• Không có kết quả nào được tìm thấy

GDCD: Tiết 22: Công dân nước CHXHCN Việt Nam

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "GDCD: Tiết 22: Công dân nước CHXHCN Việt Nam"

Copied!
23
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

CHÀO MỪNG CÁC EM HỌC SINH

ĐẾN LỚP HỌC TRỤC TUYẾN

(2)

Kiểm tra bài cũ

? Công dân là gì? Căn cứ vào đâu để xác định công dân của một nước?

* Công dân là người dân của một nước.

* Căn cứ vào quốc tịch để xác định công dân của một nước.

- Công dân nước CHXHCN Việt Nam là người có quốc tịch Việt Nam.

- Mọi người dân ở CHXHCN Việt Nam đều có quyền có quốc tịch.

- Mọi công dân thuộc các dân tộc cùng sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam đều có quốc tịch Việt Nam.

(3)

2. Mối quan hệ giữa Nhà nước và công dân.

TIẾT 22- Bài 13: CÔNG DÂN NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (Tiết 2)

II. Nội dung bài học:

1. Căn cứ để xác định công dân Việt Nam I.Truyện đọc:

(4)

? Việc làm nào thể hiện quyền lợi của công dân, việc làm nào thể hiện nghĩa vụ của công dân? ( 2p)

1. Học tập

2. Nghiên cứu khoa học 3. Bảo vệ Tổ quốc

4. Tự do đi lại, cư trú 5. Đi quân sự

6. Tôn trọng và bảo vệ tài sản của nhà nước 7. Không bị xâm phạm về thân thể và chỗ ở 8. Đóng thuế, lao động công ích

9. Tuân theo hiến pháp và pháp luật 10. Hưởng chế độ bảo vệ sức khỏe

(5)

10. Hưởng chế độ bảo vệ sức khỏe 2. Nghiên cứu khoa học

Quyền lợi

4. Tự do đi lại, cư trú

7. Không bị xâm phạm về thân thể và chỗ ở

1. Học tập

(6)

9. Tuân theo hiến pháp và pháp luật 5. Đi quân sự

Nghĩa vụ

6. Tôn trọng và bảo vệ tài sản của nhà nước

8. Đóng thuế, lao động công ích 3. Bảo vệ Tổ quốc

(7)

QUYỀN CỦA CÔNG DÂN VIỆT NAM ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC VIỆT NAM ĐỒNG THỜI CŨNG LÀ NGHĨA VỤ

(8)

2. Mối quan hệ giữa Nhà nước và công dân.

TIẾT 22- Bài 13: CÔNG DÂN NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (Tiết 2)

II. Nội dung bài học:

1. Căn cứ để xác định công dân Việt Nam I.Truyện đọc:

Theo em giữa công

dân và nhà nước

có mối quan hệ với nhau

như thế nào?

Theo em giữa công

dân và nhà nước

có mối quan hệ với nhau

như thế nào?

(9)

2. Mối quan hệ giữa Nhà nước và công dân.

TIẾT 21- Bài 13: CÔNG DÂN NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (Tiết 2)

- Công dân Việt Nam có quyền và nghĩa vụ đối với nhà nước Việt Nam.

-Nhà nước bảo vệ và đảm bảo việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công dân theo quy định của pháp luật.

+ Nhà nước đảm bảo quyền lợi của công dân

+ Công dân phải làm tròn nghĩa vụ của mình đối với Nhà nước

II. Nội dung bài học:

1. Căn cứ để xác định công dân Việt Nam

I.Truyện đọc:

(10)

Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế

1 2

3 4

Chợ hoa quả Khách sạn

Khu du lịch Công ty giày dép

=> Đóng thuế vào ngân hàng nhà

nước để chi cho những công việc chung bảo vệ tổ quốc, xây bệnh viện, đường xá, trường học, trả lương cho công chức nhà nước.

(11)

Họ vẫn tuân theo pháp luật Việt Nam nhưng không có quyền và nghĩa vụ công dân.

Vì những quyền và nghĩa vụ này chỉ áp dụng đối với công dân Việt Nam.

Họ vẫn tuân theo pháp luật Việt Nam nhưng không có quyền và nghĩa vụ công dân.

Vì những quyền và nghĩa vụ này chỉ áp dụng đối với công dân Việt Nam.

Theo em những người nước ngoài đang sinh sống và làm việc tại Việt Nam có

các quyền và nghĩa vụ trên không? Vì sao?

Theo em những người nước ngoài đang sinh sống và làm việc tại Việt Nam có

các quyền và nghĩa vụ trên không? Vì sao?

(12)

Truyện đọc: Cô gái vàng của của thể thao Việt Nam

Thúy Hiền đã có thành tích như thế nào?

Qua đó cho chúng ta biết

điều gì?

Thúy Hiền đã có thành tích như thế nào?

Qua đó cho chúng ta biết

điều gì?

- Thúy Hiền đã giành được nhiều huy chương

- Thể hiện được quyền công dân và nghĩa vụ đối với Nhà nước Việt Nam ( đem về quy chương vàng cho thể thaoViệt Nam vì màu cờ sắc áo, Sánh vai với các nước bạn….)

- Thúy Hiền đã giành được nhiều huy chương

- Thể hiện được quyền công dân và nghĩa vụ đối với Nhà nước Việt Nam ( đem về quy chương vàng cho thể thaoViệt Nam vì màu cờ sắc áo, Sánh vai với các nước bạn….)

(13)
(14)
(15)
(16)

Đây là trang phục tuyền thống nước nào?

