• Không có kết quả nào được tìm thấy

CHỦ ĐỀ: KHÍ HẬU VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "CHỦ ĐỀ: KHÍ HẬU VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

NỘI DUNG MÔN LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ 6 Tuần 12: (từ 22/11/2021 đến 26/11/2021)

PHÂN MÔN ĐỊA LÝ

CHỦ ĐỀ: KHÍ HẬU VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

I. CÁC TẦNG KHÍ QUYỂN VÀ THÀNH PHẦN KHÔNG KHÍ.

II. CÁC KHỐI KHÍ.

II. KHÍ ÁP VÀ GIÓ TRÊN TRÁI ĐẤT.

IV. NHIỆT ĐỘ VÀ MƯA.

V. THỜI TIẾT VÀ KHÍ HẬU:

Câu 1: Dựa vào nội dung SGK/157 và kênh chữ, em hãy trả lời các ý sau:

a. Hãy nối các ý sau để có được khái niệm đúng:

1. khí hậu. 1……. A. Các hiện tượng khí tượng xảy ra trong một thời gian ngắn, ở một địa phương.

2. thời tiết. 2……. B. Sự lập đi lập lại tình hình thời tiết ở nơi đó, trong một thời gian dài.

b. Dựa vào sự hiểu biết và nội dung sgk/157, em hãy cho biết nước ta thuộc kiểu khí hậu nào? Một năm có mấy mùa khí hậu? mỗi mùa kéo dài mấy tháng?

Dựa vào thông tin kênh chữ :

Hãy quan sát các hiện tượng khí tượng xảy ra ở Thành phố Hồ Chí Minh trong một ngày của tháng 12:

Sáng sớm trong làn sương mỏng, không khí se lạnh; khi Mặt Trời lên, không khí ấm áp, sương tan. Buổi trưa nắng gắt, không khí nóng bức. Buổi chiều gió nhẹ, không khí lại trở nên mát mẻ.

Các hiện tượng khí tượng như mưa, nắng, gió, nhiệt độ,... xảy ra trong một thời gian ngắn ở một địa phương, gọi là thời tiết. Thời tiết luôn thay đổi.

Việt Nam thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa nên nhiệt độ trung bình năm cao:

Hàng năm, từ tháng 5 đến tháng 10 là mùa mưa, từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau là mùa khô.

Đây là hiện tượng lặp đi lặp lại của thời tiết có tính quy luật. Khí hậu ở một địa phương là sự lặp đi lặp lại tình hình thời tiết của địa phương đó theo một quy luật nhất định. Khí hậu có tính quy luật.

(2)

……….

……….

………

………...

Câu 2: Quan sát hình 13.4 và nội dung trong bài, em hãy kể tên các đới khí hậu trên trái đất?

………

………

………....

………

………

………...

………

Câu 3: Dựa vào nội dung trong bài và hình 14.3, em hãy hoàn thành bảng sau:

Đới khí hậu Hàn đới Ôn đới Nhiệt đới Giới hạn ……….

……….

……….

……….

……….

……….

Nhiệt độ ……….

……….

……….

……….

……….

……….

Lượng mưa ……….

……….

……….

……….

……….

……….

Gió thổi thường xuyên

……….

……….

……….

……….

……….

……….

VII. BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU:

(3)

Câu 4: Dựa vào hình 14.1, 14.2; SGK/160,161 và thông tin trong bài, em hãy cho biết sự khác nhau giữa hình 14.1 và 14.2. Giải thích.?

………

………

………

………

………

………

………

………

………

Câu 5: Quan sát các hình và dựa vào nội dung SGK mục I, các em hãy hoàn thành bảng sau:

Trái Đất nóng lên Khí thải

(4)

Nguyên nhân

………

………

………

Biểu hiện

………

………

………

Hậu quả

………

………

………

Giải pháp

………

………

………

Câu 6: Là học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường, em có 1 số biện pháp nào để giảm nhẹ biến đổi khí hậu?

………

………

………

Qua bài học này, các em cần nắm:

CHỦ ĐỀ: KHÍ HẬU VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU I. CÁC TẦNG KHÍ QUYỂN VÀ THÀNH PHẦN KHÔNG KHÍ.

