• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
25
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

CHỦ ĐỀ: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ

Tiết 2: BỘ DƠI, BỘ CÁ VOI

(2)

I. BỘ DƠI:

(3)

Sống trên cây

Sống trên cây Sống trong hang động, kẽ đá

Sống trong hang động, kẽ đá

Sống trong lá

Sống trong lá Sống ở nhà hoang, chùaSống ở nhà hoang, chùa

Dơi thường sống ở đâu? Lối sống như thế nào?

(4)

Quan sát hình 49.1, đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi:

- Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của dơi thích nghi với đời sống bay?

(5)

A- Cấu tạo ngoài của dơi

1. Cánh tay; 2. Ống tay; 3. Bàn tay; 4. Ngón tay

1. Chi trước biến đổi thành cánh da, màng cánh rộng, thân ngắn, hẹp

2. Có cách bay thoăn thoắt, thay hướng đổi chiều linh hoạt.

3. Chân yếu có tư thế bám vào cành cây treo ngược cơ thể.

Khi bay chân rời vật bám, tự buông mình từ cao.

Cánh dơi khác cánh chim ở đặc điểm nào?

- Tại sao dơi có cánh, biết bay như chim nhưng lại được xếp vào lớp Thú?

(6)

Mắt dơi không tinh, kiếm ăn về ban đêm tại sao khi bay dơi không va vào các chướng ngại vật?

(7)

- Đặc điểm bộ răng của dơi thích nghi với chế độ ăn sâu bọ: Răng nhọn sắc dễ phá vở vỏ kitin

của sâu bọ.

-

(8)

- Đại diện: Dơi ăn quả và dơi ăn sâu bọ

- Kiếm ăn về đêm

- Dơi là loài thú có cấu tạo thích nghi với đời sống bay:

+ Có màng cánh rộng, thân ngắn và hẹp nên có cách bay thoăn thoắt.

+ Chân yếu có tư thế bám vào cành cây treo ngược cơ thể. Khi bắt đầu bay chân rời vật bám, tự buông mình từ cao.

- Bộ răng nhọn dễ dàng phá vỏ kitin của sâu bọ.

I. BỘ DƠI:

- Dơi còn biểu hiện gần thú bậc thấp: Con non yếu, bán cầu não nhỏ, nhẵn.

(9)

II. Bộ cá voi:

- Cho biết tên các đại diện ở hình? chúng thường sống ở đâu?

Cá heo

Cá nhà táng Cá voi xanh

(10)

Quan sát hình 49.2 và đọc chú thích :

1.Nêu các đặc điểm cấu tạo ngoài của Bộ cá voi có thích nghi với đời sống ở nước?

2. Cá voi di chuyển như thế nào?

3. Cơ quan di chuyển có cấu tạo như thế nào?

II. Bộ cá voi:

(11)

Cá voi xanh - Tại sao Bộ cá voi biết

bơi như cá mà lại xếp vào lớp thú?

- Đẻ con, có tuyến vú, nuôi con bằng sữa.

- Hô hấp bằng phổi.

(12)

Cá Voi thích nghi với đời sống ở nước :

- Cơ thể hình thoi, cổ ngắn không phân biệt với thân

- Lông tiêu biến

- Lớp mỡ dưới da rất dày

- Chi trước biến thành chi bơi dạng bơi chèo.

- Vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc.

II. Bộ cá voi:

(13)

Đặc điểm cấu tạo Trả lời Ý nghĩa thích nghi với đời sống bơi

1. C th hình thoi, c ơ ngắn không phân bi t

v i thân 1+…

a.

2. Lông tiêu biên

2+… b.

3. L p m dớ ỡ ưới da

rât dày 3+…

c.

4. Chi trước biên thành

chi b i d ng b i chèo.ơ ạ ơ 4+… d.

Ghép cho phù h p

C th nh , dê) ơ n i trong n ước

Gi m s c c n c a ả ứ ả ủ nước khi b i ơ

Qu t nạ ước khi di chuy n…ể

Gi m ma sát v i môi trường nước

b

d a

c

(14)

Đặc điểm cấu tạo Ý nghĩa thích nghi với đời sống bơi

1. C th hình thoi, c ơ

ngắn không phân bi t v i thân

2. Lông tiêu biên

3. L p m dớ ỡ ưới da rât dày

4. Chi trước biên thành chi b i d ng b i chèo.ơ ạ ơ

Ghép cho phù h p

a. C th nh , dê) ơ n i trong n ước

b. Gi m s c c n ả ứ ả c a nủ ước khi b i ơ

c. Qu t nạ ước khi di chuy n ể

d. Gi m ma sát v i môi trường nước

(15)

1. Thông tin thêm Cá voi xanh

- Đẻ con non khỏe, có một đôi tuyến vú nằm trong túi ở mỗi bên háng.

