• Không có kết quả nào được tìm thấy

Chuyên đề ôn thi THPT quốc gia môn Vật lý - dao động điều hòa luyện thi THPT quốc gia | Vật Lý, Đề thi THPT quốc gia - Ôn Luyện

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Chuyên đề ôn thi THPT quốc gia môn Vật lý - dao động điều hòa luyện thi THPT quốc gia | Vật Lý, Đề thi THPT quốc gia - Ôn Luyện"

Copied!
23
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

1

ĐẠI CƯƠNG DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA

Câu 1: Theo định nghĩa. Dao động điều hoà là:

A. chuyển động mà trạng thái chuyển động của vật được lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau.

B. chuyển động của một vật dưới tác dụng của một lực không đổi.

C. hình chiếu của chuyển động tròn đều lên một đường thẳng nằm trong mặt phẳng quỹ đạo.

D. chuyển động có phương trình mô tả bởi hình sin hoặc cosin theo thời gian.

Câu 2: Chọn câu sai. Chu kì dao động là:

A. Thời gian để vật đi được quãng bằng 4 lần biên độ.

B. Thời gian ngắn nhất để li độ dao động lặp lại như cũ.

C. Thời gian ngắn nhất để trạng thái dao động lặp lại như cũ.

D. Thời gian để vật thực hiện được một dao động.

Câu 3: Gia tốc trong dao động điều hòa có biểu thức:

A. a = 2x B. a = -x2 C. a = -2x D. a = 2x2

Câu 4: Trong dao động điều hoà thì li độ, vận tốc và gia tốc là những đại lượng biến đổi theo hàm sin hoặc cosin theo thời gian và

A. cùng biên độ B. cùng pha ban đầu C. cùng chu kỳ D. cùng pha dao động Câu 5: Cho vật dao động điều hòa. Li độ đạt giá trị cực đại khi vật qua vị trí

A. biên âm B. biên dương C. biên D. cân bằng Câu 6: Vật nhỏ dao động điều hòa theo một quỹ đạo dài 12cm. Dao động này có biên độ:

A. 12cm B. 24cm C. 6cm D. 3cm

Câu 7: Trong hệ tọa độ vuông góc xOy, một chất điểm chuyển động tròn đều quanh O với tần số 5 Hz.

Hình chiếu của chất điểm lên trục Ox dao động điều hòa với tần số góc

A. 31,4 rad/s B. 15,7 rad/s C. 5 rad/s D. 10 rad/s

Câu 8: Một vật nhỏ dao động theo phương trình x5 cos

 t 0, 5

cm. Pha ban đầu của dao động là:

A. B. 0,5 C. 0, 25 D. 1,5

Câu 9: Cho hai dao động cùng phương, có phương trình lần lượt là x110 cos 100 t

 0, 5

 

cm ,

  

x2 10 cos 100 t 0, 5 cm . Độ lệch pha của hai dao động có độ lớn là:

A. 0,5 B. C. 0 D. 0, 25

Câu 10: Cho vật dao động điều hòa. Tốc độ đạt giá trị cực đại khi vật qua vị trí:

A. biên B. cân bằng theo chiều âm

BÀI TẬP LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ 2019

THẦY SANG VẬT LÝ  TP.HCM  0969.572.561

(2)

2 C. cân bằng theo chiều dương D. cân bằng

Câu 11: Khi một vật dao động điều hòa, chuyển động của vật từ vị trí cân bằng ra vị trí biên âm là chuyển động

A. nhanh dần đều. B. chậm dần đều. C. nhanh dần. D. chậm dần.

Câu 12: Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi:

A. cùng pha với vận tốc. B. sớm pha 900 so với vận tốc.

C. ngược pha với vận tốc. D. trễ pha 900 so với vận tốc.

Câu 13: Trong dao động điều hoà, ly độ biến đổi:

A. cùng pha với vận tốc. B. trễ pha 900 so với vận tốc.

C. vuông pha với gia tốc. D. cùng pha với gia tốc.

Câu 14: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 2cos(5πt + π/3) cm. Biên độ dao động và tần số góc của vật là

A. A = 2 cm và ω = π/3 (rad/s). B. A = 2 cm và ω = 5 (rad/s).

C. A = – 2 cm và ω = 5π (rad/s). D. A = 2 cm và ω = 5π (rad/s).

Câu 15: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x–5cos

5t– / 6

cm. Biên độ dao động và pha ban đầu của vật là

A. A = –5 cm và φ = –π/6 rad. B. A = 5 cm và φ = –π/6 rad.

C. A = 5 cm và φ = 5π/6 rad. D. A = 5 cm và φ = π/3 rad.

Câu 16: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = –5sin(5πt – π/6) cm. Biên độ dao động và pha ban đầu của vật là

A. A = – 5 cm và φ = – π/6 rad. B. A = 5 cm và φ = – π/6 rad.

C. A = 5 cm và φ = 5π/6 rad. D. A = 5 cm và φ = π/3 rad.

Câu 17: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x2cos

4t / 3

cm. Chu kỳ và tần số dao động của vật là

A. T = 2 (s) và f = 0,5 Hz. B. T = 0,5 (s) và f = 2 Hz.

C. T = 0,25 (s) và f = 4 Hz. D. T = 4 (s) và f = 0,5 Hz.

Câu 18: Một vật dao động điều hòa với phương trình x5cos

 

t cm. Tốc độ cực đại của vật có giá trị A. –5cm/s. B. 50cm/s. C. 5πcm/s. D. 5cm/s.

Câu 19: Phương trình dao động của một vật dao động điều hòa là xA cos

  t

. Khẳng định nào sai?

A. Pha dao động là

  t

B. Pha dao động là C. Biên độ dao động là A D. Chu kì là T2 

Câu 20: Phương trình dao động của một vật dao động điều hòa là x 10cos 5 t

 

cm. Câu nào dưới đây sai?

A. Pha ban đầu φ = π rad. B. Tần số góc ω = 5π rad/s.

C. Biên độ dao động A 10cm. D. Chu kì T = 0,4 s.

Câu 21: Một chất điểm dao động điều hòa trên quỹ đạo có chiều dài 20cm và trong khoảng thời gian 3 phút nó thực hiện 540 dao động toàn phần. Tính biên độ và tần số dao động?

A. 10cm; 3Hz. B. 20cm; 1Hz. C. 10cm; 2Hz. D. 20cm; 3Hz.

(3)

3 Câu 22: Đồ thị quan hệ giữa ly độ và vận tốc là đường:

A. thẳng B. parabol C. elip D. hình sin

Câu 23: Nghiệm nào dưới đây không phải là nghiệm của phương trình x” + 2x = 0?

