• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto"

Copied!
27
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 28 Ngày soạn:...

Ngày giảng:...

TOÁN

SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000

I. MỤC TIÊU:

- Biết so sánh các số trong phạm vi 100 000.

- Biết tìm số lớn nhất, số bé nhất trong một nhóm 4 số mà các số là số có năm chữ số.

* Bài tập cần làm: 1,2,3,4(a)

II. ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC: Bảng phụ viết nội dung bài tập 1, 2.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp(1’): Hát bài hát

2. Kiểm tra bài cũ(3-5’)

+ Gọi HS nhắc lại quy tắc so sánh các số tổng phạm vi 10.000

- Nhận xét và tuyên dương.

3. Bài mới:

* Giới thiệu bài:(1’)

- Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết so sánh các số có 5 chữ số.

3.1 Hoạt động 1: Hd so sánh các số trong phạm vi 100.000:(10’)

* So sánh hai số có số các chữ số khác nhau

- Viết lên bảng 99 999…100.000 - Y/c HS điền dấu thích hợp vào chỗ chấm.

+ Vì sao em điền dấu <?

- GV khẳng định các cách làm của các em đều đúng nhưng để cho dễ hiểu khi so sánh hai số tự nhiên với nhau ta có thể

- Hát

+ Đầu tiên ta so sánh các chữ số của các số với nhau. Số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn và ngược lại. Nếu các số có các chữ số bằng nhau thì ta so sánh từng cặp chữ số ở cùng hàng từ trái sang phải.

- HS nghe

- 2 HS lên bảng điền dấu, HS dưới lớp làm vào giấy nháp

99.999 < 100.000.

+ 99.999 bé hơn 100.000 vì 99.999 có ít chữ số hơn.

(2)

so sánh số các chữ số với nhau + Hãy so sánh 100.000 với 99.999?

* So sánh hai số có cùng số chữ số + Y/c HS so sánh điền dấu: 76.200…

76199

+ Vì sao em điền như vậy?

3.2 Hoạt động 2: Thực hành(17-18’) Bài 1:

+ Bài tập y/c chúng ta làm gì?

- GV yêu cầu HS tự làm.

- Yc HS nhận xét bài làm trên bảng - GV yêu cầu HS giải thích về một số dấu điền được.

Bài 2:

- Làm tương tự bài 1.

- Nhận xét Bài 3:

- Yc HS tự làm bài

+ Vì sao số 92386 là lớn nhất.

+ Vì sao số 54370 là số bé nhất.

- HS lắng nghe

+ 100.000 > 99.999. Vì 100.000 nhiều chữ số hơn.

+ 76.20 > 76199

+ Vì 76.200 có hàng trăm là 2. Còn 76199 có hàng trăm là 1.

+ Điền dấu so sánh các số.

- 2 HS lên bảng làm, mỗi HS làm 1 cột cả lớp làm vào vở.

4589 < 10.001 35276 > 35275 8000 = 7999 + 1 99.999 < 100.000 3527 > 3519 86.573 <96573 - HS nhận xét.

- HS giải thích: VD 4589 < 10.001 vì 4589 có bốn chữ số còn 10.001 có 5 chữ số 35276 > 35275 vì hai số có hàng chục nghìn, hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục bằng nhau nhưng hàng đơn vị 6 > 5 - 2 HS lên bảng làm lớp làm vào vở 89156 < 98516 67628 < 67728 69731 > 69713 89999 < 90.000 79650 = 79650 78659 > 76860 - HS nhận xét.

- HS làm vào vở, 1 HS lên bảng khoanh tròn vào số lớn nhất trong phần a và số bé nhất trong phần b.

+ Vì số này có hàng chục nghìn lớn nhất trong các số.

+ Vì số 54370 là số có hàng chục nghìn bé nhất

(3)

- Nhận xét Bài 4a:

+ Bài tập y/c chúng ta làm gì?

- Y/c HS tự làm bài

- Y/c HS giải thích cách xếp của mình.

5. Củng cố – Dặn dò:(2’) - GV nhận xét tiết học.

- Bài nhà: Về nhà làm lại bài.

- Chuẩn bị bài: Luyện tập.

+ Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn (a) - HS lên bảng làm, HS cả lớp làm vào vở a) 8258, 16999, 30620, 31855

- HS nhận xét -lắng nghe -thực hiện

TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN

CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG

I. MỤC TIÊU: a. TĐ:

- Biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa ngựa cha và ngựa con.

- Hiểu ND: Làm việc gì cũng cần phải cẩn thận chu đáo (Trả lời được các CH trong SGK)

b. KC: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa - HS khá, giỏi biết kể lại từng đoạn của câu chuyện bằng lời của ngựa con

*Các KNS cơ bản được giáo dục:

- Tự nhận thức, xác định giá trị bản thân: xác định giá trị cá nhân , tự nhận thức được những việc mình làm

- Lắng nghe tích cực: biết lắng nghe ý kiến , nhận xét của người khác - Tư duy phê phán: biết phê phán về những việc làm chưa đúng - Kiểm soát cảm xúc: biết kiểm soát được cảm xúc của mình

II.ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC:

- Tranh minh họa truyện trong sách giáo khoa.

- Bảng lớp viết 5 gợi ý kể 5 đoạn của câu chuyện.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Ổn định lớp(1’) 2. Kiểm tra bài cũ(3-5’)

- Nhận xét bài kiểm tra giữa kì 2.

3.Bài mới:

3.1Giới thiệu bài:(1’) - Tranh minh họa điều gì?

- Tranh minh họa cuộc chạy đua trong rừng của các con thú trong rừng. Khi các

- HS nghe

- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu.

(4)

con thú đang dồn hết sức mình cho cuộc chạy đua thì chú ngựa nâu lại đang cúi xuống xem xét cái chân của mình.

Chuyện gì đã xảy ra với chú, chúng ta cùng đọc và tìm hiểu bài Cuộc chạy đua trong rừng để biết được điều này.

3.2 HD HS luyện đọc (20’) - Đọc diễn cảm toàn bài.

* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:

- Yêu cầu HS đọc từng câu, GV theo dõi uốn nắn khi HS phát âm sai.

- Hướng dẫn HS luyện đọc các từ khó.

- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp.

- Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới – SGK.

* Yêu cầu HS đặt câu với các từ thảng thốt, chủ quan.

- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm.

- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài.

3.3 Hướng dẫn tìm hiểu bài:(10-11’) - Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:

* Ngựa con tin chắc điều gì?

* Em biết gì về vòng nguyệt quế?

