• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021-2022 môn VẬT LÝ - Tân Sơn - Phú Thọ - Thư viện tải tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021-2022 môn VẬT LÝ - Tân Sơn - Phú Thọ - Thư viện tải tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia"

Copied!
18
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

ĐỀ VẬT LÝ TRƯỜNG TÂN SƠN – PHÚ THỌ 2021-2022 Câu 1. Chọn phát biểu sai khi nói về dao động duy trì.

A.Biên độ dao động phụ thuộc độ lớn của lực ma sát.

B.Biên độ dao động phụ thuộc năng lượng cung cấp ban đầu.

C.Tần số dao động là tần số dao động riêng.

D.Hệ dao động được bù năng lượng sau mỗi chu kì dao động.

Câu 2. Một con lắc đơn có chiều dài l1,73( m) thực hiện dao động điều hoà trên một chiếc xe lăn đang xuống dốc không ma sát, dốc nghiêng góc  30 so với phương ngang. Lấy

g 9,8 m / s, 2  9,8. Chu kỳ dao động của con lắc với biên độ nhỏ là:

A. 2,84s. B. 2, 25 s. C. 2,72 s. D. 2,53 s.

Câu 3. Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương 5 3 cos 6 ( ) x t2 cm . Dao động thứ nhất có biểu thức là x 5cos 6 t1 (cm)

3

 

 

    . Biểu thức của dao động thứ hai là:

A. 2 5cos 6 2 ( )

x t 3  cm . B. 2 5 2 cos 6 2 ( ) x t 3  cm

C. 2 5cos 6 2 ( )

x t 3  cm D. 2 5 2 cos 6 ( ) x t3 cm .

Câu 4. Hai vật A, B có mA200( ),g mB 300( )g được nối với nhau bằng sợi dây nhẹ không dãn rồi treo A vào một lò xo có độ cứng k 50( N / m) , có chiều dài tự nhiên 30( cm) . Lấy g 10 m / s 2. Nâng vật theo phương thẳng đứng đến vị trí lò xo có chiều dài 34( cm) rồi buông nhẹ. Hệ dao động điều hòa đến vị trí lực đàn hồi của lò xo có độ lớn lớn nhất thì đốt dây nối vật

A và vật B. Độ lớn gia tốc của các vật ngay sau khi đốt dây là:

A. aA30 m / s ,2 aB 10 m / s2. B. aAaB 6 m / s2. C. aA15 m / s ,2 aB 10 m / s2. D. aAaB 10 m / s2.

Câu 5. Con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 200 (g) treo vào lò xo có khối lượng không đáng kể, có độ cứng k 50( N / m) theo phương thẳng đứng. Lấy g 10 m / s , 22 10 . Kéo vật xuống dưới vị trí cân bằng sao cho lò xo dãn 7( cm) rồi truyền cho vật vận tốc 15 (cm / s) theo phương của lò xo ra xa vị trí cân bằng và chọn lúc đó làm gốc thời gian. Chọn gốc tọa độ trùng vị trí cân bằng, trục toạ độ theo phương thẳng đứng hướng lên. Phương trình dao động của vật là:

A. 3 2 cos 5 3 (cm)

x t 4  . B. 3 2 cos 5 3 (cm) x t 4  . C. x7 cos(5  )(cm). D. 7cos 5 (cm)

x t2 .

Câu 6. Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox có phương trình x5cos(2t / 3)(cm). Quãng dường vật đi được từ thời điểm t1( )s đến thời điểm t13 / 6( )s là:

A. 22,5 cm. B.32,5 cm C. 17,5 cm. D. 5 cm .

Câu 7. Một con lắc ló xo gồm lò xo có khối lượng không đáng kề, độ cứng 100( N / m) và vật nặng M 300

 (g) có thể trượt không ma sát trên mặt phằng nằm ngang. Hệ đang ở trạng thái cân bằng, dùng vật m 200 (g) bắn vào M theo phương nằm ngang với tốc độ 2m/s. Coi va chạm là hoàn

(2)

toàn đàn hổi. Gó́c tọa độ là điểm cân bằng, gốc thời gian là ngay sau lúc va chạm, chiều dương là chiều lúc bắt đầu dao động. Thời điểm vật M có vị trí cách vị trí cân bằng xấp xỉ 8,8( cm) là:

A. 0, 26 s. B. 0,09 s. C. 0,17s. D. 0, 4 s.

Câu 8. Một con lắc đơn dao động điều hoà tại nơi có gia tốc trọng trường g 9,8  m / s

2

với chu kỳ dao động là 2(s). Biết tỷ số giữa lực căng dây cực đại và cực tiểu là 1,017. Vận tốc cực đại của vật là:

A. 0,331 m / s. B. 0,325 m / s. C. 0,11 m / s. D. 0,57 m / s.

Câu 9. Một con lắc lò xo có m 200( g) dao động điều hoà với cơ năng W 16( mJ) và gia tốc cực đai amax 320  cm / s

2

. Biên độ và tần số góc của dao động là:

A. 5 cm và 8rad / s B. 5 cm và 12rad / s C. 2, 2 cm và12rad / s D. 4 cm và 8rad / s Câu 10. Chọn câu sai khi nói về dao động cưỡng bức.

A.Biên độ dao động cưỡng bức không thay đổi theo thời gian.

B.Dao động cưỡng bức là dao động dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên tuần hoàn theo thời gian.

C.Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của dao động riêng.

D.Dao động cưỡng bức là điều hòa.

