• Không có kết quả nào được tìm thấy

Sử dụng phương pháp đại số, lượng giác giải bài toán tìm GTLN - GTNN môđun số phức - TOANMATH.com

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Sử dụng phương pháp đại số, lượng giác giải bài toán tìm GTLN - GTNN môđun số phức - TOANMATH.com"

Copied!
19
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

A. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Định nghĩa

Lưu ý:

2. Bất đẳng thức tam giác

z1z2z1z2   dấu bằng xảy ra khi z1kz2 với k0 . 

z1z2z1z2   dấu bằng xảy ra khi z1kz2 với k0. 

z1z2z1z2   dấu bằng xảy ra khi z1kz2 với k0. 

z1z2z1z2   dấu bằng xảy ra khi z1kz2 với k0.  3. Bất đẳng thức AM-GM

Với a a1, 2,...,an không âm ta luôn có a1a2...ann a an 1. ....2 an  ,n là số tự nhiên  lớn hơn 1.Dấu bằng xảy ra khi a1a2 ...an .

4. Bất đẳng thức Bunyakovsky

a12a22....an2



b12b22....bn2

a b1 1a b2 2...a bn n

2 Dấu bằng xảy ra khi  1 2

1 2

... n

n

a

a a

bb   b

B. BÀI TẬP

Kĩ thuật 1: Đánh giá hai modun với nhau Kĩ thuật này chúng ta tận dụng các phép đánh giá 

abab

abab

Câu 1. Cho số phức z thỏa mãn  z2 i 1. Giá trị lớn nhất của z  là 

A. 5 . B. 2. C. 2 2 . D. 2 .

Phân tích

 Nhận thấy bên trong mô đun chỉ có 1 vị trí chứa zbởi vậy ta sẽ nghĩ đến đánh giá hai modun  z2iz  với nhau.

 Công cụ chúng ta hay dùng để đánh giá các mô đun với nhau abab  và abab .

Lời giải 

Ta có:  z2 i z2iz21. Do đó z2 1 1 z2 2  0 z  2. Với z 1 i, ta có  z2 i i 1 và z  2.

Do đó  z maxzmax  2. Vậy chọn đáp án D

CHUYÊN ĐỀ

SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐẠI SỐ, LƯỢNG GIÁC

GIẢI BÀI TOÁN TÌM GTLN - GTNN MÔĐUN SỐ PHỨC

(2)

Câu 2. Cho số phức z thỏa mãn z không phải số thực và w 2 2

z

z

  là số thực. Tìm giá trị lớn nhất  của biểu thức Pz 1 i

A. 2 2 . B. 2 . C. 2. D. 8.

Phân tích

 Đề bài cho w 2 2

z

z

  là số thực nên ta tìm cách biểu diễn số phức z theo số thực đó.

Sau đó ta nhận thấy z là ẩn của phương trình bậc hai. Từ đó ta sẽ tìm được  z

 Nhận thấy bên trong mô đun chỉ có 1 vị trí chứa zbởi vậy ta sẽ nghĩ đến đánh giá hai modun  z 1 iz  với nhau.

 Công cụ chúng ta hay dùng để đánh giá các môdun với nhau abab  và abab

Lời giải

Ta có 2

2

2

 

w w 2 1 2 0 *

2 w

z z z z z

z       

 . 

(*) là phương trình bậc hai với hệ số thực  1

w. Vì z thỏa 

 

*  nên z là nghiệm phương trình 

 

* . Gọi z z1, 2

 là hai nghiệm của (*).

Suy ra z z1 2 2 z z1 2  2 z z1 2  2 z  2.

Suy raPz  1 i z   1 i 2 22 2. Dấu bằng xảy ra khi z 1 i. Vậy chọn đáp án A 

Câu 3. Cho số phức z thỏa  z  2. Tìm tích  giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của biểu thức P z i z

  . 

A. 3.

4 B.1. C. 2. D. 2.

3 Phân tích

  Nhận thấy  z i

z

  có thể viết lại thành 1 i

z  tức là bên trong cũng chỉ  có một vị trí chứa z . Nên ta tìm cách đánh giá  z i

z

  với  z  .

