hình chữ nhật trong các hình cho trước.

2. Kĩ năng : Rèn nhận biết nhanh, đúng các hình.

3.Thái độ : Phát triển tư duy toán học.

* Mục tiêu riêng (hs Minh)

- Nhận biết được hình tròn, hình tam giác II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP :

- Giáo viên: 1 số miếng bìa có dạng hình chữ nhật, hình tứ giác, hình tròn, hình tam giác.

- Học sinh: Bộ đồ dùng toác lớp 2, vở ô li.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC CHỦ YẾU : dẫn học sinh kể.

- Kể từng đoạn theo tranh.

- Cho học sinh quan sát kỹ 2 bức tranh minh họa trong sách giáo khoa.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh kể tóm tắt nội dung của mỗi tranh.

+ Kể theo nhóm.

+ Đại diện các nhóm kể trước lớp.

- Giáo viên nhận xét chung.

- Kể toàn bộ câu chuyện theo vai.

+ Giáo viên cho các nhóm kể toàn bộ câu chuyện.

+ Sau mỗi lần học sinh kể cả lớp cùng nhận xét. Giáo viên khuyến khích học sinh kể bằng lời của mình.

- Phân vai dựng lại câu chuyện.

* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò.(2’)

- Giáo viên nhận xét giờ học.

Về kể cho cả nhà cùng nghe.

- Nối nhau kể trong nhóm.

+ Tranh 1: Cô giáo gọi Lan lên bàn cô lấy mực.

+ Tranh 2: Lan khóc vì quên bút ở nhà.

- Cử đại diện kể trước lớp.

- Một học sinh kể lại.

- C á c n h ó m t h i k ể chuyện.

- Nhận xét.

 

- Các nhóm cử đại diện lên kể.

- Cả lớp cùng nhận xét.

- Các nhóm lên đóng vai.

- Cả lớp cùng nhận xét chọn nhóm đóng vai đạt nhất.

- Học sinh lên đóng vai.

- Cả lớp nhận xét.

           

Theo dõi

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. HS Minh

A. KIỂM TRA BÀI CŨ: (5')    

- Gọi 2 HS lên bảng.

- 2 HS lên bảng     68 + 13     78 +  9

 

- Nêu cách đặt tính, tính    

B. BÀI MỚI: (10')    

1. Giới thiệu hình chữ nhật:    

- GV dán lên bảng một miếng bìa hình - HS quan sát  

(16)

chữ nhật và nói: Đây là hình chữ nhật.

- Cho HS lấy trong bộ đồ dùng 1 hình

chữ nhật. - HS tìm hình chữ nhật  

- GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD.    

- Đây là hình gì ? - Đây là hình chữ nhật.  

- Cho HS đọc tên hình ? - Hình chữ nhật ABCD  

- Hình có mấy cạnh ? - Có 4 cạnh.  

- Hình có mấy đỉnh ? - Có 4 đình.  

- Cho HS đọc tên các hình chữ nhật có trong bài học.

- 2 HS đọc hình chữ nhật ABCD, MNPQ, EGHI.

    - Hình chữ nhật gần giống hình nào đã

học ?

Giáo viên giới thiệu hình tròn, hướng dẫn cách nhận nhận biết

- Gần giống hình vuông.

   

Nhận biết hình tròn.

2. Giới thiệu hình tứ giác:    

- GV vẽ lên bảng hình tứ giác CDEG và giới thiệu đây là hình tứ giác.

- HS quan sát và nêu: Tứ

giác CDEG.  

- Hình có mấy cạnh ? - Có 4 cạnh.  

- Hình có mấy đỉnh ? - Có 4 đình.  

- Các hình có 4 cạnh, 4 đỉnh được gọi là

hình tứ giác.    

- Hình như thế nào được gọi là tứ giác ? - Có 4 đỉnh, 4 cạnh.  

- Gọi HS đọc tên các tứ giác trong bài học ?

- Tứ giác: CDEG, PQRS,

HKMN.  

- Có người nói hình chữ nhật là hình tứ giác. Theo em như  vậy đúng hay sai ? Vì sao ?

   

- TL: Hình chữ nhật và hình vuông là

các hình tứ giác đặc biệt.    