* Ngựa con đã chuẩn bị tham dự hội thi như thế nào?

- GV nhận xét và chuyển đoạn: chúng ta

hs nghe gv đọc

- Nối tiếp nhau đọc từng câu.

- Luyện đọc các từ khó.

- 4 em đọc nối tiếp 4 đoạn trong câu chuyện.

- Giải nghĩa các từ sau bài đọc (Phần chú thích).

* Cả lớp đều thảng thốt khi nghe tin bạn Hồng bị ốm nặng./ Ngựa Con thua vì chủ quan.

- HS đọc từng đoạn trong nhóm.

- Lớp đọc đồng thanh cả bài.

- Cả lớp đọc thầm đoạn 1.

* Ngựa Con tin chắc chú sẽ giành vòng nguyệt quế

* Vòng nguyệt quế được kết từ lá cây nguyệt quế. Lá cây nguyệt quế mềm, có màu sáng như dát vàng. Vòng này thường dùng để tặng cho người chiến thắng trong các cuộc thi.

* Chú sửa soạn cho cuộc đua không biết chán. ……..một nhà vô địch.

- HS nghe

(5)

cùng tìm hiểu đoạn 2 để biết Ngựa Cha nghĩ gì về cuộc đua và sự chuẩn bị của Ngựa con nhé.

- Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 2.

* Ngựa Cha khuyên Ngựa con điều gì?

* Em biết gì về bộ móng?

* Ngựa con làm gì khi nhận được lời khuyên của cha?

GV nhận xét và chuyển đoạn: Cuộc đua đã diễn ra như thế nào? Liệu Ngựa con có đoạt được vòng nguyệt quế không?

Chúng ta cùng đọc và tìm hiểu phần còn lại của bài.

- Yêu cầu đọc thầm 3, 4.

* Hãy tả lại khung cảnh buối sáng trong rừng và hoạt động của muông thú trước cuộc đua.

* Từ ngữ nào cho biết các vận động viên đều dốc sức vào cuộc đua?

* Ngựa con đã chạy như thế nào trong hai vòng đua đầu tiên?

* Vì sao Ngựa Con không đạt kết quả trong hội thi?

* Ngựa Con rút ra bài học gì?

TIẾT 2 3.4Luyện đọc lại: (15-16’)

- Cả lớp đọc thầm đoạn 2.

* Ngựa Cha thấy ……bộ đồ đẹp.

* Móng là miếng sắt hình vòng cung gắn vào dưới chân của lừa, ngựa,… để bảo vệ

chân.

* Ngựa Con ngúng nguẩy và đáp đầy tự tin: Cha yên tâm đi … sẽ thắng.

- HS nghe

- Đọc thầm đoạn 3, 4.

* Mới sáng sớm, bãi cỏ đã đông nghẹt.

Chị em nhà Hươu sốt ruột gặm lá. Thỏ trắng, thỏ Xám thì thận trọng ngắm nghía các đối thủ. Bác Quạ bay đi bay lại giữ trật tự. Ngựa Con ung dung bước vào vạch xuất phát.

* Các vận động viên rần rần chuyển động.

* Ngựa Con đã dẫn đầu bằng những bước sải dài khoẻ khoắn.

* Vì Ngựa con đã chuẩn bị cho hội thi không chu đáo. Đáng lẽ, để có kết quả tốt trong hội thi Ngựa Con phải lo sửa soạn lại bộ móng sắt thì cậu ta lại chỉ lo đến việc chải chuốt, không nghe theo lời khuyên của cha. Giữa chừng cuộc đua, một cái móng lung lay rồi rời hẳn làm cho Ngựa Con phải bỏ dở cuộc đua.

* Ngựa con rút ra bài học: đừng bao giờ chủ quan, cho dù đó là việc nhỏ nhất.

(6)

- GV đọc mẫu toàn bài lần 2 .

- GV chia lớp thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 HS yêu cầu luyện đọc theo nhóm.

- Tổ chức cho 3 đến 4 nhóm thi đọc bài trước lớp theo hình thức tiếp nối.

- Mời 1HS đọc cả bài.

- Theo dõi bình chọn em đọc hay nhất.

3.4Kể chuyện(17-20’) GV nêu nhiệm vụ:

- Gọi HS đọc các câu hỏi gợi ý.

Hướng dẫn HS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh.

* Em hiểu thế nào là kể lại truyện bằng lời của Ngựa Con?

- GV gọi 1 HS đọc đoạn kể mẫu trong SGK

- GV yêu cầu HS quan sát kĩ các bức tranh và nêu nội dung của từng tranh.

- GV gọi 4 HS yêu cầu tiếp nối nhau kể 4

đoạn của bài. Sau mỗi lần HS kể, GV nhận xét để HS rút kinh nghiệm.

- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 HS, yêu cầu các nhóm chọn kể theo lời của một trong hai nhân vật, sau đó 4 HS tiếp nối nhau kể chuyện trong nhóm.

- GV gọi 4 HS kể tiếp nối câu chuyện trước lớp.

- GV nhận xét

- Lớp lắng nghe GV đọc mẫu

- Mỗi HS đọc 1 đoạn trong nhóm, các bạn trong nhóm theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho nhau.

- Các nhóm đọc bài trước lớp, cả lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn nhóm đọc hay nhất.

- Đọc các câu hỏi gợi ý câu chuyện.

+ Tức là nhập vào vai của Ngựa con để kể, khi kể xưng là “tôi” hoặc “tớ” hoặc

“mình”.

- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi.

- HS nêu:

+ Tranh 1: Ngựa Con mải mê soi bóng mình dưới nước

+ Tranh 2: Ngựa Cha khuyên Ngựa con.

+ Tranh 3: Cuộc thi, các đối thủ đang ngắm nhau

+ Tranh 4: Ngựa Con phải bỏ dở cuộc đua vì hỏng móng

- 4 HS kể, cả lớp theo dõi và nhận xét

- Tập kể theo nhóm, các HS trong nhóm theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho nhau.

- HS kể

- Cả lớp theo dõi và nhận xét

(7)

- Gọi 1 HS kể lại tồn bộ câu chuyện.

4. Củng cố -dặn dị(2-3’):

- Nhận xét tiết học

- Dặn: HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe

- Chuẩn bị: Cùng vui chơi.

-hs kể -Lắng nghe -Thực hiện Ngày soạn:...

Ngày giảng:...

CHÍNH TẢ ( NGHE - VIẾT) CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG

I. MỤC TIÊU:

- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuơi.

