• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-"

Copied!
35
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 30

Ngày soạn: 13/4/2019

Ngày giảng: Thứ hai ngày 15 tháng 4 năm 2019 BUỔI SÁNG

Tập đọc

Tiết 291: CHUYỆN Ở LỚP(T1) I. MỤC TIÊU:

KT: Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: ở lớp, đứng dậy, trêu, bôi bẩn, vuốt tóc.

- Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.

- Hiểu nội dung bài: Mẹ chỉ muốn nghe chuyện ở lớp bé đã ngoan như thế nào?

KN: Trả lời được câu hỏi 1,2(SGK).

TĐ: Yêu thích môn học.

* Các KNS cơ bản được giáo dục - Xác định giá trị

- Tự nhận thức bản thân - Tư duy phê phán

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Tranh minh hoạ bài đọc

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ:(5')

- GV gọi 2 em đọc đoạn 1 và 2 trong bài trả lời các câu hỏi trong SGK.

1. Lúc mới chào đời chú công có bộ lông màu gì, chú đã biết làm động tác gì ?

2. Đọc những câu văn tả vẻ đẹp của đuôi công trống sau hai, ba, năm?

- GV nhận xét, tuyên dương.

3. Bài mới:

- Lúc mới chào đời chú công có bộ lông màu nâu gạch nó làm động tác xòe cái đuôi nhỏ xíu thành hình rẽ quạt.

- Sau hai ba năm đuôi Công trống

….hàng trăm viên ngọc.

(2)

a) Giới thiệu bài.(1')

- GV đính tranh và hỏi. Trong tranh vẽ gì?

- GV ghi tựa bài lên bảng b)Luyện đọc(25')

+ GV gắn bài tập đọc lên bảng, đọc mẫu toàn bài: Giọng đọc chậm rãi, nhẹ nhàng , tình cảm

+ Luyện đọc tiếng, từ.

- GV dùng phấn màu gạch chân dưới tiếng từ khó.

- Gọi HS nối tiếp nhau đọc, kết hợp phân tích, đánh vần tiếng khó

- GV theo dõi nhận xét sửa sai.

- GV gạch chân từ khó đọc cho HS đọc thầm.

- Gọi HS nối tiếp nhau đọc từ.

- GV theo dõi nhận xét, sửa sai.

+ GV giải nghĩa từ:

- Bừng tai: Rất xấu hổ.

* Luyện đọc câu, đoạn, cả bài:

- Khi đọc hết câu thơ em cần phải làm gì?

- GV cho mỗi HS nối tiếp nhau đọc 1 dòng thơ ( 2 lần).

- GV nhận xét sửa chữa.

- GV chia mỗi khổ thơ là 1 đoạn và gọi 3 HS nối tiếp đọc đoạn 1( GV kết hợp hướng dẫn HS ngắt hơi )

- GV gọi 3 HS nối tiếp đọc đoạn 2.

- GV gọi 3 HS nối tiếp đọc đoạn 3.

- GV gọi HS nhận xét sữa sai.

- GV tổ chức cho HS thi đọc đoạn giữa các dãy bàn.

- GV nhận xét tuyên dương.

- Tranh vẽ mẹ và em bé.

- HS đọc 5 -> 7 em đọc tên bài.

- Hs nghe

- 1 em đọc lại toàn bài.

- HS đọc thầm: Bừng, tai, biết , trêu, tay bẩn, bàn, vuốt.

- Cá nhân nối tiếp nhau đọc, cả lớp đọc.

- Từ: ở lớp, đứng dậy, trêu con, bôi bẩn, vuốt tóc

- Cá nhân nối tiếp nhau đọc

- Cần nghỉ hơi.

- HS nối tiếp nhau đọc.

- 3 HS nối tiếp đọc đoạn 1

- 3 HS nối tiếp đọc đoạn 2.

- 3 HS nối tiếp đọc đoạn 3.

- HS 3 dãy, mỗi dãy đọc một đoạn.

(3)

- GV gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc lại bài thơ.

- GV cho HS đọc đồng thanh toàn

* Ôn các vần uôt.(7') - Gọi 1 em đọc lại bài - GV nêu yêu cầu 1.

+ Tìm tiếng trong bài có vần uôt:

Vuốt

- GV cho nhiều em tìm đọc - GV nhận xét.

- GV gọi HS đọc to yêu cầu 2 + Tìm tiếng ngoài bài có vần uôt:

- GV cho HS quan sát tranh trong SGK và hỏi.

+ Trong tranh vẽ gì?

- GV nhận xét ghi bảng từ máy tuốt lúa và gọi HS phân tích đánh vần và đọc trơn.

- GV nhận xét.

- GV cho HS đọc to lại toàn bài

- HS đọc cá nhân.

- Cả lớp đọc.

- HS tìm và đọc - HS đọc và phân tích

+ Tìm tiếng ngoài bài.

- có vần uôt: chuốt, tuột, chuột,...

- có vần uôc: guốc, ruốc, cuốc,..

- HS: Máy tuốt lúa.

- 4 HS nối tiếp đọc từ mẫu theo HD của GV.

- HS đọc đồng thanh cả lớp.

Tiết 292: CHUYỆN Ở LỚP(T2)

* Luyện đọc - Gv đọc mẫu lần 2

* Hướng dẫn HS tìm hiểu bài

- GV gọi 3 HS nối tiếp đọc 3 khổ thơ, và trả lời câu hỏi:

1) Bạn nhỏ kể cho mẹ nghe những chuyện gì ở lớp ?

- GV gọi HS nhận xét bổ sung.

- Hs nghe và luyện đọc cá nhân, nhóm, ĐT

- Bạn Hoa không thuộc bài, bạn Hùng trêu con, bạn Mai tay đầy mực bôi bẩn ra bàn.

- Mẹ muốn nghe ở lớp con đã ngoan như thế nào?

(4)

2) Mẹ nói gì với bạn nhỏ ? - GV gọi HS nhận xét bổ sung.

* Luyện nói:

- GV cho HS mở SGK và gọi 1 em đọc yêu cầu

- GV giới thiệu tranh trong SGK và HD HS dựa vào bức tranh trong SGK có thể nói cho bạn nghe.

- HS làm việc theo nhóm đôi

- Hãy kể với cha mẹ ở lớp hôm nay con đã ngoan như thế nào?

- Mẹ và bạn nhỏ trò chuyện Mẹ:

- Con kể cho mẹ nghe ở lớp con có gì ngoan nào ?

- GV cho nhiều HS tham gia nói về những việc đã làm ở lớp.

- GV nhận xét , tuyên dương HS .

4. Củng cố dặn dò.

- GV cho HS đọc lại toàn bài.

- GV dặn HS về học bài,chuẩn bị bài sau: Mèo con đi học.

+ Bạn đã nhặt rác ở lớp bỏ vào thùng rác.

+ Bạn đã giúp bạn mình đeo cặp sách lên vai.

+ Bạn đã dỗ 1 em bé đang khóc.

+ Bạn đựơc cô cho điểm 10 vì học tốt

Con:

- Mẹ ơi hôm nay con làm trực nhật tốt, được cô giáo khen.

- Cả lớp đọc.

- HS nghe.

...

CHIỀU ĐẠO ĐỨC

BẢO VỆ HOA VÀ CÂY NƠI CÔNG CỘNG (T1) I . MỤC TIÊU :

KT: - Học sinh kể được lợi ích của hoa và cây nơi công cộng đối với cuộc sống con người . Cách bảo vệ hoa và cây .

*Quyền được sống trong môi trường trong lành của TE.

KN:- Học sinh biết bảo vệ hoa và cây ở trường, đường làng, ngõ xóm và những nơi công cộng khác.

- Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.

(5)

- Nêu được lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với môi trường sống.

- Nêu được một vài việc cần làm để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.

TĐ:- Yêu thiên nhiên, thích gần gũi với thiên nhiên.

*KNS,MT,BĐ: -Yêu quý, gũi thiên nhiên yêu thích loài cây và hoa -Không đồng tình với các hành vi phá cây, hoa nơi công cộng -Thái độ ứng xử thân thiện với MT qua bảo vệ cây và hoa

-Chăm sóc, bảo vệ cây và hoa ở các vùng biển,hải đảo quê hương II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Vở BTĐĐ1 .

