• Không có kết quả nào được tìm thấy

Thơ là nghệ thuật của ngôn từ: cô đọng, hàm súc, giàu hình ảnh và nhạc điệu.

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Thơ là nghệ thuật của ngôn từ: cô đọng, hàm súc, giàu hình ảnh và nhạc điệu. "

Copied!
24
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TRƯỜNG THPT BÌNH CHÁNH

TỔ NGỮ VĂN

(2)

HÌNH THỨC TỔ CHỨC TÁC PHẨM VĂN HỌC

LOẠI THỂ

LOẠI HÌNH

CHỦNG

LOẠI THỂ TÀI KIỂU

DẠNG THỂ

LOẠI

Là phương thức tồn tại chung Là hiện thực hóa của loại

(3)

TÁC PHẨM VĂN HỌC

TRỮ TÌNH TỰ SỰ KỊCH

Trữ tình : lấy cảm xúc, suy nghĩ, tâm trạng con người làm đối tượng thể hiện.

Một số tác phẩm: Chinh phụ ngâm, Vội vàng, Tràng giang, Đây thôn Vĩ Dạ,…

Tự sự : dùng lời kể, lời miêu tả để xây dựng cốt truyện, khắc họa tính cách nhân vật, dựng lên những bức tranh về đời sống. Một số tác phẩm:Thượng kinh kí sự, Chữ người tử tù, Số đỏ, Truyện Kiều…

Kịch : thông qua lời thoại và hành động của các nhân vật mà tái hiện những xung đột xã hội. Một số tác phẩm: Romeo và Juliet, Vũ Như Tô, Hồn Trương Ba, da hàng thịt…

THƠ CA

KHÚC

NGÂM TRUYỆN CHÍNH

KỊCH BI KỊCH

HÀI KỊCH

(4)

I. Thơ

1.Khái lƣợc về thơ - Khái niệm:

Thơ là một thể loại văn học có phạm vi phổ biến rộng và sâu.

Thơ là tấm gương của tâm hồn, là tiếng nói của tình cảm, là

những rung động của trái tim con người trước cuộc đời – chú trọng tới cái đẹp, phần thi vị.

- Nội dung:

+ Thơ ca mang tính chủ quan.

+ Nó là tấm gương của tâm hồn, là tiếng nói của tình cảm con người.

- Hình thức:

+ Ngôn ngữ thơ cô đọng, giàu hình ảnh, nhạc điệu, được chắt lọc từ ngôn ngữ đời thường.

+ Ngắn gọn .

(5)

Thơ là nghệ thuật của ngôn từ: cô đọng, hàm súc, giàu hình ảnh và nhạc điệu.

Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời

Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi.

(Quang Dũng, Tây Tiến) Trăng nhập vào dây cung nguyệt lạnh

Trăng thương, trăng nhớ, hỡi trăng ngần Đàn buồn, đàn lặng, ôi đàn chậm

Mỗi giọt rơi tàn như lệ ngân.

(Xuân Diệu, Nguyệt cầm)

(6)

PHÂN LOẠI THƠ THEO

NỘI DUNG

THƠ TRỮ

TÌNH THƠ TỰ SỰ THƠ TRÀO

PHÚNG

Thơ trữ tình : đi sâu vào tâm tư, tình cảm, những chiêm nghiệm của con người về cuộc đời, như bài Tự tình của Hồ Xuân Hương.

Thơ tự sự : cảm nghĩ vận động theo mạch kể chuyện, như bài Hầu Trời của Tản Đà.

Thơ trào phúng : phủ nhận những điều xấu bằng lối viết

đùa cợt, mỉa mai, khôi hài, như bài Vịnh khoa thi Hương của

Tú Xương.

(7)

Thuở còn thơ ngày hai buổi đến trường Yêu quê hương qua từng trang sách nhỏ:

"Ai bảo chăn trâu là khổ?"