- Hãy nêu tên các hình tứ giác trong bài

?

- Giới thiệu hình tam giác, hướng dẫn cách nhận nhận biết

- SBCD, MNPQ, EGHI, CDEG, PQPS, HKMN.

   

Nhận biết hình tam giác

3. Thực hành:    

Bài 1: (6')

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài.    

- GV nêu yêu cầu HS tự nối - HS nối các điểm để có hình chữ nhật, hình tứ giác.  

- Hãy đọc tên hình chữ nhật - Hình chữ nhật ABDE   - Hình tứ giác nối được là hình nào ?

-Yêu cầu học sinh lấy hình tròn - Hình MNPQ.

Lấy hình tròn t r o n g b ộ đ ồ dùng toán 2 Bài 2: (7')

- Gọi 1 HS đọc đầu bài.    

- Hướng dẫn HS tô màu các hình chữ nhật.

- Yêu cầu học sinh lấy hình tam giác

- HS làm bài vào vở bài tập.

 

Lấy hình tam giác trong bộ đồ dùng toán 2

(17)

 Ngày soạn   : 04/10/2018

Ngày giảng: Thứ năm, 11/10/2018  

CHÍNH TẢ ( NGHE-VIẾT )

TIẾT 10: CÁI TRỐNG TRƯỜNG EM  

I.MỤC TIÊU : 1.Kiến thức :

 - Nghe viết lại chính xác hai khổ thơ đầu trong bài Cái trống trường em biết trình bày một bài thơ 4 chữ. Chữ cái đầu mỗi dòng thơ phải viết hoa.

- Biết phân biệt : l/ n, en/ eng, i/ i.

2.Kĩ năng : Rèn viết đúng, trình bày đẹp.

3.Thái độ : Giáo dục HS lòng yêu trường lớp, giữ gìn bảo quản tài sản của nhà trường

* Mục tiêu riêng (hs Minh) - Nhắc lại tên đầu bài - Chép được hai khổ thơ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Giáo viên: Bảng phụ.

- Học sinh: Vở bài tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

- Giáo viên nhận xét.    

Bài 3:  (6')

- Gọi HS đọc yêu cầu - 1 HS đọc yêu cầu.  

  - 2 HS lên bảng mỗi em 1

phần.  

- Gọi 2 HS lên bảng thi nối. a.  

- HS nối xong đọc tên các hình đó.    

C. CỦNG CỐ DẶN DÒ: (3')    

- Gọi HS đọc lại ghi nhớ.    

- Dặn dò: Về nhà tìm các đồ vật dùng ở gia đình có dạng hình chữ nhật, hình tứ giác.

   

- Nhận xét giờ học.    

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. HS Minh 1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Gọi 2, 3 học sinh lên bảng làm bài tập 3b của giờ trước.

- Giáo viên cùng học sinh nhận xét.

2. Bài mới: (10’)

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài.

* Hoạt động 2: Hướng dẫn viết.

- Giáo viên đọc mẫu đoạn viết.

- Hướng dẫn tìm hiểu bài.

Giáo viên nêu câu hỏi để học  

-Học sinh lên bảng  

         

- Học sinh lắng nghe.

- 2 Học sinh đọc lại.

- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên.

 

           

Nhắc lại tên đầu bài  

         

(18)

LUYÊN TỪ VÀ CÂU

       TIẾT 5:  TÊN RIÊNG - CÂU KIỂU AI LÀ GÌ ?  

I. MỤC TIÊU : 1.Kiến thức :

- Phân biệt các từ chỉ sự vật nói chung với tên riêng của từng sự vật.

- Biết viết hoa tên riêng.

2.Kĩ năng :

- Rèn kỹ năng đặt câu theo mẫu ai (con gì, cái gì) là gì ? 3.Thái độ :

- Yêu thích môn học.

* Mục tiêu riêng(hs Minh) - Ôn lại các từ chỉ sự vật

* GDBVMT: Bài tập 3 giáo dục các em yêu quý môi trường sống.

II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP : - Giáo viên: Bảng phụ;

- Học sinh: Vở bài tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

sinh trả lời theo nội dung bài.

- Giáo viên hướng dẫn viết chữ khó vào bảng con:

Nghỉ, ngẫm nghĩ, buồn, … - Hướng dẫn học sinh viết vào vở. (15’)

- Đọc cho học sinh chép bài vào vở.

- Theo dõi, uốn nắn, quan sát giúp đỡ em chậm theo kịp các bạn.

- Đọc cho học sinh soát lỗi.

- Chấm và chữa bài.

* Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập.(6’)

Bài 1

- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập 2 vào vở.

     

Bài 2a: Giáo viên cho học sinh làm vở.

 

* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. (2’)

- Giáo viên nhận xét giờ học.

- Học sinh về làm bài

- Học sinh luyện bảng con.

 

- Học sinh theo dõi.

- Học sinh chép bài vào vở.

   

- Soát lỗi.

- Học sinh nhắc lại qui tắc viết chính tả:

-Học sinh đọc đề bài.

- Học sinh làm bài vào vở.

Long Lanh đáy nước in trời

Thành xây khói biếc non phơi bóng vàng.

- Học sinh lên bảng làm.

- Cả lớp nhận xét.

- Học sinh làm vào vở.

+ Tiếng có vần en: len, khen, hẹn, thẹn, chén, … + Tiếng có vần eng: xẻng, leng keng, kẻng, …

             

- Chép hai câu:

Cái trống trường em Mùa hè cũng nghỉ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS Minh

(19)

TOÁN

1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- 3 Học sinh lên bảng làm bài 3 của giờ học trước.

- Giáo viên nhận xét.

2. Bài mới:(30’)

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài.

* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.

Bài 1: Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu

- Giáo viên cho học sinh so sánh 2 cách viết

- Giáo viên dẫn dắt học sinh hiểu vì sao các từ ở nhóm 2 lại viết hoa.

     

- Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu các từ chỉ sự vật

- Nhận xét

Bài 2: Gọi học sinh đọc đề - Hãy viết tên 2 bạn trong lớp.

 

- Hãy viết tên 1 dòng sông hoặc suối, kênh, rạch, hồ, núi, … ở địa phương em.

Bài 3: Gọi học sinh đọc đề bài - Hướng dẫn học sinh làm vào vở.

- Giáo viên nhận xét – sửa sai.

   

- Giáo viên thu một số bài để chấm.

*GDBVMT: Em có yêu trường học của em không ?

* QTE: Khi có mặt trước đám đông con sẽ giới thiệu về ngôI trường của minh và những môn học mà con  yêu thich như thế nào

?

* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò.

(2’)

- Nhận xét giờ học.

- Học sinh về nhà ôn lại bài.

         

- Học sinh đọc yêu cầu.

- Học sinh phát biểu ý kiến.

- Các từ ở cột 2 là tên riêng của 1 dòng sông, 1 ngọn núi, 1 thành phố, hay tên riêng của 1 người nên phải viết hoa.

 

- Học sinh làm vào vở.

+ Nguyễn Thuỳ Dương.

+ Vũ Minh Hiếu.

+ sông Hồng ,sông Mê Công , sông Thái Bình .  

- Học sinh làm vào vở.

+ Trường em là trường tiểu học Tân Việt.

+ Môn học em yêu thích là môn tiếng việt.

+ Thôn em là thôn văn hoá.

- Một số học sinh đọc bài của mình.

                                     

- Học sinh nêu một số từ chỉ sự vật:

Chỉ con vật: mèo, chó, lợn...

Chỉ cây cối: cây cau, cây mít...

(20)

TIẾT 24: BÀI TOÁN VỀ NHIỀU HƠN I. MỤC TIÊU :        

1.Kiến thức : Giúp học sinh :

- Hiểu khái niệm “ nhiều hơn” và biết cách giải bài toán về nhiều hơn.

- Rèn kỹ năng giải toán có lời văn bằng một phép tính cộng.

2.Kĩ năng : Rèn tính nhanh, đúng, chính xác.

3.Thái độ : Thích học toán.

* Mục tiêu riêng (hs Minh) - Ôn lại hình tròn, hình tam giác.

II. ĐỒ DÙNG DẬY HỌC :

- Giáo viên: Các hình quả cam như sách giáo khoa.

- Học sinh: Bảng phụ, vở bài tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS Minh 1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Kiểm tra vở bài tập ở nhà của học sinh.

2. Bài mới: (15’)

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài.

* Hoạt động 2: Giới thiệu bài toán về nhiều hơn.

- Giáo viên gắn lần lượt các quả cam lên bảng.

+ Hàng trên có mấy quả cam

?

+ Hàng dưới có nhiều hơn hàng trên mấy quả?

+ Hỏi hàng dưới có mấy quả cam ?

- Hướng dẫn học sinh giải.

+ Muốn biết hàng dưới có mấy quả cam ta làm thế nào

?    

- Lấy mấy cộng mấy ? - 5 cộng 2 bằng mấy ?

- Giáo viên trình bày Bài giải như trong sách giáo khoa lên bảng.

       Bài giải Số cam hàng dưới có là:

     5 + 2 = 7 (quả)

      Đáp số: 7 quả cam.

- Yêu cầu học sinh lấy một hình tròn trong số các hình

               

- Học sinh theo dõi.

- Có 5 quả cam.

- 2 quả.

 

- Học sinh đọc lại đề toán.

 

- Muốn biết hàng dưới có mấy quả cam ta lấy số cam ở hàng trên là 5 quả cộng với số cam ở hàng dưới nhiều hơn là 2 quả.

- Lấy 5 cộng 2.

- 5 cộng 2 bằng 7.

 

- Học sinh đọc lại lời giải.

                   

Lớp nhận xét

                                                             

T h ự c h à n h l ấ y hình

(21)

Ngày soạn   :  05/10/2018

Ngày giảng:   Thứ sáu,12/10/2018               

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI BÀI 5: CƠ QUAN TIÊU HOÁ  

I. MỤC TIÊU:Sau bài học học sinh có thể:

1. Kiến thức:

- Sau bài học học sinh có thể nắm được các cơ quan tiêu hoá trên sơ đồ.

2. Kỹ năng:

- Sau bài học HS có thể chỉ được đường đi của thức ăn và nói tên các cơ quan tiêu hoá trên sơ đồ.

Chỉ và nói tên một số tuyến tiêu hoá và dịch tiêu hoá.

3. Thái độ:

- Ăn uống hợp vệ sinh, ăn chậm nhai kỹ sự tiêu hoá được tốt.

* Mục tiêu riêng (hs Minh)

- Có ý thức quan sát tranh cùng các bạn.

II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:

- Giáo viên: Tranh vẽ sơ đồ cơ quan tiêu hoá trong sách giáo khoa.

- Học sinh: Vở bài tập.

có trong bộ đồ dùng 2 sau đó lấy tiếp một hình tam giác - Theo dõi và hướng dẫn

* H o ạ t đ ộ n g 3 : T h ự c hành.(15’)

Bài 1: (6') Đọc đề toán - Nêu kế hoạch giải - Tập tóm tắt

- Giải      

Bài 2: (7') - Đọc đề toán

- Nêu kế hoạch giải.

- Tóm tắt, giải

Bài 3: (7') Đọc đề toán - Nêu kế hoạch giải.

- Tóm tắt, giải  

   

* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò (2’)

- Giáo viên nhận xét giờ học.

- Học sinh về nhà học bài và làm bài.

     

Tóm tắt

Hoà       : 4 bông hoa Bình nhiều hơn Hoà:  2 bông hoa

Bình        :… bông hoa ?       Bài giải

   Bình có số bông hoa là:

         4 + 2 = 6 (bông)

      Đáp số: 6 bông hoa.

      Bài giải

     Bảo có số viên bi là:

         10 + 5 = 15(viên)

      Đáp số: 15 viên bi.

       Tóm tắt

      Mận cao       : 95 cm Đào cao hơn Mận: 3cm       Đào cao        :… cm?

       Bài giải   Đào cao số xăng ti mét là:

      95  +  3  = 98 (xăng-ti-mét)       Đáp số: 98 xăng-ti-mét

(22)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS Minh 1. Kiểm tra bài cũ:

- Học sinh lên bảng trả lời câu hỏi: Muốn cho xương và cơ phát triển tốt em cần phải làm gì ?

- Giáo viên nhận xét.

2. Bài mới:

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài.

* Hoạt động 2: Trò chơi “chế biến thức ăn”.

- Giáo viên hướng dẫn cách chơi.

- Em học được gì qua trò chơi này ?

* Hoạt động 3: Quan sát và chỉ đường đi của thức ăn trên sơ đồ.

- Yêu cầu học sinh quan sát sơ đồ.

   

- Nhận xét đưa ra kết luận:

Thức ăn vào miệng đến thực quản đến dạ dày đến ruột non và biến thành chất bổ dưỡng thấm vào máu đi nuôi cơ thể các chất cặn bã được đưa xuống ruột già rồi thải ra ngoài.

* Hoạt động 4: Nhận biết cơ quan tiêu hoá.

- Cho học sinh quan sát lại cơ quan tiêu hoá.

- Kết luận: Cơ quan tiêu hoá gồm: Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già và các tuyến tiêu hoá.

- Cho học sinh chơi trò chơi ghép hình các cơ quan tiêu hoá.

- Giáo viên hướng dẫn cách chơi.

3. Củng cố - Dặn dò.

- Nhận xét giờ học.

- Học sinh về nhà ôn lại bài.

 

- hs trả lời  

 

- Học sinh nhận xét  

   

- Học sinh chơi trò chơi.

   

- Học sinh trả lời.

- Học sinh quan sát sơ đồ.

- Một số học sinh lên chỉ đường đi của thức ăn trên sơ đồ trên bảng.

- Học sinh lên điền tên các cơ quan của ống tiêu hoá.

- Học sinh nhắc lại nhiều lần.

           

- Học sinh quan sát lại và nói tên các cơ quan tiêu hoá.

- Nhắc lại kết luận.

   

- Học sinh chơi trò chơi ghép hình các cơ quan tiêu hoá.

 

Theo dõi  

                         

Quan sát tranh cùng bạn  

                   

Lắng nghe

(23)

      TOÁN

       TIẾT 25: LUYỆN TẬP  

I. MỤC TIÊU:  

1. Kiến thức

- Giúp HS củng cố cách giải bài toán có lời văn về “nhiều hơn” bằng phép tính cộng.

2. Kĩ năng : Rèn đặt tính đúng, tính nhanh, chính xác.

3. Thái độ : Thích học toán.

* Mục tiêu riêng (hs Minh) - Ôn lại hình tròn, hình tam giác II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Giáo viên: Bảng phụ.

- Học sinh: Vở bài tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS Minh 1. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài 2, 3 trang 24

- Giáo viên nhận xét.

2. Bài mới:

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài.

* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập

- Trong cốc có 6 bút chì.

Bài 1: Giáo viên nêu bài toán.

- Trong hộp bút đựng nhiều hơn trong cốc 2 bút chì. Hỏi trong hộp có mấy bút chì ?

- Hướng dẫn học sinh tóm tắt rồi giải.

       Tóm tắt

Cốc có       : 6 bút chì Hộp nhiều hơn cốc: 2 bút chì Trong hộp       :… bút chì?     

- Củng cố về giải toán bằng một phép cộng

- Yêu cầu học sinh lấy hình tròn hình tam giác.

Nhận xét

Bài 2: Hướng dẫn tự đọc đề toán qua tóm tắt rồi giải.

   

-Củng cố cách đọc đề toán qua tóm tắt rồi giải bài toán bằng một

                   

- Học sinh nêu lại đề toán.

 

- Học sinh làm bài vào vở.

       

       Bài giải

Số bút chì màu của Bình có là:

      6 + 2=  8 (bút )

       Đáp số: 8 bút chì   

     

- Học sinh tự đặt đề toán rồi giải.

- Một học sinh lên bảng làm, cả lớp nhận xét.

       Bài giải       Số người ở đội 2 là :       11 + 3 = 14 (bưu ảnh )       Đáp số: 14 bưu

                                         

Thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên

(24)

        TẬP LÀM VĂN

             TIẾT 5: TRẢ LỜI CÂU HỎI. ĐẶT TÊN BÀI LUYỆN TẬP VỀ MỤC LỤC SÁCH

 

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức :

  - D ự a t r a n h v à c â u h ỏ i , k ể   N D t ừ n g b ứ c t r a n h , l i ê n k ế t t h à n h   c â u chuyện              

 - Biết đặt tên cho truyện.

 - Biết kể lại toàn bộ câu chuyện bằng lời của mình thật hấp dẫn.

- Biết viết mục lục các bài tập đọc.

2.Kĩ năng : Rèn thực hiện đúng yêu cầu.

3.Thái độ : Phát triển học sinh năng lực tư duy ngôn ngữ.

* Mục tiêu riêng (hs Minh)

 Có ý thức quan sát tranh cùng bạn.

*QTE : Quyền được đặt tên cho bài, soạn một mục lục đơn giản. Trao đổi ý kiến giữa các bạn nam và nữ.

II.CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN CẦN G-D : - Giao tiếp.

- Hợp tác.

- Tư duy, sáng tạo; độc lập suy nghĩ.

- Tìm kiếm thông tin.

III. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP :

- Giáo viên: Tranh minh họa trong sách giáo khoa.

- Học sinh: Bảng phụ;

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : bước tính cộng.

 

Bài 3: Giáo viên hướng dẫn HS đọc đề toán qua tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng.

- Cho học sinh nêu đề bài.

- Cho học sinh làm vào vở.

- Củng cố về cách đọc đề toán qua sơ đồ đoạn thẳng rồi giải.

Bài 4: Hướng dẫn HS đọc kĩ đề toán rồi làm bài và chưã.

- Củng cố: Tính độ dài đoạn thẳng CD như là giải bài tập nhiều hơn sau đó tiến hành vẽ đoạn thẳng CD.

 

* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò.

- Giáo viên nhận xét giờ học.

- Học sinh về nhà học bài và làm bài.

ảnh    

- Học sinh làm vào vở.

      Bài giải

   Số người đội hai có là :         15 + 2 = 17 ( người)        Đáp số: 15 người     

       Bài giải

Đoạn thẳng CD dài số xăng- ti- mét là:

10+  2  = 12(xăng-ti-mét)       Đáp số: 12 xăng-ti-mét   b) HS tự vẽ đoạn thẳng CD dài 12cm.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS Minh

(25)

1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Gọi 2 học sinh lên bảng đóng vai Tuấn và Hà: Tuấn nói lời xin lỗi.

- Giáo viên và cả lớp nhận xét.

2. Bài mới: (30’)

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài.

* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập

Bài 1: Dựa vào tranh để trả lời câu hỏi.

- Hướng dẫn học sinh làm miệng.

- Bạn trai đang vẽ ở đâu ? - Bạn trai nói gì với bạn gái ? - Hai bạn đang làm gì ?

*)QTE : Vậy nhìn vào bức tranh trên tường thì bạn gái sẽ tham gia và nhận xét như thế nào ?

*Quyền được trao đổi giữa bạn nam và bạn nữ.

Bài 2: Giáo viên nêu yêu cầu.

- Giáo viên cho học sinh đặt tên cho câu chuyện ở bài 1.

 

Bài 3: (Viết) (10') - Bài có mấy yêu cầu ?  

 

- Đọc mục lục các bài ở tuần 6 (đọc hàng ngang)

- Nhận xét.

- Tuần 6 có mấy bài tập đọc, là những bài nào ? Trang nào ?  

             

3. Củng cố, dặn dò. (2') - Bảo vệ của công…

- Thực hành tra mục lục sách khi đọc truyện xem sách.

 - Nhận xét, tiết học.

 

- HS thực hành đóng vai  

           

- 1 Học sinh đọc yêu cầu.

- Học sinh làm miệng.

+ Bạn trai đang vẽ trên tường.

+ Mình vẽ có đẹp không ? + hai bạn cùng nhau quét vôi để xoá bức vẽ.

- Vẽ lên tường làm xấu trường lớp/ bạn vẽ lên tường làm bẩn hết tường của trường rồi.

   

- Học sinh nối nhau đặt tên.

+ Đẹp mà không đẹp.

+ Bức vẽ.

- 1 HS đọc yêu cầu.

- 2 yêu cầu: Đọc mục lục Tuần 6 (155-156)

- Viết tên bài các bài tập đọc Tuần 6

- Gọi 4-5 HS đọc toàn bộ nội dung tuần 6 (trang 155 - 156)

 

- 2 HS chỉ đọc các bài tập đọc của tuần 6.

+ Mẩu giấy vụn (trang 48) + Ngồi trường mới (trang 53)

+ Mua kính (trang 53) - Lớp viết vở để chấm.

- Gọi 1 HS lên bảng phụ viết 3 bài tập đọc tuần 6.

                 

Quan sát tranh cùng bạn

                 

Theo dõi

(26)

     

BÀI 3: AN TOÀN GIAO THÔNG

HIỆU LỆNH CỦA CẢNH SÁT GIAO THÔNG BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Học sinh biết cảnh sát giao thông dùng hiệu lệnh để điều khiển xe và  người đi lại trên đường.

- Biết hình dáng, màu sắc, đặc điểm nhóm biển báo cấm.

- Biết nội dung hiệu lệnh bằng tay của cảnh sát giao thông và của biển báo hiệu giao thông.

2. Kỹ năng:

- Quan sát và biết thực hiện đúng hiệu lệnh của cảnh sát giao thông.

- Phân biệt nội dung 3 biển báo cẩm 101, 102, 112.

3. Thái độ:

- Phải tuân theo hiệu lệnh của cảnh sát giao thông.

- Có ý  thức và tuân theo hiệu lệnh của biển báo hiệu giao thông.

* Mục tiêu riêng (hs Minh)

Có ý thức quan sát tranh cùng bạn II. Nội dung an toàn giao thông:

1. Hiệu lệnh bằng tay của cảnh sát giao thông để điều khiển người và xe đi lại an toàn.

Nội dung hiệu lệnh bằng tay: dang ngang 1 hoặc 2 tay.

+ Các loại xe và người đi bộ trước và sau cảnh sát giao thông dừng lại.

+ Các loại xe bên phải, trái đi và rẽ phải, trái.

+ Người đi bộ được qua đường trước và sau cảnh sát giao thông. Giơ tay lên đầu (chiều thẳng) + Tất cả các loại xe và người đi bộ đều dừng.

2. Biển báo hiệu giao thông là hiệu lệnh điều khiển, chỉ dẫn người, xe đi trên đường an toàn.

Nội dung biển báo hiệu giao thông.

Biển báo cấm: Biển có dạng hình tròn, viền đỏ, nền trẳng, giữa có hình thể hiện điều cấm.

+ Biển 101: Cấm tất cả xe cộ và người.

+ Biển 102: Cấm đi ngược chiều.

+ Biển 112: Cấm người đi bộ.

III. Chuẩn bị:

Tranh 1,2,3 phóng to Biển 101,102,112 phóng to IV. Các hoạt động chính:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài

Hàng  ngày trên đường phố cảnh sát giao thông làm nhiệm vụ điều khiển các loại xe đi đúng đường. Chúng ta còn gặp một số biển cắm ở ven đường đó là biển báo hiệu để điều khiển giao thông. Đó là nội dung bài hôm nay.

Hoạt động 2: Hiệu lệnh của cảnh sát giao thông a. Mục tiêu:

Giúp học sinh biết hiệu lệnh của cảnh sát giao thông, cách thực hiện.

 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò   b. Cách tiến hành:

- Treo các tranh có hình ảnh các  

- Học sinh quan sát, tìm  

Quan sát tranh cùng

(27)

SINH HOẠT TUẦN 5 I/ MỤC TIÊU:

- HS nắm được ưu nhược điểm trong tuần của bản thân, của bạn, của lớp.

- Nhận xét tình hình chuẩn bị đồ dùng học tập của HS trong tuần, ý thức học của HS II/ Nội dung

- Ổn định tổ chức : Hát

1. Nhận xét tình hình chung của lớp:

Ưu điểm:

...

...

...

...

Tồn tại:

động tác điều khiển của cảnh sát giao thông.

- Giáo viên làm mẫu từng tư thế và giải thích nội dung.