Ấn Độ

Hàn Quốc Nhật Bản Việt Nam

(17)

Ở nước Việt Nam, những ai có quyền có quốc tịch?

Ở nước Việt

Nam, những

ai có quyền

có quốc tịch?

(18)

Điều kiện để có Quốc tịch Việt Nam:

(Theo Luật Quốc tịch )

1. Mọi người dân sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam có quyền có quốc tịch Việt Nam

2. Đối với công dân nước ngoài và người không có quốc tịch:

- Phải đủ từ 18 tuổi trở lên, biết tiếng Việt, có ít nhất 5 năm cư trú tại Việt Nam, tự nguyện tuân theo pháp luật Việt Nam.

- Là người có công lao đóng góp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam

- Là vợ, chồng, con, bố, mẹ, (kể cả con nuôi, bố mẹ nuôi) của công dân Việt Nam

3. Đối với trẻ em:

-Trẻ em có cha mẹ là người Việt Nam

-Trẻ em sinh ra ở Việt Nam và xin thường trú tại Việt nam -Trẻ em có cha hoặc mẹ là người Việt Nam

-Trẻ em tìm thấy trên lãnh thổ Việt nam nhưng không rõ cha mẹ là ai.

(19)

b. Mối quan hệ giữa Nhà nước và công dân.

TIẾT 21- Bài 13: CÔNG DÂN NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (Tiết 2)

II. Nội dung bài học

a. Căn cứ để xác định công dân Việt Nam I.Truyện đọc

III. Bài tập

(20)

Bài tập 1: Trong những trường hợp sau đây, trường hợp nào trẻ em là công dân Việt Nam?

a, Trẻ em sinh ra có cả cha và mẹ là công dân Việt Nam.

b. Trẻ em sinh ra có bố là công dân Việt Nam, mẹ là người nước ngoài.

c. Trẻ em sinh ra có mẹ là công dân Việt Nam, bố là người nước ngoài.

d, Trẻ em bị bỏ rơi ở Việt Nam, không rõ bố, mẹ là ai.

a

d

b

c

(21)

Tình huống

Tình huống 1

Người nước ngoài đến làm ăn sinh sống ở Việt Nam có được coi là công dân Việt Nam không?

Tình huống 2

Người Việt Nam đã từ bỏ quốc tịch Việt Nam, gia nhập quốc tịch nước ngoài thì có phải là công dân Việt Nam không?

Tình huống 3

Một người phụ nữ tình cờ phát hiện một trẻ sơ sinh bị bỏ rơi gần khu trạm y tế phường Hưng Đạo. Người phụ nữ báo công an và sau đó làm thủ tục xin nhận làm con nuôi. Lên một tuổi người phụ nữ thấy đứa trẻ có mái tóc vàng, mắt xanh, da trắng.

Hỏi:

? Đứa trẻ đấy có phải là công dân Việt Nam không? Vì sao?

? Nếu là công dân Việt Nam thì đứa trẻ đấy có quyền và nghĩa vụ của công dân Việt Nam không? Vì sao?

(22)

HƯỚNG DẪN Ở NHÀ

Câu 1. Hiện nay tình hình trật tự an toàn giao thông diễn ra như thế nào?

Câu 2. Nguyên nhân nào dân đến tai nạn giao thông hiện nay?

Câu 3. Nêu một số biện pháp giúp giảm tai nạn giao thông?

Câu 4. Khi tham gia giao thông cần chú ý điều gì?

Câu 5. Sưu tầm tranh ảnh nói về an toàn giao thông hoặc vi phạm an toàn giao thông

Câu 6. Có mấy loại biển báo? Kể tên? Nêu rõ?

Câu 7. Sưu tầm ca dao, tục ngữ, khẩu hiệu, bài thơ, bài hát nói về an toàn giao thông.

1. Bài cũ

- Học bài và làm hết những bài tập còn lại trong SGK và VBT

2. Hoạt động tìm tòi, mở rộng

(23)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Ở nước CHXHCNVN, mỗi cá nhân đều có quyền có quốc tịch; mọi công dân thuộc các dân tộc cùng sinh sống trên lãnh thổ VN đều có quyền có quốc tịch VN.. GV: Có người cho

- Sưu tầm các tấm gương dành được kết quả cao trong các

Trên cơ sở đó, tác giả đã đi sâu phân tích tám vấn đề cơ bản mà giới nghiên cứu về Lịch sử Việt Nam ở cả Việt Nam và ở nước ngoài đã và đang quan tâm nghiên cứu,

+ Ngày nay, ngoài trang phục truyền thống, đồng bào các dân tộc thiểu số có xu hướng sử dụng trang phục giống như người Kinh. + Nhà của nhiều dân tộc ở Trường Sơn

GV: Nêu câu hỏi, hs thảo luận nhóm – 4 nhóm : Phân biệt công dân Việt Nam với: Người gốc Việt Nam, người VN định cư ở nước ngoài, người nước ngoài, người không quốc

1. Trẻ em sinh ra trong hoặc ngoài lãnh thổ Việt Nam mà khi sinh ra có cha hoặc mẹ là công dân Việt Nam còn người kia là người không quốc tịch hoặc có mẹ là công dân Việt

Cha hoặc mẹ là công dân Việt Nam còn người kia là công dân nước ngoài, được sinh ra trên lãnh thổ Việt Nam mà cha mẹ không thỏa thuận được việc lựa chọn quốc tịch

Chị Na-ta-sa (Natasa) công dân nước Nga bởi vì chị sinh ra và lớn lên ở Nga, năm 18 tuổi chị đến học đại học ở Pa-ri (Pháp) và vẫn mang quốc tịch Nga.. Chị mang quốc tịch