Tôi mơ màng nghe chim hót trên cao Những ngày trốn học

Đuổi bướm cầu ao Mẹ bắt được...

Chưa đánh roi nào đã khóc!

Có cô bé nhà bên

Nhìn tôi cười khúc khích...

***

Cách mạng bùng lên

Rồi kháng chiến trường kỳ Quê tôi đầy bóng giặc

Từ biệt mẹ tôi đi

Cô bé nhà bên - (có ai ngờ!) Cũng vào du kích

Hôm gặp tôi vẫn cười khúc khích

Mắt đen tròn (thương thương quá đi thôi!)

……….

Hôm nay nhận được tin em

Không tin được dù đó là sự thật Giặc bắn em rồi quăng mất xác Chỉ vì em là du kích, em ơi!

Đau xé lòng anh, chết nửa con người!

Xưa yêu quê hương vì có chim có bướm Có những ngày trốn học bị đòn roi...

Nay yêu quê hương vì trong từng nắm đất Có một phần xương thịt của em tôi

Giang Nam 1960

Quê hương

Thơ tự sự

(8)

Thơ viết ở biển

Hữu Thỉnh

Anh xa em Trăng cũng lẻ Mặt trời cũng lẻ

Biển vẫn cậy mình dài rộng thế

Vắng cánh buồm một chút đã cô đơn

Gió không phải là roi mà vách núi phải mòn Em không phải là chiều mà nhuộm anh đến tím Sóng chẳng đi đến đâu

Nếu không đưa em đến Dù sóng có làm anh Nghiêng ngả

Vì em

Thơ trữ tình.

(9)

Duy tân

Tú Xương

Thấy ba vua bếp dạo chơi xuân Đội mũ, đi hia chẳng mặc quần Trời hỏi: làm sao ăn vận thế?

Thưa rằng: Hạ giới nó duy tân.

Thơ trào phúng.

(10)

NGHỆ THUẬT

THƠ TỰ DO THƠ CÁCH

LUẬT THƠ VĂN

XUÔI

● Thơ cách luật : viết theo luật đã định trước, như thơ Đường luật, lục bát, song thất lục bát,…

● Thơ tự do : không theo luật.

● Thơ văn xuôi : câu thơ gần như câu văn xuôi nhưng vẫn có

nhịp điệu.

(11)

Thơ cách luật

Tre xanh xanh tự bao giờ

Truyện ngày xưa đã có bờ tre xanh Thân gầy guộc, lá mong manh Mà sao nên luỹ, nên thành tre ơi

Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy, Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu.

Ngàn dâu xanh ngắt một màu, Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?

Thơ lục bát

Thơ song thất lục bát

(12)

“Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi

Đất Nước có từ trong những cái "Ngày xửa ngày xưa“

mẹ thường hay kể

Đất Nước có từ miếng trầu bây giờ bà ăn

Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc Tóc mẹ thì búi sau đầu

Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn Cái kèo cái cột thành tên

Hạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, giần ,sàng Đất Nước có từ ngày đó...”

(Nguyễn Khoa Điềm, Đất nước)

Thơ tự do

(13)

Thơ văn xuôi.

“Bỗng một ngày bất chợt sang thu. heo may gửi sắc vàng theo hương cúc, lòng ngẩn ngơ với hồn hoa ký ức. Hạ giấu lửa đi, hơi ấm không về...

Có một ngày thơ ướt chẳng buồn che, ta tha thẩn giữa một vùng nắng quái. Trái hạnh phúc xanh nỡ nào dám hái, để lại sau mình những hoa trái không tên…”.

(Chu Thị Thơm, Dự cảm mùa thu)

(14)

2. Yêu cầu về đọc thơ

 Cần biết rõ tên bài thơ, tập thơ, tên tác giả, năm xuất bản, hoàn cảnh sáng tác.

 Đọc kĩ bài thơ, cảm nhận ý thơ qua câu chữ, hình ảnh, nhịp điệu..

