• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
45
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: GIÁO ÁN TUẦN 10(2021-2022) TRỰC TUYẾN

Người soạn : Đỗ Thị Hồng Tên môn : Tiếng việt

Tiết : 10

Ngày soạn : 10/11/2021 Ngày giảng : 08/11/2021 Ngày duyệt : 10/11/2021

(2)

GIÁO ÁN TUẦN 10(2021-2022) TRỰC TUYẾN

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức TUẦN 10

Thời gian thực hiện: Thứ 2 ngày 8 tháng 11 năm 2021 TIẾNG VIỆT

BÀI 49: OT- ÔT- ƠT   I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- HS nhận biết và đọc đúng vần ot, ôt ơt và đọc đúng tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có các vần đó. Hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc. Viết đúng vần ot, ôt, ơt (cỡ chữ vừa) và các tiếng, từ ngữ chứa các vần đó.

- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa vần ot, ôt, ơt có trong bài học. Phát triển kĩ năng nói về chủ điểm thế giới trẻ thơ (các hoạt động vui chơi, giải trí). Phát triển kĩ năng quan sát, nhận biết các chi tiết trong tranh về cảnh vật.

- Cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên và cuộc sống. Yêu thiên nhiên và cuộc sống.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC     

- GV: Phần mềm Zoom, Máy tính, hình ảnh trong bài học.

- HS: Phần mềm zoom, Bộ đồ dùng Tiếng Việt 1, SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của gìáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (5’)

- Gọi HS đọc nội dung 1 SGK - GV nhận xét, đánh giá.

- Gv Giới thiệu bài.

2. HĐ hình thành kiến thức mới (13’) a. Nhận biết

- Cho HS quan sát tranh

+ Em nhìn thấy ai trong tranh?

 

- GV tóm tắt nội dung, vừa chỉ vừa đọc câu thuyết minh (nhận biết) dưới tranh. "Vườn nhà bà có ớt, rau ngót và cà rốt".

- GV đọc từng cụm từ, yêu cầu HS đọc theo.

 

- GV giới thiệu 3 vần mới: ot, ôt, ơt.

b. Đọc

* Đọc vần

 

- 3 HS đọc trước lớp.

- Lớp nhận xét, đánh giá  

   

- HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi + … tranh vẽ cảnh vườn rau, có rau ngót, ớt và cà rốt.

- HS lắng nghe.

   

- HS đọc theo từng cụm từ, cả câu.

"Vườn nhà bà /có ớt, / rau ngót /và cà rốt".

- HS lắng nghe  

(3)

+ So sánh các vần

- Yêu cầu HS quan sát 3 vần, nêu điểm giống và khác nhau.

 

- GV nhận xét, KL điểm giống và khác nhau giữa 3 vần.

+ Đánh vần

- GV đánh vần mẫu các vần ot, ôt, ơt yêu cầu HS quan sát khẩu hình.

ot: o - tờ - ot ôt: ô - tờ - ôt ơt: ơ- tờ - ơt.

- Gọi HS đánh vần cả 3 vần - Yêu cầu HS đọc trơn các vần  

* Đọc tiếng Đọc tiếng mẫu:

+ Có vần ot rồi, làm thế nào để có tiếng ngót?

- GV đưa mô hình tiếng ngót, yêu cầu HS đánh vần, đọc trơn.

ng ot

  ngót

 Đọc tiếng trong SGK Ghép chữ cái tạo tiếng

- GV gợi ý: Muốn có tiếng ngót ta thêm chữ ghi âm ng trước vần ot và dấu sắc trên âm o. Hãy vận dụng cách này để tạo ra các tiếng có vần ot, ôt, ơt.

- Yêu cầu HS tạo  tiếng mới, đọc cho bạn nghe - Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá bài của bạn.

 

+ Trong các tiếng các bạn ghép được tiếng nào có vần ot (ôt, ơt)?

-  Đọc các tiếng HS ghép được.

- GV đưa ra các tiếng mới trong SGK: ngọt, vót, cột, tốt, thớt, vợt

+ Tiếng nào chứa vần ot?

+ Tiếng nào chứa vần ôt?

+ Tiếng nào chứa vần ơt?

 

- HS quan sát, trả lời câu hỏi:

+ Giống: đều có âm t đứng cuối.

+ Khác: âm đứng trước âm t là o, ô, ơ -HS lắng nghe

   

-HS lắng nghe  

     

-HS đánh vần (Cá nhân, nhóm, lớp) - HS đọc trơn cả 3 vần ot, ôt, ơt(CN, nhóm, lớp)

     

- HS đọc lại (CN, nhóm, lớp)  

 

+ ... thêm âm ng trước vẫn ot, dấu sắc trên âm o

- HS đánh vần, đọc trơn: ngờ - ot- ngót - sắc- ngót- ngót (CN, nhóm, lớp).

     

+ … ngọt, vót.

+…. cột, tốt.

+ …. thớt, vợt  

   

- HS  đánh vần, đọc trơn lần lượt từng tiếng (CN, nhóm, lớp).

- HS đọc (CN, lớp)  

(4)

- Yêu cầu HS đánh vần, đọc trơn từng tiếng.

- Đọc trơn tất cả các tiếng.

 

Đọc từ ngữ:

- GV đưa lần lượt từng tranh minh họa cho các từ ngữ dưới tranh quả nhót, lá lốt, quả ớt đặt câu hỏi cho HS nhận biết các sự vật trong tranh và nói tên sự vật trong tranh, GV đưa từ dưới tranh, HS nhận biết tiếng chứa vần mới ot, ôt, ơt phân tích, đánh vần tiếng có vần mới, đọc trơn từ.

VD: Đưa tranh 1, hỏi:

+ Tranh vẽ gì?

+ Em đã được ăn nhót chưa?

- GV đưa từ quả nhót.

+ Từ quả nhót có tiếng nào chứa vần mới đang học, đó là vần nào?

- Yêu cầu HS phân tích và đánh vần tiếng mặt, đọc trơn từ mặt trời.

 

 - Thực hiện tương tự với các từ lá lốt, quả ớt.

- Gọi HS đọc trơn các từ trên.

Đọc lại vần, tiếng, từ

-  Cho HS đọc lại các vần, tiếng, từ trong sgk 3. HĐ luyện tập, thực hành (12’)

*Tô và viết  Viết chữ ghi âm

+ Các vần ot, ôt, ơt có gì giống và khác nhau?

- GV viết mẫu vần ot, vừa viết vừa mô tả quy trình viết: Đặt bút dưới ĐK 3 một chút, viết chữ o, từ điểm dừng bút con chữ o đưa bút viết 1 vòng xoắn nhỏ nối tiếp chữ t. Ta được vần ot.

+ Viết vần ôt như thế nào?

 

+ Viết vần ơt như thế nào?

 

- GV hướng dân học sinh viết qua phần mền Zoom.

Viết chữ ghi từ/ lá lốt /, /quả ớt/

- GV đưa từ /lá lốt/, yêu cầu HS  đánh vần

+ Từ /lá lốt / gồm mấy tiếng? tiếng nào đứng              

- HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi  

       

+....quả nhót.

- HS trả lời  

+ .... tiếng nhót chứa vần ot.

 

+ … tiếng nhót có âm nh đứng trước, vần ot đứng sau. nhờ - ot - nhot - sắc - nhót. Quả nhót.

- HS đọc - HS đọc  

         

- HS quan sát, trả lời

+ … giống đều có âm t ở cuối, khác nhau âm thứ nhất o, ô, ơ.

- Quan sát, lắng nghe  

+… viết vần ot trước rồi thêm dấu mũ cho trên đầu con chữ a.

+… viết vần ot trước rồi thêm nét râu cho con chữ a.

- Quan sát, lắng nghe.

(5)

TIẾT 2

trước, tiếng nào đứng sau?

+ Nêu độ cao các con chữ vị trí ghi dấu thanh ( Lưu ý: Khoảng cách giữa 2 tiếng là 1,5 li)  

- GV hướng dẫn quy trình từ /mặt trời /  - Tương tự chữ ghi từ: quả ớt

       

4. HĐ vận dụng, trải nghiệm (3’)

+ HS tự tạo các tiếng có chứa/ot/,/ ôt/, /ơt/

+ GV yêu cầu HS phân tích tiếng vừa tìm.

* Củng cố - dặn dò (2’)

? Hôm nay cô dạy lớp mình vần gì mới?

 - GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS.

     

- Từ mặt trời gồm 2 tiếng. Tiếng lá đứng trước, tiếng lốt đứng sau.

- Con chữ lcao 5 dòng li, chữ t cao 3 dòng li; các con chữ còn lại cao 2 dòng li, dấu sắcđặt trên đầu chữ a của chữ lá;

dấu sắc trên con chữ ô của chữ lốt.

- HS quan sát - HS lắng nghe - HS thực hiện  

- HS tìm: cót, tốt, hớt…..

     

- ot, ôt, ơt - HS lắng nghe

1. Hoạt động mở đầu (3’) - Y/c HS đọc lại toàn bài tiết 1.

- Gv nhận xét, đánh giá.

