• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài toán khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau - Học Tập Trực Tuyến Cấp 1,2,3 - Hoc Online 247

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài toán khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau - Học Tập Trực Tuyến Cấp 1,2,3 - Hoc Online 247"

Copied!
37
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

KIẾN THỨC CẦN NHỚ:

1. Khoảng cách giữa điểm và mặt phẳng

Khoảng cách giữa một điểm và một mặt phẳng là khoảng cách từ điểm đó tới hình chiếu vuông góc của nó lên mặt phẳng đó.

,

  

d M MMvới M là hình chiếu vuông góc của M lên mặt phẳng

 

.

1.1. Khoảng cách từ điểm M bất kì đến mặt phẳng

 

có chứa đường cao của hình chóp (lăng trụ…)

Phương pháp:

Bước 1: Quy khoảng cách từ điểm M về điểm A thuộc mp đáy.

Bước 2: Tìm giao tuyến của mp đáy với mp

 

Bước 3: Từ A dựng AH vuông góc với giao tuyến tại H. Khi đó AH d A

;

 

*Công thức tính tỉ lệ khoảng cách:

   

   

d M,mp P MO

= AO d A,mp P

1.2. Khoảng cách từ hình chiếu vuông góc A của đỉnh S đến mp bên

 

Phương pháp:

Bước 1: Tìm giao tuyến của

 

với mp đáy.

Bước 2: TừA dựng AH vuông góc với giao tuyến tại H.

Bước 3: Nối SH, dựng AK vuông góc SH tại K. Khi đó AKd A

;

 

.

1.3. Khoảng cách từ điểm bất kì đến mp bên.

d

P

A

O H

M

K

d P

M O K

A

H

BÀI TOÁN KHOẢNG CÁCH GIỮA HAI ĐƯỜNG THẲNG CHÉO NHAU

(2)

Phương pháp: Quy khoảng cách từ điểm đó đến mp bên về khoảng cách từ điểm là hình chiếu của đỉnh S đến mp bên.

2. Khoảng cách giữa một đường thẳng và một mặt phẳng song song

Khoảng cách giữa một đường thẳng và một mặt phẳng song song là khoảng cách từ một điểm bất kì trên đường thẳng này tới mặt phẳng kia.

3. Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song

Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song là khoảng cách từ một điểm bất kì trên mặt phẳng này tới mặt phẳng kia.

4. Khoảng cách 2 đường thẳng chéo nhau

4.1. Khoảng cách 2 đường thẳng chéo nhau là độ dài đoạn vuông góc chung của hai đường thẳng đó ,

,

a b

a A b B

   



     

d a b

,

AB

4.2. Cách tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau

Cách 1:Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau bằng khoảng cách giữa một trong hai đường thẳng đó và mặt phẳng song song với nó, chứa đường thẳng còn lại.

,

 

,

  

d a bd a .Với

 

 

/ / b a





.

Cách 2:Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau bằng khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song lần lượt chứa hai đường thẳng đó.

,

     

,

d a bd . Với

 

 

   

/ /

a b

 

.

(3)

Cách 3: Dựng và tính độ dài đoạn vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau a và b.

BÀI TẬP MẪU

Cho hình chóp .S ABCDcó đáy là hình thang, AB2a, ADDCCBa

,

SAvuông góc với mặt phẳng đáy và SA3a (minh họa như hình bên dưới). Gọi Mlà trung điểm của AB. Khoảng cách giữa hai đường thẳng SBDM bằng

A.3 4

a B.3

2

a C. 3 3

13

a D. 3 3

13 a

Phân tích hướng dẫn giải

1. DẠNG TOÁN: Đây là dạng toán tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau.

2. HƯỚNG GIẢI:

B1: Xác định khoảng cách giữa hai đường thẳng SBDM bằng khoảng cách từ đường thẳng DMđến mặt phẳng

SBC

.

B2: Tính khoảng cách từ DMđến mặt phẳng

SBC

thông qua khoảng cách từ điểm A đến

SBC

.

B3: Tính và kết luận

Từ đó, ta có thể giải bài toán cụ thể như sau:

Lời giải Chọn A

M

C A B

D S

(4)

Do Mlà trung điểm của AB 1

BM AM 2AB a AD BC CD

      

nên tứ giác ADCM ;BCDMlà hình thoi.

           

/ / / / , , ,

DM BC DM SBC d DM SB d DM SBC d M SBC

     .

Mặt khác

     

 

 

, 1

, 2

d M SBC BM AM SBC B

d A SBC BA

    

 

,

1

,

    

1

d M SBC 2d A SBC

 

Xét tam giác ABC, có đường trung tuyến 1

CM  2AB ABC vuông tại CACBC Trong tam giác vuông SACdựng AHSC.