- Hô hấp bằng phổi, phổi lớn có nhiều phế nang nên có thể lặn sâu.

- Bán cầu não lớn, nhiều nếp nhăn, nhiều biểu hiện rất tinh khôn, thính giác tốt, thị giác và khứu giác kém.

II. Bộ cá voi:

(16)

Nêu đặc điểm phân biệt cá heo và cá voi

Cá voi

Cá heo Cá voi

- Có răng

- Dài khoảng 1,5m

- Có mõm kéo dài trông giống cái mỏ.

- Không có rắng

- Dài kho ng 33m n ng 160 tân

- Là loài đ ng v t l n ậ ớ nhât thê gi i

(17)

II. Bộ cá voi:

- Đại diện: Cá Voi, cá heo

- Sống ở biển ôn đới và biển lạnh.

- Cá Voi thích nghi với đời sống ở nước:

+ Cơ thể hình thoi, cổ ngắn + Lông tiêu biến

+ Lớp mỡ dưới da dày

+ Chi trước biến thành bơi chèo.

- Vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc.

(18)

- Cá voi sống theo đàn, đẻ mỗi lứa 1 con dài tới 7m, sau 2-3 năm mới lại đẻ, cá voi con bú mẹ khoảng 7 tháng, sau 3 năm mới trưởng thành->

Số lượng loài ít, cần được bảo vệ.

- Hiện nay cá voi gặp những trở ngại gì trong cuộc sống?

(19)

Ô nhiễm môi trường

(20)

Nạn săn bắt cá voi, cá heo

(21)

- Em biết gì về loài cá heo?

(22)

Để bảo vệ môi trường, bảo vệ Bộ cá voi chúng ta cần làm gì?

- Không xả rác, các chất độc hại xuống nước để bảo vệ môi trường biển.

- Cấm săn bắt cá voi, cá heo trái phép.

- Tuyên truyền mọi người cùng bảo vệ môi trường và các loài cá voi.

(23)

1. Chọn những đặc điểm của dơi thích nghi vời đời sống bay lượn:

a. Răng nhọn, sắc

c. Chi trước biến đổi thành cánh da rộng d. Sống ở hang động, kẽ đá

e. Cánh phủ lông mao thưa

2. Chọn những đặc điểm của cá voi thích nghi vời đời sống ở nước:

a. Cơ thể hình thoi, cổ ngắn, lông mao tiêu biến b. Thở bằng phổi

c. Chi trước biến thành cánh , lông mao tiêu biến d. Chi trước dạng bơi chèo

e. Lớp mỡ dưới da rất dày f. Đẻ con, nuôi con bằng sữa

(24)

HÌNH ẢNH MỘT SỐ LOÀI THÚ SỐNG Ở BIỂN

Bị biển

(25)

DẶN DÒ

- Học bài và trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục em có biết

- Tìm hiểu về đời sống của chuột, hổ, báo

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Sản phẩm học sinh cần đạt: Giải thích được đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch đồng thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn.. Nêu được cách di chuyển của ếch khi ở

Hoạt động 2: Cấu tạo ngoài và di chuyển Mục tiêu: Giải thích được đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch đồng thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn.. Nêu được cách di

Hoạt động 2: Cấu tạo ngoài và sự di chuyển Mục tiêu: Thấy được cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù.. Cấu

Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo ngoài và di chuyển của tôm sông (18p) - Mục tiêu: HS giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngoài của tôm thích nghi với đời

+ Tôn trọng tính thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của các cơ quan trong cơ thể sinh vật (đặc điểm thích nghi với đời sống trên cạn thể hiện ở cấu tạo

Mục tiêu: Trình bày được các đặc điểm cấu tạo trong của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn.So sánh với lưỡng cư để thấy được sự hoàn thiện của

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh, để tìm đặc điểm cấu tạo hoạt động sống và vòng đời của giun đũa thích nghi với đời

- Học sinh nắm được đặc điểm cơ bản về cấu tạo di chuyển và dinh dưỡng, sinh sản, đặc biệt là vòng đời phát triển của giun đũa thích nghi với đời sống kí sinh..