• Không có kết quả nào được tìm thấy

2) Cho tam giác ABC

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "2) Cho tam giác ABC"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

SỞ GD & ĐT HẢI DƯƠNG TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI

( Đề có 1 trang )

ĐỀ THI THÁNG LẦN 1 NĂM HỌC 2021 - 2022 MÔN TOÁN – 10

Thời gian làm bài : 180 Phút

Câu 1. (2,0 điểm) Tìm m sao cho hàm số 2 62 6 2

mx x m

y x

− + −

= + đạt giá trị nhỏ nhất bằng 2 Câu 2. (2,0 điểm) Cho dãy số Fibonacci (Fn) thỏa mãn F1=F2=1Fn+2 =Fn+1+  Fn n 1. Chứng minh 2n1Fnn chia hết cho 5 với mọi n1

Câu 3. (3,0 điểm)

1) Cho hình bình hành ABCD tâm O. Lấy các điểm I, J sao cho:

3IA+2IC2ID=0 (1) và JA2JB+2JC=0 (2) Chứng minh rằng: I, J, O thẳng hàng.

2) Cho tam giác ABC. Các điểm D,E,F trên các cạnh BC,CA,AB thỏa mãn:

BD CE AF

CD = AE = BF . Chứng minh

a) Hai tam giác ABC và DEF có cùng trọng tâm

b) Nếu hai tam giác ABC và DEF chung trực tâm thì tam giác ABC đều.

Câu 4. (2,0 điểm) Tìm tất cả các hàm f : thỏa mãn:

(

( )2

)

2 2 ( ) ( ( ))2 ,

f xy =x yf x + f y x y .

Câu 5. (1,0 điểm) Một lễ hội có n chú hề tới góp vui. Biết rằng mỗi chú hề đều chọn được ít nhất 5 màu từ 8 màu có sẵn để vẽ lên trang phục và mặt của mình sao cho không có 2 chú hề nào sử dụng các màu giống hệt nhau và 1 màu có không quá 10 chú hề sử dụng. Chứng minh rằng n16 và hãy chỉ ra 1 cách tô màu cho đúng 16 chú hề thỏa mãn các điều kiện trên.

(2)

ĐÁP ÁN THI THÁNG LẦN 1 LỚP 10 TOÁN NĂM HỌC 2021-2022 Câu 1. (2,0 điểm) Tìm m sao cho hàm số 2 62 6

2

mx x m

y x

− + −

= + đạt giá trị nhỏ nhất bằng 2 Lời giải:

2 2

2

0 0

0 2

0

6 6

2 (1) min 2 2

6 6

: 2 (2)

2 mx x m

x x

y mx x m

x x

+ −  

+

=   + − =

+

(1) f x( )=(m2)x26x+ −m 10 0 x

(2) phương trình (m2)x26x+ −m 10=0 có nghiệm.

2

m= rõ ràng không thỏa mãn 2

m= thì hai điều trên tương đương với  =f 0 hay m=11 hoặc m=1 Đáp số: m=11 hoặc m=1

Câu 2. (2,0 điểm) Cho dãy số Fibonacci (Fn) thỏa mãn F1=F2=1Fn+2 =Fn+1+  Fn n 1. Chứng minh 2n1Fnn chia hết cho 5 với mọi n1

Lời giải:

Chứng minh bằng truy hồi Bước cơ sở với F F1. 2 đơn giản

Giả sử n2 và kết quả đúng với mọi k =1, 2,n.

Xét 2 .nFn+1− + =(n 1) 2(2n1Fn− +n) 4(2n2Fn1− −(n 1)) 5+ n5

Từ đó do 2n1Fnn2n2Fn1− −(n 1) chia hết cho 5, ta có 2 .nFn+1− +(n 1) chia hết cho 5.

Theo nguyên lý quy nạp, có điều phải chứng minh

Câu 3. (3,0 điểm) 1) Cho hình bình hành ABCD tâm O. Lấy các điểm I, J sao cho:

3IA+2IC2ID=0 (1) và JA2JB+2JC=0 (2) Chứng minh rằng: I, J, O thẳng hàng.

(3)

2) Cho tam giác ABC. Các điểm D,E,F trên các cạnh BC,CA,AB thỏa mãn: BD CE AF CD = AE = BF . Chứng minh

a) Hai tam giác ABC và DEF có cùng trọng tâm

b) Nếu hai tam giác ABC và DEF chung trực tâm thì tam giác ABC đều.

Lời giải:

1) Ta có:

(1)3(OA OI )+2(OCOI) 2( OD OI )=0  −3OI+3OA+2OC2OD=0 3OI 3OA 2( OA) 2( OB) 0

 − + + − − − = 1

OI (OA 2OB)

=3 +

(2)  −OJ+OA2OB 2OC+ =0 −OJ+OA2OB 2( OA)+ − =0OJ= −OA2OB Từ (3) và (4) suy ra: OI 1OJ I, J, O

= −3 thẳng hàng 2) Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC.

Ta có GD GE GF BDGC CDGB CEGA AEGC

BC CB CA AC

 

+ + = +   + + +

AF BF

GB GA

AB BA

+

BD AE CD AF CE BF

GC GB GA GA GB

BC AC CB AB CA BA

= + + + + + = + +GC=0.

Suy ra G là trọng tâm tam giác DEF

Lại có hai tam giác ABC và DEF có chung trực tâm nên dựa vào tính chất của đường thẳng Euler suy ra hai tam giác cũng có chung tâm đường tròn ngoại tiếp O.

E

D

O

C A

B

F

(4)

Gọi ( )O là đường tròn ngoại tiếp của tam giác ABC.