2. HĐ luyện tập, thực hành a. Viết vở: (10’)

- GV giao nhiệm vụ, phối hợp với phụ huynh cho học sinh tự hoàn thành vở tập viết sau bài học, chụp bài nộp cho GV.

b. Đọc đoạn: (8’) - GV đưa đoạn đọc + Đoạn đọc có mấy câu?

+ Tìm những tiếng có chứa vần mới học ot, ôt, ơt.

- Yêu cầu HS phân tích, đánh vần những tiếng mới.

- Yêu cầu HS đọc trơn từng câu, cả đoạn.

- HS đọc đoạn - Hs đọc lại toàn bài - GVNX tuyên dương HS

 

- 2 HS đọc lại toàn bài - HS nhận xét

   

- HS viết bài  

- HS quan sát, trả lời + … 3 câu.

 + … chợt, một, nhót  

- HS phân tích, đánh vần (CN - nhóm - lớp) các tiếng: chợt, một, nhót.

- Từng nhóm 3 HS đọc nối tiếp từng câu.

- Đọc cả đoạn (CN, nhóm, lớp) - 4-5 HS thi đọc cả bài trước lớp.

- HS theo dõi, nhận xét, đánh giá.

 

(6)

     

Tìm hiểu nội dung

- GV đặt câu hỏi, gọi HS trả lời:

 

+ Đoạn đọc nhắc đến mấy nhân vật?

 

+ Buổi sáng thức dậy, Nam nhìn thấy gì?

+ Chú chim sâu khi thấy Nam thì thể hiện thái độ như thế nào?

+ Sau đó, chim sâu làm gì? ở đâu?

 

- GVKL, dẫn dắt chuyển ý: bạn Nam rất yêu thiên nhiên nên chú chim sâu coi bạn Nam rất gần gũi thân thiết với mình.

c. Nói theo tranh (8’)

- GV giới thiệu chủ đề: Thế giới của em.

- Cho HS quan sát tranh, hỏi:

     

+ Bạn nào thích xem chương trình thế giới động vật. Ngoài chương trình đó ra, trên ti vi còn có chương trình nào khác?

 

+ Xem những chương trình tivi đó mang lại cho mình ích lợi gì?

+ Ngoài chương trình trên ti vi, em tham gia những trò chơi ngoài trời nào?

+ Những trò chơi vận động này mang lại lợi ích gì?

- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương.

     

3. HĐ vận dụng, trải nghiệm (4’)

- Kể các chương trình giải trí con đã từng xem.

- Khi xem các chương trình ta cần chú ý gì?

   

- Quan sát tranh, kết hợp đọc hiểu, trả lời câu hỏi.

+... 2 nhân vật: bạn Nam và chú chim sâu.

+ ... thấy một chú chim sâu.

 

+ ... nó hớn hở.

 

+ ... nhảy nhót, bay qua bay lại, tìm bắt sâu bọ cho cây.

+ HS thực hiện  

   

+ Bức tranh 1: bạn nhỏ đang xem tivi thế giới động vật.

+ Tranh2: các bạn nhỏ đang chơi trốn tìm rất vui vẻ.

- HS nối tiếp nhau kể: phim hoạt hình, + .. Thông minh hơn.

 

- HS nối tiếp nhau kể: bịt mắt bắt dê, cảnh sát bắt kẻ trộm, đuổi bắt.

+ .... bớt căng thẳng.

 

- Lớp theo dõi, nhận xét, đánh giá  

- HS kể: phim hoạt hình, ca nhạc….

 

- Không ngồi gần ti vi, không xem quá lâu.

- HS lắng nghe  

+ …. vần ot, ôt, ơt.

- 2-3 HS nêu từ và câu trước lớp.

- Lớp phỏng vấn, nhận xét, đánh giá.

- 2-3 HS đọc bài.

(7)

         

TOÁN

TIẾT 36: LUYỆN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Củng cố kĩ năng làm tính trừ trong phạm vi 6.

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ trong phạm vi 6 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế. Phát triển các năng lực toán học: năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học. Phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học.

     - Hs hình thành phẩm chất chăm chỉ, nhanh nhẹn, có trách nhiệm với nhiệm vụ được giao.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Phần mềm Zoom, Máy tính, hình ảnh trong bài học.

- HS: Phần mềm zoom, Bộ đồ dùng Tiếng Việt 1, SGK.

- Một số tình huống thực tế đơn giản có liên quan đến phép trừ trong phạm vi 6.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

- GVKL: Ngoài việc học tập trẻ em còn có thời gian vui chơi, thư giãn bổ ích để cơ thể và trí óc được phát triển nhưng không nên xem quá nhiều ảnh hưởng đến mắt và trí óc căng thẳng

* Củng cố - dặn dò (2’)

+ Hôm nay chúng ta học bài gì?

- Yêu cầu HS tìm từ có vần ot, ôt, ơt.

đặt câu với từ ngữ vừa tìm được.

- Gọi HS đọc lại bài (Nội dung 2 và 4)

- Nhận xét giờ học, khen ngợi, động viên HS - Nhắc HS thực hành giao tiếp ở nhà

- Lắng nghe.

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Hoạt động khởi động

- GV Cho học sinh chơi trò chơi “Hộp quà may mắn”, Ôn tập phép trừ trong phạm vi 6 đã học.

- GV kết luận, giới thiêu bài.

 

- HS chơi trò chơi.

    2. Hoạt động thực hành luyện tập   Bài 1. Tìm kết quả của mỗi phép tính:

- GV yêu cầu hs làm việc theo cặp: Một bạn lấy ra một thẻ phép tính đố bạn khác tìm kết quả và ngược lại.

 

- HS nêu yêu cầu của bài.

- HS thực hiện theo nhóm 2.

(8)

- GV nhận xét, củng cố:  

Bài 2. Tính nhẩm:

+ Bài tập yêu cầu gì?

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Truyền điện” để thực các phép tính.

 

- GV nhận xét, củng cố

 

- Bài tập yêu cầu tính.

- HS chơi trò chơi truyền điện.

2 – 1 = 3 5 – 5 = 0 5-0=5 5 – 4 = 1 6 – 6 = 0 6-0=6  

Bài 3. Số?

 

- Cho HS làm bài cá nhân - GV quan sát, uốn nắn cho HS.

- GV gọi HS chia sẻ trước lớp - Lớp nhận xét sửa sai

   

- GV nhận xét, củng cố

 

- HS nêu yêu cầu của bài - HS làm bài vào vở.

 

- Mỗi HS đọc bài trước lớp.

4 – 1 = 3 3 – 1 = 2 6-2=4 5 – 2 = 3 4 – 2 = 2 5-1=4 6 – 3 = 3 5 – 3 = 2 4-0=4  

Bài 4. Số?  

- HS nêu yêu cầu của bài.

- GV cho HS quan sát tranh

- HS quan sát tranh, kể cho bạn nghe tình huống xảy ra trong tranh, nêu phép tính tương ứng.

- GV gọi 2-3 HS chia sẻ trước lớp  

VD: Trong lồng có 5 con chim. Có 1 con chim bay ra khỏi lồng. Còn lại bao nhiêu con chim?

Phép trừ 5 – 1 = 4. Còn lại 4 con chim.

- GV nhận xét, củng cố  

Bài 5. Xem tranh rồi nêu các phép trừ thích hợp:

   

-  HS nhắc lại yêu cầu - Yêu cầu HS thực hiện cá nhân

- HS: Quan sát tranh, suy nghĩ  tập nêu mỗi tình huống xảy ra trong tranh rồi đọc phép tính tương ứng.

- Gọi HS chia sẻ  

   

- Nhận xét sửa sai

- Cho HS làm tương tự các trường hợp còn lại.

- HS chia sẻ trước lớp:

VD: Có 5 con vịt, 1 con đã lên bờ. Còn lại mấy con vịt dưới ao?

Thực hiện phép trừ  5 – 1 = 4

 

(9)

 

Thời gian thực hiện: Thứ 3 ngày 9 tháng 11 năm 2021 TIẾNG VIỆT

BÀI 50. ÔN TẬP VÀ KỂ CHUYỆN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Giúp học sinh nắm vững cách đọc các vần ac, ăc, âc, oc, ôc, uc, ưc, at, ăt, ât, ot, ôt, ơt và cách đọc các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có các vần đó. Hiểu và trả lời được các câu hỏi liên quan đến nội dung bài đã đọc.

- Phát triển kĩ năng viết thông qua viết câu có những từ ngữ chứa một số vần đã học. Phát triển kĩ năng nghe và nói thông qua hoạt động nghe kể câu chuyện Bài học đầu tiên của thỏ con, trả lời câu hỏi về những gì đã nghe và kể lại câu chuyện.

- Cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên xung quanh mình. Yêu quý cảnh đẹp thiên nhiên.

* CV 3969: GV tích hợp rèn luyện cho HS thông qua các hoạt động học tập để dành thời gian cho việc luyện tập kĩ năng đọc, viết.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Phần mềm Zoom, Máy tính, hình ảnh trong bài học.