 Công cụ chúng ta hay dùng để đánh giá các môdun với nhau abab  và abab

Lời giải Chọn A

Ta có  1 1 1 3.

| | 2 P i

z z

      Mặt khác: 1 1 1 1.

| | 2 i

z z

    Vậy giá trị nhỏ nhất của P là1

2, xảy ra khi z 2 ; i  giá trị lớn nhất của P bằng 3

2 xảy ra khi  2 .

zi  

Câu 4. Xét số phức z thỏa mãn 2z 1 3z i 2 2. Mệnh đề nào dưới đây là đúng?

(3)

A. 3 2

2 z . B. z 2. C. 1 3

2 z 2. D. 1 z 2. Lời giải

Cách 1

Sử dụng bất đẳng thức modun, ta có 

   

2 22 z 1 3z i 2 z 1 z i 2 z 1 z i 2 2 Do đó dấu bằng phải xảy ra, tức là 

0

1

1 2

z i

z i z

z z i

  

    

    



  Chọn đáp án C

Cách 2

Gọi zxyi,

x y; 

 được biểu diễn bởi điểm M x y

;

Suy ra 2z 1 3z i 2x12y23 x2y12 2MA3MB với A

1;0 ,

B

0;1

. Khi đó, điều kiện bài toán trở thành 2MA3MB2 22AB(1). 

Mặt khác, ta luôn có: 2MA3MB2

MAMB

MB2ABMB (2). 

Từ (1) và (2), suy ra: 

2ABMB2MA3MB2AB2ABMB2ABMB0

 

1 3

0 0;1 1 ;

MB M B Z 2 2

  

Câu 5. Cho số phức z thỏa mãn  z 1. Tìm giá trị lớn nhất Mmax và giá trị nhỏ nhất Mmin của biểu  thức Mz2  z 1 z31.

A. Mmax 5;  Mmin 1.  B. Mmax 5;  Mmin 2. 

C. Mmax 4;  Mmin 1.  D. Mmax 4;  Mmin 2. 

Phân tích

 Ta tìm cách đánh giá z2  z 1 z31 với  z .

 Công cụ chúng ta hay dùng để đánh giá các môdun với nhau abab  và abab

Lời giải

Chọn A

Ta có: Mz2z  1 z3 1 5, khi z 1 M  5 Mmax 5. 

Mặt khác: 

3 3 3 3 3

1 3 1 1 1 1

1 1,

1 2 2 2

z z z z z

M z

z

     

      

khi z  1 M  1 Mmin 1. 

Câu 6. Cho số phức z thỏa mãn  z 1 3

z  . Tổng của giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của z là 

A. 3. B. 5 . C. 13 . D. 5.

Phân tích

 Ta tìm cách đánh giá 1

zz  với  z . 

(4)

 Trước  hết  ta  có  bài  toán  tổng  quát:  Cho , ,a b clà  các  số  thực  dương  và  số  phức z0 thỏa mãn b

az c

z  . Chứng minh rằng

2 2

4 4

2 2

c c ab c c ab

a z a

    

  . 

Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi z là số thuần ảo.

 Dựa vào dấu đẳng thức xảy ra ta chỉ cần tiến hành giải phương trình az b c

z   rồi lấy trị tuyệt đối mỗi nghiệm. Khi đó số dương nhỏ làmin z  số dương lớn là max z

Lời giải

Ta có  1 1 2 3 13 3 13

3 3 1 0

2 2

z z z z z

z z

 

          

Do đó  3 13 3 13

min ; max

2 2

z   z

  . 

Vậy tổng giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của z  là  13 .  Kĩ thuật 2: Dùng các bất đẳng thức đại số

Kĩ thuật này chúng ta tận dụng các phép đánh giá 

 Với a a1, 2,...an không âm ta luôn có a1a2...ann a an 1. ....2 an Dấu bằng xảy ra khi a1a2 ...an . 

a12a22....an2



b12b22....bn2

a b1 1a b2 2...a bn n

2 Dấu bằng xảy ra khi  1 2

1 2

... n

n

a

a a

bb   b

Câu 7. Cho số phức z thỏa mãn điều kiện  z 1 2. Tìm giá trị lớn nhất của Tz i  z 2 iA. maxT 8 2. B. maxT 4. C. maxT 4 2. D. maxT 8.