- Bài hát “ Ra chơi vườn hoa ” ( Văn Tấn ) - Điều 19.26.27.32.39 công ứớc QT về QTE.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Ổn Định :(2’) hát , chuẩn bị Đồ dùng học tập 2.Kiểm tra bài cũ :(3’)

- Em cần nói lời chào hỏi và tạm biệt khi nào ?

- Biết chào hỏi , tạm biệt đúng lúc , đúng cách thể hiện điều gì ? - Những bạn nào đã thực hành tốt những điều đã học ?

- Nhận xét bài cũ , KTCBBM.

3.Bài mới :

Hoạt động 1 : Quan sát cây và hoa Mt :Quan sát cây và hoa ở sân trường , vườn trường , bồn hoa .

- Cho Học sinh ra sân quan sát cây và hoa ở sân trường , Giáo viên đặt câu hỏi .

+ Cây và hoa ở sân trường như thế nào ? Được ra chơi ở sân trường có bóng cây và vườn hoa như thế em có thích không ? + Để sân trường và vườn trường luôn xinh đẹp, mát mẻ, em cần làm gì ?

* GV kết luận : Cây và hoa làm cuộc sống thêm đẹp , không khí trong lành ,mát mẻ . Các em cần chăm sóc bảo vệ cây và hoa . Các em có quyền được sống trong môi trường trong lành , an toàn . Các em cần chăm sóc bảo vệ cây và hoa nơi công cộng .

Hoạt động 2 : Học sinh làm BT1 .

Mt : Hiểu biết một số hoạt động nhằm để chăm sóc và bảo vệ cây và hoa .

- Cho Học sinh quan sát tranh Bt1 , Giáo viên hỏi :

- Học sinh quan sát , thảo luận trả lời câu hỏi của Giáo viên .

- Có nhiều bóng mát và nhiều hoa đẹp

- Em rất thích .

- Em luôn giữ gìn , bảo vệ , chăm sóc cây và hoa.

- Học sinh quan sát tranh , trả lời câu hỏi.

- Các bạn đang trồng cây , tưới cây , chăm sóc cho bồn hoa.

- Những việc đó giúp cho cây mọc

(6)

+ Các bạn nhỏ đang làm gì ?

+ Những việc đĩ cĩ tác dụng gì ?

+ Em cĩ thể làm như các bạn đĩ khơng ?

* Giáo viên kết luận :

- Các em biết tưới cây , rào cây . nhổ cỏ , bắt sâu . Đĩ là những việc làm nhằm bảo vệ chăm sĩc cây và hoa nơi cơng cộng , làm cho trường em , nơi em sống thêm đẹp , thêm trong lành .

Hoạt đợng 3 : Quan sát thảo luận BT2 Mt:Phân biệt được hành vi đúng , hành vi sai trong việc bảo vệ cây xanh ..

- Cho HS quan sát tranh , Giáo viên đọc yêu cầu của BT , GV đặt câu hỏi : + Các bạn đang làm gì ?

+ Em tán thành việc làm nào ? Vì sao ?

- Cho Học sinh tơ màu vào quần áo của bạn cĩ hành vi đúng .

* Giáo viên kết luận : Biết nhắc nhở , khuyên ngăn bạn khơng phá cây là hànhøh động đúng . Bẻ cành , đu cây là hành động sai .

tươi tốt , mau lớn . - Em cĩ thể làm được .

- Cả lớp nêu ý kiến bổ sung cho nhau .

- Học sinh quan sát tranh , đọc lời thoại , thảo luận câu hỏi của GV . - Học sinh lên Trình bày trước lớp - Lớp bổ sung ý kiến .

4.Củng cố dặn dị : 5’

- Nhận xét tiết học , tuyên dương Học sinh hoạt động tốt . - Dặn Học sinh ơn lại bài , thực hiện tốt những điều đã học . - Quan sát tìm hiểu bài tập 3,4,5 .

*Thực hành xây dựng kế hoạch trồng hoa , cây của tổ em như : + Tổ em chăm sĩc cây hoa ở đâu ?

………..

TH TIẾNG VIỆT

(7)

TIẾT 1

I. MỤC TIÊU:* Qua tiết học giúp học sinh:

Học sinh biết đọc được bài một cộng một bằng hai. Biết trả lời câu hỏi, tìm tiếng trong bài có vần ưu, ươu.

- Giáo dục học sinh ý thức tự giác học bài và làm bài tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

* GV: Nội dung các bài tập. * HS: Vở luyện, bút, bảng, phấn.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

NỘI DUNG BÀI

A.Bài cũ:(5')

- HS đọc bài: Thần ru ngủ - GV nhận xét, tuyên dương.

- Đọc bài :Thần ru ngủ

B. Dạy học bài mới:

1. Giới thiệu bài:(1')

2. Thực hành làm các bài tập:(32') - HS mở vở thực hành Tiếng Việt và toán: Quan sát bài.

- GV nêu yêu cầu từng bài.

- GV giao bài tập cho từng loại đối tượng.

- HS năng khiếu làm tất cả các bài tập trong vở thực hành Tiếng Việt và toán.

- GV cho HS làm việc cá nhân với bài tập được giao.

- GV quan sát giúp đỡ HS còn hạn chế năng lực.

C. Củng cố- dặn dò:(2') - GV chữa một số bài.

- GV nhận xét tiết học.

Bài (Trang 82,83)

Bài 1: Đọc: Một cộng một bằng hai Lựu hỏi bác bán sách:

- Bác có sách toán lớp hai không ạ?

- Bác chỉ có sách toán lớp một thôi - Bác bán sách trả lời.

- Không sao đâu ạ. Bác bán cho cháu hai quyển sách toán 1.

Một cộng một bằng hai mà.

Bài 2 Đánh dấu  vào trước câu trả lời đúng:

a) Lựu muốn mua sách lớp mấy?

Toán 1.

Toán 2.

Toán 1 và 2.

b) Cửa hàng có sách toán lớp mấy?

Chỉ có Toán 1.

Chỉ có toán hai.

Có cả toán 1, Toán hai.

c) Vì sao Lựu muốn mua hai quyển - Dặn về học kỹ bài và xem trước bài

sau:

(8)

toán 1?

Vì lựu là học sinh lớp 1.

Vì lựu cần hai quyển Toán 1.

Vì Lựu nghĩ: 1+1=2.

Bài 3: Tìm và viết lại:

- 1 tiếng trong bài có vần ưu.

- 1 tiếng trong bài có vần ưu.

……. ………..

Ngày soạn: 13/4/2019

Ngày giảng: Thứ ba ngày 16 tháng 4 năm 2019

Toán

Tiết 117: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 100 (TRỪ KHÔNG NHỚ)

I - MỤC TIÊU.

1. Kiến thức: Biết đặt tính và làm tính trừ số có hai chữ số (không nhớ) dạng 65 – 30 ; 36 – 4.

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính nhẩm.

3. Thái độ: Hứng thú học tập.

II - ĐỒ DÙNG.

Que tính, bảng con.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.

A. Kiểm tra bài cũ (5’):

- Đặt tính rồi tính:

75 - 64 55 - 21 - Nhận xét, tuyên dương.

B. Bài mới (30’):

1.Giới thiệu cách làm tính trừ (không nhớ) dạng 65 – 30:

- GV yêu cầu HS lấy 65 que tính - GV cũng thể hiện ở bảng: Có 6 bó chục, viết 6 ở cột chục; có 5 que

- 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào BC.

- HS thao tác trên que tính - Quan sát.

(9)

tính rời, viết 5 ở cột đơn vị.

- Cho HS tách ra 3 bó.

- GV cũng thể hiện ở bảng:

Có 3 bó, viết 3 ở cột chục dưới 6;

0 que tính rời, viết 0 ở cột đơn vị, dưới 5.

- Số que tính còn lại gồm 3 bó chục và 5 que tính, viết 3 ở cột chục và 5 ở cột đơn vị

- GV hướng dẫn cách đặt tính:

+ Viết 65 rồi viết 30 sao cho chục thẳng cột với chục, đơn vị thẳng cột với đơn vị.

+ Viết dấu -

+ Kẻ vạch ngang dưới hai số đó.

