• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề thi thử THPT quốc gia có đáp án chi tiết môn Toán năm 2017 trường đại học ngoại thương lần 1 | Toán học, Đề thi THPT quốc gia - Ôn Luyện

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề thi thử THPT quốc gia có đáp án chi tiết môn Toán năm 2017 trường đại học ngoại thương lần 1 | Toán học, Đề thi THPT quốc gia - Ôn Luyện"

Copied!
12
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH NGOẠI THƯƠNG HN

ĐỀ THI THỬ THPT QG LẦN 1 NĂM HỌC 2017 – 2018 Bài thi: TOÁN

Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

Họ, tên thí sinh:……….………. SBD:……….

Câu 30. [2D3-3] Tính thể tích V của vật thể nằm giữa hai mặt phẳng x0x , biết rằng thiết diện của vật thể bị cắt bởi mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ

0

x  x  là một tam giác đều có cạnh là 2 sinx.

A. V 3 B. V 3 C. V 2 3 D. V 2 3 Lời giải

Chọn D.

Diện tích thiết diện là

  

2 sin

2 3 3 sin

4

S xxx

Áp dụng công thức

 

0

3 sin 2 3

b

a

V S x dx xdx

. Chọn D.

Câu 31. [2H3-3] Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A

0; 2; 2 ,

 

B 2;2; 4

. Giả sử I a b c

; ;

là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác OAB. Tính T a2b2c2.

A. T 8 B. T 2 C. T 6 D. T 14

Lời giải Chọn A

Ta có OA AB 2 2 nên tam giác OAB cân tại A, vì vậy I thuộc đường trung tuyến

qua A

 

: 11

1 ; 1 ; 2

2

x t

d y t I t t

z

  

      

  

 

1 2; 0; 2

IA IO   t I  Do đó T 8  chọn A.

Câu 32. [1H3-3] Cho hình chóp S ABCD. có đáy ABCD là hình vuông cạnh a

 

,

SAABCD SA x . Xác định x để hai mặt phẳng

SBC

SDC

tạo với nhau một góc bằng 60?

A. x a 3. B. x a . C. 3

2

xa . D.

2 xa. Lời giải

(2)

Chọn B

Từ A kẻ AH AK, lần lượt vuông góc với SB SD, .

Góc giữa hai mặt phẳng

SBC

SDC

bằng 60nên cos HAK· os60o 1 c 2

 

Ta có

2 2

2

2 2

2 2

2 2

2 2

2 SB SD a x

ax SH SK HK x

AH AK HK a

SB SD BD a x

a x

SA x

SH SK

SB a x



·

· o

2 2 2

cos HAK

2. . cos HAK os60 1

2

AH AK HK

AH AK c

  

 

  



Thay vào, giải phương trình tìm được nghiệmx a .

Câu 35. [2D3-3] Cho hàm số f x

 

có đạo hàm xác định, liên tục trên đoạn

 

0;1 đồng thời thỏa mãn các điều kiện f'

 

0  1f x'

 

 2 f

 

x . Đặt T f

 

1 f

 

0 , hãy chọn khẳng định đúng?

A.    2 T 1. B.   1 T 0. C. 0 T 1. D. 1 T 2. Lời giải

Chọn B

Từ giả thiết ta có

 

 

 

   

'

2 2 '

' '

dx 1.dx d f x dx 1.dx 1 f x

f x x c

f x f x

 

         

   

   

   

f'

 

0  1 nên

 

1 '

0

1 1

1 ln 2 1 1 c

T x

f x x

  

     

   

 

Câu 36. [2D4-3] Gọi z z z1; ;2 3 là các nghiệm của phương trình iz32z2 

 

1 i z i 0. Biết z1 là số thuần ảo. Đặt P z z 2 3 , hãy chọn khẳng định đúng?

A. 4 P 5. B. 2 P 3. C. 3 P 4. D. 1 P 2. Lời giải

Chọn B.

Biến đổi phương trình iz32z2 

 

1 i z i 0

i z iz

 

2  z 1 0

   iz2 zz1 0(*)i

 .