II. CÁC KHỐI KHÍ.

II. KHÍ ÁP VÀ GIÓ TRÊN TRÁI ĐẤT.

Rác thải sinh hoạt

(5)

IV. NHIỆT ĐỘ VÀ MƯA.

V. THỜI TIẾT VÀ KHÍ HẬU:

- Thời tiết là sự biểu hiện các hiện tượng khí tượng ở một địa phương trong một thời gian ngắn nhất định.

- Khí hậu là sự lặp đi lặp lại của tình hình thời tiết ở một địa phương trong thời gian dài và trở thành quy luật.

VI. CÁC ĐỚI KHÍ HẬU TRÊN TRÁI ĐẤT:

a. Nhiệt đới:

- Giới hạn từ khoảng chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam.

- Đặc điểm:

+ Lượng nhiệt hấp thụ được tương đối nhiều nên nóng quanh năm.

+ Gió thường xuyên thổi trong khu vực này là Tín phong.

+ Lượng mưa trung bình năm từ 1000 mm đến trên 2000 mm.

b. Ôn đới:

- Giới hạn: khoảng từ chí tuyến Bắc đến vòng cực Bắc và từ chí tuyến Nam đến vòng cực Nam.

- Đặc điểm:

+ Lượng nhiệt nhận được trung bình, bốn mùa thể hiện rất rõ trong năm.

+ Gió thường xuyên thổi trong khu vực này là gió Tây ôn đới.

+ Lượng mưa trung bình năm từ 500 mm đến trên 1.500 mm.

c. Hàn đới:

- Giới hạn: từ vòng cực Bắc đến cực Bắc và từ vòng cực Nam đến cực Nam.

- Đặc điểm:

+ Lượng nhiệt nhận được rất thấp, lạnh giá quanh năm.

+ Gió thường xuyên thổi trong khu vực này là gió Đông cực.

+ Lượng mưa trung bình năm thường dưới 500 mm.

VII. BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU:

- Biến đổi khí hậu là sự thay đổi trạng thái của khí hậu so với trung bình nhiều năm.

- Biểu hiện: nhiệt độ không khí tăng, khí hậu Trái Đất nóng lên, biến động trong chế độ mưa, gia tăng tốc độ băng tan, thời tiết cực đoan: bão, lũ lụt, hạn hán... mực nước biển dâng cao.

(6)

- Hậu quả: các loài sinh vật bị suy giảm, các hệ sinh thái và hoạt động của con người có nguy cơ bị ảnh hưởng.

“ Cô chúc các em và gia đình nhiều sức khỏe – chăm - ngoan học tốt”

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

lặp đi lại của các hiện tượng khí tượng ở một địa phương, trong một thời gian ngắn.. lặp đi lại của các hiện tượng khí tượng ở một địa phương,

- Nhiệt độ không khí ở những miền gần biển và những miền nằm sâu trong lục địa có sự khác nhau a/ Nhiệt độ không khí trên biển và trên đất liền.. THỜI TIẾT, KHÍ

=> Sự khác nhau giữa kiểu khí hậu gió mùa và kiểu khí hậu lục địa do châu Á có kích thước rộng lớn, địa hình chia cắt phức tạp, núi và cao nguyên đồ sộ ngăn

- Một số biện pháp ứng phó với biến đổi khí hậu + Tăng cường trồng cây gây rừng và bảo vệ rừng. + Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả

Nhiệt độ tăng lên ảnh hưởng đến các hệ sinh thái tự nhiên, làm dịch chuyển các ranh giới nhiệt của các hệ sinh thái lục địa và hệ sinh thái nước ngọt, làm thay đổi cơ

™Phaùt thaûi CO 2 2 trong quaù khöù vaø töông lai seõ tieáp tuc g q g p ï taùc ñoäng vaøo söï noùng leân cuûa ñaïi döông vaø möïc nöôùc bieån hôn 1000 naêm nöõa, do

Để ứng phó với biến đổi khí hậu, các nước phải cắt giảm lượng phát thải khí cacbonic vì: Chính khí cacbonic đã góp phần làm cho toàn cầu nóng lên và tác động mạnh đến

Trên cơ sở chuỗi số liệu khí tượng thủy văn và kịch bản biến đổi khí hậu BĐKH, áp dụng phương pháp quan trắc hạn khí tượng thông qua chỉ số ẩm Moist index-MI và mô hình thống kê, bài