• Không có kết quả nào được tìm thấy

TNXH 3- TUẦN 4- HOẠT ĐỘNG TUẦN HOÀN

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2023

Chia sẻ "TNXH 3- TUẦN 4- HOẠT ĐỘNG TUẦN HOÀN"

Copied!
19
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Lớp 3

(2)

Kể tên các thành phần của máu và các bộ phận của cơ quan tuần hoàn?

Huyết tương

Tim Các mạch máu

Huyết cầu

(3)

Bài 7:

HOẠT ĐỘNG TUẦN HOÀN

(4)

Hoạt động 1:

HOẠT ĐỘNG TUẦN HOÀN

(5)

+ Các em đã nghe thấy gì khi áp tai vào ngực bạn mình?

- Nghe nhịp đập của tim.

+ Đặt tay lên ngực trái rồi tự đếm nhịp tim của mình trong 1 phút.

(6)

Đếm nhịp mạch - Khi đặt mấy ngón tay lên cổ tay bạn, em cảm thấy gì?

+ Nhịp đập của mạch

- Để ngửa bàn tay trái lên bàn, đắt mấy đầu ngón tay phải lên cổ tay trái(phía dưới ngón cái) đếm nhịp mạch trong một phút.

(7)

Lứa tuổi Nhịp đập của tim Mạch đập ở tay Trẻ em 90 đến 100 lần/phút 90 đến 100 lần/phút Người lớn 70 đến 80 lần/phút 70 đến 80 lần/phút

Báo cáo nhịp tim và mạch tay

(8)

* Kết luận: Tim luôn đập để bơm máu đi

khắp cơ thể. Nếu tim ngừng đập, máu không lưu thông được trong các mạch máu, cơ thể sẽ chết.

(9)

Hoạt động 2:

SƠ ĐỒ VÒNG TUẦN HOÀN

(10)

- Chỉ động mạch, tĩnh mạch và mao mạch trên sơ đồ ( hình 3 trang 17 SGK) - Chỉ và nói đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ.Vòng tuần hoàn nhỏ có chức năng gì?

- Chỉ và nói đường đi của máu trong vòng tuần hoàn lớn. Vòng tuần hoàn lớn có chức năng gì?

(11)

Tim

Tĩnh mạch chủ Động mạch chủ

Mao mạch ở các cơ quan Mao mạch ở phổi

Động mạch phổi Tĩnh mạch phổi

(12)

Tim Tĩnh mạch chủ

Mao mạch ở các cơ quan Mao mạch ở phổi Động mạch phổi

Động mạch đưa máu từ tim đi khắp các cơ quan của cơ thể

Động mạch chủ Tĩnh mạch phổi

Tĩnh mạch đưa máu từ các cơ quan của cơ thể về tim

Mao mạch nối động mạch với tĩnh mạch

(13)

* Hoàn thành bảng sau:

Các loại mạch máu

Chức năng

Động mạch

Tĩnh mạch Mao mạch

Đưa máu từ tim đi khắp các cơ quan của cơ thể .

Đưa máu từ các cơ quan của cơ thể về tim.

Nối động mạch và tĩnh mạch

(14)

Kết luận:

-Tim luôn co bóp đẩy máu vào hai vòng tuần hoàn .

-Vòng tuần hoàn lớn: Đưa máu chứa nhiều khí ô-xi và chất dinh dưỡng từ tim đi nuôi cơ thể, đồng thời nhận khí các-bô-níc và các chất thải của các cơ quan rồi trở về tim.

-Vòng tuần hoàn nhỏ: Đưa máu từ tim đến

phổi lấy khí ô-xi và thải khí các-bô-níc rồi trở về tim.

(15)
(16)

Hãy chỉ vị trí và nêu tên các bộ phận trong cơ quan tuần hoàn ?

(17)

Hãy chỉ vị trí và nêu tên các bộ phận trong cơ quan tuần hồn ?

Tim

Tĩnh mạch chủ Động mạch chủ

Mao mạch ở các cơ quan Mao mạch ở phổi

Động mạch phổi Tĩnh mạch phổi

(18)

-Tim luôn co bóp đẩy máu vào hai vòng tuần hoàn . - Vòng tuần hoàn lớn: Đưa máu chứa nhiều khí ô- xi và chất dinh dưỡng từ tim đi nuôi cơ thể, đồng

thời nhận khí các-bô-níc và các chất thải của các cơ quan rồi trở về tim.

- Vòng tuần hoàn nhỏ: Đưa máu từ tim đến phổi lấy khí ô-xi và thải khí các-bô-níc rồi trở về tim.

Kết luận:

(19)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Các mạch máu có thể đi đến tất cả mọi nơi trong cơ thể, vì thế nó có nhiệm vụ mang khí oxi và chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thể và chuyên chở các chất thải, khí cacbonic

Quá trình trao đổi chất ở thực vật là quá trình cây xanh lấy từ môi trường nước, khí các-bô-níc, khí ô-xi, các chất khoáng và thải ra môi trường

Quá trình trao đổi chất ở thực vật là quá trình cây xanh lấy từ môi trường các chất khoáng, khí các – bô - níc, khí ô-xi, nước và thải ra môi trường

Câu 2 : Kể tên các thành phần của máu và các bộ phận của cơ quan tuần hoàn... Cơ quan vận chuyển máu đi khắp cơ

+ Cơ quan tuần hoàn nhận chất dinh dưỡng và ô-xy đưa đến tất cả các cơ quan của cơ thể và thải khí các-bô-níc vào cơ quan hô hấp. + Cơ quan bài tiết thải ra

xanh lấy từ môi trường các chất khoáng, khí các-bô-níc, khí ô-xi, nước, và thải ra môi trường khí các-bô-níc, khí ô-xi, hơi nước và các chất khoáng khác..

- Trình bày được sự trao đổi chất của thực vật với môi trường: thực vật phải thường xuyên lấy từ môi trường các chất khoáng, khí các-bô-níc, khí ô-xi và thải ra

Động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường thức ăn, nước, khí ô-xi và thải ra các chất cặn bã, khí các-bô-níc, nước tiểu,…Quá trình đó được gọi là quá trình trao đổi chất giữa động