• Không có kết quả nào được tìm thấy

Chuyên đề bài tập trắc nghiệm phương pháp tọa độ trong mặt phẳng có lời giải chi tiết - Công thức nguyên hàm

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Chuyên đề bài tập trắc nghiệm phương pháp tọa độ trong mặt phẳng có lời giải chi tiết - Công thức nguyên hàm"

Copied!
68
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

CHỦ ĐỀ

8. PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG Bài 01

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG

1. Vectơ chỉ phương của đường thẳng

Vectơ u được gọi là vectơ chỉ phương của đường thẳng ∆ nếu u≠0 và giá của u song song hoặc trùng với ∆.

Nhận xét. Một đường thẳng cĩ vơ số vectơ chỉ phương.

2. Phương trình tham số của đường thẳng Đường thẳng ∆ đi qua điểm M0

(

x y0; 0

)

và cĩ VTCP u=

(

a b;

)

→ phương trình tham số của đường thẳng ∆ cĩ dạng 0

0

x x at . y y bt t

 = +

 ∈

  = +



Nhận xét. Nếu đường thẳng ∆ cĩ VTCP u=

(

a b;

)

thì cĩ hệ số gĩc b.

k=a 3. Vectơ pháp tuyến của đường thẳng

Vectơ n được gọi là vectơ pháp tuyến của đường thẳng ∆ nếu n≠0 và n vuơng gĩc với vectơ chỉ phương của ∆.

Nhận xét.

● Một đường thẳng cĩ vơ số vectơ pháp tuyến.

● Nếu u=

(

a b;

)

là một VTCP của ∆ →n=

(

b;a

)

là một VTPT của ∆.

● Nếu n=

(

A B;

)

là một VTPT của ∆ →u=

(

B;A

)

là một VTPCTcủa ∆. 4. Phương trình tổng quát của đường thẳng

Đường thẳng ∆ đi qua điểm M0

(

x0;y0

)

và cĩ VTPT n=

(

A B;

)

→ phương trình tổng quát của đường thẳng ∆ cĩ dạng A x

(

x0

)

+B y

(

y0

)

=0 hay

0

Ax

+

By

+ =

C với C= −Ax0By0. Nhận xét.

● Nếu đường thẳng ∆ cĩ VTPT n=

(

A B;

)

thì cĩ hệ số gĩc A. k= −B

● Nếu A B C, , đều khác 0 thì ta cĩ thể đưa phương trình tổng quát về dạng

0

1

o

x y

a

+

b

=

với 0 C, 0 C

a b

A B

= − = − .

Phương trình này được gọi là phương trình đường thẳng theo đoạn chắn, đường thẳng này cắt OxOy lần lượt tại M a

(

0;0

)

N

(

0;b0

)

.

5. Vị trí tương đối của hai đường thẳng Xét hai đường thẳng cĩ phương trình tổng quát là

(2)

1:a x1 b y1 c1 0

∆ + + = và ∆2:a x2 +b y2 +c2=0. Tọa độ giao điểm của ∆1 và ∆2 là nghiệm của hệ phương trình: 1 1 1

2 2 2

0. 0 a x b y c a x b y c

 + + =



 + + =



● Nếu hệ có một nghiệm

(

x y0; 0

)

thì ∆1 cắt ∆2 tại điểm M0

(

x y0; 0

)

.

● Nếu hệ có vô số nghiệm thì ∆1 trùng với ∆2.

● Nếu hệ vô nghiệm thì ∆1 và ∆2 không có điểm chung, hay ∆1 song song với ∆2. Cách 2. Xét tỉ số

● Nếu 1 1 1

2 2 2

a b c

a =b =c thì ∆1 trùng với ∆2.

● Nếu 1 1 1

2 2 2

a b c

a =bc thì ∆1 song song ∆2.

● Nếu 1 1

2 2

a b

ab thì ∆1 cắt ∆2. 6. Góc giữa hai đường thẳng Cho hai đường thẳng

1:a x1 b y1 c1 0

∆ + + = có VTPT n1=

(

a b1; 1

)

;

2:a x2 b y2 c2 0

∆ + + = có VTPT n2=

(

a b2; 2

)

. Gọi α là góc tạo bởi giữa hai đường thẳng ∆1 và ∆2. Khi đó

(

1 2

)

1 2 2 1 22 122 2

1 1 2 2

1 2

. . .

cos cos , .

. .

n n a a b b

n n

a b a b

n n

α

+

= = =

+ +

7. Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng

Khoảng cách từ M0

(

x y0; 0

)

đến đường thẳng ∆:ax+by+ =c 0 được tính theo công thức

(

0,

)

ax0 2by0 2 c . d M

a b

+ +

∆ =

+

Nhận xét. Cho hai đường thẳng 1:a x1 +b y1 +c1=0 và ∆2:a x2 +b y2 +c2=0 cắt nhau thì phương trình hai đường phân giác của góc tạo bởi hai đường thẳng trên là:

1 1 1 2 2 2

2 2 2 2

1 1 2 2

a x b y c a x b y c .

a b a b

+ + + +

= ±

+ +

CÂU HỎI V< B<I TẬP TRẮC NGHIỆM 10

NGUYỄN PHÚ KHÁNH – HUỲNH ĐỨC KHÁNH Đăng ký mua trọn bộ trắc nghiệm 10 FILE WORD

Liên hệ tác giả HUỲNH ĐỨC KHÁNH – 0975120189 https://www.facebook.com/duckhanh0205

Khi mua có sẵn File đề riêng;

File đáp án riêng để thuận tiện cho việc dạy học

(3)

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Vấn đề 1. VECTƠ CHỈ PHƯƠNG – VECTƠ PHÁP TUYẾN

Câu 1. Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng song song với trục Ox? A. u1=

(

1; 0

)

. B. u2=

(

0; 1 .−

)

C. u3= −

(

1;1 .

