• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105"

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 26/10/2021 Tiết: 18, 19 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I

(Đại số và Hình học) I. Mục tiêu:

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

- Kiến thức: Nhớ lại và vận dụng có hệ thống các kiến thức đã học - Kĩ năng:

+ Rèn kỹ năng giải bài tập trong chương.

+ Nâng cao khả năng vận dụng kiến thức đã học.

- Thái độ: Nghiêm túc khi làm bài kiểm tra và luyện tập tính cẩn thận khi tính toán và trình bày .

2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:

Năng lực tự học, Năng lực tính toán, Năng lực hợp tác.

II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học:

1, Giáo viên: Đề kiểm tra

2, Học sinh: Chuẩn bị kiếm thức cũ.

III. Ma trận - đề - đáp án:

MA TRẬN

Cấp độ Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng

Cấp độ thấp Cấp độ cao

TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL

1. Nhân đa thức

Thực hiện được phép nhân đa thức với đơn thức.

Thực hiện được phép nhân đa thức với đa thức.

Số câu Số điểm

Tỉ lệ %

Câu 1 0.5đ

5%

Câu 4 0.5đ

5%

2 câu 1.0đ 10%

2. Những hằng đẳng thức đáng nhớ

Nhận biết được các hằng đẳng thức đáng nhớ.

Vận dụng được các hằng đẳng thức đáng nhớ.

Số câu Số điểm

Tỉ lệ %

Câu 1a 0.5đ

5%

Câu 1b 0.5đ

5%

2 câu 10%

3. Phân tích đa thức thành nhân tử

Phân tích được đa thức thành nhân tử bằng các phương pháp cơ bản trong trường hợp cụ thể.

Vận dụng được các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử trong trường hợp cụ thể.

Vận dụng được các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử trong trường hợp cụ thể.

Số câu Số điểm

Tỉ lệ %

Câu 2;7 1.0đ 10%

Câu 2a, b 1.0đ 10%

Câu 2c,d 1.0đ 10%

6 câu 3.0đ 30%

4. Chia đa thức Thực hiện được phép chia

đơn thức cho đơn thức, đa thức cho đơn thức, đa thức cho đa thức.

Vận dụng phép chia đa thức một biến đã sắp xếp để giải bài tập tìm tham số.

Số câu Số điểm

Tỉ lệ %

Câu 3 0.5đ

5%

Câu 4 0.5đ

5%

2 câu 1.đ 10%

5. Tứ giác Biết được tổng ba góc

của một tứ giác bằng

(2)

3600 Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

Câu 3b 0.75đ 7.5%

1 câu 0.75đ 7.5%

6. Trục đối xứng.

Tâm đối xúng

Hiểu được một hình có trục đối xứng hay không?

có tâm đối xứng hay không?.

Vận dụng được các trường hợp bằng nhau

của tam giác để xét tính đối xứng của hai

hình.

Số câu Số điểm

Tỉ lệ %

Câu 5 0.5đ

5%

1câu 0.5đ 5%

7. Hình thang.

Hình thang cân.

Đường trung bình của tam giác, của

hình thang

Vận dụng công thức tính đường trung bình

của tam giác, của hình thang để giải bài

tập Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

Câu 8 0.5đ

5%

1 câu 0.5đ

5%

8. Hình bình hành

Vận dụng được các dấu hiệu nhận biết để

chứng minh một tứ giác là hình bình hành, tính chất hbh Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

Câu 3a,c 1.75đ 17.5%

2 câu 17.5%

9. Hình chữ nhật Nhận biết được hình chữ

nhật dựa vào các dấu hiệu nhận biết Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

Câu 6 0.5đ

5%

1 câu 0.5đ

5%

TS câu TS điểm

Tỉ lệ %

1 câu 0.5đ

5%

6 câu 3.0 đ 30%

2 câu 1.0đ 10%

5 câu 3.5đ 35%

4 câu 2.0đ 20%

18 câu 10đ 100%

IV. Đề kiểm tra

(3)

PHÒNG GD&ĐT THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU TRƯỜNG THCS ĐỨC CHÍNH

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021-2022

Môn: TOÁN - LỚP 8 Ngày kiểm tra: …/11/2021

Thời gian làm bài: 90 phút I. Phần trắc nghiệm: (4.0 điểm)

Chọn phương án trả lời đúng nhất (mỗi phương án trả lời đúng 0.5 điểm) Câu 1: Kết quả phép tính

2 x .( 3 x−1)

bằng?