- Làm đúng BT (2)b hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

- Bảng phụ viết sẵn bài tập 2b

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị

1. Ổn định tổ chức :(1’) Hát 2. Kiểm tra bài cũ(3’)

- GV đọc cho HS viết: mênh mơng, bến bờ, rên rỉ, mệnh lệnh.

- GV nhận xét.

3. Bài mới:

3.1Giới thiệu bài:(1’)

- Giờ chính tả hơm nay các em sẽ nghe viết đoạn văn tĩm tắt truyện Cuộc chạy đua trong rừng và làm bài tập chính tả phân biệt l/n và dấu hỏi / dấu ngã 3.2 Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết:(25’)

Trao đổi về nội dung bài viết:

- GV đọc đoạn văn 1 lần

+ Ngựa con chuẩn bị hội thi như thế nào + Bài học mà Ngựa con rút ra là gì?

Hướng dẫn cách trình bày bài:

+ Đoạn văn cĩ mấy câu?

+ Những chữ nào trong bài phải viết

- Hát

- HS lên bảng viết

- HS nghe.

- Theo dõi GV đọc, 2 HS đọc lại

+ Ngựa con vốn khỏe mạnh và nhanh nhẹn nên chỉ mải ngắm mình dưới suối.

+ Đĩ là bài học: đừng bao giờ chủ quan.

+ Đoạn văn 3 câu

+ Những chữ đầu câu: Vốn, Khi và tên riêng của Ngựa Con.

(8)

hoa? Vì sao?

Hướng dẫn viết từ khó:

- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả

- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được.

- Chỉnh sửa lỗi chính tả cho HS Viết chính tả:

- GV đọc cả câu cho HS nghe.

- GV đọc từng cụm CV cho HS viết - GV đọc lại cho HS dò

Soát lỗi:

- HS đổi vở kiểm tra bài - GV nêu từ khó lên bảng - Chấm từ 7 đến 10 bài

3.3 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập:(5-6’)

Bài 2b:

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu - Treo bảng phụ

- Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS chữa bài

- Yêu cầu HS viết bài vào vở 4. Củng cố – dặn dò:(2’) - GV nhận xét tiết học.

- Biểu dương những HS viết đúng, đẹp.

- Nhắc những HS còn viết sai về nhà luyện viết.

- Chuẩn bị bài: Cùng vui chơi.

- Chuẩn bị, khỏe, nguyệt quế, mải ngắm…

- 1 HS đọc cho 2 HS viết bảng lớp, HS dưới lớp viết vào vở nháp.

- HS nghe.

- HS viết bài - HS dò bài

- HS đổi vở - HS sửa bài

- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK

- 2 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm bằng chì vào SGK

- Lời giải

tuổi – nở – đỏ – thẳng – vẻ – của – dũng – sĩ

- Lắng nghe -Lắng nghe - Thực hiện

TOÁN

(9)

LUYỆN TẬP

I/ MỤC TIÊU:

- Đọc và biết thứ tự các số trịn nghìn, trịn trăm cĩ năm chữ số.

- Biết so sánh các số.

- Biết làm tính với các số trong phạm vi 100 000 (tính viết và tính nhẩm)

* Bài tập cần làm: 1, 2(b), 3, 4, 5.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC :

- Bảng phụ viết nội dung bài tập 1, 2.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định- Khởi động: (1’)Hát bài hát

2. Kiểm tra bài cũ(3-5’) - Gọi HS lên bảng chữa bài

a) xếp các số theo thứ tự từ lớn đến bé 74152, 64521, 47215, 45512

b) Từ bé đến lớn: 87561, 87516, 76851, 78615.

- GV nhận xét 3. Bài mới:

3.1 Giới thiệu bài:(1’)

- Bài học hơm nay sẽ giúp các em củng cố về so sánh số, thứ tự các số cĩ 5 chữ số, các phép tính với số cĩ bốn chữ số.

3.2 Luyện tập:(28’) Bài 1:

- Yc HS đọc phần a

+ Trong dãy số này, số nào đứng sau 99600?

+ 99600 cộng thêm mấy thì bằng 99601?

- Vậy bắt đầu từ số thứ 2, mỗi số trong dãy này bằng số đứng ngay trước nĩ cộng thêm 1 đơn vị

- Yc HS làm bài

+ Các số trong dãy số thứ hai là những số như thế nào?

- Hát

- 2 HS lên bảng làm, lớp theo dõi a) 74152, 64521, 47215,45512 b) 76851, 78615, 87516, 87561 - HS nhận xét.

- HS nghe.

- Đọc thầm + Số 99601

+ 99600 + 1 = 99601 - HS nghe giảng

- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở - 99600, 99601, 99602, 99603, 99604.

- 18200, 18300, 18400, 18500, 18600 - 89000, 90000, 91000, 92000, 93000 + Là những số trịn trăm

(10)

+ Các số trong dãy số thứ ba là những số như thế nào?

- Nhận xét Bài 2b:

- Y/c HS làm phần b.

+ Trước khi điền dấu so sánh chúng ta phải làm gì?

- Chữa bài Bài 3:

- Yc HS tự nhẩm và viết kết quả.

- Chữa bài Bài 4:

- Yc HS suy nghĩ và nêu số em tìm được (Chỉ y/c HS trả lời, không y/c HS viết số)

Bài 5:

- Yc HS tự làm

4. Củng cố- dặn dò(2-3’)

- Gọi HS nhắc lại các bước thực hiện giải

“Bài toán liên quan đến việc rút về đơn vị”.

- Nhận xét tiết học

- Dặn dò: HS về nhà làm lại bài tập.

- Chuẩn bị bài: Luyện tập

+ Là những số trịn nghìn

- HS làm vào vở, HS lên bảng.

b) 3000 + 2 < 3200 6500 + 200 > 6621 8700 – 700 = 8000 9000 + 900 < 10000 - HS trả lời.

- 2 HS lên bảng làm, mỗi HS làm 1 phần và nêu cách nhẩm của mình

a)8000-3000=5000 b) 3000x2=6000 6000+3000=9000 7600-300=7300 7000+500=7500 200+8000:2=4200 9000+900+90=9990

300+4000x2=83000 - HS nhận xét

- HS suy nghĩ - 2 HS nêu a) số 99999

b) số 10.000

- 4 HS lên bảng, lớp làm vào vở

-Lắng nghe và nhắc lại

-Lắng nghe -thực hiện Ngày soạn:...

Ngày giảng:...

