• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 15 Ngày soạn:11/12/2021

Ngày giảng tiết 1: 14/12/2021- Lớp 1

CHỦ ĐỀ 6: Những hình khối khác nhau Bài 12: TẠO KHỐI CÙNG ĐẤT NẶN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Năng lực mĩ thuật

Bài học giúp HS đạt được một số yêu cầu cần đạt về năng lực mĩ thuật, cụ thể như sau:

– Nhận biết khối cơ bản. Nêu được cách tạo khối cơ bản; bước đầu biết liên hệ khối cơ bản

với một số đồ vật, đồ chơi… quen thuộc.

– Tạo được khối cầu, khối lập phương, khối trụ...; biết vận dụng các khối để tạo sản phẩm theo ý thích. Bước đầu biết liên hệ ứng dụng của sản phẩm như làm đồ chơi, đồ trang trí.

– Trưng bày, giới thiệu và chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.

2. Năng lực chung và năng lực đặc thù khác

Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng lực đặc thù khác như: Tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác, ngôn ngữ, tính toán, khoa học, thể chất… thông qua một số biểu hiện như: Sử dụng công cụ phù hợp với đất nặn để thực hành; vận dụng hiểu biết về hình, khối trong môn Toán để tạo hình khối dạng cơ bản; vận dụng hiểu biết về tự nhiên, xã hội để liên hệ một sô hình ảnh, đồ vật… với các khối dạng cơ bản; trao đổi, chia sẻ trong học tập…

3. Phẩm chất

Bài học góp phần bồi dưỡng ở HS đức tính chăm chỉ, trách nhiệm và sự tôn trọng… thông qua một số biểu hiện: Chuẩn bị đồ dùng học tập; giữ vệ sinh cá nhân, lớp học trong thực hành, sáng tạo; tôn trọng sản phẩm tạo được của bạn bè…

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Học sinh: Vở THMT1, đất nặn và công cụ thực hành với đất nặn, khăn lau…

2. Giáo viên: Vở THMT1, đất nặn và công cụ thực hành với đất nặn, khăn lau; hình ảnh liên quan nội dung bài học.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

* Ổn định tổ chức (1 phút) - Kiểm tra sĩ số

- Kiểm tra đồ dùng học tập.

TIẾT 1

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Hoạt động khởi động, kết nối (kho ng 3 phút) - Gi i thi u m t số miếng bìa màu hình vuống, tròn, tam giác, hình ch nh t... và th ph m ghép các miếng bìa màu đ t o ể ạ hình khối; g i m HS nếu tến các hình khối và liến h n i dungệ ộ

- Quan sát, suy nghĩ, trả lời câu hỏi

(2)

bài h c.

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (Kho ng 9’)

a. Nhận biết đặc điểm khối cơ bản

- Sử dụng hình ảnh minh họa tr.54, SGK. Giao nhiệm vụ cho HS: Quan sát, thảo luận, trả lời câu hỏi:

+ Em đã biết hình khối này chưa?

+ Mỗi hình khối này có đặc điểm gì?

- Nhận xét câu trả lời, bổ sung của HS (liên hệ với nội dung hình khối của môn toán) và gợi mở HS:

Nhận ra đặc điểm của mỗi hình khối.

b. Nhận biết hình dạng khối cơ bản ở một số đồ chơi, đồ vật

- Sử dụng hình ảnh trang 55, SGK; Giao nhiệm vụ cho HS: Quan sát, thảo luận, trả lời câu hỏi:

+ Em nhận ra hình dạng của khối nào ở mỗi sản phẩm

+ Gợi mở HS kể tên một số đồ chơi hoặc bàn, ghế trong lớp có hình dạng khối cơ bản. Ví dụ: Tủ, bàn, lọ hoa, hộp bánh, lon nước, lon sữa….

- Tóm tắt ý kiến của HS và nội dung HĐ 1, gợi nhắc HS:

+ Khối lập phương, khối trụ, khối cầu là những khối cơ bản

+ Trong tự nhiên, trong đời sống có nhiều hình ảnh, đồ vật, đồ dùng có hình dạng của khối cơ bản

- Quan sát

- Trao đ i c p nhómổ ặ - Tr l i câu h i ả ờ

- Nh n xét/b sung ý kiến - Lắng nghe

- Quan sát

- Th o lu n c p đối tr l i câu h i ả ờ

- K tến đố0 ch i, đố0 v t có d ng hình khối ơ c b nơ ả

- Gi i thi u bàn, ghế giống hình khối c ơ b n.

Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành (kho ng 21’)

3.1.Tìm hiểu cách thực hành sáng tạo.

- Tổ chức HS quan sát hình minh họa SGK, tr.55 và giao nhiệm vụ thảo luận: Nêu cách tạo mỗi khối cơ bản theo cảm nhận

- Nhận xét câu trả lời, bổ sung của HS, gợi mở Hs rõ hơn cách tạo các khối, kết hợp thị phạm hướng dẫn một số bước/thao tác chính:

+ Chọn đất, màu đất theo ý thích cho mỗi khối + Thực hiện lần lượt các thao tác như hình minh họa trong SGK.

- Thị phạm một số thao tác, kĩ năng như: lăn dọc, xoay tròn, ấn dẹt và hướng dẫn HS giữ vệ sinh trong thực hành, sử dụng khăn/giẻ lau để làm sạch tay, công cụ, bàn ghế… sau khi thực hành.

- Gợi mở HS có thể tạo thêm chi tiết như chấm, nét ở mỗi khối để tạo sản phẩm theo ý thích. Ví dụ: Quả bóng, ngôi nhà, cây…

- Quan sát.

- Th o lu n nhóm 3-4 HS

- Nếu cách t o khối câ0u, khối tr , khối l p phương.

(3)

- Kích thích HS sẵn sàng thực hành.

3.2. Thực hành sáng tạo.

- Giới thiệu thời lượng của bài học và nhiệm vụ thực hành ở tiết 1

- Bố trí HS ngồi theo nhóm và giao nhiệm vụ cá nhân

+ Tạo các khối cơ bản từ đất nặn dựa theo các bước minh họa trong SGK, tr.55

+ Quan sát, trao đổi, chia sẻ cùng bạn trong nhóm về: Lựa chọn màu

đất, cách tạo khối, ý tưởng sử dụng khối đã tạo được để tạo sản phẩm…

- Gợi mở HS: sau khi tạo mỗi khối xong, có thể ghép hai khối lập

phương thành khối chữ nhật, hoặc tạo thêm chi tiết như chấm, nét cho mỗi khối để tạo thành sản phẩm làm đồ chơi, đồ vật… theo ý thích .

- Quan sát HS thực hành, thảo luận; trao đổi, hướng dẫn, gợi mở HS chia sẻ ý tưởng… Có thể hỗ trợ HS có tốc độ thực hành chậm.

3.3. Cảm nhận, chia sẻ.

- Tổ chức HS trưng bày sản phẩm trên bàn, tại nhóm học tập.

- Hướng dẫn HS quan sát các sản phẩm trong lớp - Gợi mở HS giới thiệu:

+ Em đọc tên các khối đã tạo được và thích khối nào nhất?

+ Em đọc tên màu sắc ở mỗi khối?

+ Trong các khối của các bạn trong nhóm dã tạo được, em thích khối nào nhất? Vì sao?...

- Tóm tắt những chia sẻ của HS, gợi mở HS liên hệ khối tạo được với hình ảnh/đồ vật/đồ dùng yêu thích nào?

- Nhận xét kết quả thực hành, thảo luận của HS.

- Ngố0i theo v trí nhóm

- Tr ng bàyư

- Quan sát, trao đ i

- Gi i thi u s n ph m, chia s c m nh n ẻ ả

* Tổng kết tiết học (kho ng 2’)

- Nhận xét ý thức chuẩn bị bài học, quá trình học tập, thực hành, thảo luận và sản phẩm thực hành.

- Tóm tắt nội dung chính của tiết học, kích thích HS hứng thú với tạo sản phẩm từ các hình khối ở tiết 2.

- Nhắc HS chuẩn bị học tiết 2 của bài học.

- Lắng nghe

- Có thể nêu ý kiến

IV. Điều chỉnh nội dung sau tiết dạy ( Nếu có):

(4)

………

………...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng lực đặc thù khác như: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng

Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng lực đặc thù khác như: Tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp

Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng lực đặc thù khác như: Tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp

- Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng lực đặc thù khác như: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và

Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng lực đặc thù khác như: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng

Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng lực đặc thù khác như: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng

Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng lực đặc thù khác như: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng

Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS năng lực chung và một số năng lực đặc thù khác như: Tự chủ và tự học, giáo tiếp và hợp tác, giải quyết vấnđề và sáng