Phân tích

 Ta tìm cách biểu diễn  zi,z 2 i theo z1 . Khi đó Tz i  z 2 i  biểu diễn  được dưới dạng    và  z1cũng biểu diễn được dưới dạng 

 Ta tìm cách đánh giá   và

Lời giải Chọn B

       

2 1 1 1 1

Tz i z  i z  iz  i .  Đặt w z 1. Ta có  w 1 và T w

1i

w

1i

Đặt wxy i. . Khi đó  w2 2x2y2.

               

             

2 2 2 2

2 2 2 2

2 2 2 2

1 1 1 1 1. 1 1 1. 1 1

1 1 1 1 1 1 2 2 2 4 4

T x y i x y i x y x y

x y x y x y

               

            

Vậy maxT 4. 

Câu 8. Cho  số phức  z thỏa mãn  z3 z3 8. Gọi Mm lần lượt  giá trị  lớn  nhất và nhỏ nhất của z. Khi đó Mm bằng 

(5)

A. 4 7. B. 4 7. C. 7. D. 4 5.

Phân tích

 Đề bài yêu cầu tính Mm do vậy ta sẽ đi tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của z

 Đề bài cho  z3  z3 8có 2 môđun mà môđun có thể biểu diễn qua căn. Tức là đề bài cho biết tổng hai căn. Do vậy ta sẽ đánh giá tổng hai căn với căn thứ ba. 

 Công cụ để đánh tổng hai căn với căn thứ ba có thể dùng Bunhiacopxki.

Lời giải Chọn B

Gọi z x yi với x y; . 

Ta có 8 z3  z3  z  3 z 3  2zz 4. Do đó Mmax z 4khi z 4 . 

Mà  z3 z3 8 x 3 yi x 3 yi 8

x3

2y2

x3

2y2 8.

Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki, ta có 

 

2 2

 

2 2

2 2

  

2 2

 

2 2

8 1. x3 y 1. x3 y  1 1  x3 yx3 y

 

2 2

 

2 2

8 2 2x 2y 18 2 2x 2y 18 64

       

2 2 2 2

7 7 7

x y x y z

        .

Do đó Mmin z  7. Vậy Mm 4 7. 

Câu 9. Tìm số phức zsao cho  z

3 4 i

5 và biểu thức Pz22zi2 đạt giá trị lớn nhất. 

A. z 2 i. B. z 5 5i. C. z  2 2i. D. z 4 3i. Lời giải

Chọn B Cách 1

Đặt zxyi x y

,

Khi đó  z

3 4 i

5

x3

2

y4

2 5.

Ta có P

x2

2 y2x2

y1

2 4x2y 3 P234

x3

2

y4

 

Suy ra  P23 4

x3

2

y4

4222

  

x3

2

y4

2

20.510.

Suy ra 13P33. 

Do đó: Pmax 33 khi và chi khi 

   

3 4

4 2 5

4 3 2 4 10 5

x y

x

x y y

 

   

 

 

 

    

.  Vậy z 5 5i

Cách 2

Đặt zxyi x y

,

Khi đó  z

3 4 i

5

x3

2

y4

2 5
(6)

Đặt  3 5 sin 3 5 sin

4 5 cos 4 5 cos

x t x t

y t y t

     



    



   

2 2

2 4 2 3 4 3 5 sin 2 4 5 cos 3

Pz  zixy   t   t  4 5 sint 2 5 cost P 23

   

Theo điều kiện có nghiệm phương trình lượng giác

4 5

 

2 2 5

2

P 23

2 P2 46P 429 0 13 P 33

           . 