(11)

TẬP VIẾT

ƠN CHỮ HOA T (TIẾP THEO)

I. MỤC TIÊU:

- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa T (1 dịng Th) L (1 dịng) viết đúng tên riêng Thăng Long (1dịng) và câu ứng dụng: Thể Dục. ...nghìn viên thuốc bổ (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

- Mẫu chữ viết hoa S, tên riêng Sầm Sơn và câu ứng dụng trên dịng kẻ ơ li.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ơnr định lớp(1’)

2. Kiểm tra bài cũ(3-5’) - KT bài viết ở nhà của HS.

- Yêu cầu HS nêu từ và câu ứng dụng đã học tiết trước.

- Yêu cầu HS viết các chữ hoa đã học tiết trước.

- GV nhận xét 3. Bài mới:

3.1 Giới thiệu:(1’) Trong tiết tập viết này các em sẽ ơn lại cách viết chữ hoa Th cĩ trong từ và câu ứng dụng

3.2 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh viết trên bảng con(6-8’)

Luyện viết chữ viết hoa.

+ Trong tên riêng và tên ứng dụng cĩ những chữ hoa nào?

- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết chữ T (Th).

Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng) - Gọi 1 HS đọc từ ứng dụng: Thăng Long.

+ Thăng Long là tên cũ của địa danh nào?

* GV giới thiệu: Thăng Long là tên cũ của Thủ đơ Hà Nội do vua Lý Thái Tổ đặt. Theo sử sách thì khi rời kinh đơ từ

- Hát

- 1 HS nhắc lại từ và câu ứng dụng ở tiết trước.

- 2 HS lên bảng viết : Tân Trào, Dù, Nhớ, Tổ.

- Lớp viết vào bảng con.

- HS nghe.

+ Cĩ các chữ T (Th), L.

- HS quan sát theo dõi

- HS tập viết các chữ S, C, T trên bảng con.

S C T

- 1 HS đọc: Thăng Long.

+ Thăng Long là tên cũ của Thủ đơ Hà Nội.

- HS nghe.

(12)

Hoa Lư (Ninh Bình) ra thành Đại La (nay là Hà Nội), Lý Thái Tổ mơ thấy rồng vàng bay lên, vì vậy vua đổi tên Đại La thành Thăng Long.

+ Trong từ ứng dụng các chữ cĩ chiều cao như thế nào?

+ Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào?

- Viết bảng con

- GV theo dõi và chỉnh sửa cho các em Luyện viết câu ứng dụng:

- Gọi HS đọc câu ứng dụng.

+ Câu ứng dụng khuyên ta điều gì?

GV giảng: Năng tập thể dục làm cho con người khỏe mạnh như uống rất nhiều thuốc bổ.

+ Trong câu ứng dụng các chữ cĩ chiều cao như thế nào?

- Yêu cầu HS viết từ: Thể dục.

- GV chỉnh sửa lỗi cho HS

3.3 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết vào vở Tập viết(20’)

- GV nêu yêu cầu:

+ Viết chữ T: 1 dịng.

+ Viết các chữ Th, L: 1dịng

+ Viết tên riêng Thăng Long: 2 dịng.

+ Viết câu ứng dụng: 2 lần.

- GV chú ý hướng dẫn các em viết đúng nét, đúng độ cao và khoảng cách giữa các chữ.

- GV chấm nhanh khoảng 5-7 bài.

- Nêu nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm.

4. Củng cố dặn dị(2’) - GV nhận xét về tiết học.

Bài về nhà: Nhắc HS chưa viết xong bài trên lớp về nhà viết tiếp, khuyến khích HS thuộc lịng câu ca dao.

- Chuẩn bị: Ơn chữ hoa T (tiếp theo)

+ Chữ T, L, h, g cao 2 li rưỡi, các chữ cịn lại cao 1 li.

+ Bằng 1 con chữ o.

- HS tập viết trên bảng con: Thăng Long.

Thăng Long

- HS đọc câu ứng dụng:

Thể dục thường xuyên bằng nghìn viên thuốc bổ.

+ Khuyên ta phải chăm tập thể dục.

- HS nghe

+ Chữ T, h, g, y, b cao 2 ly rưỡi, chữ d, t cao 2 li các chữ cịn lại cao 1 li.

- HS viết trên bảng con các chữ: Thể dục.

- HS viết.

- HS nộp vở

-lắng nghe -Thực hiện TOÁN

LUYỆN TẬP

(13)

I. MỤC TIÊU:

- Đọc viết các số trong phạm vi 100 000.

- Biết thứ tự các số trong phạm vi 100 000.

- Giải toán tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải bài toán có lời văn.

- Củng cố về ghép hình.

* Bài tập cần làm: 1, 2, 3

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

- Chuẩn bị 8 hình tam giác vuông như BT4

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động:(1’) Hát bài hát

2. Kiểm tra bài cũ(3-5’) - Gọi HS chữa bài tập

+ Khoanh trịn vào số lớn nhất - Nhận xét

3. Bài mới:

3.1 Giới thiệu bài:(1’)

- Bài học này sẽ giúp các em củng cố về thứ tự các số có 5 chữ số, tìm thành phần chưa biết của phép tính, giải bài toán có liên quan rút về đơn vị, luyện ghép hình.

3.2 Luyện tập:(28’) Bài 1:

- Yc HS tự làm bài, khi chữa bài yêu cầu HS nêu quy luật của dãy số

- Chữa bài Bài 2:

+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- GV yêu cầu HS tự làm bài

- Hát

- 2 HS lên bảng làm

a) 67598, 67985, 76589, 76895 b) 43207, 43720, 32470, 37402

- HS nhắc lại

- 3 HS lên bảng làm, mỗi HS làm 1 phần HS cả lớp làm bài vào vở.

a) 3897, 3898, 3899, 3900, 3901, 3902 b) 24686, 24687, 24688,24689, 24690, 24691

c)99995, 99996, 99997,99998,99999, 100000

- HS nhận xét + Tìm x

- 4 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở a)x+1536=6924 b)x-636=5618 x=6924-1536 x=5618+636 x =5388 x=6254

(14)

- Y/c HS giải thích cách làm của từng bài.

- Nhận xét Bài 3:

+ Bài tóan cho biết những gì? Hỏi gì?

+ Bài toán trên thuộc dạng toán nào đã học.

- Y/c HS tự làm bài Tĩm tắt

3 ngày: 315 m 8 ngày:….m?

- Chữa bài

4. Củng cố- dặn dò(2’) - GV nhận xét tiết học.

- Bài nhà: Về nhà luyện tập thêm vở bT tốn.