A. x = Asin(t + ). B. x = Acos(t + ).

C. x = A1sint + A2cost. D. x = Atsin(t + ).

Câu 24: Phương trình ly độ của một vật dao động điều hoà có dạng xA cos

  t

. Phương trình vận tốc của vật là

A. v A cos

  t

B.v A sin

  t

C. v A cos

  t

D. v A sin

  t

Câu 25: Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 2cos(2πt – π/6) cm. Li độ của vật tại thời điểm t = 0,25 (s) là

A. 1 cm. B. 1,5 cm. C. 0,5 cm. D. –1 cm.

Câu 26: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 3cos(πt + π/2) cm, pha dao động tại thời điểm t = 1 (s) là

A. π (rad). B. 2π (rad). C. 1,5π (rad). D. 0,5π (rad).

Câu 27: Một chất điểm dao động điều hoà trên quỹ đạo MN = 30 cm, biên độ dao động của vật là A. A = 30 cm. B. A = 15 cm. C. A = –15 cm. D. A = 7,5 cm.

Câu 28: Một vật dao động điều hoà với phương trình x = Acos(ωt + φ), tại thời điểm t = 0 thì li độ x = A. Pha ban đầu của dao động là

A. 0 (rad). B. π/4 (rad). C. π/2 (rad). D. π (rad).

Câu 29: Chọn câu đúng khi nói về biên độ dao động của một vật dao động điều hòa? Biên độ dao động

A. là quãng đường vật đi trong 1 chu kỳ dao động.

B. là quãng đường vật đi được trong nửa chu kỳ dao động.

C. là độ dời lớn nhất của vật trong quá trình dao động.

D. là độ dài quỹ đạo chuyển động của vật.

Câu 30: Phương trình ly độ của một vật dao động điều hoà có dạng x 10 cos 10t 2

 

   

 , với x đo bằng cm và t đo bằng s. Phương trình vận tốc của vật là

A. v = 100cos(10t) (cm/s). B. v = 100cos(10t + π) (cm/s).

C. v = 100sin(10t) (cm/s). D. v = 100sin(10t + π) (cm/s).

Câu 31: Một vật dao động điều hòa với phương trình: x 6 cos t

 

cm

3

 

    . Li độ và vận tốc của vật ở thời điểm t = 0 là:

A. x = 6cm; v = 0 cm/s B. x 3 3cm; v 3 cm / s C. x3cm; v 3 3 cm / s D. x = 0; v = 6πcm/s

(4)

4 Câu 32: Một vật dao động điều hòa với phương trình gia tốc a 4002cos 4 t  6

cm / s2

. Vận tốc của vật tại thời điểm t = 19/6s là:

A. v = 0 cm/s B. v  50 cm / s C. v = 50π cm/s D. v 100 cm / s

Câu 33: Một vật dao động điều hòa xA cos

  t

cm. Khi pha dao động của vật là  6 (rad) thì vận tốc của vật là 50cm / s . Khi pha dao động của vật là 3 (rad) thì vận tốc của vật là:

A. v 50 3 cm / s B. v 100cm / s C. v 100cm / s D. v50 3 cm / s Câu 34: Phương trình dao động của một vật là 6 cos 4

x   t 6; với x tính bẳng cm, t tính bằng s. Li độ, vận tốc và gia tốc của vật khi t = 0,25s lần lượt là

A. x = 3 3 cm; v = 38,7cm/s; a = -820,5cm/s2. B. x = 3 3 cm; v = 37,8cm/s; a = 820,5cm/s2.

C. x = 3 3 cm; v = 37,8cm/s; a = -820,5cm/s2. D. x = 3 3cm; v = 37,8cm/s; a = 820,5cm/s2.

Câu 35: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 2cos(4πt) cm. Li độ và vận tốc của vật ở thời điểm t = 0,25 (s) là

A. x = –1 cm; v = 4π cm/s. B. x = –2 cm; v = 0 cm/s.

C. x = 1 cm; v = 4π cm/s. D. x = 2 cm; v = 0 cm/s.

Câu 36: Một chất điểm dao động điều hoà với phương trình dạng x = 5cos(πt + π/6) cm. Biểu thức vận tốc tức thời của chất điểm là

A. v = 5sin(πt + π/6) cm/s. B. v = –5πsin(πt + π/6) cm/s.

C. v = – 5sin(πt + π/6) cm/s. D. x = 5πsin(πt + π/6) cm/s.

Câu 37: Gia tốc của một vật dao động điều hòa

A. Luôn ngược pha với li độ và có độ lớn tỉ lệ với li độ.

B. Luôn hướng về vị trí cân bằng và có độ lớn không đổi.

C. Có giá trị cực tiểu khi vật đổi chiều chuyển động.

D. Có giá trị cực đại khi vật ở vị trí biên.

Câu 38: Trong dao động điều hoà của một vật thì tập hợp ba đại lượng nào sau đây là không đổi theo thời gian?

A. Biên độ, tần số, cơ năng dao động. B. Biên độ, tần số, gia tốc.

C. Động năng, tần số, lực hồi phục. D. Lực phục hồi, vận tốc, cơ năng dao động.

Câu 39: Một vật dao động điều hoà có vận tốc cực đại là vmax = 16π cm/s và gia tốc cực đại amax = 8π2 cm/s2 thì chu kỳ dao động của vật là

A. T = 2 (s). B. T = 4 (s). C. T = 0,5 (s). D. T = 8 (s).

Câu 40: Một vật dao động điều hoà theo phương nằm ngang vận tốc của vật tại vị trí cân bằng có độ lớn là vmax  20 cm / s và gia tốc cực đại có độ lớn là amax 4m / s ;2 lấy  2 10. Xác định biên độ và chu kỳ dao động?

A. A = 10 cm; T = 0,1 s. B. A = 10 cm; T = 1 s.

(5)

5 C. A = 1cm; T = 1 s. D. A = 0,1cm; T = 0,2 s.

Câu 41: Một vật dao động điều hòa với biên độ A (cm). Nếu tốc độ dao động cực đại là 100A (cm/s) thì độ lớn gia tốc cực đại là

A. 10000A

m / s2

B. 100A

m / s2

C. 10A

m / s2

D. 1000A

m / s2

Câu 42: Một vật dao động điều hoà chu kỳ T. Gọi vmax và amax tương ứng là vận tốc cực đại và gia tốc cực đại của vật. Hệ thức liên hệ đúng giữa vmax và amax

A. amax = T vmax

B. amax = T vmax 2

C. amax = T v

 2

max D. amax =

T vmax 2

Câu 43: Phương trình li độ của một vật là x = 5cos(4πt – π) cm. Vật qua li độ x = –2,5 cm vào những thời điểm nào?

A. t = 1/12 + k/2, (k = 0, 1, 2…).

B. t = 5/12 + k/2, (k = 0, 1, 2…).

C. t = 1/12 + k/2; t = 5/12 + k/2, (k = 0, 1, 2…).

D. t = 1/6 + k/2; t = 5/6 + k/2, (k = 0, 1, 2…).

Câu 44: Cho một chất điểm dao động điều hòa với tần số góc  và biên độ A. Gọi x là ly độ; v là tốc độ tức thời. Biểu thức nào sau đây là đúng?

A. x

A v

B. v

A x

C.

2

2 2

2

A v  x

D.