)

D. u4=

( )

1;1 .

Lời giải. Trục Ox: y=0 cĩ VTCP i

( )

1; 0 nên một đường thẳng song song với Ox cũng cĩ VTCP là i

(

1; 0 .

)

Chọn A.

Câu 2. Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng song song với trục Oy? A. u1=

(

1; 1 .−

)

B. u2=

(

0;1 .

)

C. u3=

(

1;0

)

. D. u4=

( )

1;1.

Lời giải. Trục Oy: x=0 cĩ VTCP j

(

0;1

)

nên một đường thẳng song song với Oy cũng cĩ VTCP là j

( )

0;1 . Chọn B.

Câu 3. Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng đi qua hai điểm A

(

3;2

)

B

(

1;4

)

?

A. u1=

(

−1;2 .

)

B. u2=

(

2;1

)

. C. u3= −

(

2;6 .

)

D. u4=

( )

1;1 .

Lời giải. Đường thẳng đi qua hai điểm A

(

3;2

)

B

( )

1; 4 cĩ VTCP là AB=

(

4; 2

)

hoặc

(

2;1 .

)

u Chọn B.

Câu 4. Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng đi qua gốc tọa độ O

(

0;0

)

và điểm M a b

(

;

)

?

A. u1=

(

0;a+b

)

. B. u2=

(

a b;

)

. C. u3=

(

a;−b

)

. D. u4= −

(

a b;

)

. Lời giải. OM=

(

a b;

)

→ đường thẳng OM cĩ VTCP: u=OM=

(

a b;

)

. Chọn B.

Câu 5. Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng đi qua hai điểm A a

(

;0

)

B

(

0;b

)

?

A. u1=

(

a;−b

)

. B. u2=

(

a b;

)

. C. u3=

(

b a;

)

. D. u4= −

(

b a;

)

. Lời giải. AB= −

(

a b;

)

 đường thẳng AB cĩ VTCP: AB= −

(

a b;

)

hoặc u= −AB=

(

a;b

)

. Chọn A.

Câu 6. Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường phân giác gĩc phần tư thứ nhất?

A. u1=

( )

1 1; . B. u2=

(

0; 1 .−

)

C. u3=

(

1;0

)

. D. u4= −

(

1;1 .

)

Lời giải. Đường phân giác gĩc phần tư (I): x− = y 0 → VTPT: n

(

1; 1− 

)

→ VTCP: u

( )

1;1 . Chọn A.

Câu 7. Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của đường thẳng song song với trục Ox? A. n1=

(

0 1; .

)

B. n2=

(

1;0

)

. C. n3= −

(

1;0 .

)

D. n4=

( )

1;1.

Lời giải. Đường thẳng song song với Ox: y+m=0

(

m=/0

)

 VTPT: n

( )

0;1 . Chọn A.

Câu 8. Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của đường thẳng song song với trục Oy? A. n1=

( )

1;1 . B. n2=

(

0;1

)

. C. n3= −

(

1;1 .

)

D. n4=

(

1;0

)

. Lời giải. Đường thẳng song song với Oy: x+m=0

(

m=/0

)

 VTPT: n

( )

1; 0 . Chọn D.
(4)

Câu 9. Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của đường thẳng đi qua hai điểm A

(

2;3

)

B

(

4;1 ?

)

A. n1=

(

2;−2 .

)

B. n2=

(

2; 1 .−

)

C. n3=

( )

1;1. D. n4=

(

1; 2 .−

)

Lời giải. AB=

(

2; 2

)

→ đường thẳng AB có VTCP u

(

1; 1− 

)

→ VTPT n

( )

1;1 . Chọn C.

Câu 10. Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của đường thẳng đi qua gốc tọa độ và điểm A a b

(

;

)

?

A. n1=

(

a b;

)

. B. n2=

(

1;0

)

. C. n3=

(

b;−a

)

. D. n4=

(

a b;

)

.

Lời giải. OA=

(

a b;

)

→ đường thẳng AB có VTCP u=AB=

(

a b;

)

→ VTPT n b

(

;a

)

. Chọn C.

Câu 11. Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt A a

(

;0

)

B

(

0;b

)

?

A. n1=

(

b;−a

)

. B. n2= −

(

b a;

)

. C. n3=

(

b a;

)

. D. n4=

(

a b;

)

.

Lời giải. AB= −

(

a b;

)

 đường thẳng AB có VTCP u= −

(

a b;

)

 VTPT n=

(

b a;

)

. Chọn C.

Câu 12. Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của đường phân giác góc phần tư thứ hai?

A. n1=

( )

1 1; . B. n2=

(

0;1 .

)

C. n3=

(

1;0

)

. D. n4= −

(

1;1 .

)

Lời giải. Góc phần tư (II): x+ = y 0 → VTPT n=

( )

1;1 . Chọn A.

Câu 13. Đường thẳng d có một vectơ chỉ phương là u=

(

2; 1

)

. Trong các vectơ sau, vectơ nào là một vectơ pháp tuyến của d?

A. n1=

(

−1;2

)

. B. n2=

(

1; 2 .−

)

C. n3= −

(

3;6

)

. D. n4=

(

3;6 .