Lại có:

 

D

  

BC AC

BC SAC BC AH BC SA do SA ABC

 

    

  



. Suy ra: AH

SBC

AHd A SBC

,

  

.

Xét tam giác vuông ABCtại CACAB2BC2a 3 Tam giác SAC vuông tại A nên ta có: 1 2 12 12

AHASAC

 

 

2 2 2 2

. 3 . 3 3 3

2 , 2

9 3

AS AC a a a a

AH d A SBC

AS AC a a

     

 

Từ

 

1

,

  

3

4 d M SBC a

  .

Vậy

,

 

,

  

3

4 d DM SBd M SBCa.

H

M

C A B

D S

(5)

Bài tập tương tự và phát triển:

Câu 37.1: Cho hình chóp .S ABCD có đáy là hình chữ nhật có AB2 ;a AD3a. Hình chiếu vuông góc của S lên

ABCD

H thuộc AB sao cho HB2HA. Tính khoảng cách từD đến

SHC

.

A. 9 97

97 a. B. 2 85

11 a. C. 85

11

a . D. 97

97 a . Lời giải

Chọn A

Dựng DKHC tại K.

Ta có DK HC DK

SHC

DK d D SHC

;

  

DK SH

 

   

 

.

 

2

2 2 4 2 97

3 .

3 3

HC BH BCaa a

      

 

Khi đó 1 1

2 2 .

HDC ABCD

SSDK HC SABCD DK HC

 

6 2 9 97

97 . 97

3

a a

a

 

Câu 37.2: Cho hình chóp .S ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A, ABa AC, a 3. Tam giác SBC đều và nằm trong mặt phẳng vuông với đáy. Tính khoảng cách d từ B đến mặt phẳng

SAC

.

A. 39

13 .

da B. da. C. 2 39

13 .

da D. 3

2 . da

Lời giải Chọn C

(6)

Gọi H là trung điểm củaBC, suy ra SH BCSH

ABC

.

Gọi K là trung điểmAC, suy ra HKAC. Kẻ HESK

ESK

.

Khi đó

,

  

2

,

  

2 2. 2. 2 2 39

13 SH HK a d B SAC d H SAC HE

SH HK

   

.

Câu 37.3: Cho hình chóp .S ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a. Tam giác ABC đều, hình chiếu vuông góc H của đỉnh S trên mặt phẳng

ABCD

trùng với trọng tâm của tam giác ABC. Đường thẳng SD hợp với mặt phẳng

ABCD

góc 30. Tính khoảng cách d từ B đến mặt phẳng

SCD

theo a.

A. 2 21

21 .

da B. 21

7 .

da C.da. D. da 3. Lời giải

Chọn B

Ta có:

,

   

,

  

3

,

  

.

2

d B SCD BDd H SCD d H SCD

HD

E

H K S

C

B A

H

K

O

B

D

C A

S

(7)

Trang 416 Trong

SHC

,kẻ HKSC

 

1 .

Ta có:HCABHCCD. Lại có: SH

ABCD

SH CD.

Suy ra: CD

SHC

CDHK

 

2 .

Từ

   

1 , 2 HK

SCD

d H SCD

,

  

HK.

+ Theo bài ra ta có:SD, ABCD =

  

 SD,HD

= SDH=30SH = HD.tan SDH = 2a 3 . Tam giác vuông SHC, có

2 2

. 2 21

21 SH HC a HK

SH HC

 

.

Vậy

,

  

3 21

2 7

d B SCDHKa .

Câu 37.4: Cho hình chóp .S ABCDSAa SA,

ABCD

, đáy ABCD là hình vuông. Gọi M N, lần lượt là trung điểm của AD DC, , góc giữa

SBM

và mặt đáy là 45.Tính khoảng cách từ D đến mặt phẳng

SBM

?

A. 2 3

a B. a 2 C. 2

2

a D. 3

2 a

Lời giải Chọn C

+ Ta có :AM DM d D SBM

,

  

d A SBM

,

  

.

+ Gọi H là giao điểm của BMAN.

Ta có : ABM  DAN c g c

. .

B1A1. Mà   0   0

1 1 90 1 1 90

BM  AM  . Vậy BMAN.

Khi đó: BM AN BM

SAN

BM SH

BM SA

 

   

 

. Trong

SAH

, dựng AI SH.

45°

H

N

A M D

B C

S

I

1 1 1

H A

B C

M D

N

(8)

Lại có: BM

SAN

BMAI. Suy ra: AI

SBM

d A SBM

,

  

AI.

+ Ta có :

   

   

,

 

,

45

BM SBM ABCD

BM SH SBM ABCD SH AN SHA

BM AN

 

      

 

Suy ra : SAH vuông cân tại ASAAHaSHa 2.

