• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom"

Copied!
27
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TU N 15

KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG MÔN ÂM NHẠC KHỐI 1

Thời gian thực hiện: Ngày 14/ 12 /2021 T2 -1C T3-1A; 15/12 T1- 1B Tiết 15

Ôn tập cuối học kì I

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- HS biết chơi trò chơi Vũ điệu âm thanh; Đọc được bài đọc nhạc Ban nhạc Đô-Rê-Mi; Biết gõ theo các mẫu tiết tấu.

- Luyện tập khả năng ghi nhớ và phản xạ nhanh với cao độ và tiết tấu âm nhạc; Biết kể lại và trình diễn các bài hát ở các chủ đề đã học bằng nhiều hình thức.

- Biết tự nhận xét bản thân và nhận xét bạn bè trong việc thực hiện các nhiệm vụ học tập một cách khách quan và tích cực

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên:

- Đàn phím điện tử, tranh cho bài đọc nhạc.

- Chuẩn bị bảng nhạc trò chơi.

- Tranh, ảnh các chủ đề.

2. Học sinh:

- SGK Âm nhạc 1.

- Vở bài tập âm nhạc 1.

- Một số nhạc cụ để biểu diễn: trống, thanh phách, mõ…

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung: Ôn tập cuối học kì I

Hoạt động 1: Mở đầu Trò chơi:

“Vũ điệu âm thanh”

- GV cho HS quan sát bản nhạc đã chuẩn bị sẵn trên bảng.

- GV đánh đàn bản nhạc và đọc lại các tên nốt.

- GV đặt câu hỏi:

? Em thấy tên các nốt nhạc ở dòng 1,2,3 như thế nào?

? Khi đọc vang lên nghe âm thanh ở dòng nào vang lên cao nhất, ở dòng nào vang lên thấp nhất?

- Quan sát - HS lắng nghe.

- HS trả lời

(2)

- Yêu cầu HS nhận xét.

- GV nhận xét – tổng kết.

- GV chia lớp thành 3 nhóm để đọc cao độ cho từng nhóm quy ước:

+ Nhóm 1 – Đô + Nhóm 2 – Rê + Nhóm 3 – Mi

- GV hướng dẫn và bắt nhịp các nhóm chơi theo đúng quy định. Cụ thể khi tay GV chỉ về phía nhóm nào thì nhóm đó đọc tên nốt nhạc phân công. Yêu cầu đọc khớp với tay bắt nhịp để tạo thành một giai điệu liền mạch.

- GV sửa sai cho các nhóm.

- GV hướng dẫn và yêu cầu HS: Đọc to lần 1, đọc nhỏ lần 2 và ngược lại.

- GV yêu cầu HS tự thỏa thuận và kết hợp giữa các nhóm thể hiện yêu cầu trên. Nên thay đổi kết hợp các hình thức để tạo cho HS hứng thú và phản xạ nhanh khi chơi.

- Sau khi từng nhóm thực hiện GV mời HS tự nhận xét

- GV nhận xét chung, chốt lại những ý kiến phù hợp.

- GV khuyến khích HS lựa chọn những nội dung yêu thích để tập luyện thêm hoặc có những ý tưởng khác với trò chơi Vũ điệu âm thanh.

Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành

* Ôn tập bài đọc nhạc Ban nhạc Đô – Rê – Mi

- GV yêu cầu HS đọc bài đọc nhạc 2 – 3 lần theo các hình thức sau:

+ đọc to – đọc nhỏ.

+ Đọc theo kí hiệu bàn tay.

+ Đọc và vỗ tay theo nhịp.

- GV nhận xét chung.

- GV chia nhóm, các nhóm thống nhất với nhau cách đọc kết hợp với các yêu cầu nêu trên.

- HS nhận xét - HS lắng nghe.

- HS thực hiện trò chơi.

- HS lưu ý sửa sai (nếu có) - HS chú ý thực hiện cho đúng yêu cầu.

- HS tự nhận xét phần trình bày của nhóm mình.

- HS chú ý lắng nghe

- HS thực hiện theo ý tưởng cá nhân/ nhóm.

- HS thực hiện lần lượt các yêu cầu GV đưa ra.

- HS lắng nghe.

- HS chia nhóm, thống nhất cách đọc và thực hành theo yêu cầu.

(3)

- GV yêu cầu HS nhận xét

- GV nhận xét và lưu ý khi đọc thể hiện được các sắc thái âm nhạc.

- GV chốt lại những ý kiến đáng khen ngợi, động viên HS suy nghĩ và mạnh dạn nghĩ ra các ý tưởng khác.

- GV gợi ý cho HS lựa chọn một trong các nội dung sau:

+ Thể hiện bài hát, bài đọc nhạc, khuyến khích HS thể hiện thêm ý tưởng của bản thân khi trình bày.

+ Gõ đệm vận động kết hợp hát, tập luyện và tự giới thiệu trình bày.

* Gõ theo mẫu tiết tấu:

- Gõ theo 2 mẫu tiết tấu.

- GV hướng dẫn HS thực miệng đọc, tay gõ đúng tiết tấu theo hình thức cá nhân/ nhóm/

dãy/ cả lớp.

- GV mời từng nhóm thực hiện.

- Yêu cầu HS nhận xét.

- GV nhận xét – đánh giá.

- GV lưu ý khi gõ đều tiết tấu nốt đen và vỗ tay thêm một tiếng hoặc gõ ở nốt trắng chú ý khi phối hợp cần vỗ đều với âm lượng vừa phải.

* Xem tranh và kể lại tên bài hát ở các chủ

đề đã học:

- Quan sát tranh và đoán tên bài hát.

- GV cho HS quan sát tranh ở các chủ đề.

? Nhìn vào tranh và cho biết em liên tưởng đến bài hát nào mà em đã học.

+ Tranh 1: Tổ quốc ta

+ Tranh 2: Chào người bạn mới đến.

+ Tranh 3: Vào rừng hoa.

+ Tranh 4: Lớp Một thân yêu.

- GV yêu cầu HS nhận xét.

- HS nhận xét.

- HS lưu ý.

- HS ghi nhớ và thực hiện.

- HS lắng nghe và lựa chọn

- Thực hiện theo h/d

- HS thực hiện.

- HS nhận xét - HS lắng nghe - HS lưu ý.

- HS quan sát tranh.

- HS trả lời.