)

Lời giải. Đường thẳng d có VTCP: u

(

2; 1− 

)

VTPT n

(

1; 2

)

hoặc 3n=

(

3; 6 .

)

Chọn D.

Câu 14. Đường thẳng d có một vectơ pháp tuyến là n=

(

4; 2

)

. Trong các vectơ sau, vectơ nào là một vectơ chỉ phương của d?

A. u1=

(

2;−4 .

)

B. u2= −

(

2; 4 .

)

C. u3=

(

1;2

)

. D. u4=

(

2;1 .

)

Lời giải. Đường thẳng d có VTPT: n

(

4; 2

)

 VTCP u

(

2; 4

)

hoặc

(

2

)

2 ; .

1u= 1 Chọn C.

Câu 15. Đường thẳng d có một vectơ chỉ phương là u=

(

3; 4

)

. Đường thẳng ∆ vuông góc với d có một vectơ pháp tuyến là:

A. n1=

(

4 3;

)

. B. n2=

(

−4; 3 .−

)

C. n3=

(

3;4

)

. D. n4=

(

3; 4 .−

)

Lời giải.

( )

( )

3; 4 3; 4 .

d

d

u n u

d

 →



= −

= =

∆ ⊥ − Chọn D.

Câu 16. Đường thẳng d có một vectơ pháp tuyến là n= − −

(

2; 5

)

. Đường thẳng ∆ vuông góc với d có một vectơ chỉ phương là:

A. u1=

(

5;−2 .

)

B. u2= −

(

5;2 .

)

C. u3=

(

2;5

)

. D. u4=

(

2; 5 .−

)

Lời giải.

( )

( )

2; 5 2; 5

d

d

n u n

d

 →



= − −

= = − −

∆⊥

hay chọn −n=

(

2;5 .

)

Chọn C.

Câu 17. Đường thẳng d có một vectơ chỉ phương là u=

(

3; 4

)

. Đường thẳng ∆ song song với d có một vectơ pháp tuyến là:

A. n1=

(

4 3;

)

. B. n2= −

(

4;3 .

)

C. n3=

(

3;4

)

. D. n4=

(

3; 4 .−

)

(5)

Lời giải.

( )

( ) ( )

3; 4 3; 4 4;3 .

||

d

d

u u u n

d

 = − 

= = − 

 →

→

∆

= Chọn A.

Câu 18. Đường thẳng d có một vectơ pháp tuyến là n= − −

(

2; 5

)

. Đường thẳng ∆ song song với d có một vectơ chỉ phương là:

A. u1=

(

5;−2 .

)

B. u2=

(

−5; 2 .−

)

C. u3=

(

2;5

)

. D. u4=

(

2; 5 .−

)

Lời giải.

( )

( ) ( )

2; 5 2; 5 5; 2 .

||

d

d

n n u u

d

 →

 = − −

= = − − → = −

∆ Chọn A.

Vấn đề 2. VIẾT PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG Câu 19. Một đường thẳng có bao nhiêu vectơ chỉ phương?

A. 1. B. 2. C. 4. D. Vô số.

Lời giải. Chọn D.

Câu 20. Đường thẳng d đi qua điểm M

(

1; 2

)

và có vectơ chỉ phương u=

(

3;5

)

có phương trình tham số là:

A. 3

: 5 2

x t

d y t

 = +



 = −



. B. 1 3

: 2 5

x t

d y t

 = +



 = − +



. C. 1 5

: 2 3

x t

d y t

 = +



 = − −



. D. 3 2

: 5

x t

d y t

 = +



 = +



. Lời giải.

( )

(

3; 5

)

1; 2

d

d M

u

 −

 →



 =

PTTS : 1 3

( )

. 2 5

x t

d t

y t

 = +



 − +



= ∈ℝ Chọn B.

Câu 21. Đường thẳng d đi qua gốc tọa độ O và có vectơ chỉ phương u= −

(

1;2

)

có phương trình tham số là:

A. 1

: 2

d x y

 = −



 =

. B. 2

: x t d y t

 =

 =



. C. :

2 x t

d y t

 =

 = −



. D. 2

: x t

d y t

 = −



 =

. Lời giải.

( )

(

1

)

0; 0

d ; 2

O d

u u

 ∈

= − =

 →

 − PTTS :

( )

.

2 x t

d t

y t

 =

 = −

ℝ Chọn C.

Câu 22. Đường thẳng d đi qua điểm M

(

0; 2

)

và có vectơ chỉ phương u=

(

3;0

)

có phương trình tham số là:

A. 3 2

: 0

x t

d y

 = +



 =

. B. 0

: 2 3

d x

y t

 =

 = − +



. C. 3

: 2

d x

y t

 =

 = −



. D. 3

: 2

x t d y

 =

 = −



. Lời giải.

( )

(

;

)

0;

0 2

d 3

d u

M u

= =

 −

 →

 PTTS : 3

( )

.

2 x t

d t

y

 =

 = −

ℝ Chọn D.

Câu 23. Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng 2

: 1 6

d x

y t

 =

 = − +



? A. u1=

(

6;0

)

. B. u2= −

(

6;0

)

. C. u3=

(

2;6

)

. D. u4=

(

0;1

)

. Lời giải. 2

: 1 6

d x

y t

 = →

 = − +



VTCP u=

(

0; 6

)

=6 0;1

( )

hay chọn u=

( )

0;1 . Chọn D.

Câu 24. Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng

5 1

: 2

3 3

x t

y t

 = −

∆ 

 =− +



?

A. u1= −

(

1;6 .