A. 6x2−1 B. 6x−1 C.

6 x

2

−2 x

D. 3x2−2x Câu 2: Phân tích đa thức 5x5 thành nhân tử, ta đươc:

A. 5.

x1

B.5.

x5

C.5x D. 5(x + 1) Câu 3 : Đơn thức 10x y z t2 3 2 4 chia hết cho đơn thức nào sau đây:

A.

x

3

+8

B. (x−2)(x2+2x+4) . C. (x−8)(x2+16x+64) D. 4x y zt2 2 3.

Câu 4: Kết quả phép nhân ( x – 2 ).(x+3) là:

A. x2 + x -6. B.x2 + x +6. C. x2 – x – 6 . D. x2 - x + 6 . Câu 5: Số trục đối xứng của hình vuông là:

A. 1. B.2. C. 3. D.4.

Câu 6: Khẳng định nào sau đây là đúng ?

A. Hình thang có 2 cạnh bên bằng nhau là hình thang cân.

B. Hình bình hành có 2 đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.

C. Tứ giác có hai cạnh song song là hình bình hành.

D. Hình thang có 1 góc vuông là hình chữ nhật.

Câu 7: Đa thức

x

3

+8

được phân tích thành nhân tử là?

A.

( x−2)( x

2

+2 x+ 4 )

B.

( x−8 )(x

2

+ 16 x+64 )

C. (x + 2)(x2 – 2x + 4) D. (x8)(x2 16x64) Câu 8:

Cho hình 1, biết rằng AB // CD // EF // GH. Số đo x, y trong hình 1 là:

Hình 1

A. x = 4 cm, y = 8 cm B. x = 12 cm, y = 20 cm C. x = 7 cm, y = 4 cm D. x = 8 cm, y = 10 cm

II. Tự luận (6.0 điểm)

(4)

Câu 1 (1.0 điểm)

a. Tính nhanh: 1182 – 118.36 +182. b. Rút gọn biểu thức: (a + b)2 – (a – b )2.

Câu 2 (2.0 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:

a. 25y215y b. 6x x y

3xy3 .y2

c. x2 – 2xy + y2 – z2 + 2zt – t2. d.

x

2

+2 x+1y

2

Câu 3 (2.5 điểm) ChoABC, các đường cao BHCK căt nhau tại E. Đường thẳng qua B vuông góc với AB và đường thẳng qua C vuông góc với AC cắt nhau tại D. Gọi M là trung điểm của AC.

a) Tứ giác BDCE là hình gì? Vì sao?

b) Chứng minh rằng: BAC BDC 180

c) Chứng minh rằng M là trung điểm của DE. ABC thoả mãn điều kiện gì thì DE đi qua A

?

Câu 4 (0.5 điểm)

Tìm m để đa thức

A ( x )=3 x

2

+ 5 x + m

chia hết cho đa thức

B ( x )= x−2

--Hết--

- Học sinh không được phép sử dụng tài liệu.Giám thị coi kiểm tra không giải thích gì thêm.

(5)

Họ tên học sinh……….lớp:……….SBD………….