- HS: Phần mềm zoom, Bộ đồ dùng Tiếng Việt 1, SGK.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

3. Hoạt động vận dụng  

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 tìm tình huống trong thực tế liên quan đến phép trừ trong phạm vi 6.

 - HS thảo luận nhóm 2, nêu tình huống, phép tính.

  

- GV gọi 1-2 HS chia sẻ trước lớp. - HS chia sẻ trước lớp.

- Nhận xét, tuyên dương.  

*. Củng cố-dặn dò  

- Về nhà tìm tình huống thực tế liên quan đến phép trừ trong phạm vi 6 để ngày mai chia sẻ với các bạn.

- Nhận xét tiết học.

- HS lăng nghe.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ khởi động (5’)

- HS nhắc lại những vần đã học.

 

-GV NX, tuyên dương giới thiệu bài, 2. HĐ hình thành kiến thức mới (12’)

* Đọc vần

- GV đưa bảng như SGK, yêu cầu HS đánh vần, đọc trơn từng vần.

   

 

- HS nhắc lại các vần đã học ac, ăc, âc, oc, ôc, uc, ưc, at, ăt, ât, ot, ôt, ơt.

- HS lắng nghe  

   

- HS đánh vần lần lượt từng vần (CN, nhóm, lớp).

  c t

a ac  

(10)

               

- HS đọc trơn - HSNX  

Đọc từ ngữ

- GV đưa các từ:  bật lửa, lọ mực, cột mốc, hạt thóc, xúc xắc, gót chân, đôi mắt, lác đác, giấc mơ, quả ớt.

- Yêu cầu HS đọc trơn các từ ngữ trên.

 phân tích một số tiếng có vần đã học.

- Hướng dẫn HS hiểu nghĩa từ: cột mốc, lác đác, gót chân bằng hình ảnh trực quan.

* Đọc đoạn

- GV đưa đoạn cần luyện đọc.

+ Đoạn văn có mấy câu?

+ Tiếng nào có vần đã học trong tuần?

 

- Yêu cầu HS phân tích, đánh vần, đọc trơn các tiếng có vần mới.

- GV đọc mẫu cả đoạn

- Gọi 4 HS đọc nối tiếp 4 câu.

- Yêu cầu HS đọc trơn cả đoạn.

Lưu ý HS: Nghỉ hơi sau dấu chấm, ngắt hơi sau dấu phẩy và giữa các cụm từ.

   

* Tìm hiểu nội dung:

+ Gà mẹ dẫn đàn già con đi đâu?

+ Tìm thấy mồi, gà mẹ làm gì?

+ Gà mẹ đã làm gì cho đàn con?

+ Theo em, gà mẹ giống người mẹ hiền ở điểm nào?

ă    

â    

o    

ô    

ơ  

u    

ư    

- Đọc trơn (CN, nhóm, lớp) - Lớp theo dõi, nhận xét, đánh giá  

 

- HS quan sát, nhẩm thầm  

- HS đọc (CN )  

- 4-5 HS đọc to trước lớp - Quan sát, lắng nghe.

     

- HS đọc thầm, trả lời câu hỏi + …4 câu.

- HS nối tiếp nhau nêu: tục, chúc, rúc, các.

- HS đọc (CN, nhóm, lớp)  

- Lắng nghe

- 4 HS đọc nối tiếp.

- HS đọc (CN, nhóm, lớp)  

   

- HS nối tiếp nhau trả lời câu hỏi + .. . đi ăn.

+ …tục…tục..gọi con.

+ …ủ ấm cho con.

+ … quan tâm, chăm sóc con cái.

 

- HS lắng nghe.

(11)

- Tóm tắt nội dung đoạn đọc.

Viết: (13’)

- Yêu cầu HS mở vở tập viết trang 33, nêu yêu cầu bài viết.

- Cho HS đọc bài viết, phân tích, đánh vần các tiếng thóc, nảy.

+ Trong câu viết chữ ghi âm nào được viết hoa?

- GV hướng dẫn HS viết hoa chữ H

- GV nhắc lại tư thế ngồi viết, cách cầm bút.

- - GV giao nhiệm vụ, phối hợp với phụ huynh cho học sinh tự hoàn thành sau bài học, chụp bài nộp cho GV.

 

3. HĐ vận dụng(3’)

Kể tên các đồ vật, con vật có chứa các vần đã được học.

- GV nhận xét, tuyên dương.

1. HĐ mở đầu (5’) - Y/c HS hát một bài

- Y/c HS đọc lại toàn bài tiết 1.

- Gv nhận xét, đánh giá.

2. HĐ hình thành kiến thức mới (10’)

*GVKể chuyện: Bài học đầu tiên của thỏ con

? Hãy kể tên các loài vật mà con biết?

- GV cho Hs xem bức tranh trong bài kể chuyện SGK và hỏi:

 • Trong tranh có nhân vật gì?

 • Nhân vật đó đang làm gì?

- Dẫn: Để biết thỏ con ở trong câu chuyện xử lí tình huống như thế nào trong các tình huống thỏ con gặp. chúng ta cùng nghe câu chuyện: Bài học đầu tiên của thỏ con

* Nghe kể chuyện và trả lời câu hỏi

- Kể lần 1: Kể toàn bộ câu chuyện kết hợp với tranh (văn bản SGV)

- Kể lần 2: Kể từng đoạn và đặt câu hỏi gọi HS trả lời.

Đoạn 1: Từ đầu đến "chạy vào rừng."

 

- 1-2 HS nêu: viết 3 dòng Hạt thóc nảy mầm.

- 2-3 HS đọc bài.

 

+ … chữ H trong từ Hạt.

 

- HS quan sát, lắng nghe.

- HS chuẩn bị vở, bút  

- HS tự hoàn thành vào vở tập viết.

   

- HS kể tên - HS lắng nghe  

- Hs thực hiện  

- Lắng nghe.

     

- HS trả lời

- HS quan sát tranh, trả lời:

 

- Thỏ, sóc, voi, khỉ  

- HS lắng nghe  

     

- Lắng nghe, kết hợp quan sát tranh.

 

- Lắng nghe, trả lời câu hỏi:

   

+ … đi vào rừng chơi.

(12)

+ Thỏ đi chơi ở đâu?

+ Trước khi thỏ con đi chơi, thỏ mẹ dặn điều gì?

Đoạn 2. Tiếp đến "rồi đi tiếp."

+ Vì sao thỏ con va phải anh sóc?

+ Thỏ con nói gì với anh sóc?

+ Vì sao anh sóc ngạc nhiên?

 

Đoạn 3: Tiếp đến "cám ơn chứ."

+ Chuyện gì xảy ra khi thỏ con mải nhìn khỉ mẹ ngồi chải lông cho khỉ con

+ Ai cứu thỏ con?

+ Được bác voi cứu, thỏ con nói gì với bác voi?

+ Vì sao bác voi ngạc nhiên?

 

Đoạn 4: Còn lại

+ Thỏ con hiểu ra điều gì?

 

+ Em ghi nhớ điều gì sau khi nghe câu chuyện này?

3. HĐ luyện tập, thực hành (15’)

* Học sinh kể chuyện

- Yêu cầu HS quan sát tranh, thảo luận theo nhóm nêu nội dung từng tranh.

- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả thảo luận  

                     

- Yêu cầu HS dựa vào tranh kể lại từng đoạn

+ …. Nếu làm sai thì phải xin lỗi. Được ai giúp đỡ thì phải cảm ơn!

 

+ …mải lắng nghe chim sơn ca hót.

+ … cảm ơn anh sóc.

+ .. vì đáng lẽ thỏ phải xin lỗi nhưng thỏ lại nói cảm ơn!

 

 + …. thỏ bị trượt chân, roi xuống một cái hố sâu.

+… bác voi.

+ … cháu xin lỗi bác voi.

 

+ .. vì đáng lẽ thỏ phải cảm ơn bác nhưng thỏ lại nói lời xin lỗi.

 

+ …. làm sai phải xin lỗi. Được ai giúp thì phải cảm ơn!

 

+ … biết xin lỗi và cảm ơn!

       

+ HS thảo luận, nêu nội dung tranh.

 

+ Tranh 1: Thỏ con đi chơi, thỏ mẹ dặn con phải biết nói lời cảm ơn và xin lỗi.

+ Tranh 2: Thỏ con va vào anh sóc, thỏ con đã nói lời cảm ơn anh sóc.

+ Tranh 3: Được bác voi cứu, thỏ con đã nói lời xin lỗi bác voi.

+ Tranh 4: Thỏ con về nhà kể lại chuyện cho mẹ nghe và đã nhận ra 1 điều làm sai thì nói lời xin lỗi, ai giúp đỡ thì nói lời cảm ơn!

- HS kể trong nhóm.

 

- 4 HS kể nối tiếp 4 đoạn trước lớp.

- 1-2 HS kể toàn truyện trước lớp - Lớp nhận xét, đánh giá.