- HS nhận xét.

(4)

- GV nhận xét.

- GV hướng dẫn HS chia nhóm để HS xem tranh nhớ lại các bài hát đã học.

- Các nhóm báo cáo và trình bày kết quả của nhóm trước lớp bằng hình thức cùng xem tranh và hát kết hợp đệm nhạc cụ.

- Yêu cầu HS nhận xét.

- Gv nhận xét phần trình bày của các nhóm.

Hoạt động 3: Vận dụng, trải nghiệm

- Lựa chọn trình diễn theo một trong các hình thức.

- GV hướng dẫn HS lựa chọn hình thức trình bày:

+ Đơn ca/ song ca / tốp ca.

+ Hát kết hợp gõ đệm.

+ Hát kết hợp vận động bài hát mình yêu thích và tự tin nhất khi thể hiện.

...

- GV gọi HS lên bảng thực hiện mẫu.

- Yêu cầu HS nhận xét.

- GV nhận xét – đánh giá.

- GV lưu ý với HS hát đúng nhạc đệm và thể hiện đúng tính chất, sắc thái của bài hát.

* Củng cố

- GV yêu cầu HS tự chọn nhạc cụ để gõ đệm và hát nối tiếp hai bài hát Tổ quốc ta và Lớp Một thân yêu, theo bài tập số 6 trang 19 vở bài tập.

+ Lưu ý HS có thể sử dụng thước kẻ/ thìa/

cốc/ ...

- Cho HS tham gia trò chơi nối tên bài hát với tranh cho phù hợp, theo bài tập số 7 trang 20 vở bài tập.

- HS lắng nghe.

- Thực hiện chia nhóm.

- Các nhóm báo cáo phần trình bày của nhóm mình.

- HS nhận xét.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe và lựa chọn.

- HS thực hiện.

- HS nhận xét.

- HS ghi nhớ - HS lưu ý.

- HS thực hiện.

- HS lưu ý và lựa chọn.

- HS tham gia trò chơi.

IV: Điều chỉnh sau giờ dạy

...

...

...

KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG MÔN ÂM NHẠC KHỐI 2

TG thực hiện: Ngày 14/ 12/2021 T5 -2C; 15/12 T2- 2B; 16/12 T1- 2D; T3- 2A

(5)

Tiết 15

Ôn tập cuối học kì 1

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

– Nhớ nội dung, tác giả 2 bài nghe nhạc; Nhớ lại các bài hát đã học của tác giả nào, nội dung, sắc thái từng bài

– Biết thể hiện cảm xúc/ vận động cơ thể/ gõ đệm khi nghe bài hát.Thể hiện đúng hình tiết tấu đã học với nhạc cụ gõ; Thể hiện đúng bài hát đã học với hình thức nhóm, cặp đôi…: Đọc bài đọc nhạc kết hợp thực hiện kí hiệu bàn tay/ vận động cơ thể theo ý thích

- Biết Lắng nghe ý kiến, chia sẻ và hợp tác cùng các bạn trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ được giao; Yêu âm nhac, quê hươnng, đất nước, trương học, thầy cô.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1. Giáo viên:

- Bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh…- Nhạc cụ cơ bản trai-en-gô, tem pơ rin(VD như thanh phách, song loan, trống con, tem pơ rin)

2. Học sinh:

- SGK Âm nhạc 2.

- Vở bài tập âm nhạc 2.

- Nhạc cụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung: Ôn tập cuối học kì 1

1. Vận động cơ thể theo nhịp bài hát Vui đến trường

- Nghe lại bản nhạc

- Đúng nhín nhịp nhàng theo nhịp bài nghe nhạc - 1 HS hát lại 1 câu hát trong bài nghe nhạc 2. Gõ đệm theo hình tiết tấu bài hát Múa sư tử thật là vui

– HS gõ to – nhỏ; nhanh – chậm theo cảm xúc và sáng tạo cá nhân kết hợp đọc các từ tượng thanh.

– GV cùng HS gõ tiết tấu 1 với trống con hoặc thanh phách theo nhịp điệu múa sư tử trên màn hình.

– HS gõ hình tiết tấu bài hát Múa sư tử thật là vui theo nhịp điệu bài hát (các nốt móc đơn gõ vào tang trống, các nốt đen gõ lên bề mặt của trống).

-Lắng nghe.

-Thực hiện.

-Thực hiện.

-Thực hiện.

-Thực hiện.

-Thực hiện.

(6)

3.Gõ hoặc vỗ tay theo hình tiết tấu Mẫu 1:

– Học sinh vỗ tay/ gõ đệm và thể hiện hình tiết tấu đúng tính chất mạnh – nhẹ của nhịp 2/4. Gõ nhanh – chậm theo cảm xúc cá nhân.

Mẫu 2:

-Học sinh vỗ tay/gõ đệm theo mẫu tiết tấu 2 đúng tính chất mạnh – nhẹ, nhẹ của nhịp 3/4. Gõ to – nhỏ; nhanh – chậm hoặc gõ đệm kết hợp vận động cơ thể theo sáng tạo nhóm/ cá nhân.

4.Đọc hai bài đọc nhạc – Bài đọc nhạc số 1:

-HS đọc bài đọc nhạc số 1 kết hợp thực hiện kí hiệu bàn tay hoặc vận động cơ thể.

- GV sử dụng các hình thức tổ chức luyện tập, vận dụng ở chủ đề đã học và có thể nâng cao yêu cầu tuỳ đối tượng học sinh.

- Bài đọc số 2:

-HS đọc bài đọc nhạc số 2 kết hợp vận động cơ thể theo sáng tạo cá nhân.

-GV sử dụng các hình thức tổ chức luyện tập, vận dụng ở chủ đề đã học và có thể nâng cao yêu cầu tùy đối tượng học sinh.

5. Biểu diễn bài hát đã học theo nhóm/ đơn ca... Hát kết hợp gõ đệm và vận động H/d hs thực hiện tại nhà dưới sự giúp đỡ của gia đình.

-GV hỏi HK1đã nghe nhậc nhứng bài nào, tác giả, đôi nét về các bài hát đã HK1

- GVh/d sử dụng các hình thức tổ chức luyện tập, vận dụng ở chủ đề đã

– GV nhận xét tiết học và củng cố bài, nêu giáo dục, nhắc HS làm VBT.

-Lắng nghe, thực hiện.

