• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tiết 16. Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tiết 16. Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự"

Copied!
22
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Chủ đề là vấn đề chủ yếu mà ng ời viết muốn đặt ra trong

truyện (văn bản).Nhõn vật, sự việc, cõu văn và nhan đề đều thể hiện chủ đề của VB.

* Mở bài: Giới thiệu chung về nhân vật và sự việc.

* Thân bài: Kể diễn biến của sự việc.

* Kết bài: Kể diễn biến của sự việc.

(2)

- Sơn Tinh, Thuỷ Tinh:

+ MB: Nêu tình huống.

+ KL: Nêu sự việc tiếp diễn.

- Sự tích Hồ G ơm:

+ MB: Nêu tình huống nh ng diễn giải dài.

+ KL: Nêu sự việc kết thúc.

 Có hai cách mở bài:

- Giới thiệu chủ đề câu chuyện.

- Kể tình huống nảy sinh câu chuyện.

 Có hai cách kết bài:

- Kể sự việc kết thúc.

- Kể sự việc tiếp tục sang truyện khác nh đang tiếp diễn.

(3)

I. Đề, tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự:

1. Đề văn tự sự:

a.Ng li uữ ệ : SGk - Tr 47 - Lời văn đề 1 nêu ra những yêu cầu gì về thể loại? Nội dung?

Ph m vi?ạ

-Những chữ nào trong đề cho biết điều đó?

- V y ậ đề 1 c n c ă ứ vào đõu để bi t ế được yờu c u c a ầ ủ đề?

* Đề 1: Kể một câu chuyện em thích bằng lời văn của em.

- Kiểu bài: Kể chuyện

- ND:câu chuyện em thích - Phạm vi: lời văn của em.

- Căn cứ vào lời văn, cõu chữ

”kể”, “cõu chuyện”

- Đề 1: Căn cứ vào lời văn, cõu chữ ”kể”, “cõu chuyện”.

- Các đề 3,4,5,6 không có từ kể có phải là đề tự sự không? Vì

sao?

* Các đề 3, 4, 5, 6 không có từ ( kể) vẫn là đề tự sự vì:đề vẫn yêu cầu có việc, có chuyện .

- Đó là sự việc gì? Chuyện gì?

Hãy gạch chân các từ trọng tâm của mỗi đề?

* Các từ trọng tâm của đề:

(1) Câu chuyện em thích.

(2) Chuyện ng ời bạn tốt.

(3) Kỉ niệm ngày ấu thơ.

(4) Sinh nhật em.

(5) Quê em đổi mới.

(6) Em đ lớn.ã - N i dung cộ ỏc đề :

+ Kể việc: 3, 4, 5.

+ Kể người: 2, 6.

+ T ờng thuật: 3, 4, 5.

-> Căn cứ vào cỏch diễn đạt của đề.

(4)

I. Đề, tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự:

1. Đề văn tự sự:

a.Ng li uữ ệ : SGk - Tr 47

* Đề 1: Kể một câu chuyện em thích bằng lời văn của em.

- Đề 1: Căn cứ vào lời văn, cõu chữ ”kể”, “cõu chuyện”.

- Trong các đề trên, em thấy đề nào nghiêng về kể ng ời?

- Đề nào nghiêng về kể việc?

- Đề nào nghiêng về t ờng thuật?

- Ta xác định đ ợc tất cả các yêu cầu trên là nhờ đâu?

- N i dung cộ ỏc đề : + Kể việc: 3, 4, 5.

+ Kể người: 2, 6.

+ T ờng thuật: 3, 4, 5.

-> Căn cứ vào cỏch diễn đạt của đề.

(5)

I. Đề, tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự:

1. Đề văn tự sự:

a.Ng li uữ ệ : SGk - Tr 47

BT nhanh:Tìm hiểu đề bài sau:

Một việc làm tốt của em trong mùa hè vừa qua.

- Kiểu bài: tự sự

- Nội dung: một việc làm tốt của mình.

- Phạm vi(giới hạn): kể việc làm diễn ra trong dịp hè.

- Qua việc nhận diện các đề trên, em hãy cho biết tầm quan trọng của việc tìm hiểu

đề ?