(13)

     

Thời gian thực hiện: Thứ 4  ngày 10 tháng 11 năm 2021 TIẾNG VIỆT

BÀI 51: ET, ÊT, IT I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- HS nhận biết và đọc đúng vần et, êt, it; đọc đúng tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có các vần et, êt, it.

Hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc. Viết đúng vần et, êt, it; viết đúng các tiếng, từ ngữ chứa vần et, êt, it.

Phát triển kỹ năng nói về thời tiết (nóng, lạnh) thể hiện qua trang phục hoặc cảnh sắc thiên nhiên.

- Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết các loài lông vũ nhỏ, gần gũi với con người như vịt, vẹt, én,.., hay nhận biết về cảnh sắc của mùa xuân với những “tín hiệu” sinh học từ loài cây đặc trưng cho mùa này (cây đào) và suy đoán nội dung tranh minh hoạ: 1. Đối vẹt trên cành cây đang nói chuyện" với nhau; 2. Sự thức dậy của mùa xuân qua những báo hiệu từ cây đào đâm chồi, nảy lộc, nở hoa và đàn én nhỏ từ nơi tránh rét bay về.

- Cảm nhận được tình cảm bạn bè thông qua hình ảnh các loài chim ríu rít bên nhau, rèn luyện sự tự tin khi phải trình bày (nói, hát,...) trước đám đông.

* CV 3969: GV tích hợp rèn luyện cho HS thông qua các hoạt động học tập để dành thời gian cho việc luyện tập kĩ năng đọc, viết.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC cho bạn nghe.

- Gọi HS kể trước lớp.

 

- GV cùng cả lớp nhận xét, đánh giá.

 4: Vận dụng, trải nghiệm (3’)

+ Qua câu chuyện, em học tập được điều gì?

 

- GV nhận xét, tuyên dương

* Củng cố - dặn dò (2’)

- GV khuyến khích HS thực hành giao tiếp tại nhà. Kể cho người thân trong gia đình hoặc bạn bè câu chuyện Bài học đầu tiên của Thỏ con Truyện kể không nhất thiết phải đầy đủ và chính xác các chi tiết như được học ở lớp. HS chỉ cần nhớ một số chi tiết cơ bản và kể lại.

- Nhận xét tiết học

- Dặn dò: Về nhà chuẩn bị bài tiết sau.

 

 

+ … phải biết nói lời xin lỗi khi làm sai điều gì và phải nói lời cảm ơn khi được ai giúp đỡ.

- HS lắng nghe  

- HS thực hiện  

   

(14)

- GV: Phần mềm Zoom, Máy tính, hình ảnh trong bài học.

- HS: Phần mềm zoom, Bộ đồ dùng Tiếng Việt 1, SGK..

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 1

Hoạt động của gìáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (5’)

- Tổ chức trò chơi "Truyền điện", yêu cầu HS nối tiếp nhau nêu âm - chữ đã học.

- GV cho HS đọc lại các âm.

- Giới thiệu bài: Vần et, êt, it

2. HĐ hình thành kiến thức mới (13’) a. Nhận biết

- Cho HS quan sát tranh, hỏi + Em thấy gì trong tranh?

- GV vừa chỉ vừa đọc câu thuyết minh (nhận biết) dưới tranh. "Đôi vẹt ríu rít mãi không hết chuyện."

- GV đọc từng cụm từ, yêu cầu HS đọc theo.

 

- GV giới thiệu 3 vần mới: et, êt, it Chỉ vào các vần được tô màu đỏ.

b. Đọc

* Đọc vần

+ So sánh các vần

- Yêu cầu HS quan sát 3 vần, nêu điểm giống và khác nhau.

 

- GV nhận xét, KL điểm giống và khác nhau giữa 3 vần.

+ Đánh vần

- GV đánh vần mẫu các vần " et, êt, it ", yêu cầu HS quan sát khẩu hình.

et: e-t-ét ết: ê-t-ết it: i- t- ít

- Gọi HS đánh vần cả 3 vần - Yêu cầu HS đọc trơn các vần

* Đọc tiếng

 

- HS tham gia chơi.

- Đọc lại các âm - chữ đã học.

         

- HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi + …hai con vẹt nói chuyện với nhau.

- HS lắng nghe.

   

- HS đọc theo từng cụm từ, cả câu.

"Đôi vẹt ríu rít mãi không hết chuyện"

- HS quan sát.

       

- HS quan sát, trả lời câu hỏi:

+ Giống: đều có âm "t" đứng cuối.

+ Khác: âm đầu  

   

- Lắng nghe, quan sát khẩu hình.

       

- HS đánh vần (CN, nhóm, lớp).

- HS đọc trơn (CN, nhóm, lớp).

(15)

Đọc tiếng mẫu:

+ Làm thế nào để có tiếng vẹt? Lấy âm v trước vần et, dấu nặng dưới âm e. Ta được tiếng gì?

- GV đưa mô hình tiếng vẹt, yêu cầu HS đánh vần, đọc trơn.

v et

  Vẹt

 Đọc tiếng trong SGK Tìm chữ cái tạo tiếng

- GV gợi ý: Muốn có tiếng vẹt ta thêm chữ ghi âm v trước vần et và dấu nặng dưới âm e. Hãy vận dụng cách này để tạo ra các tiếng có vần êt, it.

- Yêu cầu HS tự ghép tiếng mới, đọc.

- Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá bài của bạn.

   

+ Trong các tiếng các bạn ghép được tiếng nào có vần et, (êt, it)?

 

- GV đưa ra các tiếng mới trong SGK: két, sét, vẹt, dệt, nết, tết, lít, mít, vịt

Yêu cầu HS đánh vần, đọc trơn từng tiếng.

- Đọc trơn tất cả các tiếng.

 

Đọc từ ngữ:

- GV đưa lần lượt từng tranh minh họa cho các từ ngữ dưới tranh con vẹt, bồ kết, quả mít, đặt câu hỏi cho HS nhận biết các sự vật trong tranh và nói tên sự vật trong tranh, GV đưa từ dưới tranh, HS nhận biết tiếng chứa vần mới et, êt, it phân tích, đánh vần tiếng có vần mới, đọc trơn từ.

VD: Đưa tranh 3, hỏi:

+ Tranh vẽ con gì?

- GV đưa từ con vẹt.

+ Em đã nhìn thấy con vẹt bao giờ chưa?

- GV giới thiệu con vẹt.

       

+ ... tiếng vẹt  

 

- HS đánh vần, đọc trơn: v-ét- vét- nặng- vẹt

           

- HS tự tạo các tiếng có vần et,êt, it trên bảng cài, đọc cho bạn nghe.

- 5-7 HS nhận xét, phân tích, đánh vần, đọc trơn các tiếng bạn ghép được.

- HS nối tiếp nhau trả lời câu hỏi.

     

- HS đánh vần, đọc trơn lần lượt từng tiếng

                 

- HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi +.... con vẹt.

 

- HS nói tiếp nhau trả lời

(16)

+ Trong từ con vẹt tiếng nào chứa vần mới học, đó là vần nào?

- Yêu cầu HS phân tích và đánh vần tiếng mận, đọc trơn từ quả mận.

 

 - Thực hiện tương tự với các từ khăn rằn, bạn thân.

- Gọi HS đọc trơn các từ trên Đọc lại vần, tiếng, từ

-  Cho HS đọc lại các vần, tiếng, từ trong sgk

3. HĐ luyện tập, thực hành (12’)

*Tô và viết  Viết chữ ghi âm

+ Các vần et, êt, it có gì giống và khác nhau?

- GV viết mẫu vần et, vừa viết vừa mô tả quy trình viết.

- GV viết mẫu vần êt, vừa viết vừa mô tả - YCHS viết bảng con 2 vần et, êt

- Tổ chức cho HS quan sát, nhận xét chữ viết bảng con của các bạn, sửa cho HS.

Viết chữ ghi từ/ bồ kết /, /quả mít/

- GV đưa từ /bồ kết/, yêu cầu HS  đánh vần + Từ / bồ kết / gồm mấy tiếng? tiếng nào đứng trước, tiếng nào đứng sau?

+ Nêu độ cao các con chữ vị trí ghi dấu thanh

( Lưu ý: Khoảng cách giữa 2 tiếng là 1,5 li)  

- GV viết mẫu từ / bồ kết /vừa viết vừa mô tả quy trình viết

- Yêu cầu HS viết bảng

- Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá bài viết của bạn.

- GV nhận xét, sửa lỗi.

- Tương tự chữ ghi từ: quả mít 4. HĐ vận dụng, trải nghiệm (3’)

+ HS tự tạo các tiếng có chứa/et/,/ êt/, /it/

+ GV yêu cầu HS phân tích tiếng vừa tìm.

 

+ .... tiếng vẹt chứa vần et.

 

+ … tiếng vẹt có âm v đứng trước, vần et đứng sau, dấu nặng dưới âm e. vờ- et- vét- nặng- vẹt. (CN, nhóm,  lớp)  

   

- HS đọc lại các vần (CN, nhóm, lớp)  

   

- HS quan sát, trả lời

+ … giống đều có âm t ở cuối, khác nhau âm thứ nhất e,ê,t.

- Quan sát, lắng nghe.

 

- Quan sát, lắng nghe.

- HS viết bảng con vần et, êt

- HS quan sát, nhận xét bài viết của bạn.

 

- HS đánh vần  

- Từ bồ kết gồm 2 tiếng. Tiếng bồ đứng trước, tiếng kết đứng sau.

- Con chữ b, kcao 5 dòng li, chữ t cao 3 dòng li; các con chữ còn lại cao 2 dòng li, dấu huyềnđặt trên đầu chữ ô của chữ bồ; dấu sắc trên con chữ ê của chữ kết.

- HS quan sát  

- HS viết bảng - HSNX  

- HS lắng nghe - HS thực hiện  

(17)

TIẾT 2

+ Lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới.

* Củng cố - dặn dò (2’)

? Hôm nay cô dạy lớp mình vần gì mới?

 - GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS.

- tít, tết, mét…..

- HS phân tích  

- HS đọc trơn  

 

- et, êt, it - HS lắng nghe  

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (3’)

- Y/c HS hát một bài

- Y/c HS đọc lại toàn bài tiết 1.

- Gv nhận xét, đánh giá.

2. HĐ luyện tập, thực hành a. Viết vở: (10’)

- YC HS mở vở tập viết tập 1, GV  nêu yêu cầu bài viết

GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS (vở và bút viết)

- GV giao nhiệm vụ, phối hợp với phụ huynh cho học sinh tự hoàn thành sau bài học, chụp bài nộp cho GV.

Lưu ý HS: chữphải sát điểm dừng bút của chữ k, chữ ê phải liền nét với chữ t. Hai chữ trong từ cách nhau một khoảng  bằng 1 thân con chữ o.

b. Đọc đoạn: (8’) - GV đưa đoạn đọc + Đoạn đọc có mấy câu?

+ Tìm những tiếng có chứa vần mới học ot, ôt, ơt.

- Yêu cầu HS phân tích, đánh vần những tiếng mới.

- Yêu cầu HS đọc trơn từng câu, cả đoạn.

- HS đọc đoạn

- Tổ chức cho HS thi đọc cả bài trước lớp - HSNX

 

- Cả lớp hát

- 2 HS đọc lại toàn bài - HS nhận xét

   

- 1 HS nhắc lại  

   

- HS viết bài  

           

- HS quan sát, trả lời + … 5 câu.

+ … Tết, rét, chít, rít.

 

- HS phân tích, đánh vần (CN - nhóm - lớp) các tiếng: chợt, một, nhót.

- Từng nhóm 3 HS đọc nối tiếp từng câu.

- Đọc cả đoạn (CN, nhóm, lớp) - 4-5 HS thi đọc cả bài trước lớp.

(18)

- GVNX tuyên dương HS Tìm hiểu nội dung

- Cho HS quan sát tranh, hỏi:

+ Thời tiết được miêu tả như thế nào?

+ Mấy cây đào được miêu tả như thế nào?

+ Khi trời ấm, điều gì sẽ xảy ra?

- GV nhận xét, tóm tắt nội dung.

c. Nói theo tranh (8’)

- GV giới thiệu chủ đề: Thời tiết - Cho HS quan sát tranh, hỏi:

 

+Các em nhìn thấy những ai trong tranh?

+Những người đó mặc trang phục gì?

 

 +Trang phục của họ cho thấy thời tiết như thế nào?

 

- GV tóm tắt nội dung tranh, chia nhóm, yêu cầu HS đóng vai dựa theo nội dung  tranh.

- Đại diện 2 nhóm thể hiện trước lớp - GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương.

3. HĐ vận dụng, trải nghiệm (4’)

- GV nhắc nhở HS cần ăn mặc hay cần chú ý điều gì khi nóng và lạnh. Kết nối với nội dung bài đọc: Trời ấm, hoa đào nở, chim én bay về,… GV mở rộng: giúp HS hiểu được con người, cũng như động vật, cây cối,… cần thay đổi để phù hợp với thời tiết.

* Củng cố - dặn dò (2’)

- HS tìm một số từ ngữ chứa các vần et, êt, it và đặt câu với từ ngữ tìm được.

- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS.

- GV lưu ý HS ôn lại các vần et, êt, it và khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà

 

- HS theo dõi, nhận xét, đánh giá.

   

- HS quan sát tranh trả lời câu hỏi + Thời tiết rất lạnh

+ Mấy cây đào đang ra nụ  

+ Trời ấm cây đào sẽ nở hoa - HS lắng nghe

     

- HS quan sát tranh, thảo luận cặp đôi về nội dung tranh.

+ 2 bạn nam  

+ Bạn nam ở tranh 1 mặc quần áo cộc, Bạn ở tranh 2 mặc quần áo dài

+ tranh 1 bạn nam mặc quần áo cộc thời tiết nóng. Tranh 2 bạn mặc quần áo dài khoác khăn thời tiết lạnh.

- Lắng nghe, nhận nhiệm vụ.

- Mỗi nhóm 3-4 HS đóng vai thể hiện tình huống.

- Lớp theo dõi, nhận xét, đánh giá  

 

- HS lắng nghe  

           

+ …. Vần et, êt, it

- 2-3 HS nêu từ và câu trước lớp.

- Lớp phỏng vấn, nhận xét, đánh giá.

(19)

 

TOÁN

BÀI 29: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10 (T1) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT

  - Biết cách tìm kết quả một phép trừ trong phạm vi 10. Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ trong phạm vi 10 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

 - Phát triển các NL toán học: NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học.

     - Hs hình thành phẩm chất chăm chỉ, nhanh nhẹn, có trách nhiệm với nhiệm vụ được giao.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Phần mềm Zoom, Máy tính, hình ảnh trong bài học.

- HS: Phần mềm zoom

- Một số tình huống đơn giản dẫn tới phép trừ trong phạm vi 10.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

- 2-3 HS đọc bài.

- Lắng nghe  

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Hoạt động khởi động (5’)

HS thực hiện lần lượt các hoạt động sau (theo cặp hoặc nhóm bàn):

HD HS quan sát bức tranh trong SGK.

- HDHS Làm tương tự với các tinh huống còn lại.

- GV nhận xét  

   

2.Hoạt động hình thành kiến thức (13’)

- HDHS sử dụng các chấm tròn để tìm kết quả phép trừ: 7-1=6.

Tương tự HS tìm kết quả các phép trừ còn lại: 7-2; 8-l; 9-6.

GV chốt lại cách tìm kết quả một phép trừ.

Hoạt động cả lóp: GV dùng các chấm tròn để diễn tả các thao tác “trừ - bớt ” mà HS vừa thực hiện ở trên.

Củng cố kiến thức mới:

- GV nêu một số tình huống.

 

-Nói với bạn về những điều quan sát được từ bức tranh liên quan đến phép trừ, chẳng hạn:

+ Có 7 bạn, 1 bạn đã rời khỏi bàn.

Còn lại bao nhiêu bạn?

+ Đếm rồi nói: Còn lại 6 bạn đang ngồi quanh bàn.

 

-HS sử dụng các chấm tròn để tìm kết quả

             

- HS đặt phép trừ tương ứng.

-HS tự nêu tình huống tương tự rồi đố nhau đưa ra phép trừ (làm theo

(20)

     

Thời gian thực hiện: Thứ 5 ngày 11 tháng 11 năm 2021 - GV hướng dẫn HS tìm kết quả phép trừ

theo cách vừa học rồi gài kết quả vào thanh gài.phép trừ: 7-1=6.

nhóm bàn).

3. Hoạt động thực hành, luyện tập (7’)

Bài 1:Tìm kết quả các phép trừ nêu trong bài - HS có thể dùng các chấm tròn hoặc thao tác đếm lùi để tìm kết quả phép tính.

- Gọi HS đọc các phép tính.

 

- HS nhắc lại yêu cầu  

- HS làm bài vào VBT.

 

- HS đọc.

- GV có thể nêu ra một vài phép tính để HS củng cố kĩ năng.

Bài 2 (8’)

- Tìm kết quả các phép trừ nêu trong bài - GV nhận xét

   

Bài 3 (8’)

-HD HS quan sát tranh đọc phép tính tương ứng.

Chia sẻ trước lớp., suy nghĩ và tập kể cho bạn nghe về tình huống xảy ra trong tranh . Vi dụ: Có 9 mảnh gỗ cần sơn. Đã sơn được 7 mảnh. Hỏi còn lại mấy mảnh gỗ chưa sơn?

Phép tính tương ứng là: 9 - 7 = 2.

- GV nhận xét  

- Đổi vở, đặt và trả lời câu hỏi để kiểm tra các phép tính đã thực hiện  

-HS có thể dùng thao tác đếm lùi để tìm kết quả phép tính.

-Đổi vở, đặt và trả lời câu hỏi để kiểm tra các phép tính đã thực hiện.

 

-HS quan sát tranh đọc phép tính tương ứng. Chia sẻ trước lớp., suy nghĩ và tập kể cho bạn nghe về tình huống xảy ra trong tranh.

 

4. Hoạt động vận dụng

HS nghĩ ra một số tình huống trong thực tế liên quan đến phép trừ trong chạm vi 10.

 

- HS trình bày

*. Củng cố, dặn dò

- Bài học hôm nay, các em biết thêm được điều gì? HS có thể xem lại bức tranh khởi động trong sách nêu phép trừ tưong úng.

- Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép trừ trong phạm vi 10 để hôm sau chia sẻ với các bạn.

 

- HS trả lời.

(21)

-

TIẾNG VIỆT BÀI 52: UT, ƯT

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- HS nhận biết và đọc đúng vần ut, ưt; đọc đúng tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có các vần ut, ưt. Hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc. Viết đúng vần ut, ưt và các tiếng, từ ngữ chứa vần ut, ưt.

- Phát trin k nng quan sát, nhn bit nhng chi tit trong tranh v hot ng ca con ngi (mt trn bóng á) và suy oán ni dung tranh minh ho: 1. Cu th s 7 ang sút bóng; 2. Mt trn bóng á nhi ng khi cu th s 7 va ghi bàn, các khán gi nhí ang hò reo n mng chin thng; 3. Mt trn bóng á trng ca các bn hc sinh lp 1A và 1B.

- Cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên qua bức tranh sinh động về rừng, về muông thú trong rừng. Yêu quý cảnh đẹp thiên nhiên và các con vật xung quanh mình.

* CV 3969: GV tích hợp rèn luyện cho HS thông qua các hoạt động học tập để dành thời gian cho việc luyện tập kĩ năng đọc, viết.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Phần mềm Zoom, Máy tính, hình ảnh trong bài học.

- HS: Thiết bị học trực tuyến, Phần mềm zoom, SGK, SBT, Vở Tập viết III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TIẾT 1

Hoạt động của gìáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (5’)

- GV yêu cầu cả lớp hát bài.

- Kiểm tra đọc nội dung 2, 4 trang 74, 75.

- Kiểm tra viết vần et, êt, it, bồ kết, quả mít - GV nhận xét, đánh giá.

- Giới thiệu bài mới: Vần ut, ưt

2. HĐ hình thành kiến thức mới (13’) a. Nhận biết

- Cho HS quan sát tranh, hỏi + Em thấy gì trong tranh?

- GV vừa chỉ vừa đọc câu thuyết minh (nhận biết) dưới tranh. "Cầu thủ số 7 thu hút khán giả bằng một cú sút dứt điểm."

- GV đọc từng cụm từ, yêu cầu HS đọc theo.

 

- GV giới thiệu 3 vần mới: ut, ưt. Chỉ vào các vần được tô màu đỏ.

b. Đọc

* Đọc vần

 

- - Lắng nghe.

     

- HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi + … các bạn đang đá bóng trên sân - HS lắng nghe.

   

- HS đọc theo từng cụm từ, cả câu.

"Cầu thủ số 7 thu hút khán giả bằng một cú sút dứt điểm."

- HS quan sát.

     

- HS quan sát, trả lời câu hỏi:

+ Giống: đều có âm "t" đứng cuối.

+ Khác: âm đầuu, ư.

(22)

+ So sánh các vần

- Yêu cầu HS quan sát 2 vần, nêu điểm giống và khác nhau.

- GV nhận xét, KL điểm giống và khác nhau giữa 2 vần.

+ Đánh vần

- GV đánh vần mẫu các vần, yêu cầu HS quan sát khẩu hình.

Ut: u-t- ut Ưt: ư- t- ưt

- Gọi HS đánh vần cả 2 vần - Yêu cầu HS đọc trơn các vần

* Đọc tiếng Đọc tiếng mẫu:

+ Có vần ut, làm thế nào để có tiếng sút?

- GV đưa mô hình tiếng sút, yêu vầu HS đánh vần, đọc trơn.

s ut

 sút

Ghép chữ cái tạo tiếng

- GV gợi ý: Muốn có tiếng sút ta thêm chữ ghi âm s trước vần ut.Hãy vận dụng cách này để tạo ra các tiếng có vần ut, ưt.

- Yêu cầu HS tự tìm tiếng mới, đọc trơn + Trong các tiếng các bạn ghép được tiếng nào có vần ut, (ưt)?

- Đọc tiếng trong SGK

- GV đưa ra các tiếng mới trong SGK: bụt, hụt, lụt, dứt, mứt, sứt, nứt, sứt

Yêu cầu HS:Đánh vần, đọc trơn từng tiếng.

+ Những tiếng nào có vần ut?

+ Những tiếng nào có vần ưt?

- Đọc lại các tiếng trên  

Đọc từ ngữ:

- GV đưa lần lượt từng tranh minh họa cho các từ ngữ dưới tranh bút chì, mứt dừa, nứt nẻ, đặt câu hỏi cho HS nhận biết các sự vật trong tranh và nói tên sự vật trong tranh.

GV đưa từ dưới tranh, HS nhận biết tiếng

- HS lắng nghe  

 

- HS lắng nghe  

   

- HS đánh vần (CN) - HS đọc trơn

 

- HS thực hành ghép vần trên bảng cài.1-2 em nhận xét.

+ Vần ut có âm u đứng trước, âm t đứng sau.

+ Thay âm ư bằng âm u, để nguyên âm t

- HS ghép vần trên bảng cài vần ôn.

 

- HS ghép bảng cài, nêu cách ghép  

- HS lắng nghe  

- HS đọc (CN, nhóm, lớp).

   

+ Ghép âm s trước vần ut.

 

- HS đánh vần, đọc trơn: Sờ- út- sút- sắc- sút. (CN, nhóm, lớp).

   

- HS nối tiếp đánh vần, đọc trơn lần lượt từng tiếng (CN, nhóm, lớp).

     

+ … bụt, hụt, lụt, sụt + … dứt, mứt, sứt

- Lớp đồng thanh đọc trơn các tiếng

(23)

chứa vần mới ut, ưt phân tích, đánh vần tiếng có vần mới, đọc trơn từ.

VD: Đưa tranh 1, hỏi:

+ Tranh vẽ gì?

- GV đưa từ bút chì.

- GV giới thiệu bút chì: được làm bằng gỗ và chì, dùng để vẽ, viết.

+ Trong từ bút chì tiếng nào chứa vần mới học, đó là vần nào?

- Yêu cầu HS phân tích và đánh vần tiếng bút, đọc trơn từ bút chì.

 

Đọc lại vần, tiếng, từ

-  Cho HS đọc lại các vần, tiếng, từ trong sgk

3. HĐ luyện tập, thực hành (12’)

*Tô và viết  Viết chữ ghi âm

+ Các vần ut, ưt có gì giống và khác nhau?

- GV viết mẫu vần ut, vừa viết vừa mô tả quy trình viết: Đặt bút ĐK 2 viết vần ut đảm bảo độ rộng của con chữ u là 1 li rưỡi, từ điểm dừng bút con chữ u viết nét nối tiếp con chữ t. Ta được vần ut.

- GV viết mẫu vần ưt, vừa viết vừa mô tả: 3 vần này viết giống nhau nên để viết vần ưt ta cũng đặt bút  ĐK3 viết như vần ưt . Khi có vần ut rồi thì lia bút lên, đánh dấu phụ trên đầu con chữ  ư ta được vần ưt.

- YC HS viết bảng con 2 vần ut, ưt

- Tổ chức cho HS quan sát, nhận xét chữ viết bảng con của các bạn, sửa cho HS.

Viết chữ ghi từ/ bút chì /, /mứt dừa/

- GV đưa từ /bút chì/, yêu cầu HS  đánh vần

+ Từ / bút chì/ gồm mấy tiếng? tiếng nào đứng trước, tiếng nào đứng sau?

+ Nêu độ cao các con chữ vị trí ghi dấu thanh

( Lưu ý: Khoảng cách giữa 2 tiếng là 1,5 li)  

trên      

- HS tự tạo các tiếng có vần ut, ưt trên bảng cài, đọc cho bạn nghe.

- 5-7 HS lên bảng trình bày bài làm, lớp quan sát, nhận xét, phân tích, đánh vần, đọc trơn các tiếng bạn ghép được.

- HS nối tiếp nhau trả lời câu hỏi.

- Lớp đồng thanh đọc trơn các tiếng HS ghép được

                   

- HS quan sát, trả lời

+ … giống đều có âm t ở cuối, khác nhau âm thứ nhất u, ư.

- Quan sát, lắng nghe.

       

- Quan sát, lắng nghe.

       

- HS viết bảng con vần ut, ưt

- HS quan sát, nhận xét bài viết của bạn.

 

(24)

- GV viết mẫu từ / bút chì/ vừa viết vừa mô tả quy trình viết

- Yêu cầu HS viết bảng

- Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá bài viết của bạn.

- GV nhận xét, sửa lỗi.