-Lắng nghe, thực hiện.

-Lắng nghe, thực hiện.

-Lắng nghe thực hiện.

-Lắng nghe, theo dõi, thực hiện theo yêu cầu GV

-Trả lời: Học 4 bài Dàn nhạc trong vườn, Con chim chích chòe, HS lớp 2 chăm ngoan, Chú chim nhỏ dễ thương.

-Lắng nghe ghi nhớ và về nhà tập biểu diễn.

-Lắng nghe, thực hiện.

Điều chỉnh sau bài dạy

...

...

...

(7)

KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG MÔN ÂM NHẠC KHỐI 3

Thời gian thực hiện: Ngày 15/ 12 /2021 T4 -3B; 16/12 T4- 3A; 17/12 T3- 3C Tiết 15

- Kể chuyện âm nhạc: Cá heo với âm nhạc - Giới thiệu tên nốt nhạc qua trò chơi

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nắm được nội dung câu chuyện; Biết tên các nốt nhạc

- Biết âm nhạc còn có tác động đến loài vật; đọc đúng tên gọi và vị trí thứ tự của các nốt nhạc qua trò chơi

- H/s yêu thích, hào hứng trong giờ học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1. Giáo viên:

- Đọc kỹ câu chuyện Cá heo với âm nhạc trong sách g/v.

- Các bìa cứng ghi tên từng nốt nhạc.

2. Học sinh:

- SGK Âm nhạc 3,vở ghi

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh Nội dung 1: Kể chuyện âm nhạc:

Hoạt động 1: Mở dầu

- Trò chơi; Nghe giai điệu đoán tên bài hát - Đàn giai điệu, học sinh đoán tên bài hát - GV đệm đàn

- Nhận xét, tuyên dương - Giới thiệu bài học

Hoạt động 1: Hình thành kiến thức mới

- G/v đọc lại câu chuyện Cá heo với âm nhạc cho h/s nghe.

- Đặt 1 vài câu hỏi sau khi đọc xong chuyện để xem h/s có nắm được nội dung câu chuyện không?

? Lúc đầu người ta dùng cách gì để cứu đàn cá heo?

kết quả nhn?

?Sau đó có 1 thủy thủ đã nghĩ ra cách gì để cứu đàn cá heo? Kết quả có cứu được không?.

Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành - Y/c h/s kêt lại câu chuyện

- Kl: Âm nhạc không chỉ ảnh hưởng đối với con người mà còn tác động tới 1 số loài vật nữa.

Nội dung 2: Giới thiệu tên nốt nhạc qua trò chơi Hoạt động 3: Mở đầu

- Chú ý lắng nghe và tham gia trò chơi

- Chú ý lắng nghe

- Chú ý lắng nghe và ghi nhớ

- Trả lời câu hỏi

(8)

- Vận động theo nhạc Bài 7 nốt nhạc vui.

Nhận xét, chốt - gt nội dung 2

Hoạt động 4: Hình thành kiến thức mới.

- Trong âm nhạc để phân biệt độ cao thấp của âm thanh người ta dùng 7 nốt nhạc có tên gọi thứ tự từ thấp tới cao là: Đồ, Rê, Mi, Pha, Son, La, Xi.

- Cho h/s đọc thuộc 7 nốt nhạc trước khi chơi trò chơi.

1/Trò chơi “Bảy anh em” G/v quy định vị trí h/s đứng theo thứ tự hàng ngang .Cho 7 h/s mỗi h/s cầm 1 bìa cứng có tên 1 nốt nhạc.g/v gọi tên nốt nào em cầm bìa có tên nốt đó nhanh chóng chạy đến vị trí mà g/v y/c.ngay sau đó,các em cầm bìa có các nốt còn lại phải tự động thành một hàng đứng theo thứ tự tên 7 nốt nhạc.

2/ Trò chơi “Bàn tay khuông nhạc”.

- Giới thiệu bàn tay tượng trưng cho khuông nhạc. G/

v giơ tay trái đặt nằm ngang, lòng bàn tay về phía h/s và giới thiệu cho h/s 5 ngón tay tượng trưng cho 5 nằm dòng kẻ của khuông nhạc.Giới thiệu 5 nốt nhạc trên khuông nhạc bàn tay Đồ, Rê, Mi, Pha, Son.

Hoạt động 5: Luyện tập, thực hành

- Sau khi h/s nắm được vị trí các nốt đã học,tiết hành cho h/s tập nhận biết từ nhận biết từ chậm đến nhanh dần các nốt trên “ khuông nhạc bàn tay”.

Hoạt động 6: Vận dụng trải nghiệm - Tổ chức cho 2 em ngồi đối diện.

+ 1 bạn chỉ vào các vị trí nốt nhạc trên khuông nhạc bàn tay.

+ 1 bạn nêu tên các nốt - Mời thực hiện trước lớp - Hs nhận xét.

Gv nhận xét, tuyên dương

* Củng cố:

- Y/c h/s nhắc lại tên bài học - Nhận xét tiết học

- Nhắc học sinh về nhà học bài

- Vận động theo h/d

- Nghe và ghi nhớ

- Thực hiện

- Thực hiện trò chơi theo h/d

- Chú ý lắng nghe và thực hiện trò chơi theo h/

d

- Thực hiện

- Nhận xét - Lắng nghe - Nhắc lại - Lắng nghe - Thực hiện Điều chỉnh sau bài dạy

...

...

...

KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG MÔN ÂM NHẠC KHỐI 4

(9)

TG thực hiện: Ngày 13/ 12 /2021 T1 - 4C; T2- 4A; 14/12 T4-4B; 15/12 T6- 4D.

Tiết 15

- Học hát : Dành cho địa phương tự chọn Bài Khăn quàng thắp sáng bình minh

Nhạc và lời: Trịnh Công Sơn

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Hát thuộc lời ca, hát đúng giai điệu bài hát

- Biết hát kết hợp vận động phụ họa, biết nêu cảm nhận sau khi nghe tác phẩm âm nhạc.

- Qua bài hát g/d h/s niềm tự hào về bản thân từ đó biết vươn lên trong học tập thành con ngoan trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ

* Học sinh Nam - 4B

- Chú ý lắng nghe và học theo h/d - Biết gõ đệm theo giai điệu bài hát.

- H/s yêu thích,tỏ thái độ vui vẻ, hào hứng trong giờ học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1. Giáo viên:

- Đàn phím điện tử – thiết bị nghe nhìn 2. Học sinh:

- SGK Âm nhạc 4.

