• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px"

Copied!
22
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

BÀI 6 – HÌNH HỌC LỚP 7

TAM GIÁC CÂN

Giáo viên: Ngô Thị Minh Hà

Email: Thcs.yt.nmha@dongtrieu.edu.vn

Điện thoại: 0379386010

Trường THCS Yên Thọ – ĐôngTriều – Quảng Ninh

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÔNG TRIỀU NĂM HỌC 2021 - 2022

Tháng 12 năm 2021

(2)

MỤC TIÊU BÀI HỌC

Biết vẽ một tam giác cân, một tam giác vuông cân. Biết cách chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác vuông cân. Biết vận dụng các tính chất của tam giác cân, tam giác vuông cân để tính số đo góc, để chứng minh các góc bằng nhau.

Học sinh hiểu được định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân.

(3)

Các dạng tam giác đã biết Các dạng tam giác đã biết

Các tam giác trên đều có điểm chung gì?

M P

N

F D

E A

C

Tam giác nhọnB Tam giác tù Tam giác vuông

(4)

Các dạng tam giác đã biết Các dạng tam giác đã biết

Các tam giác trên đều có 2 cạnh bằng nhau

M P

N

F D

E A

C

Tam giác nhọnB Tam giác tù Tam giác vuông

(5)

Các dạng tam giác đã biết Các dạng tam giác đã biết

Các tam giác trên đều là các tam giác cân

M P

N

F D

E A

C

Tam giác nhọnB Tam giác tù Tam giác vuông

(6)

1. Định nghĩa 1. Định nghĩa

Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau.

Vậy muốn vẽ một tam giác cân, ta vẽ

như thế nào?

(7)

Ví dụ: Vẽ tam giác ABC cân tại A

B C

A

0 Cm1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

THCS Phulac

1. Định nghĩa 1. Định nghĩa

BC

BC2

2

+ Vẽ đoạn thẳng BC + Vẽ đoạn thẳng BC

+ Vẽ (B; r), (với r ) + Vẽ (B; r), (với r )

BC

BC2

2

+ Vẽ (C; r), (với r ) + Vẽ (C; r), (với r )

Hai cung tròn này cắt Hai cung tròn này cắt

nhau tại A. Nối đoạn nhau tại A. Nối đoạn

thẳng AB, AC ta được thẳng AB, AC ta được

ABC cân tại A.

* Cách vẽ tam giác cân

* Cách vẽ tam giác cân

(8)

A

C B

1. Định nghĩa 1. Định nghĩa

Góc ở đỉnh Cạnh bên

Góc ở đáy Cạnh đáy

Tam giác ABC cân tại A <=> AB = AC

(9)

4

2 2

2 2

H

D E

C B

A

Tìm các tam giác cân trên hình. Kể tên các cạnh bên, cạnh đáy, góc ở đáy, góc ở đỉnh của các tam giác cân đó.

ADE

ABC

ACH 1. Định nghĩa

1. Định nghĩa

?1

(10)

4

2 2

2 2

H

D E

C B

A

1. Định nghĩa 1. Định nghĩa

?1

Tam giác

cân

Cạnh bên

Cạnh đáy

Góc ở đáy

Góc ở đỉnh

ABC

ADE

ACH

AB; AC AD; AE AH; AC

DE BC HC

(11)

Cho tam giác ABC cân tại A. Tia phân giác của góc A cắt BC tại D. Hãy so sánh ABD và ACD

? 2

D A

C B

(12)

Xét ∆ABD và … ta có:

… = AC (gt)

… là cạnh chung

Do đó … = ∆ACD (c.g.c)

Vậy (2 góc tương ứng) Chứng minh

Chứng minh

D A

C B

?2

AB

∆ACD

∆ABD AD

AC

(13)

Trong một tam giác cân, hai góc ở đáy bằng nhau.

* * Định lý 1:Định lý 1:

 

ABC = ACB

∆ABC cân tại A

GT KL

2. Tính chất:

2. Tính chất:

A

C B

(14)

Nếu một tam giác có hai góc ở đáy bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân.