Câu 11. Một con lắc đơn gồm vật nặng có khối lượng 200( g) treo vào đầu sợi dây dài l1( m) dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g 9,8  m / s

2

. Vật nặng là một quả cầu kim loại nhỏ tích điện q  2 10 (C)5 . Hệ thống đặt trong điện trường đều có véctơ cường độ điện trường thẳng đứng hướng lên và có độ lớn 3.10  V / m4 . Chu kỳ dao động của con lắc là:

A. T 1,76 s B.T 1, 40 s. C. T 1,96 s. D. T 2,01 s.

Câu 12. Một vật có khối lượng 100 (g) dao động điều hòa vói phương trình lực hồi phục là Fhp

0,06 cos 2 ( )

t 6 N

    . Vận tốc của vật tại thời điểm t 2, 25( )s là:

A. v15 3 cm / s. B. v4,77 cm / s C. v 15 3 cm / s. D. v 15 cm / s Câu 13. Sóng ngang truyền trên mặt chất lỏng với tần số f 10( )Hz . Trên cùng phương truyền sóng,

ta thấy hai điểm cách nhau 12( cm) dao động cùng pha với nhau. Biết tốc độ sóng này ở trong khoảng từ 50( cm / s) đến 70( cm / s). Tốc độ truyền sóng là:

A. 60 cm / s . B. 64 cm / s . C. 68 cm / s . D. 56 cm / s .

Câu 14. Một nguồn sóng dao động điều hoà với chu kỳ 0,04 (s). Tốc độ truyền sóng bằng 200 (cm / s). Độ lệch pha giữa hai điểm nằm trên cùng một phương truyền sóng và cách nhau 6 cm là:

A. 1,5 B.C. 2,5 D. 3,5 .

Câu 15. Gắn vào một nhánh âm thoa một khung dây chữ U có hai đầu S S1, 2 cách nhau1( cm) và chạm nhẹ vào mặt nước để làm thí nghiệm giao thoa. Biết nhánh âm thoa dao động theo phương thẳng đứng với tần số f 100( Hz), tốc độ truyền sóng v60( cm / s). Các điểm dao động với biện độ cực tiểu trên đoạn S  S cách trung điểm O của1 2 S  S những khoảng là:1 2

A. 1,5 mm;4,5 mm. B. 4,5 mm;6 mm. C. 2,5 mm;4,5 mm. D. 2,0 mm;4,5 mm. Câu 16. Sóng có tần số 20( Hz) truyền trên chất lòng với tốc độ 2( m / s), gây ra các dao động theo

phương thẳng đứng của các phần từ chất lòng. Hai điểm MN thuộc mặt chất lòng cùng phương truyền sóng cách nhau 22,5( cm). Biết điểm M nằm gần nguồn sóng hơn. Tại thời điềm t điểm N hạ xuống thấp nhất. Điểm M sẽ hạ xuống thấp nhất sau thời gian ngắn nhất là:

(3)

A. 3  s

80 . B. 3  s

20 . C. 7  s

160 D. 1  s

160 .

Câu 17. Một âm thoa có tần số dao động riêng 850( Hz) được đặt sát miệng một ống nghiệm hình trụ đáy kín đặt thẳng đứng cao 80( cm). Đổ dần nước vào ống nghiệm đến độ cao 30( cm) thì thấy âm được khuếch đại lên rất mạnh. Biết tốc độ truyền âm trong không khí có giá trị nằm trong khoảng từ 300( m / s) đến 350( m / s). Khi tiếp tục đổ nước thêm vào ống thì số vị trí của mực nước cho âm được khuếch đại rất mạnh là:

A.2. B.3. C.1. D.4.

Câu 18. Hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 16( cm) đang cùng dao dộng vuông góc với mặt chất lỏng theo phương trình uA uB acos50 t(cm) . C là một điểm trên mặt chất lỏng thuộc vân giao thoa cực tiểu, giữa C và trung trực của AB có một vân giao thoa cực đại. Biết

AC 17, 2( cm);BC 13,6  (cm). Số vân giao thoa cực đại đi qua cạnh AC là:

A.8. B.7. C.6. D.6.

Câu 19. Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, hai nguồn sóng kết hợp A và B dao động cùng pha, cùng tần số, cách nhau AB 8( cm) tạo ra hai sóng kết hợp có bước sóng  2( cm). Điểm M trên đường thẳng ( ) song song với AB và cách AB một khoảng là 2( cm) dao động với biên độ cực tiểu. Khoảng cách ngắn nhất từ M đến đường trung trực của AB là:

A. 0,56 cm. B. 0, 43 cm. C. 0,64 cm. D. 0,5 cm.

Câu 20. Đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở R , tụ điện C thay đổi được, cuộn dây có độ từ cảm L 1(H)

 và điện trở r 20( )  mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 60( V) và tần số 50( Hz). Điều chỉnh điện dung tụ điện đến giá trị C thì1 công suất tiêu thụ trên mạch đạt cực đại và bằng 30( W). Điện trở R và điện dung C có giá trị1 là:

A. R 100 ,C1 10 4 F

   . B. 100 , 1 10 4

R C 2 F

  

C. R 120 ,C1 10 4 F

   D. 120 , 1 10 4

R C 2 F

  

Câu 21. Cho đọan mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp gồm R 10( )  , cuộn thuần cảm L 2 (H) 5

 và

tụ điện C2.10 ( F)4 . Điện áp ở hai đầu cuộn cảm uL 80cos 100 t (V) 6

 

 

    . Biểu thức điện áp ở 2 đầu tụ điện là:

A. 100cos 100 5

C 6

u t  V B. 100 2 cos 100 2

C 3

u t  V C. 100cos 100

C 3

u t V D. 200 2 cos 100 5

C 6

u t  V.

Câu 22. Một người định cuốn một máy tăng thế từ điện áp 110 (V) lên 220 (V) vói lõi không phân nhánh, không mất mát năng lượng và các cuộn dây có điện trở rất nhỏ. Biết số vòng dây của các cuộn ứng với 1,2 vòng/Vôn. Người đó cuốn đúng hoàn toàn cuộn thứ cấp nhưng lại cuốn ngược chiều những vòng cuối của cuộn sơ cấp. Khi thử máy với điện áp nguồn là U1 110( V) thì điện áp cuộn thứ cấp đo được là U2 264( )V . Số vòng dây bị cuốn ngược là:

A.11 B.20 C.10 D.22.

(4)

Câu 23. Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện có điện dung C thay đổi. Điều chỉnh điện dung sao cho điện áp hiệu dụng của tụ đạt giá trị cực đại, khi đó điện áp hiệu dụng trên R là 75( V). Khi điện áp tức thời hai đầu mạch là 75 6( )V thì điện áp tức thời của đoạn mạch RL là 25 6( )V . Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là:

A. 150 V . B. 75 6 V . C. 75 3 V . D. 150 2 V.

Câu 24. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều có tần số thay đồi được.