(3)

Như vậy: z z2; 3 là các nghiệm của phương trình (*).

  

2

2

2 2

2 3 2 3 2 3 4 2 3

P  z zz z  z z  z z

1 2 1

4. 17

i i

      .

Vậy P417 . Câu 38. [2D3-3] Biết rằng

3 2

2

1 4

1

x x a b

dx c x x

 

với , ,a b clà các số nguyên dương. Tính T a b c   . A. T31. B. T29. C. T33. D. T27.

Lời giải

Chọn C.

   

3

3 2 3 2 2 3 2 2

2 2 2

3

1 1 1

1 2 3 2

1 1

2

x x x x x x

dx dx x x dx

x x x x

 

  

=19 4 8 6

. Vậy a b c     19 8 6 33.

Câu 39. [2H3-3] Cho hình lập phương ABCD A B C D. ' ' ' ' có cạnh bằng a. Gọi K là trung điểm của '.

DD Khoảng cách giữa hai đường thẳng CKA D' bằng A. 3.

3

a B. 3

2

a . C. 2 3. 3

a D.

3 a. Hướng dẫn giải:

Chọn a1 ta có hệ trục tọa độ Oxyz sao cho

0;0;0 , ' 1;0;1 ,

  

0;0;1

D A K 2

C

0;1;0

Ta có DA'

1;0;1

; CK0; 1; 12

0;0;1

DK 2



Ta có ';CK 1; 1; 1

DA 2

 

 

 

';CK . 1 DA DK 2

   

  

(4)

Do đó

 

' ; 2

2

1 2

1 1 1

2

A D CK

d

 

    

1 2 1 1 3

1 1

4

 

  .

Vậy ' ;

A D CK 3 da.

Câu 40. [2D2-3] Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình

( )

( )

5 5

log 2

log 1

mx

x =

+ có nghiệm duy nhất?

A. 1. B. 3. C. Vô số. D. 2.

Hướng dẫn giải:

Phương trình đã cho tương đương:

 

2

 

5 5

1 0 0

log 1 log

x mx x

x mx

  

 

 

  

2

1 0

2 1 x

x

x x

m x

  



 

Xét 1

( ) 2

f x x

  x trên

 1;

  

\ 0 . Ta có 12 '( ) 1 f x   x .

+

+∞

4 +∞

-∞

0 1 ∞

0

+ 0 1

y y' x

Bảng biến thiên ta có m4 hoặc m0. Vậy có vô số giá trị nguyên của m thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Câu 41. [1D5-3] Cho hàm số

 

2 1; 0

1, 0 ax bx x f x ax b x

   

     . Khi hàm số f x

 

có đạo hàm tại x0 0. Hãy tính T a 2b.

A. T  4. B. T 0. C. T  6. D. T 4. Lời giải

Chọn C.

+) Ta có với x0 thì  y f

 

 x f

 

0 a.

 

x 2 b x.

 

0

 

. ' 0 lim .

x

y a x b f a x b b

x

 

     

+) Với x0 thì          y a x b. 1 1 a x b. 2

(5)

 

0 0

. 2 . 2 2

' 0 lim lim

x x

y a x b a x b b

f a

x x x x

   

     

 

Hàm số có đạo hàm tại x0 0thì limx 0 y x

 

phải hữu hạn nên b    2 0 b 2 Suy ra f ' 0

 

a. Khi đó: f ' 0

 

f ' 0

 

 a b.

Vậy a b    2 a 2b 6

Câu 43. [1D1-3] Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình cos3xcos 2x m cosx1 có đúng bảy nghiệm khác nhau thuộc khoảng  2; 2

 ?

A. 3. B. 5. C. 7. D. 1.

Lời giải

Chọn D.

Phương trình cos3xcos 2x m cosx 1 mcosx 1 cos 2xcos3x

 

2 3

2

cos 0

cos 2cos 4cos 3cos

4cos 2cos 3

m x x x x x

x x m

 

        

Phương trình: cos 0 ; 3

2 2 2

x   xk  xx  có hai nghiệm thuộc khoảng 2; 2

 

 

 

 

Phương trình đã cho có đúng bảy nghiệm khác nhau thuộc khoảng ; 2

 2

 

 

  khi và chỉ khi phương trình 4cos2 x2cosx 3 m

 

* có đúng 5 nghiệm phân biệt khác ;3

2 2

  thuộc khoảng ; 2

 2

 

 

 .

Đặt tcos ,x t 

1;1

. Khi đó phương trình (*) trở thành 4t2  2t 3 m

 

1

Yêu cầu bài toán

 

1 có hai nghiệm thỏa mãn     1 t1 0 t2 1 Lập bảng biến thiên của hàm f t

 

4t2 2t 3 ta được:
(6)

Dựa vào bảng biến thiên: các giá trị m cần tìm là: 3 m 5 Vậy có 1 giá trị m nguyên thỏa mãn bài toán.

Câu 44. [2D1-4] Cho hàm số f x

 

có đồ thị như hình vẽ. Hãy tìm cực trị của hàm số y f f x

   

.

A. 5 . B. 3 . C. 4 . D. 6.

Hướng dẫn giải Chọn C.

+) Ta có với u f x

 

thì f '

f x

  

xf uu'. xf fu'. x'.

   

 

 

' '

0

0 2

' 0

0 0

2

u x

u f x

f u f x

f f x

f x

x

 

 



+) Ta thấy f x

 

0 có hai nghiệm x1,2  0 x32. +) Ta thấy f x

 

2 có hai nghiệm x4x3

   

' 0

f f x

có nghiệm x0bậc 3, x2, ,x x3 4 bậc 1

hàm số có 4 cực trị.

Câu 45. [1D3-4] Từ các chữ số 0; 2;3;5;6;8 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 6 chữ số đôi một khác nhau, trong đó hai chữ số 05 không đứng cạnh nhau.

A. 384. B. 120. C. 216. D. 600.

Hướng dẫn giải Chọn A.

Từ các chữ số trên, có thể lập được số các số có 6 chữ số đôi một khác nhau là 5.5!

(Chữ số đầu khác 0) (1).

(7)

Chữ số 0 và 5 đứng cạnh nhau được 05, ta coi là số 0 và số 50, ta coi là số 5.

+ Số 05 và 4 chữ số còn lại lập số có 6 chữ số đôi một khác nhau cũng như số 04 chữ số còn lại lập số có 5 chữ số đôi một khác nhau và là: 4.4! (Chữ số đầu khác 0) (2).

+ Số 50 và 4 chữ số còn lại lập số có 6 chữ số đôi một khác nhau cũng như số 54 chữ số còn lại (khác 0) lập số có 5 chữ số đôi một khác nhau và là: 5! (3)

Từ (1), (2), (3) được: 5.5! 4.4! 5! 384   .

Câu 46: [2D1-4] Cho hàm số f x

 

8x4ax2b trong đó a b, là các tham số thực. Biết rằng giá trị lớn nhất của hàm số f x

 

trên đoạn

1;1

. Hãy chọn khẳng định đúng?

A. a0,b0. B. a0,b0. C. a0,b0. D. a0,b0. Hướng dẫn giải

Chọn C

Đặt tx2 với t

 

0;1 .

 

8 2 ,

 

0;1

f t t  at b t Ta có:

 

0

fb

 

1 8

f   a b

1 1

2 2 2

f        a b

2 1 4 2

f        2 a b

Do max 0;1 f t

 

1 nên

1 1 8

2 4 2

b a b

a b

  

   

4        b b a 8 2b a 4 4

Dấu " " xảy ra khi 1

8 1

4 2 2

b a b

a b

 

   

   

hoặc

1

8 1

4 2 2

b a b

a b

  

    

    

(Loại)

(8)

Vậy 1 8 b a

 

  

Vậy a0,b0.