Chữ ký giám thị:………

PHÒNG GD&ĐT TX ĐÔNG TRIỀU TRƯỜNG THCS ĐỨC CHÍNH

ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021-2022

MÔN: TOÁN 8

I. Phần trắc nghiệm: (4.0 điểm) Mỗi câu đúng được 0.5 điểm

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8

Đáp án C A D A D B C B

II . Phần tự luận: (6.0 điểm)

Câu Nội dung Điểm

Câu 1 (1.0đ)

a, 1182 – 118.36 +182 = 1182 – 2.118.18 + 182 = (118 – 18 )2 = 1002

0.25đ 0.25đ b,

(a + b)2 – (a – b )2.

= (a2 + 2ab + b2) – (a2 – 2ab + b2 )

= a2 + 2ab + b2 – a2 – 2ab + b2 = 2b2.

0.25đ 0.25đ

Câu 2 (2.0đ)

a, 25y215y = 5y.(5y + 3). 0.5đ

b,

 

2

6x x y 3xy3 .y

= 6𝑥(𝑥−𝑦)+3y(x−𝑦) = ( x – y)(6x +3y)

= 3.( x – y)(2x +y)

0.25đ 0.25đ

c,

x2 – 2xy + y2 – z2 + 2zt – t2

= (x2 – 2xy + y2) – (z2 - 2zt + t2) = (x – y )2 – (z – t )2

= [(x – y) + ( z – t )].[ [(x – y) - ( z – t )]

= (x – y +x – t).(x – y –z + t).

0.25đ 0.25đ

d,

x

2

+2 x+1− y

2

¿( x

2

+2 x+ 1)− y

2

¿( x +1)

2

y

2

¿( x +1+ y )( x +1− y )

0.25đ 0.25đ

Câu 3 (2.5đ)

(6)

a,

M

D E

K

H A

B C

Vẽ hình đúng, ghi GT, KL

BH AC, DCAC nên BH DC// BE DC//  1CK AB, DB AB nên CK DB// CE DB//

 

2

Từ  1  2 suy ra tứ giác BDCE là hình bình hành (vì có hai cặp cạnh đối song song với nhau).

0.5đ

0.25đ 0.25đ 0.25đ

b,

Xét tứ giác ABDC, ta có:

360

BAC BDC ABD ACD

90 90 360

BAC BDC

    

180

BAC BDC

0.25đ

0.25đ

c,

Theo câu a) tứ giác BDCE là hình bình hành, mà M là trung điểm của đường chéo BC nên M cũng là trung điểm của đường chéo DE.

ABCAE là đường cao, AM là đường trung tuyến. Do đó

DE đi qua A khi 4 điểm A E M D, , , thẳng hàng. Khi đó AE vừa là đường cao, vừa là đường trung tuyến nên ABC cân tại A.

0.25đ 0.25đ 0.25đ

Câu 4 (0.5đ)

3x2+5x+m x−2 3x2−6x 3x+11

11x+m 11x−22

m+22

Để A(x) chia hết B(x) thì m + 22 = 0 hay m = -22

0.25đ

0.25đ

Tổng 6.0đ

(7)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Giống nhau: hình bình hành và hình chữ nhật đều có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.. Hình

Để tứ giác ABCD là hình bình hành, điều kiện cần và đủ là hai cạnh đối song song và bằng nhau.. Trong một tam giác cân hai đường cao

Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành. Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật. Gọi D, E theo thứ tự

Hình vuông là hình chữ nhật đặc biệt, có 4 cạnh dài bằng nhau?. Hình chữ nhật khác hình vuông ở

*Trong mỗi hình dưới đây có bao nhiêu hình chữ

+ Tứ giác có hai đường chéo giao nhau tại trung điểm mỗi đường là hình thoi + Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi.. Nên tứ giác có hai

Ngoµi c¸c h×nh võa nªu trªn em nµo cßn biÕt c¸c h×nh kh¸c?.. Hình chữ nhật ABCD có 4 cạnh. Hình chữ nhật ABCD có mấy cạnh? Hình chữ nhật ABCD có 4 góc Hình chữ

1. Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành. Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành. Tứ giác có một cặp cạnh đối vừa song song vừa bằng nhau