 

ABC = ACB

∆ABC có

∆ABC cân tại A GT

KL

* * Định lý 2:Định lý 2:

2. Tính chất:

2. Tính chất:

A

C B

(15)

A

C D

B

1 2

Xét Δ ADB v à Δ ADC có : A1 = A2 (gt)

AD: chung D1 = D2 (cmt)

Trong Δ ADB có: D1 = 1800 (B + A1)

Δ ADC có: D2 = 1800 (C + A2 )

B = C (gt); A1 = A2 (gt) => D1 = D2

1 2

Do đó Δ ADB = Δ ADC ( g.c.g)

=> AB = AC (hai cạnh tương ứng) Chứng minh

Chứng minh (Bài 44/sgk/125)(Bài 44/sgk/125)

* * Định lý 2:Định lý 2:

(16)

C B

A 3. Tam giác vuông cân

3. Tam giác vuông cân

* Định nghĩa:

* Định nghĩa: Tam giác vuông cân là tam giác vuông có hai cạnh góc vuông bằng nhau.

Tính số đo mỗi góc nhọn của một tam giác vuông cân.

* Tính chất: Trong tam giác vuông cân mỗi góc nhọn có số đo bằng 450.

450

450

?3

(17)

4. Tam giác đều 4. Tam giác đều

* Định nghĩa:

* Định nghĩa: Tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau.

C B

A

(18)

Vẽ tam giác đều ABC a) Vì sao ?

b) Tính số đo mỗi góc của tam giác ABC.

   

B = C, C = A

B C

A

4. Tam giác đều 4. Tam giác đều

?4

ABC cân tại A vì AB = AC ABC cân tại B vì AB = BC

Giải

(19)

- Trong một tam giác đều, mỗi góc bằng 600

* Hệ quả:

* Hệ quả:

- Nếu một tam giác có ba góc bằng nhau thì tam

giác đó là tam giác đều.

-Nếu một tam giác cân có một góc bằng 600 thì tam giác đó là tam giác đều.

60

60 60

B C

A

60

B C

A B C

A

4. Tam giác đều 4. Tam giác đều

(20)

Bài tập:

Bài tập: Cho tam giác như hình vẽ, ΔGHI là tam giác gì ? Vì sao ?

70° 40°

I H

G

Vậy ∆GHI cân tại I

70°G = H = 70  0

5. Luyện tập 5. Luyện tập

(21)

TAM GIÁC CÂN

(22)

Học định nghĩa, tính chất, các dấu hiệu nhận biết tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều.

Làm các bài tập 46, 47, 48, 49/ 127- SGK.

Đọc bài đọc thêm SGK/128.

Tiết sau chúng ta học tiết luyện tập.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Tia phân giác của góc AMB cắt cạnh AB ở D, tia phân giác của góc AMC cắt cạnh AC ở E.. Tia phân giác của góc BAC cắt cạnh BC tại E.. Tia phân giác của góc BAC cắt

Từ hai tam giác bằng nhau, suy ra các cạnh, các góc tương ứng bằng nhau.. Chú ý: Căn cứ vào quy ước viết các đỉnh tương ứng của hai tam giác bằng nhau theo đúng thứ

Dựa vào định lý tổng ba góc của một tam giác và mối quan hệ giữa các cạnh, các góc trong tam giác đó. Tính số đo góc BDA.. b) Mỗi góc ngoài của 1 tam giác thì bằng tổng 2

Chọn hai tam giác vuông có cạnh (góc) là hai đoạn thẳng (góc) cần chứng minh bằng nhau. Gọi D, E lần lượt là hình chiếu của M trên AB và AC. Chứng minh rằng BD

[r]

- Năng lực giải quyết vấn đề: HS phân tích được các tình huống học tập, Phát hiện và nêu được các tình huống co vấn đề,đề xuất được giải pháp giải quyết được sự phù

Sử dụng tính chất trong tam giác cân, đường phân giác của góc ở đỉnh cũng đồng thời là đường trung tuyến, đường cao. Gọi I là điểm nằm trong tam giác và

Phương pháp giải : Sử dụng các hệ thức về cạnh và đường cao một cách hợp lý theo hướng : Bước 1. Chọn các tam giác vuông thích hợp chứa các đoạn thẳng có trong hệ