• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tải về Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 10 trường THPT Phan Ngọc

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tải về Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 10 trường THPT Phan Ngọc"

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 HÓA HỌC 10

SỞ GD – ĐT CÀ MAU

TRƯỜNG THPT PHAN NGỌC HIỂN

KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: HÓA HỌC – KHỐI 10 Mã đề: 01

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Câu 1:Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Nguyên tử có cấu trúc đặc khít, gồm vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử.

B. Hầu hết các nguyên tử được cấu tạo từ các hạt cơ bản là p, n, e.

C.Hầu hết hạt nhân các nguyên tử cấu tạo bởi các hạt proton và hạt nơtron.

D.Vỏ nguyên tử được cấu tạo từ các hạt electron.

Câu 2:Cho ba nguyên tử có kí hiệu là 2412Mg , 2512Mg , 2612Mg. Phát biểu nào sau đây là sai ? A. Nguyên tố Mg có 3 đồng vị.

B. Số hạt electron của các nguyên tử lần lượt là: 12, 13, 14 C.Ba nguyên tử trên đều thuộc nguyên tố Mg.

D.Hạt nhân của mỗi nguyên tử đều có 12 proton.

Câu 3: Trong tự nhiên nitơ có hai đồng vị là 147N (99,63%) và 157N (0,37%). Nguyên tử khối trung bình của nitơ là

A.14,7 B. 14,4 C. 14,0 D.13,7

Câu 4:Một nguyên tử có cấu hình 1s22s22p3. Chọn phát biểu sai:

A.Nguyên tử đó có 7 electron. B.Nguyên tử đócó 7 nơtron.

C.Không xác định được số nơtron. D. Nguyên tử đó có 7 proton.

Câu 5:Lớp electron L có số phân lớp là:

A.1 B.2. C.3. D.4.

Câu 6:Tổng số hạt trong nguyên tử của nguyên tố X là 40. Nguyên tử X có 3 electron ở lớp ngoài cùng. Số hiệu nguyên tử của X là:

A.13 B.12 C.11 D.31

(2)

A.2p B.3d C.4f D.2d

Câu 8:Cấu hình của phân lớp electron có mức năng lượng cao nhất của nguyên tử20X là:

A. 3d2 B.3p6 C.3p4 D. 4s2.

Câu 9:Tổng số hạt p, n, e trong nguyên tử nguyên tố A là 21. Vậy cấu hình electron của A là:

A.1s22s22p4. B. 1s22s22p2. C. 1s22s22p3. D.1s22s22p5. Câu 10:Một nguyên tử có kí hiệu là 2145X , cấu hình electron của nguyên tử X là:

A.1s22s22p63s23p64s23d1. B.1s22s22p63s23p64s13d2. C.1s22s22p63s23p63d3. D.1s22s22p63s23p63d14s2. Câu 11:Cấu hình e nào sau đây của nguyên tử thuộc nguyên tố kim loại ?

A.1s22s22p1 B.1s2s2s2p63s23p5 C.1s22s22p63s23p3 D.1s22s22p63s2 Câu 12:Một ion có 3p, 4n và 2e. Ion này có điện tích là

A.3+ B.2- C.1+ D.1-

II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm) Bài 1:(2 điểm)

Đồng có 2 đồng vị 2963Cu ; 2965Cu , biết tỉ lệ số nguyên tử của chúng lần lượt là 105: 245.

Tính nguyên tử khối trung bình của Cu ? Bài 2:(3 điểm)

Cho 2 nguyên tử15A; 29B.

a/ Viết cấu hình electron của nguyên tử của nguyên tố A và B.

b/ Cho biết nguyên tử A, B thuộc loại nguyên tố họ s, p, d hay f ?vì sao?

c/ Cho biết nguyên tử A, B thuộc nguyên tố kim loại, phi kim hay khí hiếm? vì sao?

Bài 3:(2 điểm). Tổng số hạt proton, notron và electron trong nguyên tử của một nguyên tố X là 48. Số hạt mang điện bằng 5/3 lần số hạt không mang điện.

a/ Hãy xác định số lượng từng loại hạt trong nguyên tử của nguyên tố.

b/ Viết kí hiệu nguyên tử nguyên tố X.

c/ Cho biết nguyên tử có mấy lớp electron; số electron trên từng lớp.

SỞ GD – ĐT CÀ MAU KIỂM TRA 1 TIẾT

(3)

TRƯỜNG THPT PHAN NGỌC HIỂN MÔN: HÓA HỌC – KHỐI 10 Mã đề: 02

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)

Câu 1:Chọn câu phát biểu đúng khi nói về nguyên tử:

A.Nguyên tử luôn có số e bằng số n.