)

B. 2 1 2;3

u = . C. u3=

(

5; 3−

)

. D. u4= −

(

5;3

)

.
(6)

Lời giải.

5 1

: 2

3 3

x t

y t

 = −

∆  →

 =− +



VTCP 1; 3 1

(

1; 6

)

2 2

u= − = − hay chọn u

(

1; 6 .

)

Chọn A.

Câu 25. Viết phương trình tham số của đường thẳng đi qua hai điểm A

(

2; 1

)

B

(

2;5

)

. A. 2

1 6 . x

y t

 =

 = − +



B. 2 6 .

x t

y t

 =

 = −



C. 2 5 6 .

x t

y t

 = +



 = +



D. 1 2 6 . x

y t

 =

 = +



Lời giải.

( )

( ) ( )

2; 1 2

: .

1 6

AB 0; 6

A x

AB A

y t

B AB

t u

 −  =

 → 

 

 = − + ∈

 = 

 = 

ℝ Chọn A.

Câu 26. Viết phương trình tham số của đường thẳng đi qua hai điểm A

(

–1;3

)

B

(

3;1

)

.

A. 1 2

3

x t

y t

 = − +



 = +



. B. 1 2

3

x t

y t

 = − −



 = −



. C. 3 2

1

x t

y t

 = +



 = − +



. D. 1 2

3

x t

y t

 = − −



 = +



. Lời giải.

( )

( ) ( ) ( )

4; 2 2 2;

1;3 1 2

: .

1 3

AB

A AB x t

u AB t

AB y t

 −  = − −

 → 

 

  =

∈ ∈

= − = − − +

= 

 



ℝ Chọn D.

Câu 27. Đường thẳng đi qua hai điểm A

( )

1;1 B

(

2;2

)

có phương trình tham số là:

A. 1 2 2 .

x t

y t

 = +



 = +



B. 1

1 2 .

x t

y t

 = +



 = +



C. 2 2 1 .

x t

y t

 = +



 = +



D. x t. y t

 =

 =



Lời giải.

( )

( ) ( )

1

( )

:

( )

.

1;1

1;1 1

: 0; 0

AB 1

A x t t

AB t O

AB x t

AB A

y t B t

y t

u AB

  = + =−

 ∈ ∈ ∈ →  = ∈

= =  =

→  →

 

  = +

 

 

 

ℝ ℝ

Chọn D.

Câu 28. Đường thẳng đi qua hai điểm A

(

3; 7

)

B

(

1; 7

)

có phương trình tham số là:

A. 7

x t y

 =



 = −



. B.

7 x t

y t

 =



 = − −



. C. 3

1 7

x t

y t

 = −



 = −



. D.

7 x t y

 =

 =



. Lời giải. Ta có

( )

( ) ( )

3

( )

: .

2; 0 2 1 7

3; 7 3

: 0; 7

; 0 7

t AB

A AB x t x t

AB AB

u A M y

AB B

y

 −  = + =−

 →  → −

 

∈ ∈ →  =

 = −

= = − =  = −

  

 

 −

Chọn A.

Câu 29. Phương trình nào dưới đây không phải là phương trình tham số của đường thẳng đi qua hai điểm O

(

0;0

)

M

(

1; 3

)

?

A. 1 3

x t

y t

 = −



 =

. B. 1

3 3

x t

y t

 = +



 = − −



. C. 1 2

3 6

x t

y t

 = −



 = − +



. D.

3

x t

y t

 = −



 =

. Lời giải: Kiểm tra đường thẳng nào không chứa O

(

0; 0

)

 loại A. Chọn A.

Nếu cần thì có thể kiểm tra đường thẳng nào không chứa điểm M

(

1; 3 .

)

Câu 30. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho ba điểm A

(

2;0

)

¸ B

(

0;3

)

C

(

− −3; 1

)

. Đường thẳng đi qua điểm B và song song với AC có phương trình tham số là:

A. 5 3 . x t

y t

 =

 = +



B. 5 1 3 . x

y t

 =

 = +



C. .

3 5 x t

y t

 =

 = −



D. 3 5

x t.

y t

 = +



 =

Lời giải. Gọi d là đường thẳng qua B và song song với AC. Ta có

( )

( ) ( ) ( )

5; 1 1. 5;1

0;3 5

: 3

d

B d x t

u A

d t

y t

C

  =

 →  →

 

  =

= = − − =  + ∈

 

 −

ℝ Chọn A.

Câu 31. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho ba điểm A

(

3;2

)

¸ P

(

4;0

)

Q

(

0; 2

)

. Đường thẳng đi qua điểm A và song song với PQ có phương trình tham số là:

A. 3 4 2 2 .

x t

y t

 = +



 = −



B. 3 2 2 .

x t

y t

 = −



 = +



C. 1 2

x t.

y t

 = − +



 =

D. 1 2

2 .

x t

y t

 = − +



 = − +



(7)

Lời giải. Gọi d là đường thẳng qua A và song song với PQ. Ta có

( )

( ) ( )

2

( ) ( )

3; 2 3 2

: 1; 0

2

1 2

: .

4; 2 2 2;1

d

d t x t

d d t

y t u

A x t

d M

PQ y t

  = + =−

 ∈  ∈ →  = − + ∈

= = − − = − → → −  =

 

  = +

 

 

 

Chọn C.

Câu 32. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình bình hành ABCD có đỉnh A

(

–2;1

)

phương trình đường thẳng chứa cạnh CD là 1 4

3

x t

y t

 = +



 =

. Viết phương trình tham số của đường thẳng chứa cạnh AB.