- Chuẩn bị: Diện tích của một hình

c)Xx2=2826 d)x : 3 = 1628 x = 2826:2 x = 1628 x 3 x =1413 x = 4884 - 4 HS lần lượt nêu cách tìm số hạng, số bị trừ, thừa số, số bị chia chưa biết.

+ 2 HS đọc đề bài

+ Là bài tóan có liên quan đến rút về đơn vị

- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở Bài giải

Số mét mương đào được trong 1 ngày là 315:3=105 (m)

Số mét mương đào được trong 8 ngày là 1005 x 8 = 840 (m)

Đáp số: 840m - HS nhận xét

- lắng nghe -Thực hiện

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

NHÂN HÓA. ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI “ ĐỂ LÀM GÌ?”

DẤU CHẤM, CHẤM HỎI, CHẤM THAN.

I. MỤC TIÊU:

- Xác định được cách nhân hóa cây cối, sự vật và bước đầu nắm được tác dụng của nhân hóa (BT1)

- Tìm được bộ phận câu trả lời câu hỏi Để làm gì? (BT2)

- Đặt đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than vào ô trống trong câu (BT3)

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

- Bảng phụ viết các câu văn ở bài tập 2, đoạn văn ở bài tập 3

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

(15)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định- Khởi động(1’): hát bài hát

2. Kiểm tra bài cũ:(3-5’) - Gọi HS lên bảng trả bài.

- GV nhận xét 3. Bài mới:

3.1 Giới thiệu bài:(1’) Trong giờ học luyện từ và câu tuần này, chúng ta tiếp tục học về nhân hóa, sau đó ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì?

Cách sử dụng các dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than.

3.2 Hướng dẫn HS làm bài tập:(28’) Bài tập 1:

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài - Yêu cầu HS đọc 2 đoạn thơ

+ Trong những câu thơ vừa đọc, cây cối và sự vật tự xưng là gì?

+ Cách xưng hô như vậy có tác dụng gì?

* GV kết luận: Để cây cối, con vật, sự vật tự xưng bằng các từ tự xưng của người như tôi, tớ, mình, … là một cách nhân hóa. Khi đó, chúng ta thấy cây cối, con vật, sự vật trở nên gần gũi, thân thiết với con người như bạn bè.

Bài tập 2:

- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - GV gọi HS khác đọc lại các câu văn trong bài tập

- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài - Yêu cầu HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn, sau đó nhận xét và cho điểm HS

- Hát

- 2 HS lên bảng.

- HS nghe giới thiệu.

- 1 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi bài trong SGK.

- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi.

+ HS phát biểu ý kiến: Bèo lục bình tự xưng là tôi, xe lu tự xưng là tớ.

+ Cách xưng hô như thế làm cho chúng ta cảm thấy bèo lục bình và xe lu như những người bạn đang nói chuyện với chúng ta.

- HS nghe giảng

- 1 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi bài trong SGK.

- 1 HS đọc. Cả lớp theo dõi

- 3 HS lên bảng gạch chân dưới bộ phận trả lời câu hỏi “Để làm gì?”;

- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.

Đáp án:

a) Con phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng.

b) Cả một vùng sông Hồng nô nức làm lễ,

(16)

Bài tập 3:

- Yêu cầu HS đọc thầm bài tập trong SGK.

+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở bài tập, sau đó gọi 1 HS lên bảng làm bài.

- Yêu cầu HS đổi vở để kiểm tra bài của bạn bên cạnh

4. Củng cố- dặn dò(2-3’) - Nhận xét tiết học

- Dặn dò: Về nhà đặt 3 câu hỏi theo mẫu

“Để làm gì?” sau đó trả lời các câu hỏi này.

- Chuẩn bị: Từ ngữ về thể thao. Dấu phẩy

mở hội để tưởng nhớ ông.

c) Ngày mai, muông thú trong rừng mở hội thi chạy để chọn con vật nhanh nhất.

- HS đọc.

+ Bài tập yêu cầu đặt dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than vào vị trí thích hợp trong câu.

- HS cả lớp làm bài, 1 HS làm bài trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét.

- Kiểm tra bài lẫn nhau

-lắng nghe

-Thực hiện

Ngày soạn:...

Ngày giảng:... TOÁN

DIỆN TÍCH CỦA MỘT HÌNH

I. MỤC TIÊU :

- Làm quen với khái niệm diện tích và bước đầu có biểu tượng về diện tích qua hoạt động so sánh diện tích các hình.

- Biết: Hình này nằm trọn trong hình kia thì diện tích hình này bé hơn diện tích hình kia; Một hình được tách thành hai hình thì diện tích hình đó bằng tổng diện tích của hai hình đã tách.

* Bài tập cần làm: 1, 2, 3

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

- Các hình minh hoạ trong SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định(1’) Hát bài hát

2. Kiểm tra bài cũ(3-5’) - Gọi 2 HS lên bảng.

- Hát.

- 2HS lên bảng làm bài.

x : 5 = 1023 x x 7 = 9807 x = 1023 x 5 x = 9807 : 7

(17)

- GV nhận xét cho HS 3. Bài mới:

3.1 Giới thiệu bài(1’): Bài học hôm nay sẽ giúp các em làm quen với một khái niệm mới trong toán học đó là diện tích của một hình.

- GV ghi tựa bài lên bảng

3.2 Hoạt động 1: GT về diện tích của 1 hình(10’)

VD1:

- GV đưa ra trước lớp hình tròn như SGK

+ Đây là hình gì?

- Tiếp tục đưa hình chữ nhật + Đây là hình gì?

- Đặt hình chữ nhật lên trên hình tròn rồi cho HS nhận xét.

- GV đưa thêm vài vd tương tự cho HS nhận xét.

Ví dụ 2:

- GV đưa ra hình a

+ Hình a có mấy ô vuông?

- GV: ta nói diện tích hình a bằng 5 ô vuông.

- GV đưa ra hình B

+ Hình b có mấy ô vuông?

- GV diện tích hình A bằng 5 ô vuông, diện tích hình B bằng 5 ô vuông nên ta nói diện tích hình A bằng diện tích hình B.

VD 3:

- GV đưa ra hình P

x = 5115 x = 1401

- HS nhắc lại

+ Đây là hình tròn

+ Đây là hình chữ nhật

- HS quan sát và nêu: hình chữ nhật nằm được trọn trong hình tròn (không bị thừa ra ngoài) khi đó ta nói diện tích hình chữ nhật bé hơn diện tích hình tròn.

