• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bước 2: Vẽ đường thẳng vuông góc với AB tại A

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bước 2: Vẽ đường thẳng vuông góc với AB tại A"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Trường THCS Trần Bội Cơ Q5 Nhóm Toán 6

Tuần 8(25/10- 30/10)

BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3 Bài 1 :

a) Vẽ tam giác đều ABC cạnh 5 cm:

+ Vẽ đoạn thẳng AB = 5cm.

+ Lấy A, B làm tâm, vẽ hai đường tròn bán kính 5cm.

Gọi C là một trong hai giao điểm của hai đường tròn. Nối C với A và C với B, ta được tam giác đều ABC.

b) Vẽ hình chữ nhật ABCD có một chiều dài 5cm, chiều rộng 3cm.

+Bước 1: Vẽ đoạn thẳng AB = 5cm.

+ Bước 2: Vẽ đường thẳng vuông góc với AB tại A. Trên đường thẳng đó, lấy điểm D sao cho AD = 3cm.

+ Bước 3: Vẽ đường thẳng vuông góc với AB tại B. Trên đường thẳng đó lấy điểm C sao cho BC = 3cm.

+ Bước 4: Nối D với C .

=> Ta được hình chữ nhật ABCD.

c) Vẽ hình vuông ABCD cạnh 3cm:

+ Bước 1: Vẽ đoạn thẳng AB = 3cm.

+ Bước 2: Vẽ đường thẳng vuông góc với AB tại A. Xác định điểm D trên đường thẳng đó sao cho AD = 3cm.

5cm

3cm

A B

D C

(2)

+ Bước 3: Vẽ đường thẳng vuông góc với AB tại B. Xác định điểm C trên đường thẳng đó sao cho BC = 3cm.

+ Bước 4: Nối C với D

=> Ta được hình vuông ABCD.

Bài 3:

Hình trên gồm các hình:

+ Hình thoi

+ Hình tam giác đều.

+ Hình thang cân.

+ Hình lục giác đều.

Bài 5:

- Hình trên gồm 6 hình thang cân và 2 lục giác đều.

Bài 7:

A B

C D

3cm

(3)

Từ hình vẽ => Độ dài hai đường chéo của hình thoi lần lượt là 60 cm, 40 cm.

Diện tích của con diều là:

S = (cm2)

HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ

- HS hoàn thành các bài tập vận dụng : Bài 2 + 4 + 6 (SGK – tr 93) - Ôn lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học.

Gợi ý

Bài 2 : Hình vuông sau khi ghép:

Bài 4: Hình bình hành sau khi ghép:

Bài 6: Hình bình hành sau khi cắt ghép 6 hình tam giác đều:

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

DẠNG 2: CÁCH NHẬN BIẾT HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VÀ GIẢI CÁC BÀI TOÁN LIÊN QUAN. Định nghĩa: Hai đường thẳng vuông góc là hai đường thẳng cắt nhau và một trong các

Muốn vẽ hai đường thẳng song song, ta vẽ hai đường thẳng đó cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba... Vẽ đường thẳng AB đi qua điểm M và

Đường thẳng vuông góc với một đoạn thẳng tại trung điểm của nó được gọi là đường trung trực của đoạn thẳng ấy.. Khi d là đường trung trực của đoạn thẳng AB

Vẽ lại hình bên và nêu rõ trình tự vẽ hình ( điểm A cho trước ). Vẽ hai đường thẳng a và b vuông góc với nhau tại M .Trên đường thẳng a lấy các điểm A,

a) Hãy vẽ đường thẳng đi qua B và song song với cạnh AD, cắt cạnh DC tại E... b) Dùng ê kê kiểm tra xem góc đỉnh E của hình tứ giác BEDA có là góc

Bước 2: Chuyển dịch ê ke trượt theo đường thẳng AB sao cho cạnh góc vuông thứ hai của ê ke gặp điểm E.. Vạch một đường thẳng theo cạnh đó thì được đường thẳng

Bước 2: Chuyển dịch ê ke trượt theo đường thẳng AB sao cho cạnh góc vuông thứ hai của ê ke gặp điểm E.. Vạch một đường thẳng theo cạnh đó thì được đường thẳng CD đi

TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔ THỊ VIỆT HƯNG NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ... 2 Vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và vuông góc với đường thẳng