B.Nguyên tử mang điện tích dương hoặc điện tích âm C.Khối lượng hầu như tập trung ở vỏ nguyên tử.

D.Nguyên tử có hạt p, hạt n tập trung ở hạt nhân và electron tập trung ở vỏ.

Câu 2: Hiđro có 3 đồng vị 11H, 12H, 13H và oxi có đồng vị 1816O, 1817O,1818O . Có thể có bao nhiêu phân tử H2O được tạo thành từ hiđro và oxi?

A.16 B.17 C.18 D.20

Câu 3: Neon có nguyên tử khối trung bình là 20,18. Neon có 2 đồng vị bền là 20Ne chiếm 91%

ANe . Đồng vị thứ 2 của Neon có số khối là:

A.19 B.21 C.22 D.23

Câu 4:Ký hiệu nguyên tử 1327X cho biết:

A. A= 27, Z = 14, N = 13 B. A = 13, Z = e = 27, N = 14 C.A = 27, Z = e =13, N = 14 D.A = 14, Z = 27, N = 13 Câu 5:Electron thuộc lớp nào liên kết với hạt nhân chặt chẽ nhất?

A.K B.L C.M D. N

Câu 6:Nguyên tử của nguyên tố X có 3 lớp e; lớp e ngoài cùng có 4e .Số proton nguyên tử của nguyên tố đó là:

A. 10 B. 12 C. 14 D. 16

Câu 7:Dãy nào sau đây gồm các phân lớp electron đã bão hòa?

A.s1, p3, d7, f9 B.s2, p6, d10, f12 C.s2, p4, d8, f14 D.s2, p6, d10, f14

Câu 8:Nguyên tử có tổng số e là 13 có cấu hình electron lớp ngoài cùng là:

A.3s23p2. B.3s23p1. C.2s22p1. D.3p14s2

(4)

Câu 9: Tổng số hạt p, n, e trong nguyên tử của nguyên tố A là 28. Vậy cấu hình electron của A là:

A.1s22s22p4. B. 1s22s22p2. C. 1s22s22p33s23p63d84s2. D.1s22s22p5.

Câu 10:Một nguyên tử X cĩ tổng số electron ở các phân lớp p là 10, Nguyên tử của nguyên tố X cĩ

A. 12 electron. B. 16 electron. C. 10 electron. D. 18 electron.

Câu 11:Cấu hình e nguyên tử nào sau đây của nguyên tố khí hiếm?

A.1s22s22p63s23p6 B.1s2s2s2p63s23p5 C. 1s22s22p63s23p3 D.1s22s22p63s23p1

Câu 12:Nguyên tử của nguyên tố X cĩ cấu hình electron:1s2s2s2p63s23p5. Nguyên tử X cĩ khuynh hướng nhường hay nhận bao nhiêu electron?

A. Nhận 1 electron B. Nhường 5 electron C. Nhận 3 electron. D.Nhường 3 electron.

II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)

Bài 1:(2 điểm). Clo có hai đồng vị là 1735Cl Cl;1737 . Tỉ lệ số nguyên tử của hai đồng vị này là3: 1. Tính nguyên tử khối trung bình của Clo.

Bài 2:(3 điểm)

Cho 2 nguyên tử11A; 24B.

a/ Viết cấu hình electron của nguyên tử của nguyên tố A và B.

b/ Cho biết nguyên tử A, B thuộc loại nguyên tố họ s, p, d hay f ?vì sao?

c/ Cho biết nguyên tử A, B thuộc nguyên tố kim loại, phi kim hay khí hiếm? vì sao?

Bài 3:(2 điểm). Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong nguyên tử của một nguyên tố A là 38. Số hạt mang điện dương bằng 6/7 lần số hạt khơng mang điện.

a/ Hãy xác định số lượng từng loại hạt trong nguyên tử của nguyên tố.

b/ Viết kí hiệu nguyên tử nguyên tố A.

c/ Cho biết nguyên tử cĩ mấy lớp electron; số electron trên từng lớp.

ĐÁP ÁN KIỂM TRA 1 TIẾT MƠN: HĨA HỌC – KHỐI 10

(5)

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3 điểm) Mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm

Đề 01:

Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Đáp án A B C B B A D D C D D C

Đề 02:

Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Đáp án D C C C A C D B D B A A

II. PHẦN TỰ LUẬN:(7 điểm)

Câu Đề số 1 Đề số 2 Điểm

Câu 1 Gọi x, y lần lượt là phần trăm của 2963Cu;

65Cu

29 .