2

2 2

2

A x  v

Câu 45: Chọn hệ thức đúng liên hệ giữa x, A, v, ω trong dao động điều hòa?

A. v2 = ω2(x2 – A2) B. v2 = ω2(A2 – x2) C. x2 = A2 + v22 D. x2 = v2 + x22 Câu 46: Chọn hệ thức đúng về mối liên hệ giữa x, A, v, ω trong dao động điều hòa?

A. v2 = ω2(x2 – A2) B. v2 = ω2(A2 + x2) C. x2 = A2 – v22 D. x2 = v2 + A22 Câu 47: Chọn hệ thức sai về mối liên hệ giữa x, A, v, ω trong dao động điều hòa?

A. A2 = x2 + v22 B. v2 = ω2(A2 – x2) C. x2 = A2 – v22 D. v2 = x2(A2 – ω2)

Câu 48: Một chất điểm dao động điều hoà với chu kỳ T = 3,14 (s) và biên độ A = 1 m. Khi chất điểm đi qua vị trí cân bằng thì vận tốc của nó bằng

A. v = 0,5 m/s. B. v = 2 m/s. C. v = 3 m/s. D. v = 1 m/s.

Câu 49: Một vật dao động điều hoà trên một đoạn thẳng dài 4 cm. Khi ở cách vị trí cân bằng 1cm,vật có tốc độ 31,4 cm/s. Chu kỳ dao động của vật là

A. T = 1,25 (s). B. T = 0,77 (s). C. T = 0,63 (s). D. T = 0,35 (s).

Câu 50: Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T = 2 (s), biên độ A = 4 cm. Tại thời điểm t vật có li độ tốc độ v = 2π cm/s thì vật cách VTCB một khoảng là

A. 3,24 cm/s. B. 3,64 cm/s. C. 2,00 cm/s. D. 3,46 cm/s.

Câu 51: Một vật dao động điều hòa với chu kỳ tần số f = 2 Hz. Tại thời điểm t vật có li độ x = 4 cm và tốc độ v = 8π cm/s thì quỹ đạo chuyển động của vật có độ dài là (lấy gần đúng)

A. 4,94 cm/s. B. 4,47 cm/s. C. 7,68 cm/s. D. 8,94 cm/s.

Câu 52: Cho một chất điểm dao động điều hòa với tần số góc 10 rad/s và biên độ A. Khi li độ là 3 cm thì vận tốc là 40 cm/s. Biên độ A bằng:

A. 5 cm B. 25 cm C. 10 cm D. 3 cm

(6)

6 Câu 53: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Khi chất điểm đi qua vị trí cân bằng thì tốc độ của nó là 20 cm/s. Khi chất điểm có tốc độ là 10 cm/s thì gia tốc của nó có độ lớn là 40 3 cm/s2. Biên độ dao động của chất điểm là

A. 8 cm. B. 4 cm. C. 10 cm. D. 5 cm.

Câu 54: Cho một chất điểm dao động điều hòa với tần số góc . Gọi v là tốc độ tức thời; a là gia tốc tức thời; V tốc độ cực đại. Biểu thức nào sau đây là đúng?

A.

V  v

a B.

V2 v2

 2 a2 C.

V2v2

 2 a2 D.

V  v

a

Câu 55: Một vật dao động điều hòa. Khi vận tốc của vật là v1 thì gia tốc của vật là a1, khi vận tốc của vật là v2 thì gia tốc của vật là a2. Tần số góc là

A.

2 2

1 2

2 2

2 1

v v

2 a a

   

B.

2 2

1 2

2 2

2 1

v v

a a

  

C.

2 2

2 1

2 2

1 2

a a

v v

  

D.

2 2

2 1

2 2

1 2

a a

2 v v

   

Câu 56: Một chất điểm dao động điều hoà. Tại thời điểm t1 li độ của chất điểm là x1 = 3cm và v1 =

60 3 cm/s. tại thời điểm t2 có li độ x2 = 3 2 cm và v2 = 60 2 cm/s. Biên độ và tần số góc dao động của chất điểm lần lượt bằng:

A. 6cm; 20rad/s. B. 6cm; 10rad/s.

C. 12cm; 20rad/s. D. 12cm; 10rad/s.

Câu 57: Một chất điểm dao động điều hoà với biên độ A, tốc độ của vật khi qua vị trí cân bằng là vmax. Khi vật có li độ x = A/2 thì tốc độ của nó tính theo vmax là: (lấy gần đúng)

A. 1,73vmax B. 0,87vmax C. 0,71vmax D. 0,58vmax Câu 58: Một vật dao động điều hoà với phương trình liên hệ v, x dạng 1

640 v 16

x22  , trong đó x tính bằng cm, v tính bằng cm/s. Chu kỳ dao động của vật là:

A. 1,5 s B. 0,5 s C. 2 s D. 1 s

Câu 59: Li độ và tốc độ của một vật động điều hòa liên hệ với nhau theo biểu thức

3 2 5 2

10 x 10 v . Trong đó x và v lần lượt tính theo đơn vị cm và cm/s. Lấy  2 10. Khi gia tốc của vật là 50 m/s2 thì tốc độ của vật là

A. 50 cm / sB. 50 3 cm / s C. 0 cm/s D. 100 cm / s

Câu 60: Hai vật dao động điều hòa dọc theo các trục song song với nhau. Phương trình dao động của các vật lần lượt là x1A cos t cm1

 

và x2 A sin t cm2

 

. Biết 64x1236x22 482

 

cm2 . Tại thời điểm t, vật thứ nhất đi qua vị trí có li độ x1 = 3cm với vận tốc v1 18cm / s. Khi đó vật thứ hai có tốc độ bằng

A. 24 3 cm / s B. 24cm / s C. 8cm / s D. 8 3 cm / s

Câu 61: Cho 3 vật dao động điều hòa cùng biên độ A5cm, với tần số lần lượt là f1, f2 và f3. Biết rằng tại mọi thời điểm, li độ và vận tốc của các vật liên hệ với nhau bằng biểu thức 1 2 3

1 2 3

x

x x

v v  v . Tại thời điểm t, các vật cách vị trí cân bằng của chúng những đoạn lần lượt là 3 cm, 2 cm và x0. Giá trị của x0 gần giá trị nào nhất sau đây?