- Vở ghi chép.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động cần có H/đ của HS Nam Nội dung 1: Dạy hát

Hoạt động 1: Mở đầu

Khởi động: Trò chơi "Nghe giai điệu đoán tên bài hát".

- Đàn giai điệu 1 trong 2 bài hát đã ôn - Mở nhạc đệm

- Giới thiệu vào bài mới.

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức - Giới thiệu bài hát, nội dung bài hát.

+ N/s Trịnh Công Sơn có lượng bài hát khổng lồ cho tất cả các lứa tuổi.

Bài hát dành cho thiếu nhi của ông bài nào cũng có dấu ấn sâu sắc, đi vào lòng người như bài hát Em là bông hồng nhỏ, mẹ đi vắng,Tiếng ve gọi hè… Bài hát Khăn quàng thắp sáng bình minh với giai điệu trong sáng, tiết

- Tham gia trò chơi -

- - Nhắc lại - - H/s hát lại

- Một h/s nhắc lại, lớp ghi đầu bài.

- Chú ý lắng nghe và ghi nhớ

- Chú ý nghe -

- - Hát cùng các bạn

- Chú ý nghe

(10)

tấu vui tươi rộn ràng gợi lên hình ảnh những em bé đang say sưa học chăm trở thành trò ngoan trò giỏi là những chủ nhân đất nước.

- Cho h/s nghe băng hát mẫu.

- Cho h/s luyện thanh.

- Dạy hát: dạy hát từng câu và nối tiếp cho đến hết bài.

Hoạt động 3: Luyện tập- thực hành - Tập xong cho h/s hát lại nhiều lần cho thuộc.

- H/d h/s hát kết hợp gõ đệm theo bài hát.

Hoạt động 4: Vận dụng, trải nghiệm - Mời 2,3 h/s lên biểu diễn

- Nhận xét.

* Củng cố:

- Y/c h/s nhắc lại tên bài học.

- Cho cả lớp đứng tại chỗ hát kết vận động bài hát.

- Dặn h/s về nhà học bài và vận dụng kiến thức đã học áp dụng cho các bài khác cho phù hợp

- Nghe và cảm nhận - Luyện thanh theo h/

d

- Học theo h/d

- Hát theo nhóm, tổ cho thuộc bài

- T/hiện theo h/d

- Thực hiện - Chú ý nghe - Nhắc lại - Thực hiện - Thực hiện

- Ngồi ngay ngắn chú ý nghe thực hiện dưới sự trợ giúp của thầy

- Thực hiện - Lắng nghe.

- Chú ý lắng nghe - Thực hiện

Điều chỉnh sau bài dạy

...

...

...

KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG MÔN ÂM NHẠC KHỐI 5

Thời gian thực hiện: Ngày 15/ 12 /2021 T3 -5B Tiết 15

- Ôn tập TĐN số 3, số 4 - Kể chuyện âm nhạc

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết đọc nhạc và ghép lời ca bài TĐN số 3 và số 4 kết hợp gõ đệm theo phách.

- Nghe câu chuyện Nghệ sĩ Cao Văn Lầu, tập kể sơ lược nội dung câu chuyện.

- Làm quen với bản Dạ cổ hoài lang của Cao Văn Lầu - Yêu môn học tích cực tham gia các hoạt động.

* HS Ánh

- Biết đọc bài đọc nhạc theo h/d, chú ý lắng nghe câu chuyện

(11)

- Yêu thích môn học, hào hứng tích cực tham gia các hoạt động.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1. Giáo viên:

- Đàn phím điện tử – thiết bị nghe nhìn, bài giảng điện tử - Bảng phụ

2. Học sinh:

- SGK Âm nhạc 5.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động cần có H/đ của HS Nam Nội dung 1: Ôn TĐN số 3,4

Hoạt động 1: Mở đầu

Khởi động: Trò chơi "Vận động theo bài 7 nốt nhạc vui.

- Nhận xét, tuyên dương - Giới thiệu vào bài mới.

Hoạt động 2:Luyện tập, thực hành

*Ôn tập bài TĐN số 3 - Luyện cao độ.

- G/v quy định đọc các nốt rồi đàn để h/s đọc hòa theo

- Đọc nhạc, hát lời kết hợp luyện tiết tấu

+ Gõ lại tiết tấu TĐN số 3

+ Nửa lớp đọc nhạc và hát lời, nửa lớp gõ tiết tấu. Đổi lại phần trình bày.

- Đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách.

+ Nửa lớp đọc nhạc và hát lời, nửa lớp gõ phách Đổi lại phần trình bày.

+ Cả lớp đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách

*Ôn tập bài TĐN Số 4

Treo bảng phụ chộp sẵn bài TĐN số 4 - G/v quy định đọc các nốt rồi đàn để h/s đọc hòa theo

- Tham gia trò chơi - Chú ý lắng nghe - Một h/s nhắc lại, lớp ghi đầu bài.

- Luyện đọc cao độ theo h/d

- Thực hiện theo h/d

- Cả lớp thực hiện

- Luyện đọc cao độ theo h/d.

- Chú ý nghe - Chú ý lắng nghe

- Quan sát và lắng nghe

- Đọc theo h/d

- Đọc hòa cùng các bạn

- Đọc theo h/d

- Quan sát và lắng nghe

- Đọc theo

(12)

- Đọc nhạc, hát lời kết hợp luyện tiết tấu

+ Gõ lại tiết tấu TĐN số 4

+ Nửa lớp đọc nhạc và hát lời, nửa lớp gõ tiết tấu. Đổi lại phần trình bày.

- Đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách.

+ Nửa lớp đọc nhạc và hát lời, nửa lớp gõ phách Đổi lại phần trình bày.

+ Cả lớp đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách

Hoạt động 3:Vận dụng, trải nghiệm - Đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách 2 bài TĐN

- Đọc Nhóm, cá nhân.

- Gọi HS nhận xét, đánh giá phần đọc nhạc của từng nhóm, bạn?

- Nhận xét, khen ngợi.