- Tương tự chữ ghi từ: mứt dừa 4. HĐ vận dụng, trải nghiệm (3’) + HS tự tạo các tiếng có chứa/ut/,/ ưt/, + GV yêu cầu HS phân tích tiếng vừa tìm.

5. HĐ luyện tập, thực hành a. Viết vở: (10’)

- YC HS mở vở tập viết tập 1, GV  nêu yêu cầu bài viết

GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS (vở và bút viết)

- GV giao nhiệm vụ cho học sinh, phối hợp phụ huynh huống dẫn con tự hoàn thành bài, chụp bài gửi cho giáo viên

Lưu ý HS: chữ u, ư phải sát điểm dừng bút của chữ b, m, chữ trong từ cách nhau một khoảng bằng 1 thân con chữ o.

b. Đọc đoạn: (8’) - GV đưa đoạn đọc + Đoạn đọc có mấy câu?

+ Tìm những tiếng có chứa vần mới học ot, ôt, ơt.

- Yêu cầu HS phân tích, đánh vần những tiếng mới.

- Yêu cầu HS đọc trơn từng câu, cả đoạn.

- HS đọc đoạn

- Tổ chức cho HS thi đọc cả bài trước lớp - HSNX

- GVNX tuyên dương HS Tìm hiểu nội dung

- Cho HS quan sát tranh, hỏi:

+ Trận đấu thế nào?

+ Ở những phút đầu, đội nào dẫn trước?

+ Ai đã san bằng tỉ số?

+ Cuối cùng đội nào chiến thắng?

- HS đánh vần  

- Từ bút chì gồm 2 tiếng. Tiếng bút đứng trước, tiếng chì đứng sau.

- Con chữ b, hcao 5 dòng li, chữ t cao 3 dòng li; các con chữ còn lại cao 2 dòng li, dấu sắcđặt trên đầu chữ u của chữ bút; dấu huyền trên con chữ i của chữ chì.

- HS quan sát  

- HS viết bảng - HSNX  

- HS lắng nghe - HS thực hiện  

-bút, chút, mứt,…..

- HS phân tích  

- HS đọc trơn  

 

- Vần ut, ưt - HS lắng nghe  

       

- HS viết bài  

         

- HS quan sát, trả lời + … 5 câu.

(25)

+ Khán giả vui mừng như thế nào?

- GV nhận xét, tóm tắt nội dung.

c. Nói theo tranh (8’)

- GV giới thiệu chủ đề: Đá bóng - Cho HS quan sát tranh, hỏi:

+ Tranh vẽ gì?

 

+ Tên của môn thể thao trong tranh là gì?

+ Em biết gì về môn thể thao này

?

+ Em từng chơi môn thể thao này bao giờ chưa? Em có thích xem hay chơi không? Vì sao?

- GV trao đổi thêm về thể thao và lợi ích của việc chơi thể thao.

6. HĐ vận dụng, trải nghiệm (4’)

+ Đá bóng là môn thể thao được rất nhiều người yêu thích.

- Giáo dục HS có ý thức chơi đẹp, cẩn thận khi chơi.

* Củng cố - dặn dò (2’)

+ Hôm nay chúng ta học bài gì?

- Yêu cầu HS tìm từ có vần ut, ưt  đặt câu với từ ngữ vừa tìm được.

- Gọi HS đọc lại bài (Nội dung 2 và 4) - Nhận xét giờ học, khen ngợi, động viên HS

- Nhắc HS thực hành giao tiếp ở nhà

+ … sút, phút, bứt.

 

- HS phân tích, đánh vần (CN - nhóm - lớp) các tiếng: chợt, một, nhót.

- Từng nhóm 3 HS đọc nối tiếp từng câu.

- Đọc cả đoạn (CN, nhóm, lớp) - 4-5 HS thi đọc cả bài trước lớp.

 

- HS theo dõi, nhận xét, đánh giá.

   

- HS quan sát tranh trả lời câu hỏi + Trận đấu gay cấn

+ Đội bạn dẫn trước  

+ Cầu thủ số 7

+ Đội nhà chiến thắng

+ Khán giả hò reo, nhảy múa  

   

- HS quan sát tranh, thảo luận cặp đôi về nội dung tranh.

+ vẽ các bạn lớp 1A và 1B đang đá bóng

+ Đá bóng  

+ Đá bóng là môn thể thao rất vui nhộn, được rất nhiều người yêu thích + Em chơi rồi. Em rất thích chơi môn thể thao này.

 

- Lắng nghe, nhận nhiệm vụ.

- HS nói  

   

+ …. Vần ut, ưt

(26)

TIẾNG VIỆT

BÀI 53: AP, ĂP, ÂP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- HS nhận biết và đọc đúng vần ap, ăp, âp; đọc đúng tiếng, từ ngữ, câu, đoạn có các vần ap, ăp, âp.

- Hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc. Viết đúng vần ap, ăp, âp và các tiếng, từ ngữ chứa vần ap, ăp, âp

- Phát triển kĩ năng quan sát, nhận biết qua tranh về hình ảnh người phụ nữ đèo con đến trường, hình ảnh chiếc TV và các đồ vật quen thuộc khác.

- Cảm nhận được tình cảm gia đình thông qua hình ảnh mẹ đưa con đi học.

* CV 3969: GV tích hợp rèn luyện cho HS thông qua các hoạt động học tập để dành thời gian cho việc luyện tập kĩ năng đọc, viết.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Phần mềm Zoom, Máy tính, hình ảnh trong bài học.

- HS: Thiết bị học trực tuyến, Phần mềm zoom, SGK, SBT, Vở Tập viết III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

- 2-3 HS nêu từ và câu trước lớp.

- Lớp phỏng vấn, nhận xét, đánh giá.

- 2-3 HS đọc bài.

- Lắng nghe.

 

Hoạt động của gìáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (5’)

- GV yêu cầu cả lớp hát bài.

- Kiểm tra đọc nội dung 2,4 trang 76, 77.

- Kiểm tra viết vần ut, ưt  - GV nhận xét, đánh giá.

- Giới thiệu bài mới: Vần ap, ăp, âp 2. HĐ hình thành kiến thức mới (13’) a. Nhận biết

- Cho HS quan sát tranh, hỏi + Em thấy gì trong tranh?

 

- GV vừa chỉ vừa đọc câu thuyết minh (nhận biết) dưới tranh. "Mẹ đạp xe đưa Hà đến lớp. Khắp phố tấp nập"

- GV đọc từng cụm từ, yêu cầu HS đọc theo.

 

- Cả lớp thực hiện yêu cầu.

- 2-3 HS lên bảng đọc.

- 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con - Lắng nghe.

   

- HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi + … con cún con và con dế mèn trên tàu lá.

- HS lắng nghe.

   

- HS đọc theo từng cụm từ, cả câu. "

Mẹ đạp xe/ đưa Hà đến lớp./ Khắp phố tấp nập,/ thật là vui.

(27)

 

- GV giới thiệu 3 vần mới: ap, ăp, âp. Chỉ vào các vần được tô màu đỏ.

b. Đọc

* Đọc vần

+ So sánh các vần

- Yêu cầu HS quan sát 3 vần, nêu điểm giống và khác nhau.

 

- GV nhận xét, KL điểm giống và khác nhau giữa 3 vần.

+ Đánh vần

- GV đánh vần mẫu các vần, yêu cầu HS quan sát khẩu hình.

Ap: a- pờ- áp Ăp: ă- pờ- ắp Âp: â- pờ- ấp

- Gọi HS đánh vần cả 4 vần - Gọi HS đọc trơn

* Đọc tiếng Đọc tiếng mẫu:

+ Có vần ap, làm thế nào để có tiếng đạp?

- GV đưa mô hình tiếng đạp, yêu cầu HS đánh vần, đọc trơn.

đ ap

  đạp

Ghép chữ cái tạo tiếng

- GV gợi ý: Muốn có tiếng đạpta thêm chữ ghi âm đ trước vần ap và dấu nặng trên âm a.Hãy vận dụng cách này để tạo ra các tiếng có vần ăp, âp.

- Yêu cầu HS tự ghép tiếng mới, đọc

- Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá bài của bạn.

 

- Đọc tiếng trong SGK

- GV đưa ra các tiếng mới trong SGK: rạp, sạp, tháp, bắp, cặp, gặp, đập, mập, nấp.

Yêu cầu HS đánh vần, đọc trơn từng tiếng.

- HS quan sát.

     

- HS quan sát, trả lời câu hỏi:

- HS quan sát, trả lời câu hỏi:

+ Giống: đều có âm "p" đứng cuối.

+ Khác: âm đứng trước a, ă, â.

- HS lắng nghe  

 

- Lắng nghe, quan sát khẩu hình.

       

- HS đánh vần (CN, nhóm, lớp).

- HS đọc trơn (CN, nhóm, lớp)  

 

+ Ghép âm đ trước vần ap và dấu nặng trên âm a.

 

- HS đánh vần: đờ- áp- đáp- nặng- đạp  

   

- - HS tự tạo các tiếng có vần ap, ăp, âp .trên bảng cài, đọc cho bạn nghe.