Khi tần số là f thì hệ số công suất của đoạn mạch bằng 1. Khi tần số là 2f thì hệ số công suất của đoạn mạch là 0,5 2 . Mối quan hệ giữa cảm kháng, dung kháng và điện trở thuần của đoạn mạch khi tần số bằng 2f là:

A. ZL 4ZC 4 / 3R . B. ZL 2ZC 2R. C. 2ZLZC 3R. D. ZL 4ZC 3R. Câu 25. Một đường dây tải điện một pha đến nơi tiêu thụ ở xa 6 km . Giả thiết dây dẫn làm bằng nhôm

có điện trở suất  2,5.10 ( m)8  và có tiết diện 0,5  cm

 

2 . Điện áp hiệu dụng và công suất truyền đi ở trạm phát điện lần lượt là U 6( ),kV P540(kW). Hệ số công suất của mạch điện là cos 0,9. Hiệu suất quá trình truyền tải điện năng bằng:

A. 88,9%. B. 84,6%. C. 86, 4%. D. 94, 4%.

Câu 26. Trong quá trình truyền tải điện năng một pha đi xa, giả thiết công suất tiêu thụ nhận được khòng đổi, điện áp và dòng điện luôn cùng pha. Ban đầu độ giảm điện thế trên đường dây bằng 15% điện áp nơi phát. Để giảm công suất hao phí trên đường dây 100 lần cần tăng điện áp của nguồn lên

A.8,5 lần. B.8,7 lần. C.10 lần. D.15 lần.

Câu 27. Đặt điện áp u 200 2 cos 100 (V) t 12

  

    vào hai đầu mạch gồm biến trở R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Điều chỉnh R sao cho công suất tiêu thụ trên mạch đạt lón nhất và bằng 200 (W). Điện dung của tụ điện có giá trị là:

A. 10 F3 5

. B. 2.10 F4

. C. 10 F3

2

. D. 10 F4

Câu 28. Đặt điện áp xoay chiều uABU 2 cos(100 )t vào hai đầu đoạn mạch AB gồm có đoạn AM, MN và NB mắc nối tiếp. Biết đoạn AM chứa R 80 , đoạn MN chứa cuộn dây có r 20( )  , độ tự cảm L và đoạn NB chứa tụ điện có điện dung C . Biết rằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AN và MB lần lượt là UAN 300( V),UMB 60 3( V) và uAN lệch pha với u MB một góc 90. Giá trị của U là:

A. 275 V . B.125 V . C. 200 V . D. 180 V .

Câu 29. Đặt điện áp xoay chiều tần số 50( Hz) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần R 100 3( )  mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, đoạn MB chỉ có tụ điện C0,05 / ( mF). Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB lệch pha nhau  / 3. Giá trị L bằng A. 1 H

 . B. 2 H

 . C. 3 H

. D.1 H.

Câu 30. Trong một mạch điện xoay chiều gồm hai đoạn mạch AM và MB nối tiếp. Đoạn AM gồm cuộn cảm nối tiếp với điện trở thuần, đoạn MB gồm tụ điện có điện dung có thể thay đổi được.

(5)

Thay đổi điện dung tụ điện sao cho hiệu điện thế hai đầu AM vuông pha so với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch. Nếu tiếp tục tăng điện dung tụ điện thì hiệu điện thế hai đầu MB sẽ

A.giảm. B.giảm rồi tăng. C.tăng. D.tăng rồi giảm.

Câu 31. Một máy phát điện xoay chiều có roto gồm 2 cặp cực. Roto quay với tốc độ 30 (vòng/s). Stato gồm các cuộn dây mắc nối tiếp, mỗi cuộn có 50 vòng. Bỏ qua điện trở thuần của các cuộn dây.

Từ thông cực đại qua mỗi vòng dây là 1 (Wb)

60 . Máy phát điện được nối với mạch ngoài gồm tụ điện có điện dung C 10 3 ( )

12 F

và điện trở R 100 3( )  mắc nối tiếp. Công suất tỏa nhiệt của mạch ngoài là:

A. 200 3 W. B. 50 3 W . C. 400 3 W. D.49,5 W.

Câu 32. Một động cơ không đồng bộ hoạt động bình thường khi mắc vào mạng điện xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng 220 (V). Biết động cơ có công suất cơ học 167,2 (W), hệ số công suất 0,88;

điện trở thuần R 55( )  . Biết rằng hiệu suất sử dụng của động cơ là lớn nhất. Cường độ dòng điện định mức của động cơ là:

A. 1,52( A). B.0,95 (A). C.2 (A). D. 1,74( A).

Câu 33. Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L không đổi và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C1 thì tần số dao động riêng của mạch là f . Để tần số dao động riêng của mạch là1 5f thì phải điều chỉnh điện dung1

của tụ điện đền giá trị:

A. 1 5

C . B. 5C .1 C. 5C .1 D. 1

5 C .

Câu 34. Đặt điện áp u 100 6 cos100 ( V) t vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R , cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được mắc nối tiếp. Điều chỉnh C để điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ đạt giá trị cực đại thì thấy giá trị cực đại đó bằng 200 (V). Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm là:

A. 50 V . B.100 V . C. 60 V . D. 80 V .

Câu 35. Trong mạch dao động LC lí tường đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản tụ diện và cường độ dòng điện qua cuộn cảm biến thiên điều hòa theo thời gian

A.với cùng tần số. B.với cùng biên độ.

C.luôn cùng pha nhau. D.luôn ngược pha nhau.

Câu 36. Chọn phát biểu sai khi nói về sóng điện từ.

A. Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường luôn cùng phương với vectơ cảm ứng từ.

B.Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường luôn vuông góc với vectơ cảm ứng từ.

C.Sóng điện từ là sóng ngang.

D.Sóng điện từ lan truyền được trong chân không.