Nội dung 2 Kể chuyện âm nhạc Hoạt động 4: Hình thành kiến thưc - Giới thiệu câu chuyện: Hôm hay các con nghe câu chuyện về danh nhân âm nhạc Việt Nam, đó là nghệ sĩ Cao Văn Lầu Một trong những sáng tác của ông là bản Dạ cổ hoài lang, bản nhạc này được đồng bào nam bộ rất yêu thích và coi như 1 tài sản tinh thần vô giá.

- Kể lại câu chuyện.

- Giải thích: Gia định tên gọi xưa của thành phố HCM.

- Đặt 1 số câu hỏi cho h/s trả lời.

? Em nào có thể nhắc lại khả năng cảm thụ âm nhạc của Cao Văn Lầu lúc còn nhỏ?.

? Bản nhạc hay nhất của nhóm nhạc Huế có tên là gì?.

? Bản Dạ cổ hoài lang ra đời đến nay được khoảng bao nhiêu năm?.

Hoạt động 5: Luyện tập, thực hành Y/c h/s kể chuyện theo tranh.

- Nhận xét, đánh giá.

Hoạt động 6: Vận dụng, trải nghiệm

- H/s thực hiện theo h/d.

- Thực hiện theo h/d - Thực hiện theo h/d - Thực hiện theo h/d - Thực hiện theo h/d - Cả lớp thực hiện

- Thực hiện - Nhóm, cá nhân.

- Nhận xét

- Chú ý lắng nghe và ghi nhớ.

- Chú ý lắng nghe và ghi nhớ

- Trả lời câu hỏi

- Các tổ thi xem nhóm nào kể chuyện hay.

- Chú ý lắng nghe và ghi nhớ

- Đọc hòa cùng các bạn

- Tham gia cùng nhóm bạn.

- Chú ý lắng nghe.

- Chú ý lắng nghe và ghi nhớ

- Chú ý lắng nghe

(13)

- Nghe nhạc - G/d thái độ:

+ Gợi nên niềm tự hào với nền âm nhạc dân tộc.

+ Yêu mến bảo vệ các làn điệu dân ca.

+ Động viên h/s cố gắng học tập âm nhạc.

*Củng cố

- Y/c h/s nhắc lại nội dung bài học

*Giao nhiệm vụ về nhà: Tiếp tục ôn luyện bài hát và vận dụng nội dung bài học vào thực tiễn

- Chú ý lắng nghe.

- Ghi nhớ

- Thực hiện

- Chú ý lắng nghe.

- Ghi nhớ

- Chú ý lắng nghe

IV.Điều chỉnh sau bài dạy

...

...

...

KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG MÔN GDTC KHỐI 2

Thời gian thực hiện: Ngày 13/12/2021 T4- 2C; 14/12 T1- 2D

CHỦ ĐỀ 3: TƯ THẾ VÀ KĨ NĂNG VẬN ĐỘNG CƠ BẢN Tiết 29 – Bài 1: ĐI THEO CÁC HƯỚNG (TIẾT 6) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Năng lực

1.1. Năng lực đặc thù

- Chăm sóc sức khoẻ: HS giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh sân tập trước, trong và sau khi kết thúc tiết học.

- Vận động cơ bản: Thực hiện được khẩu lệnh, cách thực hiện được động tác đi theo các hướng.

1.2. Năng lực chung

- Năng lực tự chủ và tự học: Tự xem trước khẩu lệnh, cách thực hiện động tác đi theo các hướng trong sách giáo khoa.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Hỗ trợ bạn học trong nhóm cùng tập luyện và các hoạt động khác. Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác và trò chơi.

2. Phẩm chất

- Chăm chỉ: Tự giác, tích cực tập luyện để hoàn thành nhiệm vụ của bài tập;

(14)

- Trách nhiệm: Nghiêm túc, đoàn kết, giúp đỡ bạn trong tập luyện và hoạt động tập thể.

II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Trên sân trường

- Phương tiện:

+ Giáo viên: Còi, bìa cứng, cờ, phấn vạch.

+ Học sinh: Vệ sinh sân tập, trang phục tập luyện.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (5-7’)

Nhận lớp, thăm hỏi sức khỏe học sinh phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học

- GV HD học sinh khởi động.

Khởi động

- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, khuỷu tay, hông, gối,...

- Trò chơi “nhóm ba nhóm bảy”

- GV hướng dẫn chơi

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới ( 8p - 10p)

- Ôn đi thường theo đường kẻ thẳng,

- Ôn đi theo đường kẻ thẳng hai tay chống hông

- Ôn đi theo đường kẻ thẳng hai tay dang ngang

- Ôn đi thường chuyển hướng phải, trái.

GV nhắc lại cách thực hiện và yêu cầu kĩ thuật động tác.

Cho 2 HS lên thực hiện lại các động tác đi.

- GV cùng HS nhận xét, đánh giá tuyên dương.

- Cán sự lớp tập hợp đội hình nhận lớp

- Lắng nghe nội dung, yêu cầu giờ học

Đội hình nhận lớp





- HS dàn hàng khởi động theo GV.

- HS chơi trò chơi theo hướng dẫn của giáo viên

- Đội hình HS quan sát 



- 2 HS lên thực hiện lại động tác theo yêu cầu của GV

(15)

3. Hoạt động luyện tập (10p- 13p)

*Tập đồng loạt

- GV yêu cầu lớp trưởng hô cho lớp tập đồng loạt

*Tập theo tổ nhóm

- Yêu cầu tổ trưởng cho các bạn luyện tập theo khu vực.

- GV quan sát, nhắc nhở và sửa sai cho HS

* Tập luyện theo cặp đôi

*Thi đua giữa các tổ

- GV tổ chức cho HS thi đua giữa các tổ.

- GV và HS nhận xét đánh giá tuyên dương.

- Trò chơi “nhảy ô tiếp sức”.

4. Hoạt động vận dụng (4-5’) - Gv nêu câu hỏi vận dụng

- GV hướng dẫn HS: Thả lỏng cơ toàn thân.

- Nhận xét kết quả, ý thức, thái độ học của hs.

- Xuống lớp

- Đội hình HS tập luyện 



Lớp trưởng hô cho lớp tập luyện ĐH tập luyện theo tổ

 

    

 GV 

- Tổ trưởng cho các bạn tập luyện - ĐH tập luyện theo cặp





- Từng tổ lên thi đua - trình diễn - HS thi đua giữa các tổ.

- HS nhận xét đánh giá lẫn nhau

- Chơi theo đội hình hàng dọc. HS chơi tích cực.