(7)

7

A. 2 cm B. 1 cm C. 3 cm D. 4 cm

(8)

8

ĐƯỜNG TRÒN LƯỢNG GIÁC VÀ TRỤC THỜI GIAN

Câu 1: Một vật dao động điều hòa với chu kì T, biên độ là A. Góc quét được tính bởi công thức:

A.    t. B.    / .t C.    t/ . D.     t .

Câu 2: Hai dao động điều hòa có phương trình x1A cos11t và x2 A cos22t được biểu diễn trong một hệ tọa độ vuông góc xOy tương ứng bằng hai vectơ quay A1 và A2 . Trong cùng một khoảng thời gian, góc mà hai vectơ A1 và A2 quay quanh O lần lượt là 1 và  2 2,51. Tỉ số 1

2

 là:

A. 2,0 B. 0,4 C. 1,0 D. 0,4

Câu 3: Một vật dao động điều hòa với chu kì T. Chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí cân bằng, vật ở vị trí biên lần đầu tiên ở thời điểm

A. T/2 B. T/8 C. T/6 D. T/4

Câu 4: Một vật dao động điều hòa với chu kì T, biên độ A. Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp vật có li độ x = 0,5A là

A. T/2 B. T/8 C. T/3 D. T/4

Câu 5: Một chất điểm dao động điều hoà với biên độ 10 (cm) và tần số góc 10 (rad/s). Khoảng thời gian ngắn nhất để nó đi từ vị trí có li độ +3,5 cm đến vị trí cân bằng là

A. 0,036 s. B. 0,121 s.

C. 2,049 s. D. 6,951 s.

Câu 6: Một vật dao động điều hòa theo phương trình   

x 4cos t ;

2 3 trong đó x tính bằng centimét (cm) và t tính bằng giây (s). Thời điểm vật đi qua vị trí có li độ x2 3cm theo chiều âm lần thứ 2 là

A. t6, 00s. B. t5,50s. C. t5, 00s. D. t5, 75s. Câu 7: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình    

x 4cos 2 t

3 (x tính bằng cm; t tính bằng s). Kể từt0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x 2cm lần thứ 2011 tại thời điểm

A. 3015 s. B. 6030s. C. 3016 s. D. 6031 s.

Câu 8: Một vật dao động có phương trình li độ

 

 

4 t 5

x 4cos cm,s

3 6 . Tính từ lúct0, vật đi qua li độ x2 3 cm lần thứ 2012 vào thời điểm nào?

A. t1508,5s. B. t1509,625s. C. t1508,625s. D. t1510,125s.

Câu 9: Một vật dao động điều hòa với phương trình     x 6cos 10 t

3 6 cm. Xác định thời điểm thứ 2015 vật cách vị trí cân bằng 3 cm.

A. 302,15 s. B. 301,87 s. C. 302,25 s. D. 301,95 s.

Câu 10: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T trên trục Ox. Biết trong một chu kì, khoảng thời gian vật nhỏ có li độ x thoả x 3cm là T/2. Biên độ dao động của vật là

(9)

9

A. 12cm B. 2 3 C. 6cm D. 3 2 cm

Câu 11: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 10cos(ωt + 𝜋/3) cm. Trong một chu kỳ dao động, khoảng thời gian mà tốc độ của vật 3 max

2

vv là 0,5 s. Tìm khoảng thời gian ngắn kể từ khi vật dao động đến khi vật qua vị trí có độ lớn gia tốc cực đại?

A. 0,25 s B. 0,4 s C. 0,5 s D. 0,75 s

Câu 12: Một dao động điều hòa có phương trình x = 6cos(πt) (cm). Biết tại thời điểm t1 (s) li độ x = 4 cm. Tại thời điểm t1 + 1 (s) có li độ là:

A. -4 cm B. -3 cm C. 4 cm D. +3 cm

Câu 13: Biết rằng trong một chu kì quãng đường mà vật dao động điều hòa đi được là 20 cm, tần số góc của dao động là π rad/s. Thời gian để vật từ vị trí biên âm đi qua vị trí vật có vận tốc 5π rad/s lần đầu tiên là

A. 1 s B. 2 s C. 0,5 s D. 0,25 s

Câu 14: Phương trình li độ của một vật dao động điều hòa được cho bởi x 4cos 2 t 3

  cm (t tính bằng s). Quãng đường mà vật đi được từ thời điểm ban đầu đến vị trí mà gia tốc của vật bằng một nửa gia tốc cực đại lần đầu tiên

A. 4 cm B. 2 cm C. 8 cm D. 16 cm

Câu 15: Một con lắc gồm lò xo có độ cứng 100 N/m, vật nặng có khối lượng 100 g dao động điều hòa với biên độ 4 cm. Tốc độ trung bình của vật khi nó đị từ vị trí biên dương đến vị trí động năng bằng 3 lần thế năng lần thứ 2 là:

A. 100 cm/s B. 80 cm/s D. 90 cm/s D. 75 cm/s

Câu 16: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với chu kì T. Vị trí cân bằng của chất điểm trùng với gốc tọa độ, khoảng thời gian ngắn nhất để nó đi từ vị trí cân bằng (x = 0) điến li độ x = +A

2 là

A. T/6 B. T/4 C. T/2 D. T/12

Câu 17: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với chu kì T. Vị trí cân bằng của chất điểm trùng với gốc tọa độ, khoảng thời gian ngắn nhất để nó đi từ li độ x = +A

2 đến li độ x = +A là

A. T/6 B. T/4 C. T/12 D. T/3

Câu 18: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với chu kì T. Vị trí cân bằng của chất điểm trùng với gốc tọa độ, khoảng thời gian ngắn nhất để nó đi từ li độ x = +A 2

2 đến li độ x = A là

A. T/6 B. T/4 C. T/12 D. T/8

Câu 19: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với chu kì T. Vị trí cân bằng của chất điểm trùng với gốc tọa độ, khoảng thời gian ngắn nhất để nó đi từ li độ x = -A

2 đến li độ x = +A 3 2 là

A. T/6 B. T/4 C. T/12 D. T/8

Câu 20: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với chu kì T. Vị trí cân bằng của chất điểm

(10)

10 trùng với gốc tọa độ, khoảng thời gian ngắn nhất để nó đi từ vị trí cân bằng (x = 0) điến li độ x = +A

2 là

A. T/6 B. T/4 C. T/2 D. T/12

Câu 21: Một vật dao động điều hòa với phương trình li độ có dạng 2

12 cos ( ).

5 2

x   t  cm a) Xác định thời điểm vật qua vị trí x6(cm)

b) Xác định khoảng thời gian ngắn nhất từ lúc ban đầu (t = 0) đến lúc vật qua vị trí x6 2(cm) c) Xác định khoảng thời gian ngắn nhất từ lúc ban đầu (t = 0) đến lúc vật qua vị trí x 6 3(cm)

lần thứ nhất theo chiều âm.

d) Xác định khoảng thời gian ngắn nhất từ lúc ban đầu (t = 0) đến lúc vật qua vị trí có động năng bằng thế năng lần 2016.

e) Tại thời điểm t1 thì li độ của vật là x6(cm) và đang tăng. Xác định li độ tại thời điểm t2 biết

2 1 5 / 6( ).

t  t s

Câu 22: Phương trình li độ của một vật dao động điều hòa được cho bởi x4cos 5 t

 

cm (t tính bằng s). Thời gian mà vật đi được từ thời điểm ban đầu đến vị trí mà độ gia tốc của vật bằng một nửa gia tốc cực đại lần đầu tiên là

A. 1/20s B. 1/15s C. 1/10s D. 1/5s

Câu 23: Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa với biên độ A, thời gian ngắn nhất để con lắc di chuyển từ vị trí có li độ x1  A đến vị trí có li độ x2A 2 là 1 s. Chu kì dao động của con lắc là:

A. 6 s. B. 1/3 s. C. 2 s. D. 3 s.

Câu 24: Cho một vật dao động điều hòa gọi t1 là thời gian ngắn nhất vật đi từ VTCB đến li độ x = A/2 và t2 là thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí li độ x = A/2 đến biên dương. Ta có:

A. t1= 0,5t2 B. t1= t2 C. t1= 2t2 D. t1= 4t2

Câu 25: Vật dao động điều hòa gọi t1 là thời gian ngắn nhất vật đi li độ x = A/2 đến li độ xA 3 / 2 và t2 là thời gian vật đi từ VTCB đến li độ x A 2 / 2. Mối quan hệ giữa t1 và t2

A. t1 = 0,5t2 B. t2 = 3t1 C. t2 = 2t1 D. 2t2 = 3t1

Câu 26: Cho một vật dao động điều hòa có phương trình chuyển động x = 10cos(2πt – π/6). Vật đi qua vị trí cân bằng lần đầu tiên vào thời điểm

A. 5/6(s) B. 1/3(s) C. 2/3(s) D. 1/12(s)

Câu 27: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = 4cos(2πt + π/2) (cm). Thời gian từ lúc bắt đầu dao động đến lúc đi qua vị trí x = 2cm theo chiều âm của trục tọa độ lần thứ nhất là

A. 0,917s B. 0,083s C. 0,583s D. 0,672s

Câu 28: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với biên độ 8 cm và chu kì 2 s. Tại thời điểm t, vật có li độ 4 3cm và đang tăng. Trạng thái dao động của vật sau thời điểm đó 5,5s là:

A. Đi qua vị trí có li độ x = 4 cm và đang chuyển động theo chiều dương trục Ox.

B. Đi qua vị trí có li độ x = -4 cm và đang chuyển động theo chiều âm của trục Ox.

C. Đi qua vị trí có li độ x = 4 3cm và đang chuyển động theo chiều âm của trục Ox.

D. Đi qua vị trí có li độ x = 4 2 cm và đang chuyển động theo chiều âm của trục Ox.

(11)

11 Câu 29: Vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox (với O là vị trí cân bằng), với chu kì 2 (s), với biên độ A. Sau khi dao động được 2,5 (s) vật ở li độ cực đại. Tại thời điểm ban đầu vật đi theo chiều

A. dương qua vị trí cân bằng B. âm qua vị trí cân bằng C. dương qua vị trí có li độ -A/2 D. âm qua vị trí có li độ -A/2

Câu 30: Vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox (với O là vị trí cân bằng), với chu kì 2 (s), với biên độ A. Sau khi dao động được 4,25 (s) vật ở li độ cực tiểu. Tại thời điểm ban đầu vật đi theo chiều

A. dương qua vị trí có li độ A 2 / 2 B. âm qua vị trí có li độ A 2 / 2 C. dương qua vị trí có li độ A 2 / 2 D. âm qua vị trí có li độ A 2 / 2 Câu 31: Một vật dao động điều hoà có li độ x 2cos 2 t

2

  cm, trong đó t tính bằng giây (s). Kể từ lúc t = 0, lần thứ 2000 mà vật qua vị trí x = -1cm và có vận tốc âm là:

A. 999,9s B. 1999,9s C. 1999, 6s D. 999, 2s

Câu 32: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 8cos(5πt - 5π/6) cm. Kể từ t = 0, vật qua vị trí x = -4 cm lần thứ 2020 vào thời điểm

A. 6059

10 ( )s B. 2019

5 ( )s C. 4039

10 ( )s D. 6059 15 ( )s

Câu 33: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 10cos(10πt + π/2) cm. Kể từ t = 0, vật qua vị trí x = -5 cm lần thứ 1789 vào thời điểm

A. 10729

60 ( )s B. 10729

12 ( )s C. 10689

12 ( )s D. 10689 60 ( )s

Câu 34: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = 6cos(2πt + π/3) cm. Thời gian từ lúc bắt đầu dao động đến lúc đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương lần thứ 99 là

A. 1177

12 s B. 1183

12 s C. 589

12 s D. 583

12 s

Câu 35: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = 16cos(πt - π/2) cm. Thời gian từ lúc bắt đầu dao động đến lúc đi qua vị trí cách vị trí cân bằng một đoạn 8 cm lần thứ 1999 là

A. 12097

12 s B. 12097

6 s C. 5995

6 s D. 6049

6 s

Câu 36: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T trên trục Ox với O là vị trí cân bằng. Thời gian ngắn nhất vật đi từ điểm có toạ độ x0đến điểm mà tốc độ của vật bằng nửa tốc độ cực đại là

A. 8

T . B.

16

T . C.

6

T . D.

12 T .

Câu 37: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Khoảng thời gian trong một chu kỳ để vật có tốc độ lớn hơn 0,5 tốc độ cực đại là

A. 3

T . B. 2

3

T . C.

6

T . D.

2 T .

Câu 38: Một vật nhỏ dao động điều hòa với chu kì T và biên độ 8 cm. Biết trong một chu kì, khoảng thời gian để vật nhỏ có độ lớn vận tốc không vượt quá 16 cm/s là / 3T . Tần số góc dao động của vật là

A. 4 rad/s. B. 3 rad/s. C. 2 rad/s. D. 5 rad/s.

(12)

12 Câu 39: Con lắc lò xo gồm một vật nhỏ có khối lượng 250 g và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m dao động điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ 4 cm. Khoảng thời gian ngắn nhất để vận tốc của vật có giá trị từ 40 cm s/ đến 40 3cm s/ là

A. 40

 (s). B.

120

 (s). C.

20

 (s). D.

60

 (s).

Câu 40: Một vật dao động điều hòa trên trục Ox. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x vào thời gian t. Tần số góc của dao động là

A. 10 rad/s.

B. 10π rad/s.

C. 5 rad/s.

D. 5π rad/s.

Câu 41: Đồ thị dưới đây biểu diễn xA cos

  t

. Phương

trình vận tốc dao động là A. v 40sin 4t

2

  cm/s B. v 40sin 4t

 

cm/s

C. v 40sin 10t 2

  cm/s D. v 5 sin t

2

   cm/s

Câu 42: Hai dao động điều hòa có đồ thị li độ - thời gian như hình vẽ. Tổng vận tốc tức thời của hai dao động có giá trị lớn nhất là

A. 20π cm/s.

B. 50π cm/s C. 25π cm/s D. 100π cm/s

Câu 43: Một vật dao động điều hòa với biên độ A, ban đầu vât đứng tại vị trí có li độ x = -5 cm, sau khoảng thời gian t1 vật về đến vị trí x = 5 cm nhưng chưa đổi chiều chuyển động. Tiếp tục chuyển động thêm 18 cm nữa vật về đến vị trí ban đầu và đủ một chu kỳ. Hãy xác định biên độ dao động của vật?

A. 6 cm B. 10 cm C. 7 cm D. 5 cm

Câu 44: Một chất điểm đang dao động điều hoà trên một đoạn thẳng. Trên đoạn thẳng đó có bảy điểm theo đúng thứ tự M1, M2, M3, M4, M5, M6 và M7 với M4 là vị trí cân bằng. Biết cứ 0,05 s thì chất điểm lại đi qua các điểm M1, M2, M3, M4, M5, M6 và M7. Tốc độ của nó lúc đi qua điểm M3 là 20 cm/s. Biên độ A bằng

A. 4cm. B. 6cm. C. 12cm. D. 4 3cm.

(13)

13 Câu 45: Một vật dao động điều hòa với biên độ là A. Ba thời điểm liên tiếp t1, t2, t3 với

3 2

3 1

3 ttt – ;t li độ có giá trị thỏa mãn x1x2 –x3 6cm. Biên độ dao động là bao nhiêu?

A. 4 3 cm B. 16 cm C. 4 2 cm D. 12 cm

Câu 46: Một vật dao động điều hòa với phương trình x 4cos 2 t 3

  cm. Vào thời điểm t vật có li độ x2 3cm và đang chuyển động theo chiều âm. Vào thời điểm t + 0,25 s vật đang ở vị trí có li độ

A. 2 3cm. B. 2 3cm. C. –2 cm. D. 2 cm.

Câu 47: Một vật dao động điều hòa trên trục Ox với phương trình 4 cos(2 )

x t 6

  . Khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí x = 2cm đến vị trí có gia tốc a 8 2cm s/ 2 là:

A.

24 s

B.

2, 4 s

C. 2,4πs D. 24πs

Câu 48: Một vật dao động điều hòa với A=2cm, biết trong khoảng 1 chu kì khoảng thời gian mà vận tốc của vật có giá trị biến thiên từ cm/s đến cm/s là T/2. Tìm tần số?

A. 1Hz. B. 2Hz. C. 0,5Hz. D. 5Hz.

Câu 49: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T với tốc độ cực đại Vmax. Thời gian ngắn nhất vật đi từ điểm mà tốc độ của vật bằng 0 đến điểm mà tốc độ của vật bằng là

A. T/8 B. T/ 16 C. T/6 D. T/12

Câu 50: Một vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ 5cm, chu kỳ 2s. Tại thời điểm t = 0, vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là

A. x = 5cos(2πt – π/2) (cm) B. x = 5cos(2πt + π/2) (cm) C. x = 5cos(πt – π/2) (cm) D. x = 5cos(2πt + π/2) (cm)

3 2

 2

3 5

, 0 Vmax

(14)

14

QUÃNG ĐƯỜNG VÀ TỐC ĐỘ TRUNG BÌNH

Câu 1: Một vật dao động điều hòa với biên độ 4cm, với T3s. Trong khoảng thời gian 3s vật đi được quãng đường là:

A. 32 (cm). B. 10 (cm). C. 8 (cm). D. 16 (cm).

Câu 2: Một vật dao động điều hòa với biên độ 10 cm, với tần số góc 2 rad / s . Trong khoảng thời gian 2,5s vật đi được quãng đường là:

A. 50 (cm). B. 100 (cm). C. 80 (cm). D. 40 (cm).

Câu 3: Một vật dao động điều hòa với chiều dài quỹ đạo là 10cm, với tần số góc rad / s . Ban đầu vật nằm ở vị trí cân bằng. Trong khoảng thời gian 0,5s vật đi được quãng đường là:

A. 5 (cm). B. 10 (cm). C. 20 (cm). D. 40 (cm).

Câu 4: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 5cost (cm). Quãng đường vật đi được trong một chu kì là

A. 10 cm. B. 5 cm. C. 15 cm. D. 20 cm.

Câu 5: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T và biên độ A. Trong khoảng thời gian Δt 0 t T

2

  

quãng đường ngắn nhất và dài nhất vật đi được là A. Smin 2A 1 cos t

2



, Smax 2A sin t 2



B. Smin 2Acos t

2



,Smax 2A 1 sin t 2



C. Smin A 1 cos t

2



, Smax 2A tan t 2



D. Smin 3A 1 cos t 2



, Smax 2A cot t 2



Câu 6: Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa theo phương ngang. Khi vật đi qua vị trí cân bằng tốc độ của vật nặng là 4π cm/s, gia tốc cực đại mà vật nặng đạt được là 40 cm/s2. Quãng đường mà vật này đi được trong khoảng thời gian T/2 là:

A. 4 cm B. 8 cm C. 16 cm D. 32 cm

Câu 7: Trong dao động điều hòa. Thời gian để một chất điểm đi từ vị trí x A đến vị trí có li độ x0 lần thứ 2 sẽ là:

A. T B. T

2 C. 3T

4 D. T

4 Câu 8: Chọn phát biểu sai? Trong dao động điều hòa:

A. quãng đường vật đi được trong một chu kì là 4A.

B. quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian T/2 là 2A.

C. quãng đường vật đi được trong T/4 là A.

D. quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian 2T là 8A.

(15)

15 Câu 9: Xác định thời gian để vật đi qua vị trí gia tốc cực tiểu lần thứ 2 kể từ thời điểm ban đầu. Biết

rằng ban đầu vật đang ở vị trí biên âm và vật dao động với chu kì 4s.

A. 5 s B. 6 s C. 10 s D. 12 s

Câu 10: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với chu kì T. Vị trí cân bằng của chất điểm trùng với gốc tọa độ, tốc độ trung bình khi nó đi từ li độ x = 0 đến li độ x = +A là

A. 3A/T B. 4A/T C. 4,5A/T D. 6A/T

Câu 11: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với chu kì T. Vị trí cân bằng của chất điểm trùng với gốc tọa độ, tốc độ trung bình khi nó đi từ li độ x = 0 đến li độ x = +A

2 là

A. 3A/T B. 4A/T C. 4,5A/T D. 6A/T

Câu 12: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với chu kì T. Vị trí cân bằng của chất điểm trùng với gốc tọa độ, tốc độ trung bình khi nó đi từ li độ x = -A đến li độ x = +A

2 ?

A. 3A/T B. 4A/T C. 4,5A/T D. 6A/T

Câu 13: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với chu kì T. Vị trí cân bằng của chất điểm trùng với gốc tọa độ, tốc độ trung bình khi nó đi từ li độ x = +A

2 đến li độ x = -A 2 là

A. 3A/T B. 4A/T C. 4,5A/T D. 6A/T

Câu 14: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với chu kì T. Vị trí cân bằng của chất điểm trùng với gốc tọa độ, tốc độ trung bình khi nó đi từ li độ x = -A đến li độ x = -A

2 là

A. 3A/T B. 4A/T C. 4,5A/T D. 6A/T

Câu 15: Vật dao động điều hòa với biên độ A, chu kì T. Tốc độ trung bình của vật trong một nửa chu kì

A. 0 B. 4A/T C. 2A/T D. A/T

Câu 16: Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân bằng O với biên độ A và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian T/4, quãng đường lớn nhất mà vật có thể đi được là

A. A B. 3A/2 C. A D. A

Câu 17: Một vật dao động điều hòa với biên độ A, chu kỳ T. Tốc độ trung bình lớn nhất của vật có thể đạt được trong T/3?