 Lí giải, đánh giá bài thơ về cả hai phương

diện nội dung và nghệ thuật.

(15)

II. Truyện

1. Khái lƣợc về truyện - Khái niệm:

Khác với thơ ca in đậm dấu ấn chủ quan, truyện phản ánh đời sống trong tính khách quan của nó, qua con người, hành vi, sự

kiện được miêu tả và kể lại bởi một người

kể chuyện (trần thuật) nào đó.

(16)

- Nội dung:

+ Truyện mang tính khách quan.

+ Phản ánh đời sống và được kể lại bởi một người kể chuyện nào đó. Có cốt truyện và nhân vật.

- Hình thức:

+ Sử dụng nhiều hình thức ngôn ngữ khác nhau: lời người kể, lời nhân vật,...Gần với ngôn ngữ đời thường.

+ Dài hơn thơ (trừ truyện cười).

(17)

VĂN HỌC DÂN GIAN

THẦN THOẠI

TRUYỀN THUYẾT

TRUYỆN CƯỜI TRUYỆN

CỔ TÍCH

TRUYỆN NGỤ NGÔN

2) Phân loại:

(18)

VĂN HỌC TRUNG ĐẠI

TRUYỆN VIẾT BẰNG CHỮ HÁN

TRUYỆN THƠ NÔM

(Truyền kì mạn lục -Nguyễn Dữ-)

(Truyện Kiều

-Nguyễn Du-)

(19)

VĂN HỌC HIỆN ĐẠI

TRUYỆN DÀI TRUYỆN

VỪA TRUYỆN

NGẮN

Truyện ngắn thường ít nhân vật, sự kiện, nó hướng tới một vài mảnh nhỏ của cuộc sống, có thể kể về cả một cuộc đời hay một đoạn đời, một “chốc lát” của nhân vật, nhưng trong phạm vi hạn hẹp vẫn có thể đặt ra những vấn đề lớn lao, thể hiện

những tư tưởng nhân sinh sâu sắc. (Vi hành – Nguyễn Ái

Quốc, Chữ người tử từ - Nguyễn Tuân).

(20)

VĂN HỌC HIỆN ĐẠI

TRUYỆN DÀI TRUYỆN

VỪA TRUYỆN

NGẮN

Truyện vừa là thể loại văn xuôi tự sự cỡ trung bình,không có sự phân biệt rạch ròi giữa truyện vừa và truyện dài(tiểu thuyết).

 Ta-rát Bun-ba của Gô-gôn, Số đỏ của Vũ Trọng Phụng dung lượng là truyện vừa nhưng mang đầy đủ những đặc điểm của tiểu thuyết.

 Phản ánh đời sống một cách toàn vẹn, sinh động, khám phá số phận cá nhân, sử dụng sinh hoạt hư cấu, điển hình đóa, tổng hợp thủ pháp của các thể loại văn học, nghệ thuật khác, mang tính đa dạng về màu sắc thẩm mĩ, tiểu thuyết được coi là “hình thái chủ yếu của nghệ thuật ngôn từ”

(Cô-gi-nốp).

(21)

2. Yêu cầu về đọc truyện

 Tìm hiểu bối cảnh xã hội, hoàn cảnh sáng tác...

 Phân tích diễn biến của cốt truyện.

 Phân tích nhân vật trong dòng lưu chuyển của cốt truyện.

 Xác định vấn đề truyện đặt ra, ý nghĩa tư

tưởng, giá trị của truyện trên các phương

diện: nhận thức, giáo dục, thẩm mĩ.

(22)

Thơ Truyện

Nội dung

- Thơ ca mang tính chủ quan.

- Nó là tấm gương của tâm hồn, là tiếng nói của tình cảm con người. Ít có cốt truyện (ngoài thể

tự sự).

- Truyện mang tính khách quan.

- Phản ánh đời sống và được kể lại bởi một người kể chuyện nào đó. Có cốt truyện và nhân vật.