Vậy GTLN của P là 33 z 5 5i

Câu 10. Cho số phức z thỏa mãn  z 1 và số phức 2 2 . w z i

iz

 

  Khi đó, kết luận nào sau đây đúng? 

A. w 2. B. w 1. C. w 2.  D. 1 w 2.  Lời giải

Chọn B

Đặt zabi a b

,

a2b2 1 do  z 1.

2 2 w z i

iz

 

 

 

 

 

 

 

2 2

2 2

2 2 1

2 2 1 4 2 1

2 2 2

a b i

a b i a b

b ai b ai b a

 

   

  

     

Ta chứng minh 

 

 

2 2

2 2

4 2 1

1 2

a b

b a

 

  . 

Thật vậy ta có: 4a2

2b1

2

2b

2a2 a2b2 1

Dấu "" xảy ra khi và chỉ khi a2b21. 

Câu 11. Cho ba số phức z1,z2,z3 thỏa mãn z1z2z3 0và  1 2 3 2

zzz  2 . Giá trị lớn nhất của biểu thức của Pz1z2 2 z2z3 2 z3z1  bằng bao nhiêu?

A. max 7 2

P  3 .  B.  max 3 6

P  2 . C. max 4 5

P  5 .  D. max 10 2 P  3 .  Phân tích

 Với phép biến đổi

   

2 2 2 2 2 2

1 2 2 3 3 1 1 2 3 1 2 3 1 2 3

zzzzzzzzzzzz zzz  giúp ta đánh giá    z1z2z2z3z3z1  và  z1z2z2  . 

Lời giải Chọn B

Áp dụng công thức biến đổi  z1z2 2z2z32z3z12z12z2 2z32 1 1 1 3

2 2 2 2

    Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki ta có 

2 2 2

 

2 2 2

1 2 2 3 3 1 1 2 2 3 3 1

3 3 6

2 2 1 2 2 3

2 2

Pzzzzzz    zzzzzz    Suy ra  max 3 6

P  2  đáp án B.

(7)

Câu 12. Với hai số phức z z1, 2 thỏa mãn z1z2  8 6ivà  z1z2 2.Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức

1 2

Pzz .

A. P 5 3 5. B. P2 26. C. P4 6. D. P34 3 2 . Lời giải

Chọn B

Cách 1: Gọi z1a1b i1  và z2a2b i2 với a b a b1, ,1 2, 2. 

Khi đó 

   

   

   

1 2

1 2 1 2

1 2

1 2

1 2 1 2 1 2 2 2

1 2 1 2

8 6 8

8 6 6

2 2

4 a a

a a b b i i

z z i

b b

z z a a b b i

a a b b

  

    

    

  

   

  

     

  

   



a1 a2

2

b1 b2

2

a1 a2

2

b1 b2

2 104 a12 a22 b12 b22 52

               

 

* .

Ta có P z1 z2 a12b12 a22b22 Bunh

12 22



a12a22b12 b22

 * 2.522 26

max 2 26

P

 

 đáp án B.

Cách 2: Áp dụng công thức biến đổi z z.  z2và z1z2z1z2 ta có: 

           

2 2

1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2

zzzzzz zzzz zzzz zzzz zz

1 1 2 2

 

12 2 2

2 z z z z 2 z z .

   

Vậy  z1z22 z1z22 2

z12 z22

Suy ra 

2 2 2 2 2

2 2 1 2 1 2

1 2

8 6 2

2 2 52

z z z z

z z     

   

 

*

2 2

 

2 2

 *

1 2 1 2 1 2 2.52 2 26 max 2 26

Bunh

Pzz   zz   P   đáp án B.

Câu 13. Xét  các  số  phức  z a bi

a b,

  thỏa  mãn z 4 3i  5.  Tính  P a b  khi

1 3 1

z  iz i  đạt giá trị lớn nhất.