Câu 37. Tụ điện của một khung dao động có điện dung C 0,1( F)  , ban đầu được tích điện ở hiệu điện thế U0 100( )V . Sau đó khung dao động tắt dần. Năng lượng mất mát sau khi dao động điện từ trong khung tắt hẳn là:

A. 0,5 mJ. B. 0,5 J . C. 0, 25 mJ. D. 2,5 mJ.

(6)

Câu 38. Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm cuộn dây thuần cảm có L 2.10 (H) 5 và một tụ xoay có điện dung biến thiên từ C 10(pF)1 đến C 500(pF)2  khi góc xoay biến thiên từ 0 đến180. Khi góc xoay của tụ bằng 90 thì mạch thu sóng điện từ có bước sóng là:

A. 134,6 m. B.188, 4m. C. 26,6 m. D. 107,5 m.

Câu 39. Mạch dao động điện từ LC lí tưởng có C5( F) và L50(mH), cường độ dòng điện cực đại trong mạch I0 0,06( A). Tại thời điểm mà điện áp trên tụ điện là 3( V) thì cường độ dòng điện trong mạch là:

A. 30 3 mA. B. 20 3mA. C. 20 2  mA. D. 30 mA .

Câu 40. Một mạch dao động gồm cuộn cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C . Dòng điện cực đại trong mạch là 1( A) và hiệu điện thế cực đại hai đầu tụ điện là 4( V). Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần năng lương điện trường bằng năng lượng từ trường là 8 ( s)  . Khi năng lượng điện trường có giá trị16 J thì dòng điện qua cuộn cảm là:

A. 0,5 2 A B.0,935A C. 0,5 A. D. 0,5 3 A

(7)

ĐỀ VẬT LÝ TRƯỜNG TÂN SƠN – PHÚ THỌ 2021-2022 Câu 1. Chọn phát biểu sai khi nói về dao động duy trì.

A.Biên độ dao động phụ thuộc độ lớn của lực ma sát.

B.Biên độ dao động phụ thuộc năng lượng cung cấp ban đầu.

C.Tần số dao động là tần số dao động riêng.

D.Hệ dao động được bù năng lượng sau mỗi chu kì dao động.

Hướng dẫn Chọn A

Câu 2. Một con lắc đơn có chiều dài l1,73( m) thực hiện dao động điều hoà trên một chiếc xe lăn đang xuống dốc không ma sát, dốc nghiêng góc  30 so với phương ngang. Lấy

g 9,8 m / s, 2  9,8. Chu kỳ dao động của con lắc với biên độ nhỏ là:

A. 2,84s. B. 2, 25 s. C. 2,72 s. D. 2,53 s. Hướng dẫn

2

sin sin 9,8sin 30o 4,9 /

P  ma a g    m s

 

2 2

' qt ' 2 cos ,

g  g a   g a ggaga g a

      

   

2 2 2

9,8 4,9 2.9,8.4,9.cos 90 30o o 4,9 3 m s/

    

2 2 1,73 2,84

' 4,9 3

T l

g

   (s).Chọn A

Câu 3. Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương 5 3 cos 6 ( ) x t2 cm . Dao động thứ nhất có biểu thức là x 5cos 6 t1 (cm)

3

 

 

    . Biểu thức của dao động thứ hai là:

A. 2 5cos 6 2 ( )

x t 3  cm . B. 2 5 2 cos 6 2 ( ) x t 3  cm

C. 2 5cos 6 2 ( )

x t 3  cm D. 2 5 2 cos 6 ( ) x t3 cm . Hướng dẫn

2 1 5 3 5 5 2

2 3 3

x x x   

        .Chọn A

Câu 4. Hai vật A, B có mA200( ),g mB 300( )g được nối với nhau bằng sợi dây nhẹ không dãn rồi treo A vào một lò xo có độ cứng k 50( N / m) , có chiều dài tự nhiên 30( cm) . Lấy g 10 m / s 2. Nâng vật theo phương thẳng đứng đến vị trí lò xo có chiều dài 34( cm) rồi buông nhẹ. Hệ dao động điều hòa đến vị trí lực đàn hồi của lò xo có độ lớn lớn nhất thì đốt dây nối vật

A và vật B. Độ lớn gia tốc của các vật ngay sau khi đốt dây là:

A. aA30 m / s ,2 aB 10 m / s2. B. aAaB 6 m / s2. C. aA15 m / s ,2 aB 10 m / s2. D. aAaB 10 m / s2.

Hướng dẫn

   

0

0,2 0,3 .10

0,1 10 50

A B

m m g

l m cm

k

 

    

0 0 min 30 10 34 6 A l   l l     (cm)

(8)

max 0 10 6 16 0,16

l l A cm m

       

2

max max 50.0,16 0,2.10 30 /

dh A A 0,2

A

A A

F P k l m g

a m s

m m

   

   

2

10 /

B B B

a P g m s

m   .Chọn A

Câu 5. Con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 200 (g) treo vào lò xo có khối lượng không đáng kể, có độ cứng k 50( N / m) theo phương thẳng đứng. Lấy g 10 m / s , 22 10 . Kéo vật xuống dưới vị trí cân bằng sao cho lò xo dãn 7( cm) rồi truyền cho vật vận tốc 15 (cm / s) theo phương của lò xo ra xa vị trí cân bằng và chọn lúc đó làm gốc thời gian. Chọn gốc tọa độ trùng vị trí cân bằng, trục toạ độ theo phương thẳng đứng hướng lên. Phương trình dao động của vật là:

A. 3 2 cos 5 3 (cm)

x t 4  . B. 3 2 cos 5 3 (cm) x t 4  . C. x7 cos(5  )(cm). D. 7cos 5 (cm)

x t2 . Hướng dẫn

0,250 5 k

 m    (rad/s)

0 0,2.10 0,04 4

50

l mg m cm

  k   

0 4 7 3

x       l l cm

2 2

2 32 15 3 2

5

A x v

 

   

        (cm)

2

x  A theo chiều âm 3 4

 

  .Chọn A

Câu 6. Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox có phương trình x5cos(2t / 3)(cm). Quãng dường vật đi được từ thời điểm t1( )s đến thời điểm t13 / 6( )s là:

A. 22,5 cm. B.32,5 cm C. 17,5 cm. D. 5 cm . Hướng dẫn

13 7 5

2 1 2 4 4.5 22,5

6 3 3 2 2

t   s A A

               (cm).Chọn A

Câu 7. Một con lắc ló xo gồm lò xo có khối lượng không đáng kề, độ cứng 100( N / m) và vật nặng M 300

 (g) có thể trượt không ma sát trên mặt phằng nằm ngang. Hệ đang ở trạng thái cân bằng, dùng vật m 200 (g) bắn vào M theo phương nằm ngang với tốc độ 2m/s. Coi va chạm là hoàn toàn đàn hổi. Gó́c tọa độ là điểm cân bằng, gốc thời gian là ngay sau lúc va chạm, chiều dương là chiều lúc bắt đầu dao động. Thời điểm vật M có vị trí cách vị trí cân bằng xấp xỉ 8,8( cm) là:

A. 0, 26 s. B. 0,09 s. C. 0,17s. D. 0, 4 s.

Hướng dẫn Bảo toàn động lượng và bảo toàn vận tốc ta được

' ' 0,2.2 0,2 ' 0,3 '

' 1,6 / 160 /

' 0 ' 2 ' '

mv mv MV v V

V m s cm s

v v V v V

   

 

   

       

 

(9)

100 10 30

0,3 3

k

  M   (rad/s)

' 160 8,8 10 30

3

AV (cm)

Thời gian từ vtcb đến biên là / 2 0,09 10 30

3

t   s

   .Chọn B

Câu 8. Một con lắc đơn dao động điều hoà tại nơi có gia tốc trọng trường g 9,8  m / s

2

với chu kỳ dao động là 2(s). Biết tỷ số giữa lực căng dây cực đại và cực tiểu là 1,017. Vận tốc cực đại của vật là:

A. 0,331 m / s. B. 0,325 m / s. C. 0,11 m / s. D. 0,57 m / s. Hướng dẫn

2 2 2 0,993

9,8

l l

T l

g

     (m)

 

max

0

0

0 0

min 0 0

3 2cos 3 2cos 3000

3cos 2cos 1,017 cos

cos 3017

cos T mg

T mg T mg

 

  

 

 

 

      

 

 

max 2 1 cos 0 2.9,8.0,993. 1 3000 0,331

vgl     3017 (m/s).Chọn A

Câu 9. Một con lắc lò xo có m 200( g) dao động điều hoà với cơ năng W 16( mJ) và gia tốc cực đai amax 320  cm / s

2

. Biên độ và tần số góc của dao động là:

A. 5 cm và 8rad / s B. 5 cm và 12rad / s C. 2, 2 cm và12rad / s D. 4 cm và 8rad / s Hướng dẫn

2 3 2

max max max

1 16.10 1.0,2. 0,4 / 40 /

2 2

Wmvvvm scm s

max max

320 8 40 a

 v   (rad/s)

max 40 5

8

Av (cm).Chọn A

Câu 10. Chọn câu sai khi nói về dao động cưỡng bức.

A.Biên độ dao động cưỡng bức không thay đổi theo thời gian.

B.Dao động cưỡng bức là dao động dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên tuần hoàn theo thời gian.

C.Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của dao động riêng.

D.Dao động cưỡng bức là điều hòa.

Hướng dẫn

Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức.Chọn C

Câu 11. Một con lắc đơn gồm vật nặng có khối lượng 200( g) treo vào đầu sợi dây dài l1( m) dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g 9,8  m / s

2

. Vật nặng là một quả cầu kim loại nhỏ tích điện q  2 10 (C)5 . Hệ thống đặt trong điện trường đều có véctơ cường độ điện trường thẳng đứng hướng lên và có độ lớn 3.10  V / m4 . Chu kỳ dao động của con lắc là:

(10)

A. T 1,76 s B.T 1, 40 s. C. T 1,96 s. D. T 2,01 s. Hướng dẫn

5 4

2.10 .3.10 0,6 F q E   (N)

2

0,6 3  / 0,2

a F m s

m 

2

' 9,8 3 12,8  /

g   g a   m s

2 2 1 1,76

' 12,8

T l

g

   (s).Chọn A

Câu 12. Một vật có khối lượng 100 (g) dao động điều hòa vói phương trình lực hồi phục là Fhp

0,06 cos 2 ( )

t 6 N

    . Vận tốc của vật tại thời điểm t 2, 25( )s là:

A. v15 3 cm / s. B. v4,77 cm / s C. v 15 3 cm / s. D. v 15 cm / s Hướng dẫn

0,06 cos 2

6 cos 2

0,6 6 0,1

Fhp

a t

m

t

 

  

  

   

  

  

 

2,25 3 3

cos 2 / 15 3

0,6 /

2 6 2 t s 20

v     s t v m s cm

    

 

  .Chọn A

Câu 13. Sóng ngang truyền trên mặt chất lỏng với tần số f 10( )Hz . Trên cùng phương truyền sóng, ta thấy hai điểm cách nhau 12( cm) dao động cùng pha với nhau. Biết tốc độ sóng này ở trong khoảng từ 50( cm / s) đến 70( cm / s). Tốc độ truyền sóng là:

A. 60 cm / s . B. 64 cm / s . C. 68 cm / s . D. 56 cm / s . Hướng dẫn

50 70 5 7

10 v

v v

 f       (cm)

5 7

12 kk 12 1,7 k 2,4 k 2  6cm v 60 /cm s

 

            .Chọn A

Câu 14. Một nguồn sóng dao động điều hoà với chu kỳ 0,04 (s). Tốc độ truyền sóng bằng 200 (cm / s). Độ lệch pha giữa hai điểm nằm trên cùng một phương truyền sóng và cách nhau 6 cm là:

A. 1,5 B.C. 2,5 D. 3,5 .

Hướng dẫn 0,04.200 8

vT

   (cm)

2 2 .6 1,5 8

d

 

     .Chọn A

Câu 15. Gắn vào một nhánh âm thoa một khung dây chữ U có hai đầu S S1, 2 cách nhau1( cm) và chạm nhẹ vào mặt nước để làm thí nghiệm giao thoa. Biết nhánh âm thoa dao động theo phương thẳng đứng với tần số f 100( Hz), tốc độ truyền sóng v60( cm / s). Các điểm dao động với biện độ cực tiểu trên đoạn S  S cách trung điểm O của1 2 S  S những khoảng là:1 2

A. 1,5 mm;4,5 mm. B. 4,5 mm;6 mm. C. 2,5 mm;4,5 mm. D. 2,0 mm;4,5 mm. Hướng dẫn

(11)

60 0,6 6 100

v cm mm

 f   

0,5

 

0,5 .3

0 1,5

1 4,5

2

k d mm

d k k

k d mm

  

    

   .Chọn A

Câu 16. Sóng có tần số 20( Hz) truyền trên chất lòng với tốc độ 2( m / s), gây ra các dao động theo phương thẳng đứng của các phần từ chất lòng. Hai điểm MN thuộc mặt chất lòng cùng phương truyền sóng cách nhau 22,5( cm). Biết điểm M nằm gần nguồn sóng hơn. Tại thời điềm t điểm N hạ xuống thấp nhất. Điểm M sẽ hạ xuống thấp nhất sau thời gian ngắn nhất là:

A. 3  s

80 . B. 3  s

20 . C. 7  s

160 D. 1  s

160 . Hướng dẫn

2 f 2 .20 40

      (rad/s) và 2 0,1 10

20

v m cm

 f   

2 2 .22,5 9 4

10 2 2

d   

 

       M sớm pha hơn N là

2

 Tại thời điểm t thì

N M 2

      

Điểm M sẽ hạ xuống thấp nhất sau thời gian 3 / 2 3

40 80

t  

 

   (s).Chọn A

Câu 17. Một âm thoa có tần số dao động riêng 850( Hz) được đặt sát miệng một ống nghiệm hình trụ đáy kín đặt thẳng đứng cao 80( cm). Đổ dần nước vào ống nghiệm đến độ cao 30( cm) thì thấy âm được khuếch đại lên rất mạnh. Biết tốc độ truyền âm trong không khí có giá trị nằm trong khoảng từ 300( m / s) đến 350( m / s). Khi tiếp tục đổ nước thêm vào ống thì số vị trí của mực nước cho âm được khuếch đại rất mạnh là:

A.2. B.3. C.1. D.4.

Hướng dẫn

30000 35000( / ) 600 700

850 v cm s 17 17

v v

 f      

600 700

17 17

30 60 1,45 1,7 1,5 40

2

l kk k k

            (cm)

30 80

.40 1,5 4

2 2 20

k k l l

l     k     k 2 giá trị k bán nguyên.Chọn A

Câu 18. Hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 16( cm) đang cùng dao dộng vuông góc với mặt chất lỏng theo phương trình uA uB acos50 t(cm) . C là một điểm trên mặt chất lỏng thuộc vân giao thoa cực tiểu, giữa C và trung trực của AB có một vân giao thoa cực đại. Biết

AC 17, 2( cm);BC 13,6  (cm). Số vân giao thoa cực đại đi qua cạnh AC là:

A.8. B.7. C.6. D.6.

Hướng dẫn 17,2 13,6 1,5 2,4

C CA CB

k

 

 

     (cm)

16 6,7

A AB 2,4

k

 

   

Từ A đến C có 6,7 k 1,58 giá trị k nguyên.Chọn A

(12)

Câu 19. Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, hai nguồn sóng kết hợp A và B dao động cùng pha, cùng tần số, cách nhau AB 8( cm) tạo ra hai sóng kết hợp có bước sóng  2( cm). Điểm M trên đường thẳng ( ) song song với AB và cách AB một khoảng là 2( cm) dao động với biên độ cực tiểu. Khoảng cách ngắn nhất từ M đến đường trung trực của AB là:

A. 0,56 cm. B. 0, 43 cm. C. 0,64 cm. D. 0,5 cm. Hướng dẫn

Cực tiểu gần trung trực nhất có d d12 0,50,5.2 1 (cm)

   

2 2 2 2

2 2 2 2 2 2

1 2 1 2

1 2 1 0,56

4 1 8 1 4

x y x x cm

d dAB d d      

    .Chọn A

Câu 20. Đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở R , tụ điện C thay đổi được, cuộn dây có độ từ cảm L 1(H)

 và điện trở r 20( )  mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 60( V) và tần số 50( Hz). Điều chỉnh điện dung tụ điện đến giá trị C thì1 công suất tiêu thụ trên mạch đạt cực đại và bằng 30( W). Điện trở R và điện dung C có giá trị1 là:

A. R 100 ,C1 10 4 F

   . B. 100 , 1 10 4

R C 2 F

  

C. R 120 ,C1 10 4 F

   D. 120 , 1 10 4

R C 2 F

  

Hướng dẫn

 

  

22

2 max 2 2

 

30 60 100 

L C 20

U R r U

P P R

R r R

R r Z Z

        

 

  

 

4

1 1 1 10

100 . 100

100 .100

C L

C

Z Z L C

  Z

   

         (F).Chọn A

Câu 21. Cho đọan mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp gồm R 10( )  , cuộn thuần cảm L 2 (H) 5

 và

tụ điện C2.10 ( F)4 . Điện áp ở hai đầu cuộn cảm uL 80cos 100 t (V) 6

 

 

    . Biểu thức điện áp ở 2 đầu tụ điện là:

A. 100cos 100 5

C 6

u t  V B. 100 2 cos 100 2

C 3

u t  V C. 100cos 100

C 3

u t V D. 200 2 cos 100 5

C 6

u t  V. Hướng dẫn

2

 

100 . 40 

L 5

ZL

     và

 

4

1 100 . .1012 50  ZC

C

   

0 0 80 2

L 40

L

I U

Z   (A)

0C 0 C 2.50 100 UI Z   (V)

(13)

5

6 6

C L

 

        .Chọn A

Câu 22. Một người định cuốn một máy tăng thế từ điện áp 110 (V) lên 220 (V) vói lõi không phân nhánh, không mất mát năng lượng và các cuộn dây có điện trở rất nhỏ. Biết số vòng dây của các cuộn ứng với 1,2 vòng/Vôn. Người đó cuốn đúng hoàn toàn cuộn thứ cấp nhưng lại cuốn ngược chiều những vòng cuối của cuộn sơ cấp. Khi thử máy với điện áp nguồn là U1 110( V) thì điện áp cuộn thứ cấp đo được là U2 264( )V . Số vòng dây bị cuốn ngược là:

A.11 B.20 C.10 D.22.

Hướng dẫn

1 2 1 2 1

2

1 2

1,2 1,2 132

264 110 220

N N N N N

N

U U

 

       

1 2

1 2

2 132 2 264 11

110 264

N n N n n

U U

       vòng.Chọn A

Câu 23. Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện có điện dung C thay đổi. Điều chỉnh điện dung sao cho điện áp hiệu dụng của tụ đạt giá trị cực đại, khi đó điện áp hiệu dụng trên R là 75( V). Khi điện áp tức thời hai đầu mạch là 75 6( )V thì điện áp tức thời của đoạn mạch RL là 25 6( )V . Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là:

A. 150 V . B. 75 6 V . C. 75 3 V . D. 150 2 V.

Hướng dẫn

max

C RL

U  U U

   

2 2 2

2

2 2

2 2 2

1 1 751 1 225001 150

1 1

75 6 25 6

2 7500

RL

RL RL

U V

U U U

U U U

   

    

 

 

    

 

.Chọn A

Câu 24. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều có tần số thay đồi được.

Khi tần số là f thì hệ số công suất của đoạn mạch bằng 1. Khi tần số là 2f thì hệ số công suất của đoạn mạch là 0,5 2 . Mối quan hệ giữa cảm kháng, dung kháng và điện trở thuần của đoạn mạch khi tần số bằng 2f là:

A. ZL 4ZC 4 / 3R . B. ZL 2ZC 2R. C. 2ZLZC 3R. D. ZL 4ZC 3R. Hướng dẫn

Khi tần số là f ZLZCx Khi tần số là 2f 2

0,5

L C

Z x

Z x

 

  

2 0,5

cos 0,5 2 tan 1 ZL ZC 1 x x 1 R 1,5x

R R

        

Vậy 4 4   2

 

L C 3R

ZZ   x .Chọn A

Câu 25. Một đường dây tải điện một pha đến nơi tiêu thụ ở xa 6 km . Giả thiết dây dẫn làm bằng nhôm có điện trở suất  2,5.10 ( m)8  và có tiết diện 0,5  cm

 

2 . Điện áp hiệu dụng và công suất

(14)

truyền đi ở trạm phát điện lần lượt là U 6( ),kV P540(kW). Hệ số công suất của mạch điện là cos 0,9. Hiệu suất quá trình truyền tải điện năng bằng:

A. 88,9%. B. 84,6%. C. 86, 4%. D. 94, 4%.

Hướng dẫn

Đường dây tải điện 1 pha có 2 dây nên 2. 2.2,5.10 .6.108 4 3 6

 

0,5.10 R l

S

   

3 3

540.10 100 cos 6.10 .0,9 I P

U

   (A)

2 100 .6 600002 60

P I R W kW

    

540 60 480 P Ptt    P   (kW)

480 8 88,9%

540 9 Ptt

HP    .Chọn A

Câu 26. Trong quá trình truyền tải điện năng một pha đi xa, giả thiết công suất tiêu thụ nhận được khòng đổi, điện áp và dòng điện luôn cùng pha. Ban đầu độ giảm điện thế trên đường dây bằng 15% điện áp nơi phát. Để giảm công suất hao phí trên đường dây 100 lần cần tăng điện áp của nguồn lên

A.8,5 lần. B.8,7 lần. C.10 lần. D.15 lần.

Hướng dẫn

PP Ptt

100(1) 15(1) 100 15 85  (2)

85 15 85,15

100 (5) 15

100 (4) 85(3)

2 2 1

1 1 2

85,15 100 8,515 .cos 100

U P P

U P

U P P

P

R

     

  .Chọn A

Câu 27. Đặt điện áp u 200 2 cos 100 (V) t 12

  

    vào hai đầu mạch gồm biến trở R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Điều chỉnh R sao cho công suất tiêu thụ trên mạch đạt lón nhất và bằng 200 (W). Điện dung của tụ điện có giá trị là:

A. 10 F3 5

. B. 2.10 F4

. C. 10 F3

2

. D. 10 F4

Hướng dẫn

2 2 2 2

 

2

2 2

200 200 100

2 2 C

C C C C

U R U U

P Z

Z

R Z R Z Z

R

       

 

1 1 10 4

100 .100

C

CZ  

   (F).Chọn D

Câu 28. Đặt điện áp xoay chiều uABU 2 cos(100 )t vào hai đầu đoạn mạch AB gồm có đoạn AM, MN và NB mắc nối tiếp. Biết đoạn AM chứa R 80 , đoạn MN chứa cuộn dây có r 20( )  , độ tự cảm L và đoạn NB chứa tụ điện có điện dung C . Biết rằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AN và MB lần lượt là UAN 300( V),UMB 60 3( V) và uAN lệch pha với u MB một góc 90. Giá trị của U là:

(15)

A. 275 V . B.125 V . C. 200 V . D. 180 V . Hướng dẫn

4 R 4 r

Rr U  U

2 2 2 2

2 2 5

cos cos 1 1 1 30 3 

300 60 3

R r r r r

AN MB r

AN MB

U U U U U U V

U U

               

  

2

2

2 2 2 60 3 30 3 2 90

MB r LC LC LC

UUU   UU  (V)

 

2

 

2

2 R r LC2 5.30 3 902 275

UUUU   U  (V).Chọn A

Câu 29. Đặt điện áp xoay chiều tần số 50( Hz) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần R 100 3( )  mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, đoạn MB chỉ có tụ điện C0,05 / ( mF). Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB lệch pha nhau  / 3. Giá trị L bằng A. 1 H

 . B. 2 H

 . C. 3 H

. D.1 H. Hướng dẫn

3

 

1 100 .0,051 .10 200 ZC

C

 

   

200 100 1

tan tan 100

3 2 100 3 100

L C L L

L

Z Z Z Z L Z

R

  

  

   

            (H).Chọn D

Câu 30. Trong một mạch điện xoay chiều gồm hai đoạn mạch AM và MB nối tiếp. Đoạn AM gồm cuộn cảm nối tiếp với điện trở thuần, đoạn MB gồm tụ điện có điện dung có thể thay đổi được.

Thay đổi điện dung tụ điện sao cho hiệu điện thế hai đầu AM vuông pha so với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch. Nếu tiếp tục tăng điện dung tụ điện thì hiệu điện thế hai đầu MB sẽ

A.giảm. B.giảm rồi tăng. C.tăng. D.tăng rồi giảm.

Hướng dẫn

max

RL C

U  U U khi tăng C thìUC giảm.Chọn A

Câu 31. Một máy phát điện xoay chiều có roto gồm 2 cặp cực. Roto quay với tốc độ 30 (vòng/s). Stato gồm các cuộn dây mắc nối tiếp, mỗi cuộn có 50 vòng. Bỏ qua điện trở thuần của các cuộn dây.