+ Hình a có 5 ô vuông - HS nhắc lại

+ Hình b có 5 ô vuông

- Vài HS nhắc lại: Diện tích hình A bằng diện tích hình B.

+ Diện tích hình P bằng 10 ô vuông.

(18)

+ Diện tích hình P bằng mấy ô vuông?

- GV dùng kéo cắt hình P thành 2 hình M và N như SGK hãy nêu số ô vuông có trong mỗi hình M, N.

- GV: Diện tích hình P bằng tổng diện tích của hình M và N

3.3 Hoạt động 2: Luyện tập:(18-20’) Bài 1:

- Yc cả lớp quan sát hình - Y/c 1 HS đọc các ý a, b, c, d

+ Diện tích hình tam giác ABCD lớn hơn diện tích tứ giác ABCD đúng hay sai, vì sao?

+ Diện tích hình tam giác ABC bé hơn diện tích hình tứ giác ABCD đúng hay sai? Vì sao?

+ Diện tích hình tam giác ABC bằng diện tích hình tứ giác ACD đúng hay sao vì sao?

+ Diện tích của hình tứ giác ABCD như thế nào? So với diện tích của hai tam giác ABC và ACD?

Bài 2:

- Yc HS tự làm bài

+ Hình D gồm bao nhiêu ơ vuơng?

+ So sánh diện tích của hình D với diện tích hình Q?

Bài 3:

+ Bài tập y/c chúng ta làm gì

- Y/c HS quan sát kỹ hình và đốn kq.

+ HS quan sát và trả lời: Hình M có 6 ô vuông và hình N có 4 ô vuông. Lấy ô vuông của hình M cộng với số ô vuông của hình N được 10 ô vuông. 10 ô vuông là diện tích của hình P

- 1 HS đọc yêu cầu - QS hình trong SGK - 1 HS đọc lớp theo dõi

+ Sai vì tam giác ABC có thể nằm trọn trong tứ giác ABCD. Vậy diện tích của tam giác ABC không thể lớn hơn diện tích của tứ giác ABCD.

+ Đúng vì tam giác ABC cĩ thể nằm trọn trong tứ giác ABCD, vậy diện tích của tam giác ABCD bé hơn diên tích của tứ giác ABCD

+ Sai vì diện tích của tam giác ABCD bé hơn diện tích của tứ giác ABCD

+ Diện tích hình tứ giác ABCD bằng tổng diện tích hình tam giác ABC và diện tích của tam giác ACD.

- HS tự làm bài.

+ Hình D gồm 11 ơ vuơng + Hình Q gồm 10 ơ vuơng

+ 11 > 10 vậy diện tích hình D lớn hơn diện tích hình Q

+ So sánh diện tích của hình A và hình B - 3 đến 4 HS nêu kq phỏng đoán của mình, HS có thể nói diện tích hình A lớn hơn hình B hoặc ngược lại, hoặc diện tích 2 hình bằng nhau

(19)

- GV đưa ra 1 số hình tam giác cân như hình A sau đó hướng dẫn HS làm bài 4. Củng cố – Dặn dò:(2’)

- Về nhà làm bài tập trong SGK.

- Chuẩn bị bài tiếp theo.

- GV nhận xét tiết học.

- HS thực hiện thao tác theo hướng dẫn để ra rút ra kết luận: Diện tích hình A bằng diện tích hình B.

-Lắng nghe và thực hiện

TẬP ĐỌC

CÙNG VUI CHƠI

I. MỤC TIÊU:

- Biết ngắt nhịp ở các dòng thơ, đọc lưu loát từng khổ thơ.

- Hiểu ND, ý nghĩa: các em HS chơi đá cầu trong giờ ra chơi rất vui. Trò chơi giúp các em tinh mắt, dẻo chân, khỏe người. Bài thơ khuyên HS chăm chơi thể thao, chăm vận động trong giờ ra chơi để có sức khỏe, để vui hơn và học tốt hơn, (Trả lời được các CH trong SGK; thuộc cả bài thơ)

- HS khá, giỏi bước đầu biết đọc bài thơ với giọng biểu

II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:

- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc - Một quả cầu giấy xanh đỏ

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Ổn định:(1’)

2. Kiểm tra bài cũ(3’-5’):

- Gọi 2 em lên nối tiếp kể lại câu chuyện “Cuộc chạy đua trong rừng”

- GV nhận xét 3. Bài mới:

3.1 Giới thiệu bài:(1’) + Tranh vẽ gì?

- Bài tập đọc hôm nay sẽ đưa chúng ta đếm tham dự một trò chơi thật vui và ích lợi, đó là trò đá cầu.

3.2 Hoạt động 1: Luyện đọc:(15’) - Đọc diễn cảm toàn bài.

* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:

- Yêu cầu HS đọc từng dòng thơ, GV theo dõi uốn nắn khi HS phát âm sai.

- Hát

- Hai em tiếp nối kể lại câu chuyện “Cuộc chạy đua trong rừng”

- Nêu lên nội dung ý nghĩa câu chuyện.

+ Tranh vẽ cảnh sân trường giờ ra chơi, cácbạn HS đang chơi đá cầu, nhảy dây - Lắng nghe giới thiệu bài.

- Lớp lắng nghe đọc mẫu.

- Nối tiếp nhau đọc từng dòng thơ.

(20)

- Hướng dẫn HS đọc từ khó.

- Yêu cầu HS đọc từng khổ thơ trước lớp.

- GV cho HS quan sát quả cầu giấy.

- Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới – SGK.

- Yêu cầu HS đọc từng khổ thơ trong nhóm.

- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài.

3.3 Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu bài:(8’)

- Gọi 1 HS đọc lại toàn bài

+ Bài thơ tả hoạt động gì của HS?

+ Các bạn HS chơi vui như thế nào?

+ Các bạn đá cầu khéo như thế nào?

+ Hãy đọc khổ thơ cuối và cho biết vì sao tác giả viết “Chơi vui học càng vui”?

+ Em có thích đá cầu không? Trong giờ ra chơi em thường chơi trò gì?

* GV kết luận: Bài thơ đã cho chúng ta được tham dự trò chơi thật vui và khéo léo của các bạn HS. Giờ ra chơi, các em hãy cùng nhau chơi các trò chơi bổ ích như đá cầu, nhảy dây,… các em sẽ thấy vui hơn, khỏe hơn và học tập tốt hơn.

3.4 Hoạt động 4: Học thuộc lòng bài thơ:(5-7’)

- GVyêu cầu HS cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.