-

- HS thực hiện lời câu hỏi - HS thực hiện thả lỏng - Đội hình kết thúc





IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ( nếu có)

………

………

……….

Thời gian thực hiện: Ngày 14/12/2021 T6- 2C; 17/12 T2- 2D

(16)

Tiết 30 – Bài 2: ĐI KIỄNG GÓT THEO CÁC HƯỚNG.

(Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Năng lực:

1.1. Năng lực đặc thù:

- Tự chủ và tự học: Tự tìm hiểu trước qua sách giáo khoa và quan sát giáo viên thị phạm.

- Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác và trò chơi.

1.2. Năng lực chung:

- NL chăm sóc SK: Biết cách vệ sinh sân tập,vệ sinh cá nhân,đảm bảo an toàn trong tập luyện.

- NL vận động cơ bản: Thực hiện được các bài tập đi kiễng gót theo các hướng.

2. Phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chất cụ thể:

- Đoàn kết, nghiêm túc, tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.

- Tích cực tham gia các trò chơi vận động, có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi và hình thành thói quen tập luyện TDTT.

II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Trên sân trường

- Phương tiện:

+ Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, trang phục thể thao, còi phục vụ trò chơi.

+ Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao, đồng phục (nếu có).

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (5-7’)

Nhận lớp, thăm hỏi sức khỏe học sinh phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học

- GV HD học sinh khởi động.

Khởi động

- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, khuỷu tay, hông, gối,...

- Trò chơi “cướp cờ”

- GV hướng dẫn chơi

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới ( 8p - 10p)

- Đi kiễng gót theo theo đường kẻ thằng

- Cán sự lớp tập hợp đội hình nhận lớp

- Lắng nghe nội dung, yêu cầu giờ học

Đội hình nhận lớp





- HS dàn hàng khởi động theo GV.

- HS chơi trò chơi theo hướng dẫn của giáo viên

(17)

- Đi kiễng gót theo đường kẻ thẳng hai tay chống hông.

Cho 2 HS lên thực hiện lại các động tác đi.

- GV cùng HS nhận xét, đánh giá tuyên dương.

3. Hoạt động luyện tập (10p- 13p)

*Tập đồng loạt

- GV yêu cầu lớp trưởng hô cho lớp tập đồng loạt

*Tập theo tổ nhóm

- Yêu cầu tổ trưởng cho các bạn luyện tập theo khu vực.

- GV quan sát, nhắc nhở và sửa sai cho HS

* Tập luyện theo cặp đôi

*Thi đua giữa các tổ

- GV tổ chức cho HS thi đua giữa các tổ.

- GV và HS nhận xét đánh giá tuyên dương.

- Trò chơi “nhảy ô tiếp sức”.

- Đội hình HS quan sát 



- Cho HS quan sát tranh

- GV phân tích kĩ thuật động tác.

- Hô khẩu lệnh và thực hiện động tác mẫu

- 2 HS lên thực hiện lại động tác theo yêu cầu của GV

- Đội hình HS tập luyện 



Lớp trưởng hô cho lớp tập luyện ĐH tập luyện theo tổ

 

    

 GV 

- Tổ trưởng cho các bạn tập luyện - ĐH tập luyện theo cặp





- Từng tổ lên thi đua - trình diễn

- HS thi đua giữa các tổ.

- HS nhận xét đánh giá lẫn nhau - Chơi theo đội hình hàng dọc.

HS chơi tích cực.

(18)

- Bài tập PT thể lực: Hai tay chống hông bật tách chân trước, chân sau.

4. Hoạt động vận dụng (4-5’)

- GV hướng dẫn HS: Thả lỏng cơ toàn thân.

- Nhận xét kết quả, ý thức, thái độ học của hs.

- Xuống lớp

- HS thực hiện bài tập thể lực.

- HS thực hiện thả lỏng - Đội hình kết thúc





IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ( nếu có)

………

………

………...

.

KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG THỂ DỤC LỚP 3 Thời gian thực hiện: Ngày 13/12/2021 T3- 3B;

Tiết 29: KIỂM TRA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Học sinh thực hiện các động tác của bài thể dục phát triển chung tương chính xác - Học sinh tham gia được vào trò chơi: “Đua ngựa”. Biết cách chơi và tham gia vào trò chơi đúng luật.

- Học sinh tự giác, tích cực tập luyện để hoàn thành nhiệm vụ của bài tập.

Nghiêm túc, đoàn kết, giúp đỡ bạn trong tập luyện và hoạt động tập thể.

CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ

HOÀN THÀNH TỐT

- Thực hiện tốt VS cá nhân, đảm bảo an toàn trong tập luyện

- Biết quan sát tranh ảnh, động tác mẫu của giáo viên - Thực hiện các động tác của bài thể dục đúng nhịp hô, đúng biên độ động tác, đúng thứ tự động tác

- Tham gia tích cực các trò chơi vận động - Hoàn thành tốt lượng vận động của bài tập

- Tích cực, trung thực trong tập luyện và hình thành thói quen tập luyện TDTT

HOÀN THÀNH - Biết thực hiện VS cá nhân, đảm bảo an toàn trong tập luyện

- Bước đầu biết quan sát tranh ảnh, động tác mẫu của giáo viên

- Thực hiện được các động tác của bài thể dục đúng nhịp hô, thứ tự các động tác

- Có tham gia các trò chơi vận động nhưng chưa tích cực

(19)

- Hoàn thành lượng vận động của bài tập

- Tích cực trong tập luyện và bước đầu hình thành thói quen tập luyện TDTT

CHƯA HOÀN THÀNH

- Chưa biết thực hiện VS cá nhân, đảm bảo an toàn trong tập luyện

- Chưa biết quan sát tranh ảnh, động tác mẫu của giáo viên - Chưa thực hiện được các động tác của bài thể dục

- Hạn chế tham gia các trò chơi vận động - Chưa hoàn thành lượng vận động của bài tập - Ý thức và tinh thần tập luyện chưa cao

II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Trên sân trường

- Phương tiện:

+ Giáo viên: Còi

+ Học sinh: Vệ sinh sân tập, trang phục tập luyện.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (5-7’)

- Gv nhận lớp, thăm hỏi sức khỏe học sinh phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học

- GV HD học sinh khởi động 2Lx8N: Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối,...