- Hướng dẫn cách tính:

2.Giới thiệu cách làm tính trừ (không nhớ) dạng 36 - 4:

- GV hướng dẫn ngay cho HS cách làm tính trừ (bỏ qua bước thao tác với que tính)

- Lưu ý HS:

+ 4 phải đặt thẳng cột với 6 ở cột đơn vị.

3. Thực hành:

* Bài 1:

- Khi thực hiện tính em cần lưu ý điều gì?

- Cho HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm bài.

GV kiểm tra kết quả chỉnh sửa cho những em còn sai sót

Bài 2: SGK

- Gọi 1 em nêu yêu cầu bài - GV nhận xét

* Bài 3:

- HS tách ra 3 bó que tính.

Chục Đơn vị 6

- 3

5

0

3 5

65 * 5 trừ 0 bằng 5, viết 5 30 * 6 trừ 3 bằng 3, viết 3 35

65 – 30 = 35

- HS nêu cách đặt

a) Tính

- Tính từ hàng đơn vị sang hàng chục.

87 68 95 43 57 45

30 40 50 20 50 45

57 28 45 23 07 00

b)

49 35 77 99 19 25

4 2 6 9 0 5

-

- - - - - -

- - - -

- -

(10)

- Yờu cầu HS đọc yờu cầu.

48 – 40 = 8 37 – 4 = 33 - Chữa bài, nhận xột.

C. Củng cố, dặn dũ:

- Trũ chơi: Chiếc hộp kỡ diệu - Nhận xột tiết học

45 33 71 90 19 20

* Bài 2:

- HS dựng thẻ ( Đ), ( S) để giơ.

- Đỳng ghi đ, sai ghi s

……….

Chớnh tả

Tiết 293: CHUYỆN Ở LỚP

I.MỤC TIấU: Giỳp HS:

KT: - Nhỡn sỏch hoặc bảng chộp lại và trỡnh bày đỳng khổ thơ cuối bài Chuyện ở lớp: 20 chữ trong khoảng 10 phỳt.

- Điền đỳng vần uục hay uụt; chữ c, k vào chỗ trống.

- Bài tập 2, 3( VBT).

KN: - Rèn cho h/s có kỹ năng viết đúng, viết đẹp.

Thỏi độ: Hứng thỳ học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ viết nội dung bài chớnh tả.

- Vở bài tập Tiếng Việt tập 2.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động dạy A . Kiểm tra bài cũ: (5') - Kiểm tra vở.

- ng hay ngh? ngụi nhà, nghề nụng, nghe nhạc

B. Dạy bài mới:

1 . Giới thiệu bài: (1') GV giới thiệu bài.

2. Hướng dẫn HS tập chộp: (15')

- GV treo bảng phụ cú ghi sẵn nội dung khổ thơ khổ thơ cuối trong bài Chuyện ở lớp.

- Cho HS tỡm và đọc những tiếng khú:

Hoạt động học - HS để vở lờn bàn.

- 1 HS lờn bảng, cả lớp BC.

- HS nghe GV giới thiệu bài.

- 3 HS nhỡn bảng đọc thành tiếng khổ thơ.

- Cỏ nhõn, ĐT -> HS viết vào BC.

(11)

vuốt túc, ngoan

- HS HS tập chộp vào vở.

- Hướng dẫn HS tự sửa lỗi bằng bỳt chỡ.

- Yờu cầu HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau.

- GV chấm một số vở, nhận xột.

- HS tập chộp vào vở.

- HS gạch chõn chữ viết sai - HS tự ghi số lỗi ra lề vở . - HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau.

3. Hướng dẫn HS làm bài tập chớnh tả:

(10')

a. Điền vần uụt hoặc uục:

- Cho HS đọc yờu cầu, 1 HS lờn bảng.

buộc tóc, chuột đồng b. Điền chữ c hay k:

tỳi kẹo, quả cam - Cho cả lớp sửa bài vào vở.

C. Củng cố - Dặn dũ: (5')

- Tuyờn dương những HS viết đỳng, đẹp.

- Nhận xột tiết học. Bài sau: Mốo con đi học.

- HS nờu yờu cầu, 1HS lờn bảng.

- Cả lớp sửa bài vào vở.

- HS làm bài tập trờn bảng lớp.

- Cả lớp sửa bài vào vở.

………...

Tập viết

Tiết 294: Tễ CHỮ HOA: O, ễ, Ơ, P I. Mục đớch: Giỳp HS:

KT: - Tụ được cỏc chữ hoa: O, ễ, Ơ , P.

- Viết đỳng cỏc vần uụt, uục, ưu, ươu; cỏc từ ngữ: chải chuốt, thuộc bài, con cừu, ốc bươu kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở Tập viết 1, tập 2 (Mỗi từ ngữ viết được ớt nhất 1 lần).

KN: - H/s viết đúng các chữ viết hoa đã đợc tập tô.

Thỏi độ: Hứng thỳ học tập.

II. Đồ dựng dạy học:

- Bảng phụ viết cỏc chữ hoa mẫu.

- Vở TV1/2.

(12)

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A . Kiểm tra bài cũ: (5') - Kiểm tra vở tập viết.

- Yêu cầu HS viết: trong xanh, cải xoong B. Dạy bài mới:

1. Giới thiệu bài: (1') Giới thiệu. Ghi đề bài.

2. Hướng dẫn HS tô chữ hoa: (7') - GV lần lượt đính các chữ hoa lên bảng.

- GV nhận xét về số lượng nét, kiểu nét của từng chữ hoa.

- GV nêu quy trình viết (vừa nói vừa tô chữ trong khung chữ).

- Hướng dẫn HS viết trên không, viết BC.

3. Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng:

(7')

- GV cho HS đọc các vần, từ ngữ ứng dụng:

ưu, ươu, con cừu, ốc bươu

- Cho HS viết BC các vần, từ ngữ ứng dụng.

4 . Hướng dẫn HS tập tô, tập viết: (15') - GV yêu cầu HS mở vở TV/28, 29, 30.

+ Tô mỗi chữ hoa: O, Ô, Ơ, P một dòng.

+ Viết mỗi vần, mỗi từ: ưu, ươu, con cừu, ốc bươu một dòng.

- Chữa bài, nhận xét.

C. Củng cố - Dặn dò: (1') - Trò chơi: Thi viết chữ đẹp.

- Dặn dò: Viết tiếp phần bài còn lại trong vở TV/28, 29, 30.

- Bài sau: Tô chữ hoa: Q, R.

- HS để vở tập viết lên bàn.

- 1HS lên bảng, cả lớp viết BC.

- HS nghe GV giới thiệu bài.

- HS quan sát, nhận xét.

- HS viết trên không, viết BC.

- HS đọc cá nhân, ĐT.

- 1 HS lên bảng, cả lớp viết BC.

- HS mở vở TV/28 đến 30 và thực hiện theo yêu cầu của GV.

- Mỗi tổ cử 1 đại diện thi viết chữ đẹp.

………..

(13)

BUỔI CHIỀU TH Toán TIẾT 1 I. MỤC TIÊU: * Qua tiết học giúp học sinh:

- Củng cố về cách trừ số có hai chữ số; biết đặt tính và làm tính trừ (không nhớ) số có hai chữ số; vận dụng để giải toán (Trang 86) vở TH TV và toán theo từng đối tượng.

- Giáo dục ý thức tự giác học bài và làm bài tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

* GV: Nội dung các bài tập... * HS: Vở LTTH toán tiến việt..

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

NỘI DUNG BÀI A. Kiểm tra bài cũ:(5')

- Gọi HS lên bảng làm, Dưới lớp làm bảng con.Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

Tính: 30cm + 20cm = 42cm + 15cm = Bài (Trang 86)

Bài 1: Tính nhẩm:

72 – 2 = 58 – 50 = 35 – 5 =

44 – 40 = 81 – 1 = 23 – 20 =

96 – 4 = 38 – 38 = 61 – 40 = B. Dạy học bài mới:

1. Giới thiệu bài:(1')

2. Thực hành giải các bài tập.(32') - GV hướng dẫn cho học sinh làm các bài tập trong vở thực hành tiếng việt và toán.

- HS nêu số bài tập và yêu cầu từng bài.

- GV giao bài tập cho từng đối tượng.

- HS năng khiếu làm được tất cả các bài tập từ 1, 2, 3, 4, 5 trong bài vở thực hành tiếng việt và toán.