A. P10. B. P4. C. P6. D. P8.

Lời giải Chọn A

Cách 1:

Ta có:  z 4 3i  5

a4

2

b3

2 5 a2b2 8a6b20

Đặt Az 1 3iz 1 i  ta có: 

1

2

3

2

1

2

1

2

Aa  b  a  b

    

2

 

2

 

2

 

2

2 2 2

1 1 1 3 1 1

A   a  b  a  b2 2

 

a2b2

4b12

 

2 16a 8b 28

   8 4

a2b7

  

1

Mặt khác ta có:

   

4a2b 7 4 a4 2 b3 15

4222

  

a4

2

b3

2

1525

 

2
(8)

Từ 

 

1  và 

 

2  ta được: A2 200 Để Amax 10 2

4 2 7 25

4 3

4 2

a b

a b

  



   

 

6 4 a b

 

   Vậy P  a b 10. 

Cách 2:

Do  z 4 3i 5

a4

2

b3

2 5

Suy ra M

 

C  có tâm I

4;3

 và bán kínhR 5 GọiA

1;3

B

1; 1

I

0;1

 

Suy ra PMA MB 2

MA2MB2

Mặt khác ta có

2

2 2 2

2 2

MAMBMI  AB

Suy ra PMaxMIMax I là hình chiếu vuông góc củaM  trên ABM I I, ,  thẳng hàng. Vì  ta thấyIAIBMAMB nên xảy ra dấu=.

Ta cóIM

a4;a3 ,

II  

4; 2

 nên AB M I I, ,  thẳng hàng 

   

2 a 4 4 b 3 a 2b 2

          . Tọa độ M  là nghiệm của hệ

4

2

3

2 5 2; 2

6; 4

2 2

a b

a b

a b

a b

       

 

 

 

  



Mặt khác 

 

 

2; 2 2 10

6; 4 10 2

M P MA MB

M P MA MB

   

   

VậyđểPMax thìM

6; 4

 Suy ra ab10.

Cách 3

Ta có  z 4 3i 5

a4

2

b3

2 5 

Đặt 

5 sin 4 5 cos 3 a

b

  



 

 .

Khi đó M z 1 3i z  1 i

a1

2

b3

2

a1

2

b1

2

10 5 sin 30 6 5 sin 8 5 cos 30

     .

Áp dụng BĐT Bunhiacopski

 

2 16 5 sin 8 5 cos 60

M     2 8 5 2 sin

cos

60 10 2

  .

(9)

Nên Mmax 10 2 khi  sin 2

5 cos 1

5

 



 



5 sin 4 6 5 cos 3 4 a

b

   

 

  



Vậy P  a b 10.  Kĩ thuật 3: Dồn biến

Kĩ thuật này chúng ta đi theo hướng 

 Với số phức ở dạng đại số từ đề bài ta đi tìm mối liên hệ giữa phần thực và phần ảo.

Nếu làm được điều này ta sẽ dồn về 1 biến.

 Từ đề bài chúng ta đánh giá về một môđun có thể là z

Câu 14. Trong các số phức thỏa mãn điều kiện  z3iz 2 i. Tìm số phức có môđun nhỏ nhất?

A. z 1 2i. B. 1 2 5 5

z   iC. 1 2 5 5

z   i. D. z  1 2i. Phân tích

 Đề bài cho  z3iz 2 i  nên ta sẽ tìm được mối liên hệ giữa phần thực và phần ảo  của số phức z. Bởi vậy  z  sẽ dồn được một biến. 

Lời giải Chọn C

Giả sử zxyi x y

,

     

2

 

2

 

2

 

2

3 2 3 2 1 3 2 1

ziz  i xyix  yixy  x  y 6y 9 4x 4 2y 1 4x 8y 4 0 x 2y 1 0 x 2y 1

                 .

 

2

2 2 2 2 2 2 1 5

2 1 5 4 1 5

5 5 5

z x y y y y yy

             

 

Suy ra 

min

5

z  5 khi 2 1

5 5

y  x  Vậy  1 2 . 5 5 z  i

Câu 15. Cho z thỏa mãn  z 2 4iz2i . Tìm GTLN của  w với w 2 i z

  .