Ta có hệ phương trình 100

105 245 x y

x y

  

 



Giải hệ phương trình ta có x = 30%

y = 70%

63.30 65.70 64,4

Cu 100

A   

Gọi x, y lần lượt là phần trăm của

35 37

17Cl Cl;17 .

Ta có hệ phương trình 100

3 1 x y

x y

  

 



Giải hệ phương trình ta có x = 75%

y =25 %

35.75 37.25 35,5

Cl 100

A

 

0,5 0,5

1 Câu 2  15A

a. Có 15 electron 1s22s22p63s23p3

11A

a. Có 11 electron

1s22s22p63s1 0,5

(6)

b. A thuộc nguyên tố p.

Vì electron cuối cùng điền vào phân lớp p.

c. A là phi kim.

Vì có 5 electron lớp ngoài cùng .

29B

a. Có 29 electron

1s22s22p63s23p64s23d9 1s22s22p63s23p63d104s1 b. B thuộc nguyên tố d.

Vì electron cuối cùng điền vào phân lớp

c. B là kim loại.

Vì có 1 electron lớp ngoài cùng .

b. A thuộc nguyên tố s.

Vì electron cuối cùng điền vào phân lớp s.

c. A là kim loại.

Vì có 1 electron lớp ngoài cùng .

24B

a. Có 24 electron

1s22s22p63s23p64s23d4 1s22s22p63s23p63d54s1 b. B thuộc nguyên tố d.

Vì electron cuối cùng điền vào phân lớp d.

c. B là kim loại.

Vì có 1 electron lớp ngoài cùng .

0,25 0,25 0,25 0,25

0,5

0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 3 Theo đề bài ta có hệ phương trình:

48 5 3 p e n p e n

  



  



Do p = e

2 48

2 5 0

3 p n p n

  

  



Giải hệ phương trình ta có 15

18 p n

 

 

a. Vậy:

Số proton = số elctron = 15

Theo đề bài ta có hệ phương trình:

38 6 7 p e n p e n

  



  



Do p=e

2 38

6 0

7 p n p n

  

  



Giải hệ phương trình ta có 12

14 p n

 

 

a. Vậy:

Số proton = số elctron = 12

0,5

(7)

Số nơtron = 18 b. Ta có:

Z = p ; N = n

A = Z+N = 15 +18 = 33

1533X

c. Có 15 electron 1s22s22p63s23p3 Nguyên tử X có 3 lớp

- Lớp 1(K) có 2e - Lớp 2(L) có 8e - Lớp 3(M) có 5e

Số nơtron = 14 b. Ta có:

Z = p ; N = n

A = Z+N = 12 +14 = 26

1226X

c. Có 12 electron 1s22s22p63s2 Nguyên tử X có 3 lớp

- Lớp 1(K) có 2e - Lớp 2(L) có 8e - Lớp 3(M) có 2e

0,25 0,25

0,25 0,25

0,5

Lưu ý:Học sinh giải theo phương pháp khác cho kết quả đúng cũng đạt điểm tối đa của câu đó.

Mời các bạn tham khảo thêm tại: https://vndoc.com/tai-lieu-hoc-tap-lop-10

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Trong hạt nhân nguyên tử, hạt prôton mang điện dương (+e) trong khi hạt nơtron không mang điện, do đó điện tích của hạt nhân nguyên tử tính theo đơn vị e (điện tích

về khối lượng Biết phân tử khối của hợp chất bằng 160 đvC. Hãy lập công thức hóa học của hợp chất trên. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, electron và nơtron

tập hợp những nguyên tử có cùng số hạt proton trong hạt nhân.. tập hợp những nguyên tử có cùng số hạt electron trong

Chu kì: là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân.. Số thứ tự của chu kì bằng với số

Gọi số hạt proton, neutron và electron trong nguyên tử X lần lượt là p, n và e. Hãy cho biết số lớp electron, số electron thuộc lớp ngoài cùng, số electron độc thân

Trong một chu kì, theo chiều tăng điện tích hạt nhân số electron lớp ngoài cùng tăng.. ⇒ Lực hút giữa hạt nhân với các electron lớp ngoài cùng tăng dẫn đến bán kính

** Lúc hai người khách chuẩn bị xuống tàu, viên quan bảo khách cởi giày và sai người cạo sạch đất ở đế giày rồi mới để họ xuống tàu về nước.. Hai

Nguyên tử X có tổng số các hạt cơ bản (proton, electron, nơtron) là 115 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 hạt. Tổng số hạt không