-HS trung bình làm được các bài tập1, 2

- HS chậm làm được bài tập 2.

- HS làm việc cá nhân với bài tập được giao.

- HS làm xong chữa bài.

Bài 2: Đặt tính rồi tính:

74 – 31 48 – 12 95 – 60 69 – 5 Bài 3 : Bài giải

Số con gà có là :

45 - 22 = 23 (con gà) Đáp số: 23 con gà Bài 4: +, - ?

32 20 = 12 32 20 = 52

Bài 5 Đố vui

Khoanh vào phép trừ có kết quả lớn nhất:

96 – 30 96 – 20 96 – 40

(14)

C. Củng cố - Dặn dò:(3')

- GV nhận xét giờ học, tuyên dương những học sinh học tốt.

- Nhắc học sinh học kỹ bài và xem trước bài.

Ngày soạn: 13/4/2019

Ngày giảng: Thứ tư ngày 17 tháng 4 năm 2019 BUỔI SÁNG

Tập đọc

Tiết 295: MÈO CON ĐI HỌC(T1) I. Mục đích: Giúp HS:

KT: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: buồn bực, kiếm cớ, cái đuôi, cừu;

bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.

- Hiểu nội dung bài: Mèo con lười học kiếm cớ nghỉ ở nhà; cừu dọa cắt đuôi khiến mèo sợ phải đi học.

- Trả lời câu hỏi 1; 2(SGK).

KN: * Học thuộc lòng bài thơ.( HS năng khiếu) Thái độ: Hứng thú học tập.

* KNS:

- Xác định giá trị

- Tự nhận thức bản thân - Tư duy phê phán - Kiểm soát cảm xúc II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa bài học.

- Sách Tiếng Việt 1 Tập 2, hộp đồ dùng học Tiếng Việt.

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ:(5') Chuyện ở lớp

- Gọi 3 HS đọc bài và trả lời các câu hỏi: - 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi:

(15)

+ Bạn nhỏ kể cho mẹ nghe chuyện gì ở lớp

?

+ Mẹ nói gì với bạn nhỏ?

+ Ở lớp em đã ngoan thế nào?

- Nhận xét, tuyên dương.

3. Bài mới:

a/ GV giới thiệu bài.(1') b/ Luyện đọc(30')

- GV gắn bài tập đọc lên bảng, đọc mẫu toàn bài: Giọng đọc chậm rãi, nhẹ nhàng , tình cảm. Giọng mèo chậm chạp, mệt mỏi Giọng cừu to nhanh nhẹn, giọng mèo hoảng sợ

+ Luyện đọc tiếng, từ khó

- GV dùng phấn màu gạch chân dưới tiếng, từ khó đọc

+ Tiếng buồn được phân tích như thế nào?

- GV nhận xét và hd các tiếng còn lại tương tự.

- Lượt 2 gv cho HS đứng lên đọc lại các từ khó đọc: Buồn bực, kiếm cớ, cái đuôi, cừu.

- GV cho HS đọc trơn từ.

- GV giải nghĩa từ:

+ Buồn bực: buồn và khó chịu + Kiếm cớ: Tìm lí do

+ La toáng: Kêu ầm ĩ GV cho HS luyện đọc từ.

*Luyện đọc câu, đoạn, cả bài:

- GV chia bài thơ làm 2 đoạn và gọi 2 HS nối tiếp đọc đoạn 1(GV kết hợp hướng dẫn HS ngắt hơi)

- GV gọi HS nối tiếp đọc đoạn 2 - GV gọi HS nhận xét sữa sai.

- GV tổ chức cho HS thi đọc đoạn giữa các

+ Bé kể chuyện của bạn mai, bạn hùng, …

+ Mẹ muốn nghe bé kể chuyện ở lớp con đã ngoan thế nào.

- HS nghe và nối tiếp nhắc lại tựa bài.

- 1 em đọc lại bài

- HS đọc nối tiếp các nhân, cả lớp:

- Cá nhân nối tiếp nhau đọc: Buồn bực, kiếm cớ, cái đuôi, cừu.

- b + uôn + dấu huyền.

- HS đọc nối tiếp cá nhân, cả lớp.

- HS nghe.

- HS đọc theo dãy bàn.

- HS đọc cá nhân nối tiếp.

- 3 HS nối tiếp đọc đoạn 1.

(16)

dãy bàn.

- GV nhận xét tuyên dương.

- GV gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc lại bài thơ.

- GV cho HS đọc đồng thanh toàn bài.

*/ Ôn các vần ưu, ươu - GV gọi 2 em đọc lại cả bài - Tìm tiếng trong bài có vần ưu

- GV cho HS phân tích đánh vần và đọc trơn tiếng.

- GV cho HS nêu yêu cầu 2.

- GV cho HS quan sát tranh trong sgk và hỏi.

+Trong tranh vẽ gì?

- GV nhận xét và rút ra câu mẫu và cho HS nói lại.

- Em hãy tìm trong câu trên và phân tích tiếng có mang vần ưu.

- GV nhận xét sữa sai.

- GV hướng dẫn HS tìm tiếng có vần ươu tương tự và đọc.

- GV nhận xét sữa sai

- GV hướng dẫn HS nói tiếng có chứa vần ươu

- GV cho HS đọc to lại toàn bài

- 3 HS nối tiếp đọc đoạn 2

- Mỗi dãy bàn đọc 1 lần.

- 3 HS nối tiếp nhau đọc lại bài thơ.

- HS đọc đồng thanh toàn bài.

- HS tìm và nêu: cừu

- HS phân tích đánh vần và đọc trơn theo cá nhân, cả lớp.

- Cơ- ưu – cưu – huỳên - cừu.

+ Nói câu có chứa tiếng có vần ưu, hoặc ươu

- Tranh vẽ cây lựu.

M: cây lựu, đàn hươu uống nước suối

-HS đánh vần, đọc trơn cá nhân, cả lớp.

- HS nêu:

- HS đọc các nhân, cả lớp.

- Đàn hươu uống nước suối

- HS đọc đồng thanh cả lớp.

Tiết 296: MÈO CON ĐI HỌC(T2)

* Luyện đọc

- GV cho HS mở SGK và cầm sách nối tiếp nhau luyện đọc câu, đoạn, cả bài nhiều lần.

- GV theo dõi và nhận xét sữa sai.

- HS đọc đồng thanh cả lớp.

- HS nối tiếp đọc theo hướng dẫn của GV:

Cá nhân - dãy bàn - cả lớp.

(17)

- GV tổ chức cho HS thi đọc đoạn - GV nhận xét tuyên dương.

- GV cho HS nhìn sách đọc trơn toàn bài.

* Hướng dẫn HS tìm hiểu bài

- GV gọi 2 HS nối tiếp đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi:

1) Mèo kiếm cớ gì để trốn học ? - Gọi 4 em đọc to đoạn 2 và trả lời.

2) Cừu làm thế nào khiến Mèo vội xin đi học ngay?

3) Tranh vẽ cảnh gì?

- GV gọi HS nhận xét bổ sung - GV nhận xét và rút ra nội dung bài

* Hướng dẫn HS luyện đọc thuộc lòng.

- GV hướng dẫn hs đọc thuộc lòng theo nhóm đôi và cho HS cả lớp đọc đồng thanh, GV kết hợp xóa dần từ, câu.

- GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng cả đoạn, bài thơ.

- GV nhận xét tuyên dương chấm điểm động viên

* Luyện nói

- GV cho HS mở SGK giới thiệu tranh và chia lớp làm nhiều nhóm 4 cho HS dựa vào câu hỏi SGK làm việc.

+ Vì sao bạn Hà thích đi học ? + Vì sao bạn thích đi học ? + Còn bạn tại sao thích đi học ?

- GV bao quát giúp đỡ nhóm còn lúng túng

- GV mời đại diện nhóm trình bày, các nhóm nhận xét bổ sung.

- GV nhận xét tuyên dương HS

- 2 HS nối tiếp nhau thi đọc.

- HS đọc đồng thanh cả lớp

- 2 HS nối tiếp đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi:

+ HS nêu: Cái đuôi tôi ốm

- Cắt đuôi khỏi hết

- Tranh vẽ cảnh Cừu giơ kéo định cắt đuôi Mèo

- HS đọc theo nhóm 2 em.