A. w 2 2. B. 10

w  8 . C. 10

w  4 . D. w  10. Lời giải

Chọn C

Đặt z x yi x y

, 

. Khi đó

2 4 2

z  izi  x yi 2 4ix yi 2i

x2

2

y4

2 x2

y2

2

4x 4y 16 0

      xy40 y4x. Ta có

2 i

w z

  2 i

w z

  

 

2 2 2 2

2 5 5

4 i

z x y x x

   

   2

5 2x 8x 16

 

 

2

5

2 x 2 8

  . 

(10)

Ta có  2

x2

2 8 8 nên 2 5 5

2 8 16 2 2 w

x x

 

 

. Vậy  max 10 w  4 .

Câu 16. Cho các số phức z1 1 3iz2   5 3i. Tìm điểm M x y

;

 biểu diễn số phức z3, biết rằng  trong  mặt  phẳng  phức  điểm  M  nằm  trên  đường  thẳng  x2y 1 0  và  mô  đun  số  phức 

3 2 1

3 2

wzzz  đạt giá trị nhỏ nhất. 

A. 3 1

5; 5

M 

 

 

 .  B. 3 1

5; 5

M 

  

 .  C. 3 1 5 5;

M 

 

 .  D. 3 1

5 5;

M 

 

 .  Lời giải

Chọn D

Ta có điểm M x y

;

d x: 2y 1 0 nên M

2y1;y

z3 2y 1 yi Do đó w3z3z22z1 3 2

y 1 yi

 

  5 3i

2 1 3

i

6y

3y3

i

Suy ra 

   

2

2 2 2 1 4 4 6 5

6 3 3 3 5 2 1 3 5 3 ,

5 5 5 5

w y y y yyy

              

   

Vậy  6 5

min w  5 , dấu bằng xảy ra khi 1 3 1

5 5 5;

y M 

   

 . 

Câu 17. Cho z thỏa mãn  z 2 4iz2i . Tìm GTLN của  w với w 2 i z

  .

A. w 2 2. B. 10

w  8 . C. 10

w  4 . D. w  10. Lời giải

Chọn C

Đặt z x yi x y

, 

. Khi đó

2 4 2

z  izi  x yi 2 4ix yi 2i

x2

2

y4

2 x2

y2

2

4x 4y 16 0

      xy40 y4x. Ta có

2 i

w z

  2 i

w z

  

 

2 2 2 2

2 5 5

4 i

z x y x x

   

   2

5 2x 8x 16

 

 

2

5

2 x 2 8

  . 

Ta có  2

x2

2 8 8 nên 

2

5 5

2 8 16 2 2 w

x x

 

 

. Vậy  max 10 w  4 . Câu 18. Cho số phức z thoả mãn  z 1. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức Pz 1 2 z1

A. Pmax 2 5. B. Pmax 2 10.  C. Pmax 3 5.  D. Pmax 3 2.  Lời giải

Chọn A Cách 1:

Đặt z x yi 

x y;

. 
(11)

Ta có  z  1 x2y2 1. Suy ra x 

1;1

Ta có P z 1 2 z 1

x1

2y2 2

x1

2y2 2x22 2x2.

Xét hàm  f x

 

2x22 2x2 trên đoạn 

1;1

, ta được

Ta có 

 

1 2

2 2 2 2

f x

x x

  

   , 

 

0 3

fx  x 5 Bảng biến thiên: 

Dựa vào BBT, ta suy ra: 

 

1;1

max 3 2 5

f x f 5

 

  

  và 

   

min1;1 f x f 1 2

  .

Cách 2: Bunhiacopxki

Theo BĐT Bunhiacopxki: 

2 2

 

2

2 2

1 2 1 (1 2 ) 1 1 10 1 2 5

Pz  z   z  z  z   .

Câu 19. Cho số phức z thỏa mãn  z 1. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P 1 z 3 1z

A. 3 15 B. 6 5 C. 20 D. 2 10.

Lời giải Chọn D

Gọi z x yi;  

x;y

. Ta có:  z  1 x2y2  1 y2  1 x2   x

1;1 .

Ta có: P 1 z 3 1z

1x

2y2 3

1x

2y2 2 1

x

3 2 1

x

.