Hình thức

- Ngôn ngữ thơ cô đọng, giàu hình ảnh, nhạc điệu, được chắt lọc từ ngôn ngữ đời thường

- Ngắn gọn .

- Sử dụng nhiều hình thức ngôn ngữ khác nhau: lời người kể, lời nhân vật,...Gần với ngôn ngữ đời thường.

- Dài hơn thơ (trừ truyện cười).

Phân loại

- Theo nội dung biểu hiện: thơ trữ tình, thơ tự sự, thơ trào phúng.

- Theo cách thức tổ chức bài thơ:

thơ cách luật, thơ tự do, thơ văn xuôi

- Trong văn học dân gian: thần thoại, truyền thuyết,.

- Văn học trung đại: truyện viết bằng chữ Hán và truyện Nôm - Văn học hiện đại: truyện ngắn, truyện vừa, truyện dài

So sánh thơ và truyện

(23)

Bài 1. Nghệ thuật tả cảnh, tả tình và sử dụng ngôn ngữ trong bài thơ Câu cá mùa thu của Nguyễn Khuyến có gì đáng chú ý?

- NT tả cảnh:

-NT tả tình:

-Sử dụng ngôn ngữ:

khắc họa thiên nhiên mùa thu ở làng quê đẹp, thanh bình nhưng buồn và có xu hướng co hẹp lại, thiên nhiên hiện lên qua những hình ảnh thân thuộc, bình dị, khác với mùa thu ước lệ quen thuộc trong thơ trung đại.

Tả cảnh ngụ tình, tả việc cũng để ngụ tình, câu cá thực chất là để suy nghĩ về thế sự.

giàu hình ảnh, màu sắc; vần "eo" độc đáo

LUYỆN TẬP

(24)

Câu 2. Nhận xét về cốt truyện, nhân vật, lời kể trong truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam.

- Cốt truyện: cốt truyện đơn giản, nhẹ nhàng, không có kịch tính, cốt truyện là cốt truyện tâm lý.

- Nhân vật: những kiếp người tàn tạ, nhân vật Liên - An được khắc hoạ ở chiều sâu nội tâm.

- Lời kể : nhẹ nhàng, là tác phẩm thuộc loại tự sự nhưng đậm chất trữ tình (giàu tính nhạc, tính họa).

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bài tập 4 trang 35 Vở bài tập Lịch sử 8: Tại sao nói: sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học là một cuộc cách mạng trong lịch sử tư tưởng

- Từ nửa sau thế kỉ XVIII sản xuất máy móc được sử dụng đầu tiên ở Anh, sau đó lan ra các nước Âu-Mĩ, tạo nên cuộc cách mạng công nghiệp:.. + Kỹ thuật

Câu 3 trang 55 SGK Lịch sử 8: Bằng những kiến thức đã học, giới thiệu vài nét về một tác giả hay tác phẩm văn học tiêu biểu trong các thế kỉ XVIII - XIX.. Cuộc

Do đó mà các thiết bị tham gia vào mô hình này sẽ được hưởng lợi từ việc mô hình huấn luyện được học từ nh iều nguồn dữ liệu từ khác nhau , giúp đưa ra kết quả,

Tiến hành thu thập hình ảnh, thông tin về một số sản phẩm của công nghệ vi sinh vật phổ biến và nổi bật như rượu, bia, sữa chua, chất kháng sinh, vaccine,… qua thực

*Dân chúng truyền nhau hát một bài hát lên án thói hống hách bạo tàn của nhà vua và phơi bày nỗi thống khổ của.. nhân

hoi (question).. Trong khi đó. Đến ỉưựt lììinh.. Trong truon.u hộp này.. cụm trạng tư..

Tuy nhiên bạn cũng sẽ dễ dàng cảm nhận được nếu làm hoàn toàn tương tự trong bài 4 thì không "trảm" được bài này, nói rõ ràng hơn là định lí Pappus đã bị rơi