- HS đọc đồng thanh cả lớp – nhóm - cá nhân.

- HS thi đọc cá nhân - dãy bàn.

- HS quan sát tranh thảo luận nhóm 4:

- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm nhận xét bổ sung.

- Vì ở trường được học hát...

- Vì ở trường có nhiều bạn bè - HS nêu…..

(18)

4. Củng cố dăn dò(3')

- GV cho vài HS đọc thuộc lòng bài thơ

- GV dặn HS về học thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị bài sau: Kể cho bé nghe

- 3 HS nối tiếp đọc.

- HS nghe.

……….

Toán

Tiết 118: LUYỆN TẬP

I.MỤC TIÊU:

KT: - Biết đặt tính, làm tính trừ, tính nhẩm các số trong phạm vi 100(không nhớ).

KN: - Gi¸o dôc ý thøc tù gi¸c häc bµi cho häc sinh.

Thái độ: Hứng thú học tập.

II.ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC:

- Bộ đồ dùng học toán lớp1.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

- Đặt tính rồi tính:

1. Bài cũ.(5’)

25 - 15 = 57 - 36 = 47 - 2 = 88 - 8 = - GV nhận xét, tuyên dương.

2. Bài mới.

a/ Giới thiệu bài.(1')

b/ Hướng dẫn HS làm bài.(32') Bài 1

- GV gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập - GV bao quát giúp đỡ HS yếu.

- GV nhận xét sửa sai.

- 2 HS lên bảng, cả lớp làm BC

- HS nối tiếp nhắc lại: Luyện tập.

- Bài 1: Đặt tính rồi tính

- HS nhắc lại cách đặt tính và tính - 4 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào vở.

75 – 13 80 – 30 75 80 13 30

- -

(19)

Bài 2

- Gọi 1 em nêu yêu cầu bài tập . - Khi thực hiện em sẽ nhẩm thế nào?

- Gọi HS nối tiếp nhau đọc kết quả.

- GV nhận xét Bài 3

-GV hướng dẫn HS thực hiện phép tính ở vế trái. Sau đó ở vế phải, rồi điền dấu thích hợp vào ô trống . - GV gọi HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào bảng con.

- GV nhận xét.

Bài 4: giảm tải

Bài 5 : Nối (theo mẫu) IV.Củng cố dặn dò: (3')

- Dặn các em về nhà làm bài tập trong vở bài tập và bài 5.

- GV mhận xét tiết học.

62 50 - Bài 2: Tính nhẩm - HS làm bài.

85 – 5 = 80 85 – 50 = 35 85 – 50 = 35 85 – 15 = 70

74 – 3 = 71 74 – 30 = 44 - Bài 3: Điền dấu >, <, = vào ô trống - 2 em lên bảng làm bài, cả lớp làm vào bảng con.

57 - 7 4 57 – 4

70 – 50 50 – 30 - Chia lớp thành 2 đội cử đại diện thi nối

____________________________________________________________

Ngày soạn: 13/4/2019

Ngày giảng: Thứ năm ngày 18 tháng 4 năm 2019 BUỔI SÁNG Toán

Tiết 119: CÁC NGÀY TRONG TUẦN LỄ I. Mục đích: Giúp HS:

KT: - Biết tuần lễ có 7 ngày; biết tên các ngày trong tuần; biết đọc thứ, ngày, tháng trên tờ lịch bóc hằng ngày.

KN: - HS có ý thức xem và biết cách xem lịch hàng ngày.

Thái độ: Hứng thú học tập.

II. Đồ dùng dạy học:

<

=

60 + 11 68 – 14

42 - 12 76 - 5

11 + 21 40 + 14

(20)

- Một quyển lịch bóc hằng ngày.

- Một thời khóa biểu của lớp.

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ: (5') - Điền dấu >, <, =:

75 - 4 ... 75 – 5 55 + 2 ... 55 – 2

- Nhận xét, tuyên dương.

B. Bài mới:

1.Giới thiệu cho HS quyển lịch bóc hằng ngày:(10')

- GV chỉ vào tờ lịch của ngày hôm nay và hỏi: Hôm nay là thứ mấy ?

- Gọi vài HS nhắc lại.

- GV mở từng tờ lịch rồi giới thiệu: Một tuần lễ có 7 ngày: chủ nhật, thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu, thứ bảy.

- Gọi vài HS nhắc lại.

- GV chỉ vào tờ lịch ngày hôm nay và hỏi: Hôm nay là ngày mấy ?

- Gọi vài HS nhắc lại.

3. Thực hành: (20')

* Bài 1: SGK

- Gọi 1 HS đọc đề bài.

- GV hỏi HS, trong một tuần lễ em phải đi học vào những ngày nào, được nghỉ ngày nào ?

+ Một tuần lễ em đi học mấy ngày, nghỉ mấy ngày ?

+ Em thích nhất ngày nào trong tuần lễ ? Vì sao

- 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào BC.

- HS trả lời: Hôm nay là ...

- 5 HS nhắc lại.

- HS quan sát.

- HS nhắc lại: Một tuần lễ có 7 ngày: chủ nhật, thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu, thứ bảy.

- HS trả lời: Hôm nay là ngày ...

- 5 HS nhắc lại: Hôm nay là ngày ...

- HS đọc đề bài.

- HS trả lời.

+ ... đi học 5 ngày, nghỉ 2 ngày.

+ Em thích nhất là ... vì ...

(21)

* Bài 2: SGK

- Yêu cầu HS đọc yêu cầu.

- GV hướng dẫn HS đọc tờ lịch của ngày hôm nay và làm bài vào SGK.

- Chữa bài, nhận xét.

* Bài 3: SGK

- GV yêu cầu HS đọc rồi viết thời khóa biểu của lớp em vào vở.

- Chữa bài, nhận xét.

C. Củng cố, dặn dò: (5') - Trò chơi: Nhìn thứ đoán ngày

+ Chuẩn bị: 7 tấm bìa ghi các thứ trong tuần và 7 tấm bìa ghi các ngày từ thứ hai đến chủ nhật.

+ Cách chơi: GV gọi 7 HS, mỗi em đeo một tấm bìa ghi các thứ trong tuần ở trước ngực và một tấm ghi các ngày ở sau lưng. GV chỉ định 1 trong 7 bạn; bạn ấy phải nêu được thứ, ngày của mình.

Sau đó GV hỏi vài em ở dưới lớp: Bạn đeo bảng thứ ba mang bảng ngày nào ? ...

- Nhận xét tiết học.

- Bài sau: Cộng, trừ (không nhớ) trong phạm vi 100.

- HS đọc yêu cầu.

- HS tự làm bài.

- Đọc thời khóa biểu của lớp em.

- HS đọc rồi viết thời khóa biểu của lớp em vào vở.

- HS nghe GV hướng dẫn cách chơi và chơi.

...

Tập đọc

Tiết 297: NGƯỜI BẠN TỐT(T1) I.Mục tiêu:

KT: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: bút chì, liền đưa, sửa lại, ngay ngắn, ngượng ngịu; Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.

KN: - Hiểu nội dung bài: Nụ và Hà là những người bạn tốt, luôn giúp đỡ bạn rất hồn nhiên và chân thành.

- Trả lời câu hỏi 1; 2(SGK).

Thái độ: Hứng thú học tập.

(22)

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa bài học.

- Sách Tiếng Việt 1 Tập 2, hộp đồ dùng học Tiếng Việt.

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ:(5')

- GV gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài mèo con đi học và trả lời câu hỏi:

+ Định trốn học mèo con kiếm cớ gì?

+ Vì sao mèo con xin đi học ngay?

- GV nhận xét, tuyên dương.

2/ Bài mới:(35') a/ GV giới thiệu bài.

b)Luyện đọc

- GV gắn bài tập đọc lên bảng, đọc mẫu toàn bài: Giọng đọc chậm rãi, nhẹ nhàng , tình cảm

+ Luyện đọc tiếng, từ khó

- GV dùng phấn màu gạch chân dưới tiếng khó đọc: Liền chạy, sửa lại, ngay ngắn, ngượng nghịu.

- GV hướng dẫn và cho HS phân tích đọc từ khó.