A. 2 3

2 2

x t

y t

 = − +



 = − −



. B. 2 4

1 3

x t

y t

 = − −



 = −



. C. 2 3

1 4

x t

y t

 = − −



 = −



. D. 2 3

1 4

x t

y t

 = − −



 = +



.

Lời giải.

( ) ( )

( ) ( )

, 4; 3

2;1 2 4

: .

|| 4; 3 1 3

CD

AB CD

A x t

AB t

AB u

AB CD u u y t

∈ =

→ = − = − − ∈

 −  = − −

 → 

 

  = −

 

ℝ Chọn B.

Câu 33. Viết phương trình tham số của đường thẳng d đi qua điểm M

(

3;5

)

và song song với đường phân giác của góc phần tư thứ nhất.

A. 3

5

x t

y t

 = − +



 = −



. B. 3

5

x t

y t

 = − +



 = +



. C. 3

5

x t

y t

 = +



 = − +



. D. 5

3

x t

y t

 = −



 = − +



.

Lời giải. Góc phần tư (I) :

( )

1;1 3

( )

: : 5

0 d x t .

u u d t

x y VTCP y

t

 = − +

=  

− =  →  ∈

 = +



→ ℝ Chọn B.

Câu 34. Viết phương trình tham số của đường thẳng d đi qua điểm M

(

4; 7

)

và song song với trục Ox.

A. 1 4 7

x t

y t

 = +



 = −



. B. 4

7 x

y t

 =

 = − +



. C. 7

4

x t

y

 = − +



 =

. D.

7 x t y

 =

 = −



.

Lời giải.

(

1; 0

) ( )

1; 0 : 4 4

(

7

)

7 : .

0; 7

t

Ox d

x t

d A

y

x t

u u d d

y

 = + =−

= → = →  → −

 = −



 =

∈ → 

 = −



Chọn D.

Câu 35. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABCA

(

1; 4

)

, B

(

3;2

)

C

(

7;3 .

)

Viết phương trình tham số của đường trung tuyến CM của tam giác.

A. 7 3 5 . x

y t

 =

 = +



B. 3 5 7 .

x t

y

 = −



 = −



C. 7 3 .

x t

y

 = +



 =

D. 2 3 . x

y t

 =

 = −



Lời giải.

( )

(

1; 4

) (

2;3

) (

5; 0

)

5 1;

(

0

)

: 7

( )

. 3; 2 3

A x t

CM t

M MC y

B

 → →

 = = →  = + ∈

 =

 ℝ Chọn C.

Câu 36. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABCA

(

2; 4

)

, B

(

5;0

)

C

(

2;1

)

. Trung tuyến BM của tam giác đi qua điểm N có hoành độ bằng 20 thì tung độ bằng:

A. −12. B. 25 2.

C. −13. D. 27

2 .

Lời giải.

( )

( )

3; 5 1

(

6; 5

)

: 5 6 .

2 5

2; 4 5

2; 2

2;1 2

x t

MB M

A M

C B

y t

 = +

  

= − = − → 

  

 →  →

  

      = −

 

Ta có

( )

5

20 5 6 2

20; 5

25 2

N N

N

t

N t

BM y

y

y t

 =

 = + 

 

 

∈ → = − ⇔ = − →

Chọn B.

Câu 37. Một đường thẳng có bao nhiêu vectơ pháp tuyến?

A. 1. B. 2. C. 4. D. Vô số.

Lời giải. Chọn D.

Câu 38. Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của d x: −2y+2017=0?

(8)

A. n1=

(

0; 2−

)

. B. n2=

(

1; 2−

)

. C. n3= −

(

2;0

)

. D. n4=

(

2;1

)

. Lời giải. d x:2y+2017= 0nd=

(

1; 2 .

)

Chọn B.

Câu 39. Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của d:−3x+ +y 2017=0? A. n1= −

(

3;0

)

. B. n2= − −

(

3; 1

)

. C. n3=

(

6;2

)

. D. n4=

(

6; 2−

)

. Lời giải. d:3x+ +y 2017= 0 →nd= −

(

3;1

)

hay chọn −2nd =

(

6;2 .

)

Chọn D.

Câu 40. Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của 1 2

: ?

3

x t

d y t

 = − +



 = −



A. n1=

(

2; 1−

)

. B. n2= −

(

1;2

)

. C. n3=

(

1; 2−

)

. D. n4=

(

1;2

)

. Lời giải. : 1 2

(

2; 1

) (

1; 2 .

)

3 d d

x t

d  = − +y t →u = − →n =

 = −



Chọn D.

Câu 41. Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của d: 2x−3y+2018=0 ?

A. u1= − −

(

3; 2

)

. B. u2=

(

2;3

)

. C. u3= −

(

3;2

)

. D. u4=

(

2; 3−

)

. Lời giải. d: 2x3y+2018= 0nd =

(

2; 3

)

→ud=

(

3; 2

)

hay chọn −nd = − −

(

3; 2 .

)

Chọn A.

Câu 42. Đường trung trực của đoạn thẳng AB với A= −

(

3;2

)

, B= −

(

3;3

)

có một vectơ pháp tuyến là:

A. n1=

(

6;5

)

. B. n2=

(

0;1

)

. C. n3= −

(

3;5

)

. D. n4= −

(

1; 0

)

. Lời giải. Gọi d là trung trực đoạn AB, ta có:

(

0;1

)

d

( )

0;1 .

AB n AB

d AB

 → =



=



⊥ = Chọn B.

Câu 43. Cho đường thẳng ∆:x−3y− =2 0. Vectơ nào sau đây không phải là vectơ pháp tuyến của ∆?