Câu 47. [2H2-4]. Cho tứ diện đếu ABCD, AA1 là đường cao của tứ diện với I là trung điểm của AA1. Mặt phẳng (BCI) chia tứ diện làm hai tứ diện. Tính tỉ số bán kính mặt cầu ngoại tiếp hai tứ diện đó.

A. 43

51. B. 1

2. C. 1

4. D. 48

153 Hướng dẫn giải

Chọn A

Ta có bài toán phụ: Xét tứ diện SABC , có đường cao SH =h, O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC . Đặt bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABCr, OH =d, bán kính mặt cầu ngoại tiếp tam giác ABCR. Khi đó ta có công thức:

2 2 2 2 2 2

( ) 4

2

r d h r d

R h

+ + -

= .

Chứng minh:

x

d R x

d S

A

B

C

H O

E

F I

Ta giả sử tâm mặt cầu nằm trong tứ diện.

Theo định lý Pitago:

2 2 2

2 2 2

( ) (1)

SI SF FI h x d R

= +

Û - + =

Mặt khác:

2 2 2 2 2 2

2 2(2)

AI AO IO R r x

x R r

= + Û = +

Þ = -

(9)

Từ (1) và (2) ta được: ( 2 2 2) 2 2 2 2 2 2 2 2 h r d

h R r d R R r

h - +

- - + = Û - =

2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2

2

2 2

( ) 4 ( ) 4

4 4

h r d h r h r d d r

R h h

- + + + + -

Û = =

Từ đó ta được: ( 2 2 2 2) 4 2 2 2

r d h r d

R h

+ + -

= , cũng có thể viết lại công thức như sau:

2 2

( ( ) )( ( ) ) 2

h r d h r d

R h

+ - + +

=

A

B

C

D A1 M

I E

K

Q

N O

P

Đặt x AP

= AD, khi đó theo định lý Menelaus với ba điểm B I E, , thẳng hàng

1 1

. . 1 2

3 AE MB A I AE

EM BA IA = Þ EM = . Theo định lý Menelaus với ba điểm C E K, , thẳng hàng thì:

. . 1 1

3

AK DC ME AK

KD CM EA = Þ KD = hay 1 4 x AP

=AD = . - Theo bài toán trên:

+ Xét hình chóp KBCD với (BCD) là đáy thì: 3 1

h= 4AA , r là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác BCD đều cạnh a, 1 1 1

d=NA = 4DA . Ta tìm được 86

PBCD 16

R =

(10)

+ Xét hình chóp KABC với (ABC) là đáy thì: 1 1 1

4 4

h= DP = AA ,r là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC đều cạnh a, 3 3 1

4 4

d =OP = AP = DA . Ta tìm

được 102

PABC 16

R = . Vậy tỉ lệ hai bán kính 43 51.

Câu 48. [2D4-4] Cho số phức z thỏa mãn 5z i    z 1 3i 3 z 1 i . Tìm giá trị lớn nhất M của 2 3

z  i ? A. 10

M 3 . B. M  1 13. C. M 4 5. D. M 9. Lời giải

Chọn D

Gọi A

1;3 ,

 

B 1; 1 ,

  

C 0;1 C là trung điểm AB Suy ra

2 2 2

2 2 2 2

2 10

2 4

MA MB AB

MCMA MB MC

      .

Mặt khác 5z i    z 1 3i 3 z  1 i 5MC MA 3MB 10 MA2MB2

 

2 2

25MC 10 2MC 10 MC 2 5

.

z 2 3i     z i

2 4i

    z i 2 4i MC2 5 4 5 . Dấu “ = “ xẩy ra khi và chỉ khi z  2 5i.

Câu 49. [2H3-4] Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(0; 2; 2), (2; 2;0).B Gọi

1(1;1; 1)

I  vàI2(3;1;1)là tâm của hai đường tròn nằm trên hai mặt phẳng khác nhau và có chung một dây cung AB. Biết rằng luôn có một mặt cầu ( )S đi qua cả hai đường tròn ấy. Tính bán kính Rcủa ( )S .