- Lượt 2 GV cho HS đứng lên đọc lại các từ khó đọc:

- GV giải nghĩa từ:

+ Ngượng nghịu: Tỏ ra mắc cỡ

* Luyện đọc câu, đoạn, cả bài:

- GV gọi HS lần lượt chia câu, GV kí hiệu câu sau đó gọi 2 HS đọc 1 câu + Khi đọc câu gặp dấu phẩy em cần làm gì?

- GV HD HS đọc câu dài và cho 1 HS đọc.

- Cái đuôi tôi ốm

- Cừu đe cắt đuôi khỏi hết.

- HS nghe và nối tiếp nhắc lại tựa bài.

- 1 em đọc lại bài.

- Hs đọc, phân tích từ

- Cá nhân nối tiếp nhau đọc.

- HS đọc nối tiếp cá nhân, cả lớp.

- HS nghe.

- 2 HS đọc 1 câu.

- Cần ngắt hơi.

- HS đọc;

(23)

- GV nhận xét sữa sai.

- GV gọi HS nối tiếp đọc mỗi em 1 câu.

- GV cùng HS nhận xét tuyên dương.

* GV lần lượt chia đoạn.

+ Đoạn 1: Trong giờ vẽ ...cho Hà + Đoạn 2: Còn lại

- GV lần lượt gọi 2 em đọc 1 đoạn.

+ Các bạn đã nghỉ hơi ở dấu gì?

- GV HD HS đọc các đoạn còn lại tương tự.

- GV gọi HS nhận xét sữa sai.

- GV gọi 2 em đọc trơn cả bài .

- GV cho HS cả lớp đọc trơn toàn bài.

* Ôn các vần uc - ut

- Tìm tiếng trong bài có vần uc, ut - GV cho HS phân tích đánh vần và đọc trơn tiếng.

+ Tìm tiếng ngoài bài có vần uc hặc ut:

- GV cho HS quan sát tranh trong SGK và hỏi.

+ Trong tranh vẽ gì?

- GV nhận xét ghi bảng từ mẫu và gọi HS phân tích đánh vần và đọc trơn.

- GV hướng dẫn HS tìm tiếng có vần ut tương tự

- GV nhận xét sữa sai

- GV cho HS đọc to lại toàn bài.

- GV cho HS mở SGK và cầm sách nối tiếp nhau luyện đọc câu, đoạn, cả bài nhiều lần.

- GV theo dõi và nhận xét sữa sai.

- GV tổ chức cho HS thi đọc đoạn - GV nhận xét tuyên dương.

- HS nối tiếp đọc cá nhân.

- HS theo dõi và dung viết chì đánh dấu

- 2 HS nối tiếp đọc đoạn 1.

- Nghỉ hơi ở dấu chấm.

- 2 HS nối tiếp đọc đoạn 2

- 2 em đọc trơn cả bài .

- HS đọc đồng thanh toàn bài.

- HS tìm và nêu: Cúc, bút

- HS phân tích đánh vần và đọc trơn theo cá nhân, cả lớp.

- HS tìm và nêu

- Tranh vẽ .2 con trâu đang húc nhau - HS đánh vần, đọc trơn cá nhân - cả lớp.

M: Kim ngắn chỉ giờ, kim dài chỉ phút

- HS đọc cả lớp

- HS nối tiếp đọc theo hướng dẫn của GV: Cá nhân - dãy bàn - cả lớp.

- 2 HS nối tiếp nhau thi đọc.

(24)

- GV cho HS nhìn sách đọc trơn toàn

bài. - HS đọc đồng thanh cả lớp.

Tiết 298: NGƯỜI BẠN TỐT(T2)

*/ Hướng dẫn HS tìm hiểu bài

- GV gọi 1 HS đọc đoạn 1 -2 của bài, cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi:

+ Hà hỏi Cúc mượn bút, Cúc đã nói gì?

+ Ai đã giúp Hà?

- GV cho HS nhận xét và cho HS nhắc lại nhiều lần.

- GV gọi HS đọc to đoạn 2 và trả lời:

+ Bạn nào giúp Cúc sữa dây đeo cặp?

- GV nhận xét và hỏi:

+ Thế nào là người bạn tốt?

- GV nhận xét tóm ý.

* Hướng dẫn hs luyện nói.

- GV gọi 1 HS đọc to đề bài luyện nói.

- GV cho HS mở SGK quan sát tranh và dựa vào câu mẫu luyện nói theo nhóm đôi.

- GV theo dõi và giúp đỡ HS còn lúng túng, sau đó gọi 1 số nhóm lên làm trước lớp

- GV gọi HS nhận xét tuyên dương.

4. Củng cố dăn dò(3')

- GV cho HS nhìn SGK đọc toàn bài.

- - GV dặn HS về luyện đọc lại bài này và chuẩn bị bài sau:

- GV nhận xét tiết học ưu khuyết.

- 2 HS nối tiếp đọc, cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi:

+ Tớ sắp cần đến nó.

+ Nụ đã giúp Hà.

+ HS đọc to đoạn 2 và trả lời:

+ Bạn Hà đã giúp Cúc sửa dây đeo cặp.

+ Là người sẵn sàng giúp bạn bất cứ lúc nào

- HS đọc:

- HS: Trả lời câu hỏi theo tranh.

- HS làm việc theo hướng dẫn của GV + Trời mưa Tùng rủ Tuấn cùng khoác chung áo mưa đi về

+ Hải ốm, Hoa đến thăm và mang theo vở đã chép bài giúp bạn + Tùng có chuối, Tùng mời Quân cùng ăn

- HS nhìn sgk đọc đồng thanh cả lớp.

- HS nghe.

(25)

………..

...

Tù nhiªn vµ x· héi

Tiết 29: TRỜI NẮNG, TRỜI MƯA

I. MỤC TIÊU:

KT: - Giúp cho HS nhận biết dấu hiệu của trời nắng, trời mưa.

- Sử dụng vốn từ riêng của mình để mô tả bầu trời và những đám mây khi trời nắng, trời mưa.

KN: - Có ý thức bảo vệ sức khoẻ khi đi dưới trời nắng trời mưa.

Thái độ: Hứng thú học tập.

*KNS :- KN: ra quyết định: Nên hay khơng nên làm gì khi đi trời nắng và trời mưa.

- KN tự bảo vệ: BV sức khỏe của bản thân khi thời tiết thay đổi.

- Phát triển KN giao tiếp thơng qua tham gia các hoạt động học tập.

*BVMT: thời tiết nắng, mưa, giĩ, nĩng, rét là một yếu tố của mơi trường. Sự thay đổi thời tiết cĩ ảnh hưởng đến sức khỏe của con người.

- Cĩ ý thức giữ gìn sức khỏe khi thời tiết thay đổi.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Tranh minh hoạ cho bài dạy.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1. Oån định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ: Muỗi sống ở đâu? (Sống ở nơi ẩm thấp, bóng tối)

- Tác hại của Muỗi? (Hút máu, truyền bệnh) - Em hãy nêu cách diệt trừ muỗi? (Diệt muỗi, phun

thuốc) - Nhận xét bài cũ

3. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giới thiệu bài mới: Trời nắng, trời mưa

HĐ1: Quan sát tranh

Mục tiêu: Nhận biết dấu hiệu trời nắng, trời mưa.

Cách tiến hành

Cho HS quan sát tranh về trời nắng, trời mưa.

- CN + ĐT - Chia nhóm 4.

(26)

- GV cho HS lấy tranh ảnh mà HS mang theo để riêng tranh trời nắng, trời mưa.

- GV cho quan sát theo dõi sửa sai.

- Cho đại diện 1 số nhóm lên trình bày. Lớp cùng GV nhận xét tuyên dương.

GV kết luận:

+ Khi trời nắng, bầu trời trong xanh có mây trăng, mặt trời, sáng chói.

+ Khi trời mưa có nhiều giọt mưa rơi bầu trời phủ đầy mây xóm nên không nhìn thấy mặt trời, nước mưa làm ướt đường phố, cỏ cây và mọi vật ở ngoài trời.

- Củng cố lại nội dung các tranh mà HS mang đến.

- Lớp theo dõi, nhận xét.

HĐ2: Quan sát tranh

Mục tiêu: HS có ý thức bảo vệ sức khoẻ khi trời nắng, trời mưa.

Cách tiến hành

- GV cho HS lật SGK, hỏi và trả lời SGK.