1 2

2 2

AI SH a

   . Vậy

,

  

2

2 d D SBMAIa .

Câu 37.5: Cho hình chóp .S ABCD có đáy là hình thang vuông tại AB,ABBCa AD, 2a.

 

SAABCDSAa. Tính khoảng cách giữa ADSB? A. 2

4

a . B.

2

a. C. 3

3

a . D. 2

2 a . Lời giải

Chọn D

Trong

SAB

, dựng AHSB.

AD SA AD

SAB

AD AH

AD AB

 

   

 

. Khi đó: d AD SB

,

AH .

Xét tam giác SAB vuông tại A

2 2

. 2

2 SA AB a AH

SA AB

 

.

Câu 37.6: Cho hình hộp chữ nhật ABCD A B C D. 1 1 1 1AA12 ,a AD4a. Gọi M là trung điểm AD. Khoảng cách giữa hai đường thẳng A B1 1C M1 bằng bao nhiêu?

A. 3 .a B. 2a 2. C. a 2. D. 2 .a

Lời giải Chọn B

(9)

Ta có A B C D1 1// 1 1 suy ra

1 1, 1

 

1 1,

1 1

  

1,

1 1

 

d A B C Md A B C D Md A C D M

AA12 , a AD4aM là trung điểmAD nên A M1D M1 , suy ra A M1

C D M1 1

 

1, 1 1

1 2 2

d A C D M A M a

   .

Câu 37.7: Cho hình chóp .S ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, tâm O. Cạnh bên SA2a và vuông góc với mặt đáy

ABCD

. Gọi HK lần lượt là trung điểm của cạnh BCCD. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng HKSD.

A. . 3

a B. 2

3 .

a C.2 .a D. .

2 a

Lờigiải Chọn A

+ Gọi EHKAC. Do HK/ /BDHK/ /

SBD

.

,

 

,

   

,

  

1

,

  

d HK SD d HK SBD d E SBD 2d A SBD

    .

+ Kẻ AFSO. Lại có: BD SA BD

SAC

BD AF

BD AC

 

   

 

. Suy ra: AF

SBD

d A SBD

,

  

AF.

S

A

B C

D

H

E K F

O

(10)

+Xét tam giác vuông SAO có:

2 2

SA.AO 2a

AF = = .

SA + AO 3

Vậy

,

1

2 3

d HK SDAFa.

Câu 37.8: Cho hình lập phương ABCD A B C D.     cạnh bằng a. Khoảng cách giữa hai đường thẳng AD

A B  bằng bao nhiêu ?

A. a 2. B. 2

2

a . C. 3

3

a . D. 3

2 a . Lờigiải

Chọn B

Ta có ' ' ' ' '

' '

' ' ' '

A B A A

A B ADD A A B A D

 

 

 

.

Gọi H là giao điểm của AD' với A D' A H'  AD'.

Khi đó: ' '

' '; '

' 2

' ' ' 2

A H AD a

d A B AD A H A H A B

 

  

 

.

Câu 37.9: Cho hình chóp có đáy là hình chữ nhật tâm Gọi là trung điểm của cạnh là trung điểm đoạn Hình chiếu vuông góc của điểm lên mặt phẳng trùng với điểm Biết góc tạo bởi đường thẳng với mặt phẳng

bằng 45. Khoảng cách giữa hai đường thẳng theo là:

A. . B. 6

2

a . C. 6

3

a . D. 6

6 a . Lờigiải

Chọn D

.

S ABCD ABCD I AB, a AD, 2 .a M

AB N MI. S

ABCD

N. SB

ABCD

MNSD a

6 a

(11)

Do MN/ /ADMN/ /

SAD

d MN SD

,

d MN SAD( , ( ))d N SAD( , ( )).

Kẻ NEAD SN, ADAD

SNE

SAD

 

SNE

SE.

Kẻ NH SENH (SAD)d N SAD

,

  

d MN SAD

, ( )

NH.

Ta có :

SB ABCD;

  

SBN45 .

Xét

2 2

2 2 2 2

4 4 2 2

a a a a

BNBMNM    SN .

Do .

Câu 37.10:Cho tứ diện OABC trong đó OA OB OC, , đôi một vuông góc với nhau, OAOBOCa. Gọi I là trung điểm BC. Khoảng cách giữa AIOC bằng bao nhiêu?

A.a. B.

5

a . C. 3

2

a . D.

2 a.

Lời giải Chọn B

Gọi J là trung điểmOB IJ //OCOC//

AIJ

.

BMN

 

2 2

. 2

. 2 2 6

3 6 2 a a

NE NS a

NH

NE NS a

  

(12)

Suy ra: d AI OC

,

d OC AIJ

,

  

d O AIJ

,

  

.

Kẻ OH vuông góc AJ tạiH.

Ta có: OC OA OC

OAB

OC OH IJ OH

OC OB

 

     

 

.

Khi đó: OH AJ OH

AIJ

 

,

  

OH I d O AIJ OH

J

 

  

 

 

. Vì AOJ vuông tại O, có OH là đường cao.

Suy ra:

2 2 2

2

. .2

5 2

a a

OA OJ a

OH

OA OJ a

a

  

  

  

 

.Vậy

,

5.

O 5

d AI H a

OC  

Câu 37.11: Cho hình chóp .S ABCDSA

ABCD

, đáy ABCDlà hình vuông cạnh bằng10 cm . Biết 10 5 cm

SC . Gọi M N, lần lượt là trung điểm của SA CD, .Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhauBDMN.

A. 3 5 cm . B. 5 cm . C.5 cm . D. 10 cm .

Lờigiải Chọn B

+ Gọi P là trung điểm BCENPAC. Khi đó: PN/ /BDBD/ /

MNP

.

Suy ra:

,

 

,

   

,

  

1

,

  

d BD MNd BD MNPd O MNP 3d A MNP . + KẻAKME .

O

D

B C

A

N K

E P

S

M

(13)

Lại có: BD SA BD

SAC

BD AK PN AK BD AC

 

     

 

.

Suy ra: AK

MNP

d A MNP

,

  

AK.

+ Xét tam giác vuông SAC có:SASC2AC2 10 3 MA5 3.

Tam giác vuông MAE, có 3 15 2

10 3;

4 2

SAAEAC .

Suy ra:AK MA AE2. 2 3 5 cm

 

MA AE

 

. Vậy

,

1 5 cm

 

d BD MN 3AK  .

Câu 37.12: Cho hình chóp S ABCD. có SA

ABCD

, đáy ABCD là hình chữ nhật. Biết

, 5

ABa ACa , góc giữa SB và mặt đáy là 30. Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhauABSC bằng.

A. 2 13 13

a . B. 2 21

7

a . C.2 39

13

a . D. 13

13 a . Lờigiải

Chọn A

Cách 1:

+ Chọn mặt phẳng

SAD

.

Ta có:

   

 

AB SA do SA ABCD

AB SAD AB AD

  

  

 



+ChiếuSC trên

SAD

.

Ta có:

   

 

CD SA do SA ABCD

CD SAD CD AD

  

  

 



(14)

SD

 là hình chiếu củaSC trên

SAD

.

+ DựngAHSDH.

+ Dựng hình chữ nhật AHKP với KSC P, AB.

Khi đó:PK là đoạn vuông góc chung của ABSCPKAH. +Tính AH. Ta có:

Góc giữa SB và mặt đáy là 300SBA300.

Xét tam giác SAB vuông tại A có: 0 3 . tan 30

3 SAABa .

Xét tam giác ABC vuông tại BBCAC2AB2 2aADBC2a.

Xét SAD vuông tại A:

 

2 2 2

2

3.2

. 3 2 13

3 13 3 2

a a

SA AD a

AH

SA AD a

a

  

  

  

 

.

Vậy đoạn vuông góc chung của ABSClà 2 13 13 PKAHa .

Cách 2:

+ AB/ /CDAB/ /

SCD

d AB SC

,

d AB SCD

,

  

d A SCD

,

  

.

+Kẻ AHSD. Chứng minh AH

SCD

. Từ đó suy ra: d A SCD

,

  

AH.

+ Tính AH (như cách 1)

Câu 37.13: Cho hình hộp đứng ABCD A B C D.    có đáy ABCD là hình thoi cạnh 2a, cạnh bênAA a 2 và ADBA.Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng ADBA.

A. 2 3

a . B. 6

3

a . C.a. D. 6

2 a . Lời giải

Chọn B

(15)

+ Gọi E là điểm đối xứng với B qua B.

Khi đó:AA BE là hình bìn1h hành A B / /AEA B / /

AD E

.

Suy ra d A B AD

,

d A B AD E

,

 

d B AD E

,

 

.

+ Gọi IACBD.

Khi đó:

 

   

AI BD

AI DD B B AI DD do DD ABCD

 

    

   



AD E

 

DD B B 

D E

  

Trong mp DD B B

 

, kẻ BHD E .

Suy ra : BH

AD E

d B AD E

,

 

BH.

+ Tính BH .

Xét tam giác ABA vuông tại ABA AB2AA2

 

2a 2

a 2

2 a 6.

ADBABABC

AD/ /BC

 A BC vuông cân tại B.

2 3 3

A C  a AI a

    .

Xét tam giác ABI vuông tại I có : BI AB2AI2

 

2a 2

a 3

2 a.