Do OD=OE nên OD2R2 =OE2R2 Suy ra DB DC. =EC EA. . Mà DB EC

DC = EA nên DC2=EA2

Chứng minh tương tự ta thu được DC=EA=FB. Từ đó BC=CA=AB hay tam giác ABC đều.

Câu 4. (2,0 điểm) Tìm tất cả các hàm f R: R thỏa mãn:

(

( )2

)

2 2 ( ) ( ( ))2 ,

f xy =x yf x + f y x y . Lời giải:

Cho 0 (0) ( (0))2 (0) 0

(0) 1

x y f f f

f

 =

= =  =   =

Nếu f(0)=0 : Cho y 0 x

 =

  ta được: f x

( )

2 =x2 f t( )=  t t 0

Cho x= y ta được: f(0)=x22xf x( ) ( ( ))+ f x 2 ( ( )f x x)2= 0 f x( )=xvới mọi x. Thử lại thấy đúng.

Nếu f(0)=1: Cho y 0 x

 =

  ta được: f x

( )

2 =x2+ 1 f t( )= +  t 1 t 0.

Cho x=0;y ta được: f y

( )

2 = −2y+( ( ))f y 2 ( ( ))f y 2 = f y

( )

2 +2y

2 2 ( ) 1

1 2 ( 1)

( ) 1

f y y

y y y

f y y

 = +

= + + = +   = − − với mọi y

Giả sử  yo R sao cho: f y

( )

o = − −yo 1. Chọn x= =y yo ta được:

( ) ( ( ) )

2

( ) ( )

2 1

1 2

1

o o

o o o o

o o

f y y

y y f y f y

f y y

 = −

= − +   = +

Nếu f y

( )

o = yo−  − − =1 yo 1 yo− 1 yo =0f(0)= −1 (loai).

Nếu f y

( )

o = yo+  − − =1 yo 1 yo+ 1 yo = − 1 f( 1)− =0.

Thỏa mãn: f y

( )

o =yo+1. Vậy f y( )= +  y 1 y R. Thử lại thấy đúng.

Câu 5. (1,0 điểm) Một lễ hội có n chú hề tới góp vui. Biết rằng mỗi chú hề đều chọn được ít nhất 5 màu từ 8 màu có sẵn để vẽ lên trang phục và mặt của mình sao cho không có 2 chú hề

(5)

nào sử dụng các màu giống hệt nhau và 1 màu có không quá 10 chú hề sử dụng. Chứng minh rằng n16 và hãy chỉ ra 1 cách tô màu cho đúng 16 chú hề thỏa mãn các điều kiện trên.

Lời giải:

Ta đếm số T các cặp (H m, ) với H là chú hề nào đó và m là màu mà chú hề đó sử dụng.

Cách 1.

GĐ 1. Chọn chú hề: Có n cách

GĐ 2. Chọn màu mà chú hề đó dùng: 5 Vậy T 5n

Cách 2.

GĐ 1. Chọn màu mà chú hề dùng: 8 cách GĐ 2. Chọn chú hề dùng màu đó: 10 Vậy T 8.10

Từ các điều trên ta có: 5n80, suy ra n16

Dấu bằng xảy ra khi mỗi chú hề dùng đúng 5 màu và 1 màu có đúng 10 chú hề sử dụng

Ta minh họa 1 trường hợp xảy ra dấu bằng trong bảng sau: ( dấu x chỉ màu mà chú hề tương ứng sử dụng)

m1 m2 m3 m4 m5 m6 m7 m8

H1 x x x x x

H2 x x x x x

H3 x x x x x

H4 x x x x x

H5 x x x x x

H6 x x x x x

H7 x x x x x

H8 x x x x x

H9 x x x x x

H10 x x x x x

H11 x x x x x

H12 x x x x x

H13 x x x x x

H14 x x x x x

H15 x x x x x

H16 x x x x x

(6)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Từ hai tam giác bằng nhau, suy ra các cạnh, các góc tương ứng bằng nhau.. Chú ý: Căn cứ vào quy ước viết các đỉnh tương ứng của hai tam giác bằng nhau theo đúng thứ

Vẽ về phía ngoài tam giác ABC các tam giác đều ABD và ACE.. Điểm I nằm trong tam giác và cách đều 3 cạnh của tam giác ABC. Gọi M là chân đường vuông góc kẻ từ I

Vì độ dài các đường chéo chính của hình lục giác đều bằng nhau, mà O là trung điểm của các đường chéo đó nên khoảng cách từ tâm O đến các đỉnh của lục giác đều là

Ta mở compa tâm M bán kính MC, giữ nguyên bán kính đó, đặt một đầu vào điểm N ta thấy đầu còn lại trùng với điểm D. Do đó hai đường chéo của hình vuông bằng nhau.. Tính

Hình 3 thỏa mãn các cạnh bằng nhau nhưng các góc không bằng nhau nên không thể là hình vuông. - Vẽ hai đường thẳng vuông góc với CD tại C và D như hình vẽ. - Dùng thước

Hai đường tròn này giao nhau tại điểm P (vì hai đường tròn giao nhau tại hai điểm nên có thể tùy chọn đặt một trong hai giao điểm đó là điểm P).. Vậy hình a) có

Dùng ê ke vẽ hình vuông khi biết độ dài cạnh. Ví dụ: Vẽ bằng ê ke hình vuông ABCD, biết độ dài cạnh bằng 7 cm. Vẽ theo một cạnh góc vuông của ê ke đoạn thẳng AB = 7

Phương pháp: có thể sử dụng các phương pháp sau 1) Biến đổi vế này thành vế kia. 2) Biến đổi đẳng thức cần chứng minh tương đương với một đẳng thức đã biết là đúng.