A. n1=

(

1; –3

)

. B. n2=

(

–2;6

)

. C. 3 1 3; 1

n = − . D. n4=

(

3;1

)

.

Lời giải.

( )

( )

( )

1 2

3

1; 3

: 3 2 0 1; 3 2; 6 2 .

1 1

3; 1 3

d

d d

d

n n

n n n

n n

x y



 − =



∆ − − = → = − → − = −

  

  − =

  

  



Chọn D.

Câu 44. Đường thẳng d đi qua điểm A

(

1; 2

)

và có vectơ pháp tuyến n= −

(

2; 4

)

có phương trình tổng quát là:

A. d x: +2y+ =4 0. B. d x: −2y− =5 0.

C. d:−2x+4y=0. D. d x: −2y+ =4 0.

Lời giải.

( )

( ) ( ) ( )

1; 2

: 2 1 4 2 0 : 2 4 10 0 : 2 5 0.

d 2; 4

A d d x y d x y d x y

n

 −

 → − − + + = ⇔ − + + = ⇔ − − =

 = −



Chọn B.

Câu 45. Đường thẳng d đi qua điểm M

(

0; 2

)

và có vectơ chỉ phương u=

(

3;0

)

có phương trình tổng quát là:

A. d x: =0. B. d y: + =2 0. C. d y: − =2 0. D. d x: − =2 0.

Lời giải.

( )

(

3; 0

)

3 1; 0

( ) ( )

0;1 0; 2

: 2 0.

d d

u d

n

M d y

 −

 → + =



= →

 = = Chọn B.

Câu 46. Đường thẳng d đi qua điểm A

(

4;5

)

và có vectơ pháp tuyến n=

(

3;2

)

có phương trình tham số là:
(9)

A. 4 2 5 3

x t

y t

 = − −



 = +



. B. 2

1 3

x t

y t

 = −



 = +



. C. 1 2

3

x t

y t

 = +



 =

. D. 5 2

4 3

x t

y t

 = −



 = − +



. Lời giải.

( )

( ) ( ) ( )

3; 2

4;5 4 2

: .

5 3

d d 2;3

A x t

u y

n t

t

d d

 −  = − −

 → 

 

  = +

∈ ∈

= → 

 = − ℝ Chọn A.

Câu 47. Phương trình nào sau đây là phương trình tổng quát của đường thẳng 3 5

: 1 4

x t

d y t

 = −



 = +



? A. 4x+5y+17=0. B. 4x−5y+17=0.

C. 4x+5y−17=0. D. 4x−5y−17=0. Lời giải. Ta có

( )

( ) ( ) ( ) ( )

3;1

5; 4 4;

3 5

: : 4 3 5 1 0 : 4 5 17 0.

1 4 d d 5

x t A

d d d x y d x y

u n

y t

= − → =

 = − 

 

 → → − + − = ⇔ + − =

 

 = + 

 

Chọn C.

Câu 48. Phương trình nào sau đây là phương trình tổng quát của đường thẳng 15

: 6 7

d x

y t

 =

 = +



? A. x−15=0. B. x+15=0. C. 6x−15y=0. D. x− − =y 9 0.

Lời giải.

( )

(

0; 7

)

7

( ) ( )

15; 6

: 15 :

0;1 1 15 0

; 0 .

6 7 d d

x A

d d

y t

d

un x

= =

 = 

 

 → → − =

 

 = +  → =

 

Chọn A.

Câu 49. Phương trình nào sau đây là phương trình tham số của đường thẳng d x: − + =y 3 0?

A. .

3 x t

y t

 =

 = +



B. .

3 x t

y t

 =

 = −



C. 3

x . y t

 =

 =



D. 2

1 .

x t

y t

 = +



 = +



Lời giải.

( )

( )

( ) ( )

1 0;3

0 3

: 3 0 : .

1; 1 d ;1 3

d

d A

x y x t

d x y d

y t

n t

u

 = ⇒ =  

   =

 

− + = → → → 

 = −   = +

  

= ∈

Chọn A.

Câu 50. Phương trình nào sau đây là phương trình tham số của đường thẳng : 3 2 6 0 ?

d xy+ = A. 3

2 3. x t y t

 =

 = +



B. 3 .

2 3 x t

y t

 =



 = +



C. 3 .

2 3 x t

y t

 =



 = − +



D.

2 3 . 2 3

x t

y t

 =



 = +



Lời giải.

( )

( )

( )

3

( )

2;3 2 1;

2 0 3 0; 3

: 3 2 6 0 : 3 .

3; 2 3

d d 2

A x t

x y

d x y d

d

n u t

y t

  ∈

= =  

  =

 = ⇒ =  

  

 

− + = → → → 

 = −   = +

  

   

Chọn B.

Câu 51. Cho đường thẳng d: 3x+5y+2018=0. Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:

A. d có vectơ pháp tuyến n=

(

3;5

)

. B. d có vectơ chỉ phương u=

(

5; 3

)

. C. d có hệ số góc 5

k=3.

D. d song song với đường thẳng ∆: 3x+5y=0.

Lời giải.

( )

( )

( )

( )

3;

3;5

: 3 5 2018 0

5 5; 3 5 3

5 3

5;

3

d d

d d

d d

n n n

u u u

d x y

k k k

 = =

 = − =



 = =/





= 

+ + = → = − → →





 = − 

Chọn C.

: 3 5 2018 0 || : 3 5 0

d x+ y+ = →dx+ y= →D đúng.