Xét IBE vuông tại B có : BEAAa 2,BIa.

(16)

 

2 2 2 2 2 2

2

1 1 1 . . 2 6

2 3

BI BE a a a

BH BI BE BH BI BE a a

      

 

.

Câu 37.14: Cho hình chóp .S ABCDcó đáy ABCDlà hình vuông, gọi M là trung điểm củaAB. Tam giác SAB cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy

ABCD

, biếtSD2a 5,

SC tạo với mặt đáy

ABCD

một góc 60. Tính theo a khoảng cách giữa hai đường thẳng DMSA.

A. 15 79

a . B. 5

79

a . C.2 15

79

a . D. 3 5

79 a .

Lờigiải Chọn C

+ Dựng hình bình hành AMDI. Khi đó : MD/ /AIMD/ /

SAI

.

,

 

,

   

,

  

d MD AI d MD SAI d M SAI

   .

+ Dựng MHAIMKSH

 

1 .

Ta có:

 

     

2

AI MH

AI SMH AI MK AI SM do SM ABCD

 

    

  



.

Từ

 

1

 

2 suy ra : MK

SAI

d M

,

SAI

 

MK .

+ Ta có: SM

ABCD

MClà hình chiếu của SC trên

ABCD

nên

 

SC ABCD,

SCM60.

+ Xét tam giác vuông SMCSMD có: SM SD2MD2 MC. tan 60

 

3 .
(17)

Mặt khác : MCMD (ABCD là hình vuông).

Suy ra :

 

3 SD2MC23MC2 MCa 5MD SM a 15.

+ Đặt MAx

x0

AD2x.

Xét tam giác MAD vuông tại AMA2 MD2AD2 x2

a 5

2

 

2x 2xa.

Lại có:MAHAID . 2

5 AD MA a MH AI

   .

Khi đó: 1 2 1 2 12 2 15

79 MK a

MKMHSM   .

Câu 37.15: Cho hình chóp S ABCD. có đáy là hình vuôngABCD tâm O cạnh a. Các cạnh bên 2

SASBSCSDa . Tính khoảng cách giữa ADSB? A. 7

2

a . B. 42

6

a . C. 6

7

a . D. 6

2 a .

Lời giải Chọn C

+ Gọi M N, lần lượt là trung điểm của AD BC, .Trong mp SMN

 

, kẻ OH SN.

+ Ta có: AD/ /BCAD/ /

SBC

.
(18)

,

 

,

   

,

  

2

,

  

d AD SB d AD SBC d M SBC d O SBC

   

+ Vì SASBSCSDa 2 suy ra các tam giác SAC,SBD là các tam giác cân tại S. Khi đó: SO AC SO

ABCD

SO BC

 

1

SO BD

 

   

 

. Mặt khác: BCMN BC

AB AB, / /MN

  

2 .

Từ

 

1

 

2 suy ra: BCOH.

Ta có: BC OH OH

SBC

d O SBC

,

  

OH

SN OH

 

   

 

.

+ Xét tam giác vuông SOA có:

2

2 2 2 2 6

2 2 2

a a

SO SA OA a  

     

 

. Xét tam giác vuông SON có:

2 2

. 6

2 7 ON SO a OH

ON SO

 

.

Vậy

,

2 6

7 d AD SBOHa .

Câu 37.16: Cho hình chóp .S ABC. Tam giác ABC vuông tại B, BCa AC, 2a, tam giác SAB đều.

Hình chiếu của S lên mặt phẳng

ABC

trùng với trung điểm M của AC. Khoảng cách giữa SABC là?

A. 66 11

a . B. 2 11

11

a . C.2 66

11

a . D. 11

11 a . Lời giải

Chọn C

+ Dựng hình bình hành ABCD.Ta có:

               

/ / / / , , , 2 ,

BC ADBC SADd BC SAd BC SADd C SADd M SAD . + Gọi N là trung điểm của AD. Dựng MH SN H

SN

.

Do ABC90ABCD là hình chữ nhật MNAD.

Lại có:SM AD do SM

ABC

 

nên AD

SMN

ADMH .

Khi đó: AD MH MH

SAD

d M

,

SAD

 

MH

SN MH

 

   

 

.

+ Tam giác ABC vuông tại B,BCa AC, 2aABa 3SA (vì tam giác SAB đều) .

(19)

Tam giác SAMvuông tạiM ,có : 1

3, 2

SAa AM 2ACaSMa .

Xét tam giác SMNvuông tạiM có 1 3

2, 2 2

SMa MNABa .

 

2 2 2

2

2. 3

. 2 66

3 11

2 2

a a

SM MN a

MH

SM MN a

a

   

  

  

 

Vậy

,

2 66

11 d BC SAa .