- 5-7 HS lên bảng trình bày bài làm, lớp quan sát, nhận xét, phân tích, đánh vần, đọc trơn các tiếng bạn ghép được.

     

- HS nối tiếp đánh vần, đọc trơn lần lượt từng tiếng

+ … rạp, sạp, tháp + … bắp, cặp, gặp

(28)

+ Những tiếng nào có vần ap?

+ Những tiếng nào có vần ăp?

+ Những tiếng nào có vần âp?

- Đọc trơn tất cả các tiếng Đọc từ ngữ:

- GV đưa lần lượt từng tranh minh họa cho các từ ngữ dưới tranh xe đạp, cặpda, cá mập, đặt câu hỏi cho HS nhận biết các sự vật trong tranh và nói tên sự vật trong tranh. GV đưa từ dưới tranh, HS nhận biết tiếng chứa vần mới ap, ăp, âp, phân tích, đánh vần tiếng có vần mới, đọc trơn từ.

VD: Đưa tranh 1, hỏi:

+ Tranh vẽ gì?

- GV đưa từ xe đạp.

+ Trong từ xe đạp tiếng nào chứa vần mới học, đó là vần nào?

- Yêu cầu HS phân tích và đánh vần tiếng đạp, đọc trơn từ xe đạp.

 - Thực hiện tương tự với các từ  cặp da, cá mập.

   

- Gọi HS đọc trơn các từ trên.

Đọc lại vần, tiếng, từ

-  Cho HS đọc lại các vần, tiếng, từ trong sgk

3. HĐ luyện tập, thực hành (12’)

*Tô và viết  Viết chữ ghi âm

+ Các vần ap, ăp, âp có gì giống và khác nhau?

- GV viết mẫu vần ap, vừa viết vừa mô tả quy trình viết.

Vần ăp viết như vần ap thêm dấu mũ trên con chữ ă.

- GV viết mẫu vần âp, vừa viết vừa mô tả Vần âp viết tương tự vần ap.

- Yêu cầu HS viết bảng con 4 vần viết bảng con của các bạn, sửa cho HS.

+ … đập, mập, nấp

- HS đọc trơn các tiếng trên  

       

- HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi +.... bút chì.

         

- HS nói tiếp nhau trả lời +.... xe đạp.

 

+ .... tiếng đạp chứa vần ap.

 

+ … tiếng đạp có âm đ đứng trước, vần ap đứng sau, dấu nặng trên âm a.

Đờ- áp- đáp- nặng- đạp.

- HS đọc  

- HS đọc (CN, nhóm, lớp)  

   

- HS quan sát, trả lời

+ … giống đều có âm n ở cuối, khác nhau âm thứ nhất e, ê, I, u.

- Quan sát, lắng nghe.

         

- HS viết bảng con

(29)

Viết chữ ghi từ/ cặp da /, /cá mập/

- GV đưa từ /cặp da/, yêu cầu HS  đánh vần + Từ /cặp da/, gồm mấy tiếng? tiếng nào đứng trước, tiếng nào đứng sau?

+ Nêu độ cao các con chữ vị trí ghi dấu thanh

( Lưu ý: Khoảng cách giữa 2 tiếng là 1,5 li) - GV viết mẫu từ /cặp da/vừa viết vừa mô tả quy trình viết

- Yêu cầu HS viết bảng

- Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá bài viết của bạn.

- GV nhận xét, sửa lỗi.

- Tương tự chữ ghi từ: cá mập 4. HĐ vận dụng, trải nghiệm (3’)

+ HS tự tạo các tiếng có chứa/ap/,/ ăp/, /âp/

+ GV yêu cầu HS phân tích tiếng vừa tìm.

+ Lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới.

5. HĐ luyện tập, thực hành a. Viết vở: (10’)

- YC HS mở vở tập viết tập 1, GV  nêu yêu cầu bài viết

GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS (vở và bút viết)

- GV phối hợp với phụ huynh học sinh cho học sinh tự viết bài, chụp bài nộp cho gv Chú ý liên kết giữa các nét nối của con chữ a, ă, â, nét móc con chữ a, ă, â với chữ p.

b. Đọc đoạn: (8’) - GV đưa đoạn đọc + Đoạn đọc có mấy câu?

+ Tìm những tiếng có chứa vần mới học ap, ăp, âp

- Yêu cầu HS phân tích, đánh vần những tiếng mới.

- GVNX tuyên dương HS  

   

 

- HS quan sát, nhận xét bài viết của bạn.

   

- HS đánh vần  

- Từ /cặp da/ gồm 2 tiếng. Tiếng cặpđứng trước, tiếng dađứng sau.

- Con chữ d, p cao 4dòng li; các con chữ còn lại cao 2 dòng li, dấu nặngđặt dưới chữ ă của chữ cặp; dấu huyền trên con chữ i của chữ chì.

- HS quan sát  

- HS viết bảng - HSNX  

- HS lắng nghe - HS thực hiện  

- cáp, tạp, khắp, chắp, tấp…..

 

- HS phân tích  

- HS đọc trơn  

 

- Vần ap, ăp, âp - HS lắng nghe  

- 1 HS nhắc lại  

   

- HS viết bài  

   

(30)

Tìm hiểu nội dung

- Cho HS quan sát tranh, hỏi:

+ Khi ngủ, “tôi” thế nào?

+ Thức dậy, “tôi” có thể làm gì?

 

+ Bạn có thể làm gì nếu có “tôi”?

+ “Tôi” là ai?

- Gọi HS đọc lại đoạn.

- GV nhận xét, tóm tắt nội dung.

c. Nói theo tranh (8’)

- GV giới thiệu chủ đề: Đồ vật quen thuộc.

- Cho HS quan sát tranh, hỏi:

- GV hướng dẫn HS quan sát tranh trong SHS và nói về những sự vật quen thuộc, thường dùng như mũ bảo hiểm, mũ vải, ô, cặp sách,…

- HS nói công dụng của những sự vật ấy.

(GV có thể đặt các câu hỏi: Khi nào em phải dùng mũ bảo hiểm? Khi nào em dùng mũ vải?... Đồ vật nào quen thuộc khác mà em muốn nói với các bạn?)

- 2 hs thể hiện trước lớp.

- GV cùng cả lớp nhận xét, đánh giá, lưu ý HS thể hiện ánh mắt.

6. HĐ vận dụng, trải nghiệm (4’) + Em hay dùng đồ vật nào?

- Giáo dục HS chọn đồ phù hợp bản thân, phù hợp thời tiết.

* Củng cố - dặn dò (2’)

+ Hôm nay chúng ta học bài gì?

- Yêu cầu HS tìm từ có vần ut, ưt  đặt câu với từ ngữ vừa tìm được.

- Gọi HS đọc lại bài (Nội dung 2 và 4) - Nhận xét giờ học, khen ngợi, động viên HS

- Nhắc HS thực hành giao tiếp ở nhà

     

- HS quan sát, trả lời + … 4 câu.

+ … khắp, hấp, ắp, áp.

 

- HS phân tích, đánh vần (CN - nhóm - lớp) các tiếng: khắp, hấp, ắp, áp.

- Đọc cả đoạn (CN, nhóm, lớp) - 4-5 HS thi đọc cả bài trước lớp.

- HS theo dõi, nhận xét, đánh giá.

- HS quan sát tranh trả lời câu hỏi + Tôi nằm lim dim

+ Đưa bạn đi chu du khắp nơi, khám phá thế giới

+ Xem phim, nghe nhạc + Là cái ti vi

- HS đọc đoạn - HS lắng nghe  

     

- Quan sát tranh, trả lời câu hỏi:

         

 - HS nối tiếp trả lời  

     

- Lắng nghe, nhận nhiệm vụ.

- HS nói

- Lớp theo dõi, nhận xét, đánh giá.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng trong phạm vi 10 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực

- Vận dụng được các kiến thức, kĩ năng về phép trừ , phép cộng trong phạm vi 10 đã học vào giải quyết các bài tập, các tình huống đưa ra... - Bước đầu rèn luyện kĩ

- Vận dụng được các kiến thức, kĩ năng về phép trừ , phép cộng trong phạm vi 10 đã học vào giải quyết các bài tập, các tình huống đưa ra.. - Bước đầu rèn luyện kĩ

Kiến thức: - Củng cố về bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi các số đã học.. Kĩ năng: - Qsát tranh, nêu bài toán và biểu thị tình huống trong tranh

Kiến thức: Củng cố về bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi các số đã học.. Kỹ năng: HS có kĩ năng làm tính trừ nhanh, tập biểu thị tình huống

Kiến thức: - Củng cố về bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi các số đã học.. Kĩ năng: - Qsát tranh, nêu bài toán và biểu thị tình huống trong tranh bằng

c. Gv nêu cách chơi và tổ chức cho hs chơi. Kiến thức: Củng cố về bảng cộng và trừ trong phạm vi 10, mối quanhệ giữa cộng và trừ. Kĩ năng: Vận dụng bảng cộng,

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ trong phạm vi 6 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.. Phát triển các năng