(10)

Câu 52. Đường thẳng d đi qua điểm M

(

1;2

)

và song song với đường thẳng : 2x 3y 12 0

∆ + − = có phương trình tổng quát là:

A. 2x+3y− =8 0. B. 2x+3y+ =8 0. C. 4x+6y+ =1 0. D. 4x−3y− =8 0.

Lời giải.

( ) ( )

( )

1; 2 1; 2

2.1 3 12

|| .2 0 8.

: 2 3 0

: 2 3 12 0

M M

c c

x y c c

x y d d

d d

 

 

 → → + + = ⇔ = −

 

 ∆ + − =  + + =

 

 

∈ ∈

=/ − Vậy

: 2 3 8 0.

d x+ y− = Chọn A.

Câu 53. Phương trình tổng quát của đường thẳng d đi qua O và song song với đường thẳng : 6x 4x 1 0

∆ − + = là:

A. 3x−2y=0. B. 4x+6y=0. C. 3x+12y− =1 0. D. 6x−4y− =1 0.

Lời giải.

( ) ( )

( )

0; 0 0; 0

6.0 4.0 0 0

: 6 4 0 1

|| : 6 d 4 1 0 d .

d x O O

x c c c c

d x x

 

 

 → → − + = ⇔ =

 

 

 

 

∈ ∈

− + = =/

∆ − + = Vậy

: 6 4 0 : 3 2 0.

d xy= ⇔d xy= Chọn A.

Câu 54. Đường thẳng d đi qua điểm M

(

1;2

)

và vuông góc với đường thẳng : 2x y 3 0

∆ + − = có phương trình tổng quát là:

A. 2x+ =y 0. B. x−2y− =3 0. C. x+ − =y 1 0. D. x−2y+ =5 0. Lời giải.

(

1; 2

) (

1; 2

)

1 2.2 0 5.

: 2 3 0 : 2 0

d d

M M

c c

x y d x y c

d

 

 −  −

 → →− − + = ⇔ =

 

 ∆ + − =  − + =

⊥ 

 Vậy d x: −2y+ =5 0.Chọn D.

Câu 55. Viết phương trình đường thẳng ∆ đi qua điểm A

(

4; 3

)

và song song với đường

thẳng 3 2

: 1 3

x t

d y t

 = −



 = +



.

A. 3x+2y+ =6 0. B. −2x+3y+17=0. C. 3x+2y− =6 0. D. 3x−2y+ =6 0. Lời giải. Ta có

( )

( ) ( )

( ) ( ) ( ) ( )

2;3 : 3 4 2 3 0 : 3 2 6 0.

2;3 3;

4; 3

4

| 2

; 3

|

d

d d

u x y

A A

x y

u n

d

 −

 ∈ 

= − ∈ ∆ − +

  −

 → → + = ⇔ ∆

 

 

 



+ − =

= − → =

∆ Chọn C.

Câu 56. Cho tam giác ABCA

(

2 ;0 ,

)

B

(

0 ;3 ,

)

C

(

–3;1

)

. Đường thẳng d đi qua B và song song với AC có phương trình tổng quát là:

A. 5 –x y+ =3 0. B. 5x+y– 3=0. C. x+5 – 15y =0. D. x– 15y+15=0.

Lời giải.

( )

( ) ( )

( ) ( ) ( )

0;3

0;3

:1

5;1 0 5 3 0 : 5 15 0.

|| 1;5

AC

d

d u AC d

n B

B d x y d

d A

x y C

 

 

 → → − + − = ⇔ + − =

 

 

 



= = − ∈

=

Chọn C.

Câu 57. Viết phương trình tổng quát của đường thẳng d đi qua điểm M

(

1;0

)

và vuông góc với đường thẳng : .

2 x t

y t

 =

∆  = −

A. 2x+ + =y 2 0. B. 2x− + =y 2 0. C. x−2y+ =1 0. D. x+2y+ =1 0. Lời giải.

( )

( ) ( )

( ) ( ) ( )

1;

1; 0

1; 0

:1 1 2 0 0 : 2 1 0.

2

d 1; 2

M M

d x y d x y

d d

u n

d

 −

 

  −

 → → + − − = ⇔ − + =

 

 

 

∈ ∈

= −

= −

 ∆ 

 ⊥

Chọn C.

(11)

Câu 58. Đường thẳng d đi qua điểm M

(

2;1

)

và vuông góc với đường thẳng 1 3

: 2 5

x t

y t

 = −

∆ 

 = − +



có phương trình tham số là:

A. 2 3

1 5 .

x t

y t

 = − −



 = +



B. 2 5

1 3 .

x t

y t

 = − +



 = +



C. 1 3 2 5 .

x t

y t

 = −



 = +



D. 1 5 2 3 .

x t

y t

 = +



 = +



Lời giải.

( )

( ) ( )

( ) ( ) ( )

3;5 3;

2;1

2;1 2 5

5 5 : .

3 1 3

d d ;

M d M

d

u n u

d

x t

d t

y t

∈ ∈

= − ∈

= − →

 −

 

  −  = − +

 → → 

  

   = +

  

 =

⊥ ∆

ℝ Chọn B.

Câu 59. Viết phương trình tham số của đường thẳng d đi qua điểm A

(

−1;2

)

và song song với đường thẳng ∆: 3x−13y+ =1 0.

A. 1 13

2 3

x t

y t

 = − +



 = +



. B. 1 13 2 3

x t

y t

 = +



 = − +



. C. 1 13

2 3

x t

y t

 = − −



 = +



. D. 1 3

2 13

x t

y t

 = +



 = −



.