Câu 37.17: Cho hình chóp S ABCD. có đáy ABCD là hình thang vuông tại AD với

, 2

ADDCa ABa. Hai mặt phẳng

SAB

SAD

cùng vuông góc với đáy. Góc giữa SC và mặt đáy bằng 60. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AC và SB.

A. 6 2

a . B. 2a. C.a 2. D. 2 15

5 a . Lờigiải

Chọn A

+ Hai mặt phẳng

SAB

SAD

cùng vuông góc với đáySA

ABCD

.

Khi đó:

SC, ABCD

   = 

 SC, AC

 = SCA

= 60 và

SA= AC.tan60 = a 6 

.

Gọi M là trung điểm AB, suy ra ADCM là hình vuông nên CMADa. Xét tam giácABC, ta có trung tuyến 1

CMa 2AB nên tam giác ABC vuông tạiC. + Dựng hình chữ nhậtACBE. Ta có:AC/ /BEAC/ /

SBE

.

Suy ra:d AC SB

,

d AC SBE

,

  

d A SBE

,

  

.

+ Kẻ AKSE

 

1 .

S

B

C D

A M

E K

(20)

Ta có: BE SA

   

2 BE SAE BE AK BE AE

 

   

 

. Từ

   

1 , 2 AK

SBE

d A SBE

,

  

AK .

+ Xét tam giác vuông SAE có:

   

2 2 2 2

. 6. 2 6

6 2 2

SA AE a a a

AK

SA AE a a

  

 

.

Câu 37.18: Cho hình chóp S ABCD. có đáy ABCD là hình thang vuông tại AB với

, 2

ABBCa ADa. Hai mặt phẳng

SAC

SBD

cùng vuông góc với đáy. Góc giữa

SAB

và mặt đáy bằng60. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng CD và SB. A. 2 3

5

a . B. 2 3

15

a . C. 3

15

a . D. 3 3

5 a . Lờigiải

Chọn A

+ Gọi HACBD 1

BH 3BD

  .

Hai mặt phẳng

SAC

SBD

cùng vuông góc với đáySH

ABCD

.

Gọi O là trung điểm của ADABCD là hình vuông cạnh aBO/ /CDCD/ /

SBO

.

Suy ra: d CD SB

,

d CD SBO

,

  

d D SBO

,

  

3d H SBO

,

  

.

+ Gọi IACBO. Trong

SAC

, kẻ HK SI.

Lại có: BO AC BO

SAC

BO HK

BO SH

 

   

 

. Suy ra: HK

SBO

d H SBO

,

  

HK.
(21)

+ Trong

ABCD

kẻ HMABM.

Dễ dàng chứng minh được : AB

SHM

ABSM.

Khi đó, góc giữa

SAB

và mặt đáy là

SM HM,

SMH600.

Xét tam giác vuông SHM có: 1 2 0 2a 3

. tan 60

3 3 3

MHADaSHMH

Xét tam giác SHI vuông tại H có: 1 1 2 2 3

3 6 6 ; 3

a a

IHICACSH  .

Suy ra:

2 2

. 2 3

5 IH SH a HK

IH SH

 

.

Câu 37.19: Cho hình chóp .S ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a. Góc ABC60 và SDa 2 .Hình chiếu vuông góc của S lên

ABCD

là điểm H thuộc đoạn BD sao cho HD3HB. Gọi M là trung điểm của cạnh SD. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng CM và SB. A. 3

40

a . B. 30

8

a . C. 3

8

a . D. 3

4 a . Lờigiải

Chọn B

+ Từ giả thiết có tam giác ABC đều cạnh a.

Gọi 3

2 3

OACBDBOaBDa .

(22)

3 3 3

4 4

HD BD a

   . Suy ra:

2 2

2 2 2 2 27 5 5

2 16 16 4

a a a

SHSDHDa   SH  .

2 2

2 2 2 5 3 2

16 16 2

a a a

SBSHHB   SB .

Ta có: BD AC AC

SBD

AC OM

AC SH

 

   

 

.

Diện tích tam giác MAC là :

1 1 1 2 2 2

. . .

2 4 4 2 8

MAC

a a

SOM ACSB ACa .

               

/ / / / , , , ,

SB OMSB MACd SB CMd SB MACd B MACd D MAC .

Ta có:

       

3

. .

1 1 1 1 1 15

, . . , .

3 3 2 2 4 96

M ACD ACD ABCD S ABCD

Vd M ACD Sd S ABCD SVa .

Mặt khác: .

   

1 , .

M ACD 3 MAC

Vd D MAC S .

 

 

3

.

2

3. 15

3 96 30

, 2 8

8

M ACD MAC

a

V a

d D MAC

S a

    .