Xét hàm số  f x

 

2 1

x

3 2 1

x

;  x 

1;1 .

 Hàm số liên tục trên 

1;1

 và với

1;1

x   ta có: 

 

1

 

3

0 4

1;1 .

2 1 2 1 5

f x x

x x

        

 

Ta có: 

   

max

1 2;   1 6;   4 2 10 2 10.

f f f  5 P

      

 

 

Câu 20. Xét số phức z thỏa mãn  z  2 i z 4 7i 6 2. Gọi m,M  lần lượt là giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của  z 1 i . Tính Pm M . 

A. P 13 73. B. 5 2 2 73

P 2

 .  C. P5 22 73.  D. 5 2 73

P 2

 .

Lời giải Chọn B

Gọi M x y

;

 là điểm biểu diễn của z. Các điểm A

2;1

B

4, 7

C

1; 1

Ta có  z  2 i z 4 7i 6 2 MA MB 6 2, mà AB6 2 MA MB  AB. Suy ra M thuộc đoạn thẳng AB

Phương trình đường thẳng AB y: x3, với x 

2; 4

(12)

Ta có  z  1 i MC z 1 i2 MC2

x1

2

y1

2

x1

2

x4

2 2x26x17

Đặt  f x

 

2x26x17x 

2; 4

 

4 6

fxx ,

 

0 3

fx  x 2 ( nhận )  Ta có  f

2

13 3 25

2 2

f  

 

 

  , f

 

4 73

Vậy  f x

 

max f

 

4 73

 

min 3 25

2 2

f x f  

  

  .  73

M

  , 5 2

m 2 . 5 2 2 73

P 2

  .

Câu 21. Cho số phức z thỏa mãn 

z2

i 1

z2

i 1 6. Tính tổng T max z min zA.  5 5 2

T 2

 . B. T 0. C. T 6. D.  3 5 2

T 2

 .

Lời giải  Chọn A

Đặt z a bi a b; ,  . 

Ta có: 

z2

i 1

z2

i 1 6

   

a bi 2 i 1 2 a bi 2 i 1 6

       

a2 2  1b 2a2 2b1 2 6

   

      

2

2 2 2 45 9 1

5 9 9 1 0

5

a b a b

 1 5b 1 5

Khi đó 

   

2

2 2 45 9 1 2

5

z a b b b  . 

Khảo sát hàm số, ta có 

 

 

 

    

2 2 1 5;1 5

45 9 1

min 1 5 5 1

5

b b y

 

   

   

 

2 2 1 5;1 5

45 9 1 9 3 5

max 5 4 2

b b y

Vậy  5 5 2 T 2

Câu 22. Cho số phức z thoả mãn  z 1. Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức Pz 1 z2 z 1. Tính giá trị của M.n 

A. 13 3

4 . B. 39

4 .  C. 3 3 . D. 13

4 . 

(13)

Lời giải Chọn A

Cách 1:

Đặt za bi ,

a b,

. Đặt t z1

Ta có :0 z  1 z 1 z  1 0 t 2.

   

2

2 2

2 2

1 1 1 1 1 2 2 2

2

t z z z z z z z z a a a t

               

2 2 2 2

1 1 2 1 3 3

z   z z  z z zz z zz a  t  P t t  với t

0; 2

2 2

2

3, 3 2

3

3, 0 3

t t t

P t t

t t t

    

    

    

 Bảng biến thiên: 

0;2 0;2

13 13 3

; 3 .

4 4

MaxP MinP M m

     . 

Cách 2:

(cos s inx)

zr x i a bi Do  z 1

2

2 2

. 1

1 z z z

r a b

  

 

  



2 2 cos 2 cos 1

P  xx , dặt tcosx 

1;1

f t( ) 2 2 t 2t1

TH1:  1;1 t  2

  

 

max ( ) (1) 3

'( ) 1 2 0 1

min ( ) 3

2 2 2

f t f

f t t f t f

 



      

 

   

 

 TH2:  1;1

t 2 

  

 

1 7 7 13

'( ) 2 0 max ( )

8 8 4

2 2

f t t f t f

t

 

         

  

( ) 13 Maxf t 4

  ;  ( ) 3 . 13 3

Minf t  M n 4 . 