- GV hướng dẫn HS học thuộc lòng bài thơ như cách đã hướng dẫn ở các giờ

- Luyện đọc các từ khó.

- 4 HS đọc nối tiếp từng khổ thơ.

- 2 HS nêu các bộ phận của quả cầu giấy - Giải nghĩa các từ sau bài đọc (Phần chú thích).

- HS đọc từng khổ thơ trong nhóm.

- Lớp đọc đồng thanh cả bài.

- 1 HS đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm.

+ Bài thơ tả trò chơi đá cầu trong giờ ra chơi của các bạn HS.

+ Trò chơi của các bạn nom rất vui mắt, quả cầu giấy xanh cứ bay lên rồi lộn xuống đi từng vòng quanh quanh từ chân bạn này sang chân bạn khác. Các bạn vừa đá cầu vừa cười, vừa hát.

+ Để đá cầu hay các bạn phải nhìn thật tinh mắt, đá thật dẻo chân cố gắng để quả cầu bay trên sân, không bị rơi xuống đất.

+ Chơi vui làm hết mệt nhọc, tinh thần thoải mái, tình cảm bạn bè thêm gắn bó, học tập sẽ tốt hơn.

+ 2 đến 3 HS trả lời - HS nghe

- Đọc đồng thanh theo yêu cầu.

- HS học thuộc lòng bài thơ

(21)

học thuộc lòng trước.

- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bài thơ.

4. Củng cố - dặn dò:(2’) - GV nhận xét tiết học.

- Dặn dò: Về nhà học lại cho thuộc bài thơ

- Chuẩn bị: Buổi học thể dục

- HS thi đọc thuộc lòng

-lắng nghe - thực hiện

Ngày soạn:...

Ngày giảng:... CHÍNH TẢ CÙNG VUI CHƠI

I. MỤC TIÊU:

- Nhớ - viết đúng bài CT; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ.

- Làm đúng BT 2b hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn.

II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

- SGK, bảng con, VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp(1’): hát bài hát.

2. Kiểm tra bài cũ(3-4’)

- GV đọc cho HS viết: vẻ đẹp, hùng dũng, hiệp sĩ.

- Cả lớp viết bảng con.

3. Bài mới:

3.1Giới thiệu bài:(1’)

- Giờ chính tả này các em sẽ nhớ viết lại khổ 2, 3, 4 trong bài thơ Cùng vui chơi và làm bài tập phân biệt các từ chứa tiếng bắt đầu thanh hỏi / thanh ngã.

3.2 Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe – viết:(25’)

Trao đổi về nội dung bài viết.

- Đọc đoạn văn 1 lần

+ Theo em vì sao “Chơi vui học càng vui”?

- Hát

- 2 HS lên bảng

- HS nghe giới thiệu

- Theo dõi GV đọc sau đó 2 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ.

+ Vì: Chơi vui làm cho ta bớt mệt nhọc, tăng thêm tình đoàn kết như thế thì học sẽ tốt hơn.

(22)

+ Đoạn thơ có mấy khổ? Cách trình bày các khổ thơ như thế nào cho đẹp?

+ Các dòng trong thơ trình bày như thế nào?

- Y/C HS viết từ khĩ vào bảng con - HS nhớ lại viết bài vào vở.

- Thu chấm 10 bài.

- Nhận xét bài viết.

3.3 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập(5-6’)

Bài tập (2)b:

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài - Yêu cầu HS tự làm

- Gọi HS chữa bài - Chốt lại lời giải đúng 4. Củng cố - Dặn dò(2’):

- GV nhận xét tiết học.

- Về nhà về nhà đọc lại các bài tập chính tả, ghi nhớ để không viết sai.

- Chuẩn bị bài tiếp theo.

+ Đoạn thơ có 3 khổ. Giữa mỗi khổ thơ để cách 1 dòng.

+ Các chữ đầu dòng thơ phải viết hoa và viết lùi vào 2 ô

- HS viết bảng con: quả cầu, quanh quanh, dẻo chân, khỏe người,..

- HS viết bài.

- HS nộp tập

- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK

- 1 HS làm bảng lớp (chỉ viết các từ tìm được), HS dưới làm vào vở nháp.

- 1 HS chữa bài:

bóng rổ – nhảy cao – võ thuật - Làm bài vào vở

-Lắng nghe -Thực hiện

TẬP LÀM VĂN

KỂ LẠI MỘT BUỔI HỌC THỂ DỤC CỦA LỚP EM

I. MỤC TIÊU

- Bước đầu kể được một số nét chính của một buổi thể dục đã được học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

- Bảng phụ viết sẵn các câu hỏi gợi ý của bài tập 1

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp(1’): Hát bài hát

2. Kiểm tra bài cũ(3- 5’) - GV nhận xét bài kiểm tra 3. Bài mới:

3.1 Giới thiệu bài mới:(1’)

- Trong giờ tập làm văn tuần 28 hôm nay các em sẽ dựa vào các câu hỏi gợi ý để

- Hát

- HS nghe

(23)

kể lại một buổi thể dục mà em được học .

3.2 Hướng dẫn HS làm bài tập(28’):

Bài 1:

- GV gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1.

- GV yêu cầu HS đọc thành tiếng phần gợi ý của bài tập

+ Buổi học thể dục đó vào hôm thứ mấy?

+ Buổi học thể dục được học ở trong lớp hay ở ngoài trời ? Vào tiết thứ mấy?Buổi thể dục học bài gì?

+ Diễn biến của buổi tập thể dục đó như thế nào? Các bạn tập luyện ra sao?

+ Kết quả của buổi tập như thế nào?

- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh dựa vào gợi ý nói cho nhau nghe.

- Gọi 4 đến 5 HS nói trước lớp, nhận xét và chỉnh sửa cho bài của HS.

4. Củng cố- dặn dò(2’):

- Nhận xét tiết học.

-Y/ C chuẩn bị bài sau

- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi bạn đọc.

- 2 HS lần lượt đọc trước lớp, cả lớp theo dõi bảng phụ.

+ Thứ 4 (hay thứ 6)

+ Buổi học thể dục được học ở sân trường. Vào tiết 5(tiết của ngày thứ 4) . hôm đó ôn lại các động tác thể dục phát triển chung và chơi trò chơi “ Mèo đuổi chuột”….