Từ thông cực đại qua mỗi vòng dây là 1 (Wb)

60 . Máy phát điện được nối với mạch ngoài gồm tụ điện có điện dung C 10 3 ( )

12 F

và điện trở R 100 3( )  mắc nối tiếp. Công suất tỏa nhiệt của mạch ngoài là:

A. 200 3 W. B. 50 3 W . C. 400 3 W. D.49,5 W.

Hướng dẫn 30.2 60

f np   (Hz) 2 f 2 .60 120

      (rad/s)

0 0 2. 50 .120 200

E N  60 

    (V)

3

 

1 1 100

120 .10 12 ZC

C

   

(16)

 

 

2 2

2 2 2 2

100 2 .100 3 100 3 100 50 3

C

P E R R Z

  

  (W).Chọn B

Câu 32. Một động cơ không đồng bộ hoạt động bình thường khi mắc vào mạng điện xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng 220 (V). Biết động cơ có công suất cơ học 167,2 (W), hệ số công suất 0,88;

điện trở thuần R 55( )  . Biết rằng hiệu suất sử dụng của động cơ là lớn nhất. Cường độ dòng điện định mức của động cơ là:

A. 1,52( A). B.0,95 (A). C.2 (A). D. 1,74( A). Hướng dẫn

 

 

2 2 2    50%

cos 220. .0,88 .55 167,2

1,52    50%

c

I A H

UI I R P I I

I A H

       

 

 .Chọn A

Câu 33. Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L không đổi và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C1 thì tần số dao động riêng của mạch là f . Để tần số dao động riêng của mạch là1 5f thì phải điều chỉnh điện dung1

của tụ điện đền giá trị:

A. 1 5

C . B. 5C .1 C. 5C .1 D. 1

5 C . Hướng dẫn

2 1 1

2

1 2

1 5

2 5

f C C

f C

f C

LC

       .Chọn A

Câu 34. Đặt điện áp u 100 6 cos100 ( V) t vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R , cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được mắc nối tiếp. Điều chỉnh C để điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ đạt giá trị cực đại thì thấy giá trị cực đại đó bằng 200 (V). Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm là:

A. 50 V . B.100 V . C. 60 V . D. 80 V .

Hướng dẫn

max

C RL

UUU

   

2

200. 200UL  100 3 UL 50V. Chọn A

Câu 35. Trong mạch dao động LC lí tường đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản tụ diện và cường độ dòng điện qua cuộn cảm biến thiên điều hòa theo thời gian

A.với cùng tần số. B.với cùng biên độ.

C.luôn cùng pha nhau. D.luôn ngược pha nhau.

Hướng dẫn Chọn A

Câu 36. Chọn phát biểu sai khi nói về sóng điện từ.

A. Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường luôn cùng phương với vectơ cảm ứng từ.

B.Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường luôn vuông góc với vectơ cảm ứng từ.

C.Sóng điện từ là sóng ngang.

(17)

D.Sóng điện từ lan truyền được trong chân không.

Hướng dẫn E và B vuông phương.Chọn A

Câu 37. Tụ điện của một khung dao động có điện dung C 0,1( F)  , ban đầu được tích điện ở hiệu điện thế U0 100( )V . Sau đó khung dao động tắt dần. Năng lượng mất mát sau khi dao động điện từ trong khung tắt hẳn là:

A. 0,5 mJ. B. 0,5 J . C. 0, 25 mJ. D. 2,5 mJ. Hướng dẫn

2 6 2 4

0

1 1 .0,1.10 .100 5.10 0,5

2 2

WCU JmJ .Chọn A

Câu 38. Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm cuộn dây thuần cảm có L 2.10 (H) 5 và một tụ xoay có điện dung biến thiên từ C 10(pF)1 đến C 500(pF)2  khi góc xoay biến thiên từ 0 đến180. Khi góc xoay của tụ bằng 90 thì mạch thu sóng điện từ có bước sóng là:

A. 134,6 m. B.188, 4m. C. 26,6 m. D. 107,5 m. Hướng dẫn

90

 

10500 .0.180 1049 1849 .90 10 255 18

m n n

C m n C pF

m n m

 

 

 

          

8 5 12

.2 3.10 .2 2.10 .255.10 134,6 vT v LC

      (m).Chọn A

Câu 39. Mạch dao động điện từ LC lí tưởng có C5( F) và L50(mH), cường độ dòng điện cực đại trong mạch I0 0,06( A). Tại thời điểm mà điện áp trên tụ điện là 3( V) thì cường độ dòng điện trong mạch là:

A. 30 3 mA. B. 20 3mA. C. 20 2 mA. D. 30 mA .

Hướng dẫn

2 2 2 6 2 3 2 3 2

0

1 1 1 1.5.10 .3 1.50.10 . 1.50.10 .0,06 0,3 3 30 3

2Cu 2Li 2LI 2 2 i 2  i AmA

Chọn A

Câu 40. Một mạch dao động gồm cuộn cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C . Dòng điện cực đại trong mạch là 1( A) và hiệu điện thế cực đại hai đầu tụ điện là 4( V). Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần năng lương điện trường bằng năng lượng từ trường là 8 ( s)  . Khi năng lượng điện trường có giá trị16 J thì dòng điện qua cuộn cảm là:

A. 0,5 2 A B.0,935A C. 0,5 A. D. 0,5 3 A

Hướng dẫn

6 6 2

8 .10 32 .10 62500

4

T s T s

T

 

      (rad/s)

0 6

0 1 16.10

62500 Q I

   (C)

5 6

0 0

1,6.10 4.10 4

C Q U

   (F)

2 6 6 2

1 16.10 1.4.10 . 2 2

2 2

WCCu uu  (V)

(18)

2 2 2 2

0 0

1 2 2 1 0,5 2

1 4

i u i i

I U

 

           

        

      (A).Chọn A

BẢNG ĐÁP ÁN

1.A 2.A 3.A 4.A 5.A 6.A 7.B 8.A 9.A 10.C

11.A 12.A 13.A 14.A 15.A 16.A 17.A 18.A 19.A 20.A

21.A 22.A 23.A 24.A 25.A 26.A 27.D 28.A 29.D 30.A

31.B 32.A 33.A 34.A 35.A 36.A 37.A 38.A 39.A 40.A

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Đặt điện áp xoay chiều u có giá trị hiệu dụng U không đổi và tần số f thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện

Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C sao cho

Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R , cuộn cảm thuần và tụ điện thì cảm kháng của cuộn dây, dung kháng của tụ điện lần lượt là Z Z L

Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện

Câu 18: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số góc ω thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ

Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, tụ điện có điện dung C, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L mắc nối tiếp..

Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số góc ω thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện

Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số góc ω thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có