 

c. Kết luận:

Nghiêm chỉnh chấp hành hiệu lệnh của cảnh sát giao thông để đảm bảo an toàn giao thông

hiểu các tư thế và nội dung thực hiện hiệu lệnh

- Học sinh thảo luận nhóm 2 em thực hành làm cảnh sát giao thông. Vài học sinh thực hành đi đường theo hiệu lệnh. Lớp nhận xét  

Vài em nhắc lại Lớp đọc

bạn

Hoạt động 3:  Tìm hiểu về biển báo hiệu giao thông.

a. Mục tiêu:          Biết hình dáng, màu sắc, đặc điểm nhóm biển báo cấm.

      Biết ý nghĩa, nội dung 3 biển báo hiệu thuộc nhóm này.

b. Cách tiến hành

- Chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm 1 biển báo. Yêu cầu học sinh nêu đặc điểm ý nghĩa của nhóm biển báo này. Giáo viên ghi đặc điểm lên bảng.

   

- Nói ý nghĩa từng biển báo. Các biển báo này được đặt ở vị trí nào trong thành phố? Khi đi đường gặp biển báo cẩm phải làm gì?

V. Củng cố: Liên hệ: Phát hiệu trên đường em đi học chỗ đường nào có đặt các biển báo vừa học.

        Dặn dò: Thực hiện theo bài học

 

Thảo luận nêu rõ:

+ Hình dáng + Màu sắc

+ Hình vẽ bên trong

Đại diện nhóm trình bày.

Vài em nhắc lại  

- ở đầu những đoạn đường giao nhau, đặt ở bên tay phải. Học sinh nêu cụ thể ý n g h ĩ a t ừ n g b i ể n b á o (101,102,112)

Theo dõi

(28)

...

...

...

2. Phương hướng :

- Thi đua học tập tốt, rèn luyện tốt.

- Phát huy những ưu điểm đã đạt tuần vừa qua, khắc phục những nhược điểm.

- Xây dựng đôi bạn cùng tiến.

- Bổ sung đồ dùng học tập cho đầy đủ với những em còn thiếu.

- Phát huy những ưu điểm, khắc phục nhược điểm.

- Phối kết hợp với phụ huynh HS rèn đọc, viết làm toán cho HS yếu.

- Xây dựng đôi bạn giúp nhau trong học tập .

- GV liên tục kiểm tra và hướng dẫn các em học bài ở nhà cũng như trên lớp.

- Giáo dục thực hiện tốt ATGT.

4. Vui văn nghệ.

III/ CỦNG CỐ DĂN DÒ :

- Giáo viên nhận xét đánh giá chung, dặn dò HS thi đua học tập lập thành tích cho lớp.

- Cần chú ý đội mũ xe máy khi đi học bằng xe máy.

 

       Ngày     tháng     năm 2018        Tổ trưởng

       

       Nguyễn Thị Thìn ...

2. Kỹ năng ...

3. Thái độ ...

II. CHUẨN BỊ

1. Công tác chuẩn bị của giáo viên

2. Yêu cầu chuẩn bị của học sinh

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

2.Kiến thức:  Hiểu ý nghĩa : Tình cảm thiết tha gắn bó, của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen.. - Trả

2.Kĩ năng: Viết được những điểm cần ghi nhớ về: Tên bài, tên tác giả, nội dung chính, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm: “Măng mọc thẳng”.. 3.Thái

Kiến thức: Giúp hs nắm được cấu tạo, cách đọc,cách viết vần iêu,yêu và các tiếng từ câu ứng dụng trong sgk , hoặc các tiếng từ câu được ghép bởi vần iêu, yêu.. - Phát

2.Kĩ năng: Đặt tính và thực hiện tính cộng hai số thập phân 3.Thái độ: HS tự giác, tích cực học

Bài học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh phẩm chất: Quan tâm, chăm sóc và năng lực diều chỉnh hành vi dựa trên các yêu cầu cần đạt sau2. - Nhận biết được biểu

- Biết chia sẻ thông tin với bạn bè về lớp học, trường học và những hoạt động ở lớp, ở trường - Biết giao tiếp, ứng xử phù hợp với vị trí, vai trò và các mối quan hệ

* Mục tiêu: Biết giới thiệu với các bạn trong lớp về các thế hệ trong gia đình của mình.. * Cách

- Yêu cầu HS: Mỗi ngày thực hiện ít nhất 2 hành  động thể hiện sự quan tâm của mình đối với người thân.. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Yêu cầu  HS