A. 219.

R 3 . B. R2 2.. C. 129.

R 3 . D. R2 6. Lời giải

Chọn C

(11)

Gọi () là đường thẳng qua I1 và (ABI1) (') là đường thẳng qua I2 và (ABI2)

1 5 ( ) : 1 2 1

x t

y t

z t

  

    

   

(t R ),

3 ' ( ') : 1 2 '

1 5 '

x t

y t

z t

  

   

  

( 'tR)

Khi đó Tâm I của ( )S là giao điểm của () và (')

Xét hệ phương trình

1 5 3 ' 1 1 2 1 2 ' 3

' 1

1 1 5 '

3

t t t

t t

t t t

   

  

    

 

      

 

8 5 2 ( ; ; )

3 3 3

I

Vậy bán kính 129 R IA 3 .

Câu 50. [2D3-4] Cho hàm số y f x

 

có đạo hàm liên tục trên đoạn

 

0;1 thỏa mãn f

 

1 1,

 

2

1

0

d 9 ' 5

f x x

 

 

1

 

0

d 2 f x x 5

. Tính tích phân 1

 

0

d I

f x x. A. 3

I 5. B. 1

I 4. C. 3

I 4. D. 343 48

 . Lời giải

Chọn B.

Đặt tx  x t2 dx2tdt. Đổi cận: x  0 t 0; x  1 t 1. Ta có

1

 

0

2 2 .

5

t f t dt 2

 

10 2

 

1

0

. ' .

t f t t f t dt

 

  

1 2

 

0

1 . '

f t f t dt

 

1 2

 

0

1 t f t dt. '

 

1

 

0

2 3

. ' 5

t f t dt

, hay

 

0 2

1 3

. ' 5

x f x dx

(1).
(12)

Hơn nữa ta có 1

 

2

0

d 9 ' 5

f x x

 

 

(2) theo giả thiết và

1 4 0

1 x dx5

(3).

Xét tích phân

       

1 1 1 1

0 0 0

2 2

2 2 4

0

' 3 ' 6 . ' 9

f xx dx f x  dxx f x dxx dx

   

(1);(2);(3)9 3 1

6. 9. 0

5 5 5

    .

f x'

 

3x2

2 0 với mọi x

 

0;1 . Vậy f x'

 

3x2.

Do đó f x

 

x3C. Lại có f

 

1   1 C 0. Vậy f x

 

x3.

Vậy 1

 

1

0

3 0

1. I

f x dx

x dx 4

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Trong không gian cho hình vuông ABCD cạnh a ,gọi I,J lần lượt là trung điểm của AB,CD quay hình vuông quanh trục I J ta được 1 hình trụ .Thể tích của khối trụ

Quay hình chữ nhật đó xung quanh trục MN , ta được một hình trụ.. Diện tích toàn phần của hình

Biết thành bể và đáy bể đều được xây bằng gạch, độ dày của thành bể và đáy là như nhau, các viên gạch có kích thước như nhau và số viên gạch trên một đơn

thì đường tiệm cận đứng, tiệm cận ngang của đồ thị hàm số cùng hai trục tọa độ tạo thành một hình chữ nhật có diện tích bằng 8A. Hệ

Để làm cống thoát nước cho một khu vực dân cư người ta cần đúc 500 ống hình trụ có đường kính trong và chiều cao của mỗi ống bằng 1m, độ dày của thành ống là

Hình dung về mặt hình học bài này như sau: Một điểm dễ thấy nhất là tâm mặt cầu nội tiếp tứ diện?. Bốn điểm còn lại khó thấy hơn là bốn tâm

Cho hình vuông có độ dài cạnh bằng 8cm và một hình tròn có bán kính 5cm được xếp chồng lên nhau sao cho tâm của hình tròn trùng với tâm của hình vuông như

Gọi P là tích của ba số ở ba lần tung (mỗi số là số chấm trên mặt xuất hiện ở mỗi lần tung), tính xác suất sao cho P không chia hết cho