• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tải về Đề thi học kì 2 lớp 10 môn Ngữ văn năm 2018 - 2019 trường THPT

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tải về Đề thi học kì 2 lớp 10 môn Ngữ văn năm 2018 - 2019 trường THPT"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

Đề thi học kì 2 lớp 10 môn Ngữ văn năm 2018 - 2019 trường THPT Chiêm Thành Tấn - Hậu Giang

I. Đọc - Hiểu (3 điểm)

Đọc các văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Mấy ai là kẻ không thầy Thế gian thường nói đố mày làm nên.

(Ca dao)

Cơm cha, áo mẹ, chữ thầy Gắng công mà học có ngày thành danh.

(Ca dao)

1. Hai văn bản trên thuộc thể thơ gì? Phong cách ngôn ngữ nào? (1,0 điểm) 2. Tìm điểm giống nhau và khác nhau về nội dung của hai văn bản trên (1,0 điểm) 3. Từ hai văn bản trên, Anh/Chị hãy viết đoạn văn khoảng 6-8 dòng nói về thái độ tôn sư trọng đạo. (1,0 điểm)

II. Làm văn (7 điểm)

Anh/Chị hãy phân tích đoạn trích “Chí khí anh hùng” (Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du), Từ đó liên hệ đến vai trò của người thanh niên trong xã hội ngày nay?

Xem thêm các bài tiếp theo tại:https://vndoc.com/hoc-tot-ngu-van-lop-10

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Cảm nhận của anh/chị về nhân vật Ngô Tử Văn trong Chuyện chức phán sự đền Tản Viên (Trích Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn

Hãy cho biết tình cảm của nhân vật trữ tình với mẹ trong bài thơ trên..

Vận dụng thao tác lập luận diễn dịch, anh/chị hãy viết đoạn văn khoảng 10 đến 12 câu trình bày suy nghĩ của mình về vai trò, ý nghĩa quan trọng của gia đình trong cuộc

Tôi được tặng một chiếc xe đạp leo núi rất đẹp nhân dịp sinh nhật của mình.. Trong một lần tôi đạp xe ra công viên chơi, một cậu bé cứ quấn quanh ngắm nhìn chiếc xe với

Văn bản có nhắc đến hành động đốt cháy đền tà của Ngô Tử Văn, hãy nêu cụ thể những chi tiết liên quan đến ngôi đền này?. Câu văn nào trong văn bản có ý bác bỏ quan

Cảm nhận về nhân vật Ngô Tử Văn trong đoạn trích ''Chuyện chức phán sự đền Tản Viên'' của Nguyễn Dữ. Xem thêm các bài tiếp theo

[r]

+ Người tự trọng biết làm chủ các nhu cầu của bản thân, kiềm chế các nhu cầu, ham muốn không chính đáng và cố gắng tuân theo các quy tắc, chuẩn mực đạo đức tiến bộ của