- Muốn tìm hiểu đề ta phải làm thế nào ?

b, K t lu nế :

Ghi nhớ ý1 SGK - Tr48

(6)

I. Đề, tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự:

1. Đề văn tự sự :

2. Cách làm đề văn tự sự :

- Đề đã đ a ra yêu cầu nào buộc em phải thực hiện?

- Sau khi xác định yêu cầu của

đề em dự định chọn chuyện nào để kể?

- Em chọn truyện đó nhằm thể hiện chủ đề gì?

- Kể một câu chuyện em thích bằng lời văn của em.

- Lựa chọn câu chuyện ST TT + Chọn nhân vật

+ Sự việc chính:

ST chiến thắng TT.

=> Ch ủ đề :Ước m ch ng l ơ ế ự ũ l t, ca ng i ụ cụng lao của tổ tiờn trong việc giữ đờ.

a. Tìm hiểu đề:

- Thể loại: kể

- Nội dung: câu chuyện em thích.

- Phạm vi: Bằng lời văn của em.

(7)

I. Đề, tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự:

1. Đề văn tự sự :

2. Cách làm đề văn tự sự : a. Tìm hiểu đề:

- Thể loại: kể

- Nội dung: câu chuyện em thích.

- Phạm vi: Bằng lời văn của em.

- Nếu định thể hiện nội dung 1 em sẽ chọn kể những việc

nào? Bỏ việc nào?

- Nh vậy em thấy kể lại truyện có phải chép y nguyên truyện trong sách không? Ta phải làm thế nào tr ớc khi kể?

-Tất cả những thao tác em vừa làm là thao tác lập ý.

- Vậy em hiểu thế nào là lập ý?

b. Lập ý: Có thể:

- Chọn truyện:

- Nhân vật,sự việc,di n bi n, ễ ế k t qu .ế ả

- Chủ đề thể hiện:

* Ghi nhớ ý 2 SGK /T48

(8)

I, Đề, tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự:

1. Đề văn tự sự :

2. Cách làm đề văn tự sự :

a. Tìm hiểu đề:

- Thể loại: kể

- Nội dung: câu chuyện em thích.

- Phạm vi: Bằng lời văn của em.

b. Lập ý: Có thể:

- Chọn truyện:

- Nhân vật,sự việc,di n bi n, k t qu . ế ế - Chủ đề thể hiện:

* Ghi nhớ ý 2 SGK /T48 c. Lập dàn ý:

-Xác định truyện bắt đầu kể từ

đâu, kết thúc ra sao.

- Không đ ợc sao chép.

- Kể bằng lời văn của mình

* Ghi nhớ ý 3: SGK - Tr48

- Với những sự việc em vừa tìm đ ợc trên, em định mở đầu câu chuyện nh thế nào?

- Phần diễn biến nên bắt đàu từ đâu?

Phần kết thúc nên kể đến chỗ nào?

- Ta có thể đảo vị trí các sự việc đ ợc không? Vì sao?

- Vậy thế nào là lập dàn ý?

Truyện Thỏnh Gióng

* Mở bài: Giới thiệu nhân vật:

* Thân bài:

- TG bảo vua làm cho ngựa sắt,roi sắt.

- TG ăn khoẻ, lớn nhanh.

- Khi ngựa sắt và roi sắt đ ợc đem đến, TG v ơn vai...

- Roi sắt gẫy lấy tre làm vũ khí

- Thắng giặc, Gióng bỏ lại áo giáp sắt bay về trời.

* KL: Vua nhớ công ơn phong là Phù

Đổng thiên V ơng và lập đền thờ ngay tại quê nhà.

(9)

1. Đề văn tự sự :

2. Cách làm đề văn tự sự : a. Tìm hiểu đề:

- Thể loại: kể

- Nội dung: câu chuyện em thích.

- Phạm vi: Bằng lời văn của em.

b. Lập ý: Có thể:

- Chọn truyện:

- Nhân vật,sự việc,di n bi n, k t qu . ế ế - Chủ đề thể hiện:

* Ghi nhớ ý 2 SGK /T48 c. Lập dàn ý:

-Xác định truyện bắt đầu kể từ

đâu, kết thúc ra sao.