- Tại sao khi đi dưới trời nắng bạn phải đội nón, mũ?

- Để không bị ướt khi đi dưới trời mưa bạn phải làm gì?

- GV quan sát, hướng dẫn những nhóm chưa biết.

- Đại diện 1 số nhóm lên trình bày: 1 em hỏi, 1 em trả lời. Lớp theo dõi, tuyên dương.

Kết luận: Đi dưới trời nắng phải đội mũ, nón để không bị nhức đầu, sổ mũi. Đi dưới trời mưa nhớ đội ô dù để tránh bị ướt.

HĐ3: Chơi trò: Trời nắng – trời mưa

Mục tiêu : HS nắm được dấu hiệu trời nắng, trời mưa .

Cách tiến hành

GV hướng dẫn chơi – 1 số tấm bìa vẽ dấu hiệu hay chữ (trời nắng, trời mưa cách chơi như SGK) HĐ4 : Hoạt động nối tiếp

Mục tiêu : HS nắm được nội dung bài học

- Mỗi HS nêu lên 1 dấu hiệu, vừa nói vừa chỉ tranh.

- HS tiến hành thảo luận.

- Thảo luận

- HS thảo luận nhóm đôi.

- HS tiến hành chơi trời nắng, trời mưa.

HS trả lời

(27)

Cách tiến hành GV nêu câu hỏi

- Vừa rồi các con học bài gì?

- Khi trời nắng bầu trời như thế nào?

- Khi trời mưa bầu trời ra sao?

Dặn dò : Khi đi dưới trời nắng các con cần đội mũ , nón

- Khi đi dưới trời mưa các con cần phải mặc áo mưa

...

HĐNGLL ( HĐNT ) Ngày soạn: 13/4/2019

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 19 tháng 4 năm 2019 Kể chuyện

Tiết 299: SĨI VÀ SĨC I.Mục đích: Giúp HS:

KT: - Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh.

- Hiểu nội dung của câu chuyện: Sĩc là con vật thơng minh nên đã thốt được nguy hiểm.

KN: HS năng khiếu kể được tồn bộ câu chuyện theo tranh.

Thái độ: Hứng thú học tập.

* KNS:

- Xác định giá trị bản thân – Thể hiện sự tự tin- Lắng nghe tích cực- Ra quyết định- Thương lượng- Tư duy phê phán.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa câu chuyện Sĩi và Sĩc.

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A . Kiểm tra bài cũ: (5')

- Cho HS kể lại truyện Niềm vui bất ngờ.

B. Dạy bài mới:

1 . Giới thiệu bài: (1') Giới thiệu. Ghi đề bài.

2. GV kể chuyện: (5')

- 4 HS kể theo nội dung 4 tranh.

- HS nghe GV giới thiệu bài, đọc đề bài.

(28)

- GV kể lần 1.

- GV kể lần 2 (kết hợp tranh minh họa).

3 . Hướng dẫn HS kể từng đoạn của chuyện theo tranh: (12')

- Tranh 1: Chuyện gì xảy ra khi Sóc đang chuyền trên cành cây ?

- Tranh 2: Sói định làm gì Sóc ? + Sóc đã làm gì?

- Tranh 3: + Sói yêu cầu sóc làm gì?

- Tranh 4: Sóc giải thích vì sao Sóc buồn ?

4.Hướng dẫn HS toàn bộ câu chuyện:(10') - GV yêu cầu HS đóng vai theo nhóm 3:

người dẫn chuyện, Sói, Sóc.

- Cho các nhóm thi kể chuyện.

- Nhận xét, tuyên dương.

5 . Tìm hiểu ý nghĩa của truyện: (5') + Câu chuyện này cho em biết điều gì ? + Em thích nhất nhân vật nào trong truyện ? Vì sao ?

- GV kết luận: Sóc là con vật thông minh nên đã thoát ra khỏi tình thế nguy hiểm.

C. Củng cố - Dặn dò: (3')

- Cho vài em xung phong kể lại câu chuyện.

- Dặn dò: Về nhà các em tập kể lại nhiều lần.

- Bài sau: Dê con nghe lời mẹ.

- HS nghe GV kể.

- HS quan sát tranh và nghe GV kể.

* Một chú Sóc đang chuyền trên cành cây, bỗng rơi trúng đầu một lão sói đang ngái ngủ.

+ Sói chồm dậy định chén thịt Sóc.

+ Sóc van nài, Hãy thả tôi ra nào !

* Sói nói: Được ta sẽ thả nhưng hãy nói cho ta biết, vì sao bọn Sóc các ngươi lúc nào cũng vui đùa nhảy múa, còn ta lúc nào cũng buồn bực.

* Sóc bảo: Thả tôi ra tôi sẽ nói cho mà biết

“Anh buồn vì anh độc ác, sự độc ác thiêu đốt tim gan anh, còn chúng tôi tốt bụng không làm điều ác cho ai nên lúc nào cũng vui vẻ”.

HS tự phân vai kể lại câu chuyện.

- Các nhóm thi kể chuyện.

- HS trả lời.

- HS nghe và nhắc lại.

- HS trả lời.

- Vài em xung phong kể lại câu chuyện.

(29)

...………

Chớnh tả

Tiết 300: MẩO CON ĐI HỌC I. Mục đớch: Giỳp HS:

KT: - Nhỡn sỏch hoặc bảng chộp lại đỳng 6 dũng đầu bài thơ Mốo con đi học: 24 chữ trong khoảng 10-15 phỳt.

- Điền đỳng chữ r, d hay gi; vần in hay iờn vào chỗ trống.

- Bài tập( 2) a hoặc b.

KN: - Rèn cho h/s có kỹ năng viết đúng, viết đẹp.

Thỏi độ: Hứng thỳ học tập.

II. Đồ dựng dạy học:

- Bảng phụ viết nội dung bài chớnh tả.

- Vở bài tập Tiếng Việt tập 2.

III. Cỏc hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A . Kiểm tra bài cũ: (5')

- uụt hay uục: buộc túc, chuột đồng - c hay k ? tỳi kẹo, quả cam

B. Dạy bài mới:

1 . Giới thiệu bài: (1')GV giới thiệu bài.

- GV ghi đề bài lờn bảng.

2. Hướng dẫn HS tập chộp: (17')

- GV treo bảng phụ cú ghi sẵn nội dung 8 dũng thơ đầu bài Mốo con đi học

- Cho HS tỡm và đọc những tiếng khú:

buồn bực, kiếm cớ, cỏi đuụi, be toỏng - Cho HS tự viết cỏc tiếng đú vào BC.

- Hướng dẫn HS tập chộp vào vở.

- Hướng dẫn HS tự sửa lỗi bằng bỳt chỡ.

- GV sửa trờn bảng những lỗi phổ biến.

- 2 HS lờn bảng, cả lớp làm BC.

- HS nghe GV giới thiệu bài.

- HS nhỡn bảng đọc thành tiếng khổ thơ.

- Cỏ nhõn, ĐT.

- HS viết vào BC.

- HS tập chộp vào V2.

- HS gạch chõn chữ viết sai, sửa

(30)

- Yêu cầu HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau.

- GV chấm một số vở, nhận xét.

3 . Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:

(10')

a. Điền âm r, d hay gi:

- Cho HS đọc yêu cầu, 1 HS lên bảng.

- Cho cả lớp sửa bài vào VBT.

Thầy giáo dạy học Bé nhảy dây Đàn cá rô bơi lội b. Điền vần iên hay in:

- Cho HS đọc yêu cầu, 1 HS lên bảng.

- Cho cả lớp sửa bài vào VBT.

C. Củng cố - Dặn dò: (3')

- Tuyên dương những HS viết đúng, đẹp.

- Nhận xét tiết học, - Bài sau: Ngưỡng cửa

bên lề vở.

- HS tự ghi số lỗi ra lề vở . - HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau.

- HS nêu yêu cầu, 1HS lên bảng.

- Cả lớp sửa bài vào VBT.

- HS đọc yêu cầu, 1 HS lên bảng.

- Cả lớp sửa bài vào VBT.

……….

Toán

Tiết 120: CỘNG, TRỪ (không nhớ) TRONG PHẠM VI 100 I. Mục đích: Giúp HS củng cố về:

KT: - Biết cộng, trừ các số có hai chữ số không nhớ; cộng, trừ nhẩm; nhận biết bước đầu về quan hệ giữa phép cộng và phép trừ; giải được bài toán có lời văn trong phạm vi các phép tính đã học.