A. 4 2A

T B. 3A

T C. 3 3A

T D. 6A

T

Câu 18: Một vật dao động điều hòa với biên độ A, chu kỳ T. Tốc độ trung bình lớn nhất của vật có thể đạt được trong T/4?

A. 4 2A

T B. 3A

T C. 3 3A

T D. 6A

T

Câu 19: Một vật dao động điều hòa với biên độ A, chu kỳ T. Tốc độ trung bình lớn nhất của vật có thể đạt được trong T/6?

A. 4 2A

T B. 3A

T C. 3 3A

T D. 6A

T

3 2

(16)

16 Câu 20: Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân bằng O với biên độ A và chu kỳ

T. Trong khoảng thời gian T/4, quãng đường nhỏ nhất mà vật có thể đi được là

A. A 2 - 2

 

B. 3A/2 C. A(2 - ) D. A

Câu 21: Một vật dao động với biên độ A, chu kỳ T. Tốc độ trung bình nhỏ nhất của vật có thể đạt được trong T/3?

A. 4 2A

T B. 3A

T C. 3 3A

T D. 6A

T

Câu 22: Một vật dao động với biên độ A, chu kỳ T. Tốc độ trung bình nhỏ nhất của vật có thể đạt được trong T/4?

A. 4 2A - A 2

 

T B. 4 2A + A 2

 

T C.

2A - A 2

T D. 3 2A - A 2

 

T

 Lời giải: Chọn A (Làm tương tự)

Câu 23: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với tần số góc 10 (rad/s) và biên độ 10 (cm).

Trong khoảng thời gian 0,2 (s), quãng đường lớn nhất và nhỏ nhất mà vật có thể đi được lần lượt là

A. 16,83 cm và 9,19 cm. B. 0,35 cm và 9,19 cm.

C. 16,83 cm và 3,05 cm. D. 0,35 cm và 3,05 cm.

Câu 24: Một vật nhỏ dao động điều hòa theo phương trình xAcos 4 t

 

 cm (t tính bằng s). Tính từ thời điểm t0 thời gian ngắn nhất để gia tốc của vật có độ lớn bằng một nửa độ lớn gia tốc cực đại

A. 0,083 s B. 0,104 s C. 0,167 s D. 0,125 s

Câu 25: Một vật nhỏ dao động điều hòa theo quỹ đạo thẳng dài 14 cm với chu kì 1 s. Từ thời điểm vật qua vị trí có li độ 3,5 cm theo chiều dương đến thời điểm gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu lần thứ 2. Vật có tốc độ trung bình là:

A. 27,3 cm/s B. 28,0 cm/s C. 27,0 cm/s D. 26,7 cm/s

Câu 26: Biết rằng trong một chu kì quãng đường mà vật dao động điều hòa đi được là 20 cm, tần số góc của dao động là π rad/s. Thời gian để vật từ vị trí biên âm đi qua vị trí vật có vận tốc 5π rad/s lần đầu tiên là:

A. 1 s B. 2 s C. 0,5 s D. 0,25 s

Câu 27: Phương trình li độ của một vật dao động điều hòa được cho bởi x 4cos 2 t 3

  cm (t tính bằng s). Quãng đường mà vật đi được từ thời điểm ban đầu đến vị trí mà gia tốc của vật bằng một nửa gia tốc cực đại lần đầu tiên

A. 4 cm B. 2 cm C. 8 cm D. 16 cm

Câu 28: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x 5cos t 2

  cm (t được tính bằng s). Quãng đường lớn nhất mà vật đi được trong 2/3 s là

A. 5 cm B. 5 2cm C. 5 3cm D. 6 cm

3 2

(17)

17 Câu 29: Một vật động điều hoà cứ trong mỗi chu kì thì có 1

3 thời gian vật cách vị trí cân bằng không quá10 cm. Quãng đường lớn nhất mà vật có thể đi được trong 1

6 chu kì dao động là A.5 cm. B.10 cm. C.20 cm. D. 10 3 cm.

Câu 30: Một vật dao động điều hòa với biên độ 10 cm, với tần số góc 2 rad / s . Thời gian ngắn nhất để vật đi được quãng đường 16,2 cm là

A. 0,25 (s). B. 0,3 (s). C. 0,35 (s). D. 0,45 (s).

Câu 31: Một vật dao động điều hòa với biên độ 10 cm, với chu kì 0,1 s. Thời gian dài nhất để vật đi được quãng đường 10 cm là

A. 1 s

 

15 . B. 1 s

 

40 . C. 1

60 (s). D. 1 s

 

30 .

Câu 32: Một vật dao động điều hoà với chu kỳ T và biên độ A. Quãng đường vật đi được tối đa trong khoảng thời gian 5T

3 là:

A. 5A. B. 7A. C. 3A. D. 6,5A.

Câu 33: Một chất điểm dao động điều hoà với biên độ 6 cm. Trong khoảng thời gian 1 (s), quãng đường nhỏ nhất mà vật có thể đi được là 18 cm. Tính tốc độ của vật ở thời điểm kết thúc quãng đường.

A. 42,5 cm/s. B. 48,66 cm/s. C. 27,2 cm/s. D. 31,4 cm/s.

Câu 34: Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ A và tần số f. Thời gian dài nhất để vật đi quãng đường 2011A là

A. 3017/(6f). B. 4021/(8f). C. 2001/(4f). D. 1508/(3f).

Câu 35: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kỳ T. Trong khoảng thời gian ngắn nhất khi đi từ vị trí biên có li độx A đến vị trí

2

x  A, chất điểm có tốc độ trung bình là

A. 6A

T . B. 9

2 A

T . C. 1,5A

T . D. 4A T .

Câu 36: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân bằng O với biên độ A và chu kỳ T. Tốc độ trung bình nhỏ nhất của vật khi thực hiện được trong khoảng thời gian

3 T

A. 3 3 1

TA. B. 3AT . C. 3 3AT . D. T3A.

Câu 37: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân bằng O với biên độ A và chu kỳ T. Gọi v1v2 lần lượt là tốc độ trung bình nhỏ nhất của vật thực hiện trong khoảng thời gian

3

T và tốc độ trung bình lớn nhất của vật thực hiện trong khoảng thời gian 6

T . Tính tỉ số 1

2

v v ?

A. 1. B. 0,5. C. 2. D. 3.

Câu 38: Một vật dao động điều hòa đi từ vị trí có li độ x 5cm đến N có li độ x 5cm. Vật đi tiếp 18cm nữa thì quay lại M đủ một chu kỳ. Biên độ dao động là

(18)

18

A. 7 cm. B. 6 cm. C. 8 cm. D. 9 cm.

Câu 39: Một vật dao động điều hòa từ điểm M trên quỹ đạo đi 9 (cm) thì đến biên. Trong 1

3 chu kỳ tiếp theo đi được 9cm. Tính biên độ dao động?