Câu 23. Cho số phức z thỏa mãn  z 1. Tìm tổng giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của biểu thức P với

1 2 1

P z  z

A. 2 2. B.1 2 2 . C.  1 2 2. D. 2 2.

Lời giải Ta có 

2

2 2

1 z 1 1 2 ( 1) 2 2 2

P z z z z x x y x x

z

                vì x2y2 1. Khảo sát hàm số  ( )f x 2 x  2 2 x với xD 

1;1

.
(14)

+ Với x0 ta có  f x( )2x 2 2 x ta có  1 2 2 2 1 '( ) 2

2 2 2 2

f x x

x x

 

  

 

1 7

'( ) 0 2 2

4 8

f x    x  x   nên ta có maxPP(1)0; minPP(0)  2.  + Với  1  x 0 ta được  f x( ) 2x 2 2 x

'( ) 2 1 0

f x 2 2

   x

 trên  tập  điều  kiện.  Hàm  số  nghịch  biến  trên 

1; 0

.  Từ  đó  ta  được maxPP( 1) 2; minPP(0)  2. 

+ Từ trên ta được 

1;1 1;1

maxP P( 1) 2; minP P(0) 2

      . Vậy kết.

Câu 24. Cho số phức z thỏa mãn  .z z 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: Pz33zzzzA. 15

4 .  B. 3

4 .  C. 13

4 .  D. 3 .

Lời giải Chọn B

Gọi z a bi, với a b, 

Ta có: zz 2az z.  1 z2  1 z 1

Khi đó  3 3 2 3 z

P z z z z z z z z z

z

 

           

 

2

2 2 2

. 3 z2 2 1

P z z z z z zz z z z

z

          

 

2

2 2 2 1 3 3

1 4 1 2 4 1 2 2

2 4 4

P z z z z a a a aa

               

 

Vậy  min 3 P  4.  Kĩ thuật 4: Lượng giác hóa

Câu 25. Cho số phức z thỏa mãn  z 1 2i 2. Tìm môđun lớn nhất của số phức z.

A. 9 4 5 . B. 11 4 5 . C. 6 4 5 . D. 5 6 5 .

Lời giải Chọn A

Gọi z x yi;  

x;y

. Ta có:  z 1 2i 2

x1

2

y2

2 4.

Đặt x 1 2 sin ;t y

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Nhận xét: Phương pháp chung để giải ví dụ này là tìm cách đưa phương trình có hai tỉ số lượng giác về dạng còn một tỉ số lượng giác bằng cách vận dụng quan hệ

Có nhiều bài toán nếu ta chỉ sử dụng các phép biến đổi tương đương, các bất đẳng thức cơ bản phương pháp đổi biến hay biểu thức phụ, thậm chí ngay cả khi sử dụng

 Thay lại t bằng giá trị lượng giác tương ứng để tìm nghiệm x... Giải các phương

Trong các đề thi tuyển sinh vào Đại học, Cao đẳng những năm gần đây, đa số các bài toán về giải phương trình lượng giác đều rơi vào một trong hai dạng: Phương trình

Định lý Ptoleme hay đẳng thức Ptoleme là một đẳng thức trong hình học Euclid miêu tả quan hệ giữa độ dài bốn cạnh và hai đường chéo của một tứ giác nội tiếp.. Định lý

Sử dụng công thức nghiệm cơ bản của phương trình lượng giác.. Nghiệm của phương trình

Trong các đề thi tuyển sinh vào Đại học, Cao đẳng những năm gần đây, đa số các bài toán về giải phương trình lượng giác đều rơi vào một trong hai dạng: Phương trình

Để giải quyết bài toán này, người ta thường sử dụng các phương pháp truyền thống như quy nạp toán học, sử dụng đạo hàm, tích phân, biến đổi đại số, sử dụng các