+ Sau khi thầy phổ biến tiết học chúng em vào phần khởi động. Sau đó thầy mời bạn Mỹ Ái tập mẫu và hô cho các bạn tập. Cuối cùng thầy phân tổ để tập. Các bạn tập luyện rất say mê, trên khuôn mặt các bạn đều nở nụ cười vui, khỏe.

+ Cuối cùng thầy gọi các tổ tập. Các tổ tập rất tốt, nhưng tốt nhất là tổ 2 và tổ 3.

Các tổ tập tốt đã được thầy tuyên dương.

Sau buổi tập thể dục đó thầy đã cho cả lớp chơi trò chơi “ Mèo đuổi chuột” cả lớp chơi rất vui……

- Làm việc theo cặp - Thực hiện

-Lắng nghe -Thực hiện TOÁN

ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH. XĂNG -TI- MÉT VUÔNG

I. MỤC TIÊU:

- Biết đơn vị đo diện tích: Xăng-ti-met vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1 cm

- Biết đọc, viết số đo diện tích theo xăng-ti-mét vuông

(24)

- Hiểu được số đo diện tích của 1 hình theo xăng - ti - mét vuông chính là số ô vuông 1 cm2 có trong hình đó.

* Bài tập cần làm: 1, 2, 3

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

- Hình vuông có cạnh 1 cm cho từ hs

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định lớp(1’): Hát bài hát

2. Kiểm tra bài cũ(3-5’):

- Yc HS xem hình và trả lời đúng cho mỗi câu hỏi:

a) Những hình nào co diện tích nhỏ hơn diện tích hình ABCD?

b) Hình ABED có diện tích bằng tổng diện tích các hình nào?

- Chữa bài 3. Bài mới:

3.1 Giới thiệu bài:(1’) Trong bài học hơm nay chúng ta sẽ làm quen với Đơn vị đo diện tích.

3.2 Hoạt động 1: Giới thiệu xăng - ti - mét vuơng (cm2)(10’)

- Để đo diện tích người ta dùng đo diện tích, một trong những đơn vị đo diện tích thường gặp là xăng ti- mét -vuông

- Xăng ti- mét –vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1cm

- Xăng ti- mét -vuông viết tắt là cm2 - GV phát cho mỗi HS 1 hình vuông có cạnh là 1 cm và y/c HS đo cạnh của hình vuông này

+ Vậy diện tích hình vuông này là bao nhiêu?

3.3 Hoạt động 2: Luyện tập:(18-20’) Bài 1:

- Hát

A B C D E

a) Diện tích của các hình AEB, BED … nhỏ hơn diện tích hình ABCD.

b) Hình ABED códiện tích bằng tổng diện tích các hình AEB, BEC,

- HS nghe – nhắc lại

- HS nghe

- HS nghe - HS đọc

- HS cả lớp cùng đo và báo cáo: Hình vuông có cạnh là 1cm.

+ Là 1cm2

(25)

- Bài tập y/c các em đọc và viết các số đo diện tích theo cm2

- Yc HS tự làm

- GV đi kiểm tra HS làm bài giúp đỡ HS yếu.

- Gọi 3 HS lên bảng chữa bài

- Y/c HS đọc lại các số đo diện tích Bài 2:

- Y.c HS quan sát hình

+ Hình A gồm mấy ô vuông?

+ Mỗi diện tích hình A là bao nhiêu cm2 +Vậy diện tích hình A là bao nhiêu cm2 - Yc HS tự làm với phần B

+ So sánh diện tích hình A và diện tích hình B?

Bài 3:

- Khi thực hiện các phép tính với các số đo diện tích ta thực hiện như với các số đo đv độ dài

- Chữa bài

Bài 4: dành cho hs năng khiếu - GV gọi HS đọc đề

- HS lắng nghe

- HS làm vào v , 2 HS ng i c nh nhau đ i v ồ ạ ổ ở đ KT

Đọc Viết

Năm xăng – ti - mét vuông

Một trăm hai mươi xăng-ti-mét vuông Một nghìn năm trăm xăng-ti-mét vuông Mười nghìn xăng-ti- mét vuông

5 cm2 120 cm2 1500 cm2 10.000cm2 - HS đọc

+ Hình A có 6 ô vuông,

+ Mỗi ô vuông có diện tích là 1 cm2 + Diện tích hình A là 6 cm2

+ Hình B gồm 6 ô vuông 1cm2, + Vậy diện tích của hình B là 6 cm2 - Diện tích hai hình này bằng nhau - 1 HS đọc y/c

- HS làm vào vở - 2 hs lên bảng là

- HS nhận xét - 2 HS đọc đề bài

- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở

Bài giải

Diện tích tờ giấy màu xanh lớn hơn dt tờ giấy màu đỏ là:

(26)

- GV chữa bài

4. Củng cố - Dặn dò:(2’) - GV nhận xét tiết học.

- Bài nhà: Về nhà làm bài vào vở bài tập - Chuẩn bị bài: Diện tích hình chữ nhật

300 - 280 = 20 (cm2) Đáp số: 20 cm2 - HS nhận xét

-Lắng nghe -Thực hiện SINH HOẠT TUẦN 28

I. MỤC TIÊU:

- Giúp HS rèn luyện tốt nề nếp ra vào lớp,nề nếp học tập ở lớp cũng như ở nhà.

- Phát huy được những ưu điểm và khắc phục những tồn tại trong tuần.

- Giáo dục ý thức trách nhiệm, tính tự giác và tính kỉ luật ở hS

II. NỘI DUNG SINH HOẠT:

1. Nhận xét đánh giá hoạt động trong tuần:

*Ưu điểm:

...

...

...

...

* Tồn tại:

...

...

...

...

...

2. Triển khai kế hoạch tuần tới:

...

...

...

...

...

(27)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Trong thế giới loài chim có rất nhiều chim, chúng cất tiếng hót cho chúng ta nghe, bắt sâu bảo vệ mùa màng. Vì vậy chúng ta phải biết yêu quý và

Bài 1: Tìm các từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật trong các câu văn sau, đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được...

Bọn bất lương ấy không chỉ ăn cắp tay lái mà chúng còn lấy luôn cả bàn đạp phanh. Bọn bất lương ấy không chỉ ăn cắp tay lái mà chúng còn

Bài 2: Hãy thay cụm từ khi nào trong các câu hỏi dưới đây bằng các cụm từ khác ( bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ…)?. Luyện từ và câu.. b) Khi

Vẽ đoạn thẳng có độ

a) Diện tích toàn phần của hình M gấp mấy lần diện tích toàn phần của hình N?. b) Thể tích của hình M gấp mấy lần thể tích của

[r]

[r]