KN: - Gi¸o dôc ý thøc tù gi¸c häc bµi cho häc sinh Thái độ: Hứng thú học tập.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ, BC.

- Sách giáo khoa.

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ: (5') Kiểm tra 2 HS:

(31)

+ Một tuần lễ có mấy ngày ? Kể tên.

+ Hôm nay là thứ, ngày, tháng mấy ? - GV nhận xét, tuyên dương.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài:(1') Cộng, trừ (không nhớ) trong phạm vi 100 trang 162.

- Ghi đầu bài lên bảng.

2. Luyện tập:(32')

* Bài 1: Tính nhẩm ( Bỏ cột 1,2) - Bài tập yêu cầu gì

- GV tổ chức cho HS tính nhẩm và nêu miệng kết quả

- GV cùng HS nhận xét sữa chữa.

* Bài 2: Đặt tính rồi tính( Bỏ cột 2) - Bài 2 yêu cầu gì?

- Khi đặt tính em cần chú ý gì?

- GV gọi 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.

- GV bao quát giúp đỡ HS chậm.

* Bài 3:

- Gọi 1 HS đọc bài toán.

- GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán và cách trình bày bài giải.

- GV chữa bài, nhận xét.

* Bài 4:

- Gọi 1 HS đọc bài toán.

- Yêu cầu HS trình bày bài giải vào vở.

- GV chữa bài, nhận xét.

3. Củng cố, dặn dò: (2') - Trò chơi: Chiếc hộp kì diệu.

- Nhận xét, tuyên dương.

- 2 HS lên bảng, cả lớp theo dõi, nhận xét.

*) Bài 1: Tính nhẩm

- HS tính nhẩm và nêu miệng kết quả 30 + 2 = 32

32 – 2 = 32 32 – 30 = 2

- Cần đặt các số thẳng cột với nhau.

- 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.

63 + 12 75 - 12 63 75 12 12 75 62

- HS đọc đề toán.

- 1HS lên bảng, HS trình bày bài giải vào Vở.

- 1 hs lên bảng làm, lớp làm vbt.

+ -

(32)

- Bài sau: Luyện tập.

………..

SINH HOẠT LỚP Tuần 30.

I. MỤC TIÊU:

- Giúp HS rèn luyện tốt nề nếp ra vào lớp,nề nếp học tập ở lớp cũng như ở nhà.

- Phát huy được những ưu điểm và khắc phục những tồn tại trong tuần.

- Giáo dục ý thức trách nhiệm, tính tự giác và tính kỉ luật ở hS II. NỘI DUNG SINH HOẠT:

1. Nhận xét đánh giá hoạt động trong tuần:

*Ưu điểm:

...

...

...

...

...

...

...

* Tồn tại:

-... ...

...

...

...

...

...

.

2. Triển khai kế hoạch tuần 31:

...

...

...

...

...

………

BUỔI CHIỀU

(33)

TH TIẾNG VIỆT TIẾT 2

I. MỤC TIÊU:

-HS biết điền vần, tiếng có vần ưu hoặc ươu.

- Điềnchữ r, d hoặc gi.

-Viết : Đuốc đốt suốt đêm. Pha sút đẹp.

- Giáo dục học sinh ý thức tự giác học bài và làm bài tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

* GV: Nội dung các bài tập.

* HS: Vở luyện, bút, bảng, phấn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG BÀI

A. Kiểm tra bài cũ:(5')

- Cho HS đọc bài: Một cộng một bằng hai - Đọc bài viết: Một cộng một bằng hai - GV nhận xét, tuyên dương.

B. Dạy học bài mới:

1. Giới thiệu bài:

2. Thực hành làm các bài tập:

- HS mở vở thực hành Tiếng Việt và toán:

Quan sát bài.

- GV nêu yêu cầu từng bài.

- GV giao bài tập cho từng loại đối tượng.

- HS khá, giỏi làm tất cả các bài tập trong vở thực hành Tiếng Việt và toán.

- HS Trung bình làm được bài 1 và bài 3 - HS yếu nhìn viết được bài 1 và viết bài 3 -GVcho HS làm việc cá nhân với btập được giao.

- GV quan sát giúp đỡ HS chậm.

- HS làm xong chữa bài.

C. Củng cố- dặn dò:(3')

- GV chữa một số bài.- GV nhận xét tiết

Bài (Trang 83,84,85)

Bài 1 Điền vần: ưu hoặc ươu Ngải cứu, ốc bươu, con hươu, chai rượu, lính cứu hỏa, Ngưu Ma Vương.

Bài 2:a) Điền chữ r,d hoặc gi

Quả dứa, cá rô, dưa hấu, Giếng nước, dày da, con rắn,

b)Điền vần iên hoặc in.

nàng tiên cá, viên gạch, học tin học

Bài 3:Viết:

Đuốc đốt suốt đêm.

Pha sút đẹp

(34)

học.

- Dặn về học kỹ bài và xem trước bài.

...

TH Toán TIẾT 2

I. MỤC TIÊU: * Qua tiết học giúp học sinh:

- Củng cố về biết làm tính cộng, trừ (không nhớ) trong phạm vi 100 ; biết tính nhẩm, vận dụng để cộng các số. Củng cố về giải bài toán có lời văn, viết tiếp vào chỗ chấm. làm được các bài tập 1, 2, 3, 4 trong bài (Trang 87) vở thực hành tiếng việt và toán theo từng đối tượng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

* GV: Nội dung các bài tập... * HS : Vở bài tập toán...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI

A. Kiểm tra bài cũ:(5')

- Gọi HS lên bảng làm, Lớp làm bảng con.

- GV nhận xét

Viết các số từ 60 đến 90

B. Dạy học bài mới:(32') 1. Giới thiệu bài:

2. Thực hành giải các bài tập.

- GV hướng dẫn cho HS làm các bài tập

Bài tập.(Trang 87) Bài 1: Tính nhẩm:

50 + 20 = 70 – 50 = 70 – 20 =

60 + 30 = 90 – 60 = 90 – 30 =

70 – 9 = 79 – 70 = 79 – 9 = Bài 2 : Đặt tính rồi tính

74 – 31 48 – 12 95 – 60 69 – 5 Bài 3: Bài giải

Số quả cam chị hái được là:

75 – 33 = 42(quả) Đáp số: 42 quả Bài 4 Viết tiếp vào chỗ chấm:

- HS nêu số bài tập và yêu cầu từng bài.

- GV giao bài tập cho từng đối tượng.

- HS năng khiếu làm được tất cả các bài tập từ 1, 2, 3, 4 trong bài vở thực hành tiếng việt và toán.

- HS làm việc cá nhân với bài tập được giao.

(35)

- GV quan sát giúp đỡ HS chậm.

- HS làm xong chữa bài.

C. Củng cố - Dặn dò:(3')

- GV nhận xét giờ học, tuyên dương những học sinh học tốt.

- Nhắc HS học kỹ bài và xem trước bài.

a) Một tuần lễ có 7 ngày là: Chủ nhật, thứ hai, ...

b) Hôm nay là ..ngày...tháng...

______________________________________________________________

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Cây rơm giống như một túp lều không cửa, nhưng với tuổi thơ có thể mở cửa ở bất cứ nơi nào.. Lúc chơi trò chạy đuổi, những chú bé tinh ranh có thể chui

Hình ảnh nói lên nỗi vất vả của người nông dân để làm ra hạt gạo: Giọt mồ hôi sa / Những trưa tháng sáu / Nước.. như ai nấu / Chết cả cá cờ / Cua ngoi lên

Sự lớn mạnh của hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới Nhiệm vụ: Đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi.. Các điều kiện: + Phát triển tinh thần yêu nước

[r]

Mçi em ® îc viÕt mét tõ trong hä néi, hay hä ngo¹i theo hiÖu lÖnh cña c« råi chuyÒn nhanh cho

-Một số dây thần kinh dẫn luồng thần kinh nhận được từ các cơ quan của cơ thể về não hoặc tủy sống.. Một số dây thần kinh khác lại dẫn

QUÝ THẦY CÔ VỀ

Hộp quả cân với những quả cân có khối lượng khác nhau.