Câu 37.20: Cho hình lập phương ABCD A B C D.     cạnh a. Gọi K là trung điểm của DD. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng CK và A D .

A. 3

a. B.

5

a. C.

4

a. D.

2 a. Lờigiải

Chọn A

Gọi M là trung điểm của BB thì A M / /CKCK/ /

A DM

.
(23)

,

 

,

   

,

  

3 K A DM.

A DM

d CK A D d CK A DM d K A DM V

S

  

    .

Ta có: . . . 1 1 1 3

. .

3 2 12

K A DM M KA D B KA D

V V V B A  A D KD   a .

Hạ DHA M . Do AD

ABB A 

nên ADA M A M

AHD

A M AH.

2

2 2

. 2S

AMA ABB A 5

a a

AH A M S a AH

  A M

      

 .

Do đó: 2 2 3 1 3 2

. .

2 4

5 A MD

DHADAHaS DH A M  a

Vậy

 

3

.

2

3 3.12

, 3 3

4

K A DM A DM

a

V a

d CK A D

S a

    .

Câu 37.21: Cho hình chóp tứ giác .S ABCD có đáy là hình chữ nhật cạnh AD2a, SA

ABCD

SAa. Khoảng cách giữa hai đường thẳng ABSD bằng A. 3

3

a . B. 6

4

a . C. 2 5

5

a . D. a 6. Lờigiải

Chọn C

Trong tam giác SAD kẻ đường cao AH ta có

Dễ thấy AH chính là đường vuông góc chung của ABSD.

. .

AD ASAH SD AD AS. AH SD

 

 

2 2

2 . 2 5

2 5

a a a

a a

 

.

Vậy

,

2 5

5 d AB SDAHa .

Câu 37.22: Cho tứ diện OABCOA, OB,OC đôi một vuông góc với nhau và OAa, 2

OBOCa. Gọi M là trung điểm của cạnh BC. Khoảng cách giữa hai đường thẳng OMAC bằng

A. 2 2

a . B. 2 5

5

a . C. a. D. 6

3 a .

Lời giải

D

B C

A S

H

(24)

Chọn D

Ta có được OA

OBC

.

Trong mặt phẳng

OBC

, dựng điểm E sao cho OMCE là hình bình hành thì OMCE cũng là hình vuông (do OBClà tam giác vuông cân tại O).

Lại có: CE OE CE OA

 

 

CE

AOE

.

Kẻ OHAE tại Hthì OH

AEC

.

OM//

AEC

nên d AC OM

,

d O

,

ACE

 

OH 2. 2 2. 2 2 6

2 3

OA OE a a a

OA OE a a

  

 

. Câu 37.23: Cho hình chóp .S ABCD có đáy ABCD là hình vuông với đường chéo AC2a, SA

vuông góc với mặt phẳng

ABCD

. Khoảng cách giữa hai đường thẳng SBCDA.

3

a . B.

2

a . C. a 2. D. a 3.

Lời giải Chọn C

Ta có DA SA DA AB

 

 

DA

SAB

.

M A

O

C

B H E

D

B C A

S

(25)

Mặt khác

 

//

CD SAB CD AB





 

//

CD SAB

 .

Từ đó suy ra khoảng cách giữa SBCD bằng khoảng cách giữa

SAB

CD và bằng DA.

Tứ giác ABCDlà hình vuông với đường chéo AC2a suy ra DA 2a. Khoảng cách giữa hai đường thẳng SBCDa 2.

Câu 37.24: Cho hình chóp tứ giác đều .S ABCD có đáy bằng 2a, SA tạo với đáy một góc 30. Tính theoa khoảng cách d giữa hai đường thẳng SA và CD.

A. 2 10 5

da. B. 3 14 5

da. C. 4 5 5

da. D. 2 15 5 da.

Lời giải Chọn A

Gọi OACBD. Ta có 1 1

2 2 2.

2 2

OAACaa

SA tạo với đáy một góc 30 nên SAO30. Do đó: tan 30 SO

  AOSOAO. tan 30

1 6

2. .

3 3 a a

 

Mặt khác, d d SA CD

,

d CD SAB

,

  

d C SAB

,

  

2d O SAB

,

  

.

Gọi I, J lần lượt là hình chiếu vuông góc của O lên AB, SI. Ta có OIa. Xét tam giác SOI: 12 12 12 12 32 52

2 2

OJOISOaaa

2

2 2

5 OJ a

  10

5 OJ a

  .

Vậy 2 10

5 da.

Câu 37.25: Cho hình chóp .S ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh .a Tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng

ABCD

. Khoảng cách giữa hai đường thẳng BCSD

A. a. B. 3

2

a . C. 3

3

a . D. 2

2 a .

Lờigiải

(26)

Chọn B

Gọi M , H lần lượt là trung điểm của AB, SA.