Lời giải.

( )

( ) ( )

( ) ( ) ( )

3; 13

3; 13 1; 2

1; 2 1 13

: .

2 3

|| d d 13;3

A A x t

d

d d

n n t

d u y t

∈ ∈

= − ∈

= − →

 − 

  −  = − +

 → → 

  

   = +

  

 =

Chọn A.

Câu 60. Viết phương trình tham số của đường thẳng d qua điểm A

(

1;2

)

và vuông góc với đường thẳng ∆: 2x− + =y 4 0.

A. 1 2

2

x t

y t

 = − +



 = −



. B.

4 2 x t

y t

 =

 = +



. C. 1 2

2

x t

y t

 = − +



 = +



. D. 1 2

2

x t

y t

 = +



 = −



.

Lời giải.

( )

( ) ( )

( ) ( )

1; 2

1; 2 1 2

: 2; 1

2; 1 .

d 2 d

A A x t

d t

d y t

n d

u

 − 

  −  = − +

 → → 

  

   = −

  



∈ ∈

= − ∈

= −

 ⊥ ∆

Chọn A.

Câu 61. Viết phương trình tổng quát của đường thẳng d đi qua điểm M

(

− −2; 5

)

và song song với đường phân giác góc phần tư thứ nhất.

A. x+ − =y 3 0. B. x− − =y 3 0. C. x+ + =y 3 0. D. 2x− − =y 1 0. Lời giải.

( )

( ) ( )

( ) ( )

2; 5

2; 5

(I) : 0 0

2

|| 0

5 0 3.

: 0

M M

c c

d x y

x y c

c d

d

− = ∆

=/

 − −

 

  − − =

 → → − − − + = ⇔ = −

 

  − + =

 

 ∆

Vậy d x: − − =y 3 0. Chọn B.

Câu 62. Viết phương trình tổng quát của đường thẳng d đi qua điểm M

(

3; 1

)

và vuông góc với đường phân giác góc phần tư thứ hai.

A. x+ − =y 4 0. B. x− − =y 4 0. C. x+ + =y 4 0. D. x− + =y 4 0. Lời giải.

( )

( ) ( ) ( )

( )

II : 0

3; 1

3; 1 3 1 0 4 : 4 0.

: 0

M

M c c d x y

d x d

x y

y c d

 −

 

  −

 → → − − + = ⇔ = − → − − =

 

  − + =

 



+ ∆

=

⊥ ∆

Chọn B.

Câu 63. Viết phương trình tham số của đường thẳng d đi qua điểm M

(

4;0

)

và vuông góc với đường phân giác góc phần tư thứ hai.

A. 4

x t

y t

 =

 = − +



. B. x 4 t

y t

 = − +



 = −



. C.

4 x t

y t

 =

 = +



. D.

4 x t

y t

 =

 = −



.

(12)

Lời giải.

( )

( ) ( ) ( )

( )

( ) ( )

II : 0 1;1 4 :

4; 0

4 0; .

1 1

4 4

;

t

d

d

x t

x y n d d t

y t

d u

M

x t

y t A

=

 −

 ∈  =

 =

+ = ∆ → = ∈ →  ∈

 = +

⊥ ∆ → 

 − +

 → →

 

  =

 

 =

Chọn C.

Câu 64. Viết phương trình tổng quát của đường thẳng d đi qua điểm M

(

1;2

)

và song song với trục Ox.

A. y+ =2 0. B. x+ =1 0. C. x− =1 0. D. y− =2 0. Lời giải.

( )

||

1; 2 2

: 0

: .

d

d O y y

x

M d

 −

 →

 =∈ =

Chọn D.

Câu 65. Viết phương trình tham số của đường thẳng d đi qua điểm M

(

6; 10

)

và vuông góc với trục Oy.

A. 10 6

x t

y

 = +



 =

. B. 2

: 10

x t

d y

 = +



 = −



. C. 6

: 10

d x

y t

 =

 = − −



. D. 6

: 10

d x

y t

 =

 = − +



. Lời giải.

( )

( )

4

( )

6; 10 6

: 2; 10

10

: 2 .

: 0 d 1; 0 10

d t x t

d d d Oy y

M x t

d A

x u y

 −  = + =−

 →  

Tài liệu tham khảo

Đề cương

Tài liệu liên quan

+ Để khai thác tính chất đường trung bình trong tam giác, ta chú ý tới các yếu tố trung điểm có sẵn trong đề bài từ đó xây dựng thêm một trung điểm mới để thiết lập đường

Phương trình nào sau đây không phải là một dạng khác của (d).. Đường cao AA  của tam giác ABC có phương trình A.. Đường cao vẽ từ A. Đường cao vẽ từ B. Đường trung

Nếu chỉ có vecto pháp tuyến hoặc một vecto chỉ phương thì thiếu điểm đi qua để viết đường thẳng.. Câu 3: Cho tam giác

Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng song song với trục Ox.. Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng song

Bài 1: Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình bình hành tâm O. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA và CD... Gọi AE, AF là các đường phân giác trong của ∆ ACD và ∆ SAB.

Đường phân giác trong góc A của tam giác ABC cắt mặt phẳng Oyz tại điểm nào trong các điểm sau đây.. Viết phương trình mặt phẳng   P

• Nếu hai mặt phẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thì giao tuyến của chúng ( nếu có) cũng song song với đường thẳng đó...

Trong không gian cho bốn điểm không đồng phẳng, có thể xác định nhiều nhất bao nhiêu mặt phẳng phân biệt từ các điểm