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (8-10’)

- Ôn tám động tác của bài thể dục phát triển chung

Gv nêu tên động tác, kĩ thuật động tác và cho hs thực hiện

3. Hoạt động luyện tập (10-13’)

- GV gọi từ 3-5 học sinh lên tập bài thể dục phát triển chung

*Trò chơi: “Đua ngựa”.

- Tập hợp hs theo đội hình chơi, Gv nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và quy định chơi

- Cán sự lớp tập hợp đội hình nhận lớp - Lắng nghe nội dung, yêu cầu giờ học - HS dàn hàng khởi động theo GV.

- Học sinh thực hiện theo khẩu lệnh của GV

- HS lên tập theo yêu cầu của giáo viên

Đội hình trò chơi

(20)

- GV cho HS chơi 2-3 lần có thi đua - GV nhận xét – Tuyên dương

- Bài tập thể lực: Học sinh thực hiện chạy nhanh 30m

4. Hoạt động vận dụng (4-5’) - Gv nêu câu hỏi

- GV hướng dẫn HS: Thả lỏng cơ toàn thân.

- Nhận xét kết quả, ý thức, thái độ học của hs.

- Xuống lớp

- Lần 1: Hs chơi thử

- Lần 2-3: Cả lớp chơi chính thức có thi đua

- HS tham gia trò chơi tích cực, nhiệt tình

- Học sinh tham gia tập nghiêm túc, tích cực

- HS trả lời

- HS thực hiện thả lỏng - HS lắng nghe GV nhận xét - Đội hình kết thúc





IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ( nếu có)

………

………

……….

Thời gian thực hiện: Ngày 15/12/2021 T5-3B

TIẾT 30: BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Học sinh thực thiện bài thể dục phát triển chung, thực hiện các động tác tương đối chính xác. Đúng nhịp hô, đúng biên độ động tác. Học sinh tham gia được vào trò chơi: “đua ngựa”. Biết cách chơi và tham gia vào trò chơi đúng luật.

- Học sinh tự giác, tích cực tập luyện để hoàn thành nhiệm vụ của bài tập.

Nghiêm túc, đoàn kết, giúp đỡ bạn trong tập luyện và hoạt động tập thể.

II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Trên sân trường

- Phương tiện:

+ Giáo viên: Còi

+ Học sinh: Vệ sinh sân tập, trang phục tập luyện.

(21)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (5-7’)

- Gv nhận lớp, thăm hỏi sức khỏe học sinh phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học

- GV HD học sinh khởi động 2Lx8N: Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối,...

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (8-10’)

- Ôn các động tác của bài thể dục phát triển chung.

Gv nêu tên động tác, sau đó nhắc lại kĩ thuật động tác

3. Hoạt động luyện tập (10-13’) - Tập đồng loạt

- Tập theo tổ nhóm:

+ Yêu cầu tổ trưởng cho các bạn luyện tập theo khu vực.

+ GV quan sát, nhắc nhở và sửa sai cho HS

*Trò chơi: “chim về tổ”.

- Tập hợp hs theo đội hình chơi, Gv nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và quy định chơi

- GV cho HS chơi 2-3 lần có thi đua

- Cán sự lớp tập hợp đội hình nhận lớp

- Lắng nghe nội dung, yêu cầu giờ học

- HS dàn hàng khởi động theo GV.

- Học sinh thực hiện theo khẩu lệnh của GV

Đội hình tập đồng loạt

 ---

 ---

ĐH tập luyện theo tổ

 

  

 GV 

- HS tích cực tập luyện Đội hình trò chơi

- Lần 1: Hs chơi thử

- Lần 2-3: Cả lớp chơi chính thức có thi đua

(22)

- GV nhận xét – Tuyên dương

- Bài tập thể lực: Học sinh thực hiện đứng lên ngồi xuống 30 lần

4. Hoạt động vận dụng (4-5’) - Gv nêu câu hỏi

- GV hướng dẫn HS: Thả lỏng cơ toàn thân.

- Nhận xét kết quả, ý thức, thái độ học của hs.

- Xuống lớp

- HS tham gia trò chơi tích cực, nhiệt tình

- Học sinh tham gia tập nghiêm túc, tích cực

- HS trả lời

- HS thực hiện thả lỏng - HS lắng nghe GV nhận xét - Đội hình kết thúc





IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

………

………

………

……….

KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG THỂ DỤC LỚP 4 Thời gian thực hiện: Ngày 15/12/2021 T7- 4C;

TIẾT 29: BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRÒ CHƠI “ THỎ NHẢY”

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Ôn bài TDPTC. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung..

- Trò chơi “Thỏ nhảy”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được.

II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN 1. Địa điểm: Sân trường

2. Phương tiện:

+ Giáo viên chuẩn bị: Trang phục thể thao, còi phục vụ trò chơi.

+ Học sinh chuẩn bị: Trang phục gọn gàng, đi giầy hoặc dép có quai hậu.

- Sân tập sạch sẽ, đảm bảo an toàn.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (5-7’)

- Gv nhận lớp, thăm hỏi sức khỏe học sinh - Đội hình nhận lớp:

(23)

phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học

- Chạy chậm xung quanh sân tập

- GV HD học sinh khởi động 2Lx8N: Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối,...

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (6-8’)

*Ôn bài TD PTC 8 động tác.: Gọi 5 Hs lên thực hiện các động tác, mỗi động tác tập 2 lần 8 nhịp- Hs dưới lớp nhận xét - Gv nhận xét và sửa sai(nếu có).

- Động tác vươn thở - Động tác tay - Động tác chân

- Động tác lưng- bụng - Động tác toàn thân - Động tác thăng bằng - Động tác nhảy

- Động tác điều hòa

3. Hoạt động luyện tập (13-15’) - Tập đồng loạt:

+ Gv điều khiển lớp tập luyện: 1-2 lần.

+ Yêu cầu cán sự lớp hô cho các bạn tập.

+ Gv quan sát sửa sai cho học sinh( nếu có) - Tập theo tổ nhóm:

+ Yêu cầu tổ trưởng cho các bạn luyện tập theo khu vực.

+ GV quan sát, nhắc nhở và sửa sai cho HS

* Trò chơi “ Thỏ nhảy”.

- Tập hợp hs theo đội hình chơi, Gv nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi và quy định chơi

- GV cho HS chơi thử 1 lần





GV

- Cán sự lớp tập hợp đội hình nhận lớp

- Lắng nghe nội dung, yêu cầu giờ học

- HS dàn hàng khởi động theo GV.