A. 15 cm. B. 6 cm. C. 16 cm. D. 12 cm.

Câu 40: Một con lắc lò xo dao động điều hoà với biên độ 4 cm. Vật có khối lượng 250 g và độ cứng lò xo là 100 N/m. Lấy gốc thời gian lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương quy ước. Quãng đường vật đi được sau s

20

 đầu tiên và vận tốc của vật khi đó là:

A. 8 cm; –80 cm/s. B. 4 cm; 80 cm/s.

C. 8 cm; 80 cm/s. D. 4 cm; –80 cm/s.

Câu 41: Một vật dao động điều hoà với biên độ 4 cm và trong thời gian 5 s vật thực hiện được 10 dao động. Lúc t = 0 vật đi qua li độ x = ‒2 cm theo chiều dương quy ước. Quãng đường vật đi được sau 0,75 s đầu tiên và vận tốc của vật khi đó là

A.24 cm; –8 3 cm / s. B. 8 cm; 8 3 cm / s. C. 8 cm; 8 cm / s . D. 4 cm; –8 cm / s . Câu 42: Một dao động điều hòax Acos t

3

 

   , sau thời gian 2

 

s

3 vật trở lại vị trí ban đầu và đi được quãng đường 8 cm. Tìm quãng đường đi được trong giây thứ 2013?

A. 4 cm. B. 32 cm. C. 16 cm. D. 8 cm.

Câu 43: Một vật dao động điều hoà với phương trình x Acos t cm 3

 

 

 

 

  (t đo bằng giây). Tính

từ lúc t = 0 quãng đường vật đi được trong thời gian 1 s là 2A và trong 2 s

3 là 9cm. Giá trị của A và  là

A.12 cm và  rad / s. B. cm và6  rad / s. C. 12 cm và 2  rad / s. D. cm và6 2  rad / s.

(19)

19

BÀI TẬP LUYỆN TẬP VỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA

Câu 1: Một vật dao động điều hòa với biên độ 10cm, với T 1s . Trong khoảng thời gian 1,5s vật đi được quãng đường là:

A. 30 (cm). B. 10 (cm). C. 40 (cm). D. 60 (cm).

Câu 2: Chọn câu phát biểu sai về dao động điều hoà?

A. Pha dao động xác định trạng thái dao động của vật ở thời điểm đang xét.

B. Pha ban đầu là pha dao động tại thời điểm ban đầu t = 0.

C. Pha ban đầu phụ thuộc vào các đặc tính của hệ dao động.

D. Biên độ phụ thuộc vào cách kích thích dao động.

Câu 3: Chọn câu phát biểu sai về dao động điều hoà?

A. Khi vật qua vị trí cân bằng thì lực kéo về có giá trị lớn nhất vì vận tốc của vật lúc đó lớn nhất.

B. Véc tơ gia tốc của vật đổi chiều khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng.

C. Khi vật dao động qua vị trí cân bằng thì động năng của vật lớn nhất.

D. Lực kéo về trong dao động cơ điều hoà luôn hướng về vị trí cân bằng có độ lớn tỷ lệ bậc nhất với li độ x của vật.

Câu 4: Chọn phương án sai khi nói về vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox (O là vị trí cân bằng), với biên độ A và chu kì T?

A. Thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí có biên đến vị trí mà tại đó động năng bằng một nửa giá trị cực đại là T/8.

B. Để đi được quãng đường A cần thời gian tối thiểu là T/6.

C. Quãng đường đi được tối thiểu trong khoảng thời gian T/3 là A.

D. Thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí có li độ cực đại đến vị trí mà tại đó vật đi theo chiều dương đồng thời lực kéo về có độ lớn bằng nửa giá trị cực đại là T/6.

Câu 5: Dao động cơ học đổi chiều khi:

A. Hợp lực tác dụng có độ lớn cực tiểu. B. Hợp lực tác dụng có độ lớn cực đại.

C. Hợp lực tác dụng bằng không. D. Hợp lực tác dụng đổi chiều.

Câu 6: Đồ thị biểu diễn sự thay đổi của gia tốc theo li độ trong dao động điều hòa có hình dạng là:

A. Đoạn thẳng. B. Đường elíp. C. Đường thẳng. D. Đường tròn.

Câu 7: Khi một vật dao động điều hòa thì:

A. lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng.

B. gia tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng.

C. lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn tỉ lệ với bình phương biên độ.

D. vận tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng.

Câu 8: Một vật nhỏ thực hiện dao động điều hòa xung quanh điểm O với biên độ A và chu kì T.

Khoảng cách từ vật tới điểm O sau khoảng thời gian bằng T/8 kể từ thời điểm di qua O là A. 4

A B.

8

A C.

2 2

A D.

2 A

Câu 9: Một vật dao động điều hòa có phương trình xAcos

 t

. Gọi v và a lần lượt là vận tốc và gia tốc của vật. Hệ thức đúng là:
(20)

20 A.

2 2

2

4 2

v a

A B.

2 2

2

2 2

v a

A C.

2 2

2

2 4

v a

A D.

2 2

2

2 4

v a

A

Câu 10: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Khoảng thời gian trong một chu kì để vật có tốc độ nhỏ hơn 0, 5 3 tốc độ cực đại là

A. 2T/3. B. T/16. C. T/6. D. T/12.

Câu 11: Một chất điểm dao động điều hoà dọc theo trục Ox, xung quanh vị trí cân bằng O với chu kỳ 1,0s. Tại thời điểm t = 0 s chất điểm ở li độ x = 2 cm và đang chuyển động ra xa vị trí cân bằng.

Tại thời điểm t = 2,5s chất điểm ở vị trí có li độ A. x = -2 cm và đang hướng ra xa

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Biết công suất của nhà máy điện không đổi, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn sơ cấp không đổi, hệ số công suất của mạch điện bằng 1A. Khi k  10 thì

+ Trong giao thoa sóng hai nguồn ngược pha: các điểm trên mặt nước và cách đều hai nguồn (đường trung trực của đoạn thẳng nối hai nguồn) luôn dao động với

Câu 17: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch điện chỉ chứa một trong các linh kiện điện trở, tụ điện, cuộn cảm thuần và diot thì cường độ dòng điện trong

Câu 11: Trong một mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện..

Câu 19: Công thoát electron của một kim loại là A, với h là hằng số Plăng, c là tốc độ ánh sáng trong chân không.. Giới hạn quang điện của kim loại

Câu 35: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120V vào hai đầu mạch điện gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp thì

Câu 34: Mạch điện xoay chiều AB gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C thay đổi được mắc nối tiếp theo đúng thứ tự.. Điểm M

Câu 40: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB, trong đó R là biến trở, cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm L, tụ