Khi đó SMAB

SAB

 

ABCD

SM

ABCD

.

Tam giác SAB đều nên BHSA. Mà AD

SAB

ADBH .

Do đó BH

SAD

.

Mặt khác ta có BC//

SAD

d BC SD

,

d BC SAD

,

  

d B SAD

,

  

BH.

Do đó

,

3

2 d BC SDBHa .

Câu 37.26: Cho hình chóp .S ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, ABa, cạnh bên SA vuông góc với đáy và SAa 2. Gọi E là trung điểm của AB. Khoảng cách giữa đường thẳng SE và đường thẳng BC bằng bao nhiêu?

A. 3 3

a . B. 3

2

a . C.

2

a. D. 2

3 a . Lời giải

Chọn D

S

A B

C

E

I

K

a H

M

C

A D

B

S

(27)

Gọi I là trung điểm củaAC, ta có EI//BC nên d BC SE

,

d BC SEI

,

  

d B SEI

,

  

 

,

d A SEI AK

  (hình vẽ).

Trong tam giác vuông SAE ta có

2 2

. AS AE AK

AS AE

2 2

2.2 2

2 3 4

a a a

a a

 

.

Câu 37.27: Cho hình chóp .S ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật AD2a. Cạnh bên SA2a và vuông góc với đáy. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng ABSD.

A. 2a. B. a 2. C. a. D. 2

5 a .

Lời giải Chọn B

Gọi H là hình chiếu của A trên cạnh SD. Ta có AB AD

AB SD

 

 

AB

SAD

ABAH .

Suy ra AH là đoạn vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau ABSD. Do đó

,

d AB SDAH. SAD

 vuông cân tại AAH là đường cao nên H là trung điểm của SD, suy ra

1 2 2

2 2 2

AHSDaa . Vậy d AB SD

,

a 2.

Câu 37.28: Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC A B C.    có ABa, AA 2a. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng ABA C .

A. 3 2

a . B. 2 5

5 a. C. a 5. D. 2 17

17 a. Lời giải

Chọn D

H

C

A D

B

S

(28)

Gọi I là giao điểm của ABA B ; H là trung điểm của BC. Ta có IH là đường trung bình trong tam giác A BC nên IH//A C .

,

 

,

  

d AB A C  d A C AB H  d C AB H

,

 

d B AB H

,

 

Ta có AH BB AH BC

 



  AH

BCC B 

Từ B kẻ BLB H ; mà BL

BCC B 

nên BLAH.Suy ra BL

AB H

Tam giác BB H vuông tại BBB 2a

2 BHAC

2

a và có BL là đường cao nên

2 2 2

1 1 1

BLBBBH

2 2

1 4

4a a

  172

 4a 2 17

17 BL a

  . Vậy

,

2 17

17 d AB A C   a .

Câu 37.29: Cho lăng trụ đứng ABC A B C.    có tất cả các cạnh đều bằng 2a. Khoảng cách giữa hai đường thẳng BCAA bằng

A. 2 5 3

a . B. 2

5

a . C. 3

2

a . D. a 3.

Lời giải Chọn D

Gọi H là trung điểm BC, vì ABC là tam giác đều nên AHBC.

Mặt khác AHBB. Do đó AH

BCC B 

d A BCC B

,

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Sau đây chúng tôi đưa ra một số ví dụ minh hoạ với lời giải theo hướng tiếp cận sử dụng khoảng cách để tính góc giữa đường thẳng với mặt phẳng.. Áp dụng cho

Mặt bên chứa BC của hình chóp vuông góc với mặt đáy, hai mặt bên còn lại đều tạo với mặt đáy một góc 45... Hướng

Cho hình chóp S ABC. a) Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng SBC. b) Tính khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng SAC.. Cho hình chóp S ABC. Tính khoảng cách từ điểm

HÌnh chiếu vuông góc của đỉnh S trên mặt phẳng đáy là trung điểm H của CI, góc giữa đường thẳng SA và mặt đáy bằng 60.. Tính khoảng cách từ điểm

[r]

KHOẢNG CÁCH TỪ ĐIỂM ĐẾN MẶT PHẲNG, KHOẢNG CÁCH GIỮA HAI MẶT PHẲNG SONG SONG, KHOẢNG CÁCH GIỮA MỘT ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MẶT PHẲNG TỚI MẶT PHẲNG.. KHOẢNG CÁCH

Khoảng cách giữa đường thẳng a và mặt phẳng (α) là khoảng cách từ một điểm bất kì thuộc a đến mặt phẳng (α). Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song. - Định

- Nắm vững cách xác định các dạng khoảng cách: Khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng, khoảng cách giữa hai đường thẳng song song, hai đường thẳng chéo nhau,