Hs quan sát, nhớ lại cách thực hiện kỹ thuật động tác

- Đội hình







GV

- Đội hình







GV

- HS tích cực tập luyện - ĐH tập luyện theo tổ

 

  

 GV 

- HS tích cực tập luyện - Đội hình trò chơi

(24)

- Tổ chức cho Hs chơi

- GV nhận xét – Tuyên dương

- Bài tập thể lực: chạy 2 vòng sân tập 4. Hđ vận dụng (4-5’)

- Gv nêu câu hỏi

- GV hướng dẫn HS: Thả lỏng cơ toàn thân.

- NX kết quả, ý thức, thái độ học của hs.

- Xuống lớp

 - Lần 1: Hs chơi thử

- Lần 2: Cả lớp chơi chính thức có thi đua

- Lần 1: Hs chơi thử

- Lần 2-3..: Cả lớp chơi chính thức có thi đua

- HS tham gia trò chơi tích cực, nhiệt tình

- Học sinh tập luyện tích cực - HS trả lời

- HS thực hiện thả lỏng - HS lắng nghe GV nhận xét - Đội hình kết thúc





IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (nếu có)

………

………

………

TIẾT 30: KIỂM TRA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRÒ CHƠI “ LÒ CÒ TIẾP SỨC”

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Ôn bài TDPTC. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung..

- Trò chơi “Lò cò tiếp sức”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được.

* Học sinh khuyết tật:

- Hs biết xếp hàng và tập theo một số động tác đơn giản.

- Tự giác tích cực tham gia tập luyện theo hướng dẫn của gv và các bạn.

II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN

(25)

1. Địa điểm: Sân trường 2. Phương tiện:

+ Giáo viên chuẩn bị: Trang phục thể thao, còi phục vụ trò chơi.

+ Học sinh chuẩn bị: Trang phục gọn gàng, đi giầy hoặc dép có quai hậu.

- Sân tập sạch sẽ, đảm bảo an toàn.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (5-7’)

- Gv nhận lớp, thăm hỏi sức khỏe học sinh phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học

- Chạy chậm xung quanh sân tập

- GV HD học sinh khởi động 2Lx8N: Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối,...

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (6-8’)

*Ôn bài TD PTC 8 động tác.: Gọi 5 Hs lên thực hiện các động tác, mỗi động tác tập 2 lần 8 nhịp- Hs dưới lớp nhận xét- Gv nhận xét và sửa sai(nếu có).

- Động tác vươn thở - Động tác tay - Động tác chân

- Động tác lưng- bụng - Động tác toàn thân - Động tác thăng bằng - Động tác nhảy

- Động tác điều hòa

3. Hoạt động luyện tập (13-15’) - Tập đồng loạt:

+ Gv điều khiển lớp tập luyện: 1-2 lần.

+ Yêu cầu cán sự lớp hô cho các bạn tập.

+ Gv quan sát sửa sai cho học sinh( nếu có)

Đội hình nhận lớp:





GV

- Cán sự lớp tập hợp đội hình nhận lớp

- Lắng nghe nội dung, yêu cầu giờ học

- HS dàn hàng khởi động theo GV.

Hs quan sát, nhớ lại cách thực hiện kỹ thuật động tác

- Đội hình







GV

- Đội hình







GV

(26)

- Tập theo tổ nhóm:

+ Yêu cầu tổ trưởng cho các bạn luyện tập theo khu vực.

+ GV quan sát, nhắc nhở và sửa sai cho HS - Kiểm tra 8 động tác của bài thể dục phát triển chung

* Trò chơi “ Lò cò tiếp sức”.

- Tập hợp hs theo đội hình chơi, Gv nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi và quy định chơi

- GV cho HS chơi thử 1 lần - Tổ chức cho Hs chơi

- GV nhận xét – Tuyên dương

- Bài tập thể lực: chạy 2 vòng sân tập 4. Hđ vận dụng (4-5’)

- Gv nêu câu hỏi

- GV hướng dẫn HS: Thả lỏng cơ toàn thân.

- Nhận xét kết quả, ý thức, thái độ học của hs.

- Xuống lớp

- HS tích cực tập luyện - ĐH tập luyện theo tổ

 

  

 GV 

- HS tích cực tập luyện

Hs thực hiện 8 động tác của bài thể dục phát triển chung mỗi động tác 1L8N

- Đội hình trò chơi

- Lần 1: Hs chơi thử

- Lần 2-3..: Cả lớp chơi chính thức có thi đua

- HS tham gia trò chơi tích cực, nhiệt tình

- Học sinh tập luyện tích cực Hs thực hiện bài tập gv đã đề ra - HS trả lời

- HS thực hiện thả lỏng - HS lắng nghe GV nhận xét - Đội hình kết thúc





IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (nếu có)

………

………

………

………..

(27)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- HS hát đúng giai điệu, lời ca bài Tuổi hồng biết hát kết hợp gõ đệm, đúng cao độ trường độ, hát rõ lời, biết cách lấy hơi, thể hiện đúng sắc thái bài hát,vận động

- Cảm thụ và hiểu biết: Biết đọc nhạc và hát đúng tính chất, sắc thái, gõ đệm, vận động phù hợp với nhịp điệu cho Bài đọc nhạc số 1, bài hát Con đường học trò; cảm nhận

biết hát kết hợp gõ đệm, đúng cao độ trường độ,hát rõ lời, biết cách lấy hơi, thể hiện đúng sắc thái bài hát,vận động theo học, thể hiện được những tiếng có luyến trong

- HS hát đúng giai điệu, lời ca bài Ngôi nhà của chúng ta biết hát kết hợp gõ đệm, đúng cao độ trường độ,hát rõ lời, biết cách lấy hơi, thể hiện đúng sắc thái

- H/s hát thuộc bài hát,hát đúng giai điệu, thể hiện đúng t/c, sắc thái của 2 bài hát - Biết hát kết hợp với 3 cách gõ đệm, Biết biểu diễn kết hợp vận động theo bài

- GV sử dụng các hình thức tổ chức hoạt động đã thực hiện ở những tiết học trước cho HS luyện tập, chơi các nhạc cụ gõ đã học hoặc vận động cơ thể theo 3 hình tiết

Hoạt động 1: Thể hiện cảm xúc những người xung quanh.... Vui,

[r]