- Không đ ợc sao chép.

- Kể bằng lời văn của mình

* Ghi nhớ ý 3: SGK - Tr48

d. Viết bài: bằng lời văn của mình theo bố cục 3 phần:

* Mở bài.

* Thân bài.

* Kết bài.

đã lập dàn ý ta phải làm thế nào?

-Viết bằng lời văn của em là thế nào ?

- Các cách giới thiệu phần mở đầu ở bảng phụ khác nhau ntn?

* Mở bài : Có nhiều cách diễn đạt.

- Thánh Gióng là một vị anh hùng đánh giặc nổi tiếng trong truyềnthuyết đ lên ã ba mà Thánh Gióng vẫn không biết nói, biết c ời, biết đi. Một hôm...

- Ngày x a tại làng Gióng có một chú bé rất lạ. Đ lên 3 mà ...ã

- Ng ời n ớc ta không ai là không biết tới Thánh Gióng. Thánh Gióng là một ng ời

đặc biệt. Khi đ ba tuổi... biết đi.ã

Cách 1 : Giới thiệu ng ời anh hùng.

Cách 2 : Nói đến chú bé lạ.

Cách 3 : Nói tới một nhân vật mà ai cũng biết .

(10)

I, Đề, tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự:

II. Luyện tập:

Bài tập 1: Hãy viết hoàn chỉnh câu chuyện Thánh Gióng bằng lời văn của em.

* Mở bài

- Cách 1: Nói đến chú bé lạ

Đời Hùng V ơng thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão sinh đ ợc một đứa con trai. đã lên 3 mà không biết nói, biết c ời, biết

đi.

- Cách 2: Giới thiệu ng ời anh hùng

Thánh Gióng là vị anh hùng đánh giặc nổi tiếng trong truyền thuyết đã lên ba mà Thánh Gíong không biết nói, biết c ời, biết đi.

- Cách 3: Nói tới sự biến đổi của Gióng

Ngày x a giặc Ân xâm phạm bờ cõi n ớc ta, vua sai sứ giả đi cầu ng ời tài đánh giặc. Khi tới làng Gióng, một đứa bé lên ba mà không biết nói, biết c ời, biết đi tự nhiên nói đ ợc, bảo bố mẹ mời sứ giả vào. Chú bé ấy là Thánh Gióng.

(11)
(12)
(13)
(14)

Thánh Gióng bay lên trời

(15)

- Phạm vi: lời văn của em.

* Lập ý:

- Nhân vật:ST,TT,MV,V Hùng.

- Diễn biến sự việc:

+ Vua chọn rể, tổ chức thi tài.

+ ST đến tr ớc , lấy đ ợc Mị N ơng.

+ TT đến sau, không lấy đ ợc Mị N ơng, nổi giận.

+ ST thắng,TT vẫn không nguôi oán thù,hàng năm làm lũ lụt,dâng n ớc đánh ST.

* Lập dàn ý:

(1) Mở bài: hoàn cảnh câu chuyện và đôI nét về nhân vật.

(2) Thân bài: Kể diễn biến các sự việc

- Việc chọn rể và cách thi tài của vua Hùng.

- Ng ời đến cầu hôn đề xuất chúng.

- Kết quả : dẫn đến cuộc thi tài:

+ ST đến tr ớc , lấy đ ợc Mị N ơng.

+ TT đến sau, không lấy đ ợc Mị N ơng, nổi giận.

+ ST thắng,TTvẫn không nguôi oán thù,hàng năm làm lũ lụt,dâng n ớc đánh ST.

(3) Kết bài: Suy nghĩ của em về ý nghĩa của truyện ST,TT .

*Viết lời kể: Viết mở bài và một hai đoạn của TB; viết kết bài.

(16)
(17)

Một thần phi bạch hổ trên cạn, Một thần cưỡi lưng rồng uy nghi.

Hai thần bên cửa thành thi lễ, (NguyÔn Nh îc Ph¸p)

(18)
(19)
(20)
(21)
(22)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan