• Không có kết quả nào được tìm thấy

Giải SBT Hóa 12 Bài 25: Kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm | Giải sách bài tập Hóa 12

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Giải SBT Hóa 12 Bài 25: Kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm | Giải sách bài tập Hóa 12"

Copied!
11
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 25: Kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm

Bài 25.1 trang 54 Sách bài tập Hóa học 12: Những nguyên tố trong nhóm IA của bảng tuần hoàn được sắp xếp từ trên xuống dưới theo thứ tự tăng dần của

A. điện tích hạt nhân nguyên tử.

B. khối lượng riêng.

C. nhiệt độ sôi.

D. số oxi hoá.

Lời giải:

Đáp án A

Những nguyên tố trong nhóm IA của bảng tuần hoàn được sắp xếp từ trên xuống dưới theo thứ tự tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.

Bài 25.2 trang 54 Sách bài tập Hóa học 12: Cho 3 g hỗn hợp gồm Na và kim loại kiềm M tác dụng với nước. Để trung hoà dung dịch thu được cần 800 ml dung dịch HCl 0,25M. Kim loại M là

A. Li; B. Cs; C. K; D. Rb.

Lời giải:

Đáp án A

Gọi kim loại trung bình M Có nHCl = 0,8.0,25 = 0,2 mol

2 2

M H O MOH 1H

   2

MOHHClMClH O2

Ta có: nhh = nHCl = 0, 2 mol

M 3 15

 0, 2

Suy ra 2 kim loại là Li (M = 7) và Na (M = 23)

(2)

Bài 25.3 trang 54 Sách bài tập Hóa học 12: Cho 4,7 g K2O vào 195,3 g nước.

Nồng độ phần trăm của dưng dịch thu được là

A. 2,6%; B. 6,2%; C. 2,8%; D. 8,2%.

Lời giải:

Đáp án C Số mol K2O là:

K O2

n 4,7 0,05 mol

 94  Phương trình phản ứng:

2 2

K O H O 2KOH

0,05 0,1 mol

 

56.0,1

C% .100% 2,8%

4,7 195,3

 

Bài 25.4 trang 54 Sách bài tập Hóa học 12: Cho 17 g hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm đứng kế tiếp nhau trong nhóm IA tác dụng với nước thu đừợc 6,72 lít H2 (đktc) và dung dịch Y.

a) Hỗn hợp X gồm A. Li và Na.

B. Na và K.

C. K và Rb.

D. Rb và Cs.

Lời giải:

Đáp án B

b) Thể tích dung dịch HCl 2M cần để trung hoà dung dịch Y là A. 200 ml; B. 250 ml; C. 300 ml; D. 350 ml.

Lời giải:

Đáp án C

2 2

2M2H O2MOHH

(3)

X H2

n 2n 0,6 (mol)

M 17 28,3

 0,6

Suy ra hai kim loại là Na (23) và K (39)

dd HCl

V 0,6 0,3 (l) =300 ml

 2 

Bài 25.5 trang 55 Sách bài tập Hóa học 12: Cho 3,9 g kali tác dụng với nước thu được 100 ml dung dịch. Nồng độ mol của dung dịch KOH thu được là

A. 0,1M; B. 0,5M; C. 1M; D. 0,75M.

Lời giải:

Đáp án C

2 2

K H O KOH 1H

   2

KOH K

n n 3,9 0,1 mol

  39 

M

C 0,1 1M

 0,1

Bài 25.6 trang 55 Sách bài tập Hóa học 12: Cho hỗn hợp Na và Mg lấy dư vào 100 g dung dịch H2SO4 20% thì thể tích khí H2 (đktc) thoát ra là

A. 4,57 lít;

B. 54,35 lít;

C. 49,78 lít;

D. 57,35 lít.

Lời giải:

Đáp án B

Trong 100 g dung dịch H2SO4 có: 20 g H2SO4 và 80 g H2O

(4)

2 4 2

1

H SO H

98g 22,4l 20g V

Suy ra 122, 4.20

V 4,57(lit)

98 

2 2

2

H O 1H

2 18g 11,2lit

80g V

Suy ra 2 11, 2.80

V 49,78(lit)

 18 

V = V1 + V2 = 4,57 + 49,78 = 54,35 (lít)

Bài 25.7 trang 55 Sách bài tập Hóa học 12: Điện phân nóng chảy muối clorua của một kim loại kiém thu được 0,896 lít khí (đktc) ở anot và 1,84 g kim loại ở catot. Công thức hoá học của muối là

A. LiCl; B. NaCl; C. KCl; D. RbCl.

Lời giải:

Đáp án B

Gọi công thức của muối: MCln

Cl2

0,896

n 0,04 mol

22, 4

 

phương trình phản ứng:

n 2

2MCl 2M nCl

0,08 0,04 (mol) n

 

Ta có: 0,08.M 1,84

n 

Suy ra: M = 23n

(5)

Suy ra n = 1 và M = 23 (Na)

Vậy công thức hoá học của muối là NaCl.

Bài 25.8 trang 55 Sách bài tập Hóa học 12: Cho 1,36 gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm kế tiếp nhau trong nhóm IA tác dụng hết với nước thu được 0,56 lít khí H2 (đktc). Đó là 2 kim loại nào sau đây?

A. Na, K; B. Rb, Cs; C. K, Rb; D. Li, Na.

Lời giải:

Đáp án A

Gọi công thức của 2 kim loại là M Phương trình phản ứng:

2M + 2H2O → 2MOH + H2

M H2

n 2n 0,05 mol Suy ra 1,36

M 27, 2

 0,05 

Suy ra 2 kim loại là: Na (23); K (39)

Bài 25.9 trang 55 Sách bài tập Hóa học 12: Cho a mol CO2 vào dung dịch chứa b mol NaOH, thu được dung dịch X. Dung dịch X vừa tác dụng được với HC1 vừa tác dụng được với KOH. Quan hệ giữa a và b là

A. a > b; B. b > 2a; C. a = b; D. b < 2a.

Lời giải:

Đáp án D

Do dung dịch X vừa tác dụng với HCl, vừa tác dụng với KOH Suy ra dung dịch X chứa muối NaHCO3

Suy ra

2

NaOH CO

n 2

n  suy ra b < 2a.

(6)

Bài 25.10 trang 55 Sách bài tập Hóa học 12: Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol Na2CO3 đồng thời khuấy đều, thu được khí X và dung dịch Y. Khi cho dư nước vôi trong vào dung dịch Y thấy xuất hiện m gam kết tủa. Biểu thức liên hộ giữa m với a và b là

A. m = 100(2b - a) B. m = 56(2a - b) C. m = 100(a - b) D. m = 197(a + b).

Lời giải:

Đáp án A

Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3, có khí CO2 thoát ra nên sau khi tạo muối HCO3-, HCl dư tác dụng với HCO3- tạo ra khí. Khi cho Ca(OH)2 dư vào dung dịch Y xuất hiện kết tủa suy ra dung dịch Y vẫn còn HCO3- (H+ chỉ tác dụng với 1 phần HCO3 sinh ra để tạo khí, sau đó H+ hết).

2

3 3

H CO HCO

a b b (mol)

3 2 2

H HCO CO H O

a b b a-b (mol)

 

HCO (du)3

n 2b a

2 3 3 2

Ca(OH) NaHCO CaCO NaOH H O

2b-a 2b-a

   

CaCO3

mm 100(2b a)

Bài 25.11 trang 56 Sách bài tập Hóa học 12: Dung dịch NaOH 20% (D = 1,22 g/cm3) có nồng độ của các ion thế nào? Hãy chọn nồng độ ở cột II để ghép vội ion ở cột I cho phù hợp với dung dịch trên

(7)

Cột I Cột II a) Nồng độ cation Na+

b) Nồng độ anion OH- là c) Nồng độ cation H+

1) 0,61M 2) 6,10M 3) 1,22M 4) 12,20M 5) 0,164.10-14M Lời giải:

Chuyển nồng độ C% sang nồng độ CM của dung dịch NaOH được:

CM = 6,10 M

[Na+] = [OH-] = 6,10M

14 14

[H ] 10 0,164.10 M

[OH ]

 Nối: a - 2; b - 2, c - 5

Bài 25.12 trang 56 Sách bài tập Hóa học 12: Nhóm kim loại nào sau đây đều là kim loại nhẹ

A. Li, Zn, Fe, Cu B. Mg, Al, Sn, Pb C. Na, K, Mg, Al D. K, Ba, Ag, Zn Lời giải:

Đáp án C

Các kim loại nhẹ là Li, Na, K, Mg, Al, Zn.

Lưu ý:

Kim loại có khối lượng riêng D < 5g/cm3 được coi là kim loại nhẹ

Bài 25.13 trang 56 Sách bài tập Hóa học 12: Các ion và nguyên tử nào sau đây có cấu hình electron 1s22s22p6?

(8)

A. Na+, Mg2+, Al3+, Cl- và Ne B. Na+, Mg2+, Al3+, Cl- và Ar C. Na+, Mg2+, Al3+, F- và Ne D. K+, Ca2+, Cr3+, Br- và Kr Lời giải:

Đáp án C

Đáp án A loại vì Cl- có cấu hình electron 1s22s22p63s23p6

Đáp án B loại vì có Cl- và Ar có cấu hình electron 1s22s22p63s23p6 Đáp án D loại vì có Ca2+, Cr3+, Br- và Kr

Bài 25.14 trang 56 Sách bài tập Hóa học 12: Người ta thực hiện các phản ứng sau:

(1) Điện phân NaOH nóng chảy

(2) Điện phân dung dịch NaCl có vách ngăn (3) Điện phân NaCl nóng chảy

(4) Cho dung dịch NaOH tác dụng với dung dịch HCl (5) Cho dung dịch NaOH tác dụng với kim loại K.

Phản ứng chuyển ion Na+ thành Na là

A. (1) B. (1), (2) C. (3), (4) D. (1), (3) Lời giải:

Đáp án D

Thí nghiệm 1: 2NaOHdpnc 2NaO2 H2

Thí nghiệm 2: 2 dpdd 2 2

co mang ngan

2NaCl2H O2NaOHCl H Thí nghiệm 3: 2NaCldpnc 2NaCl2

Thí nghiệm 4: NaOHHClNaClH O2 Thí nghiệm 5: 2K2H O2 2KOHH2

(9)

Vậy thí nghiệm (1) và (3) chuyển ion Na+ thành Na.

Bài 25.15 trang 56 Sách bài tập Hóa học 12: Công dụng nào sau đây không phải là NaCl

A. Để điều chế kim loại Na

B. Để điều chế Cl2, HCl, nước Gia - ven C. Khử chua cho đất

D. Làm dịch truyền trong y tế Lời giải:

Đáp án C

Công dụng của NaCl:

- Điều chế kim loại Na.

- Để điều chế Cl2, HCl, nước Giaven.

- Làm dịch truyền trong y tế.

Bài 25.16 trang 57 Sách bài tập Hóa học 12: Viết phương trình hoá học của các phản ứng hoàn thành chuỗi chuyển hoá sau:

(1) (2) (3) (4) (5) (6)

2 3

XCl     X Y Z X NaNO Biết X, Y, Z đều là hợp chất của natri.

Lời giải:

Theo sơ đồ ta có:

X: NaCl, Y: NaOH, Z: Na2CO3

(1) 2NaCl dpnc 2Na + Cl2

(2) 2Na + Cl2 → 2NaCl

(3) 2NaCl + 2H2O  2NaOH + Cldpdd 2 + H2

(4) 2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O

(5) Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2↑ + H2O (6) NaCl + AgNO3 → NaNO3 + AgCl

(10)

Bài 25.17 trang 57 Sách bài tập Hóa học 12: a) Muốn pha 0,5 lít dung dịch NaOH có pH = 12,5 cần phải dùng bao nhiêu gam NaOH?

b) Để kết tủa hoàn toàn ion Cu2+ trong 200 ml dung dịch CuSO4 có nồng độ 6.10-

3 M cần phải dùng bao nhiêu mililít dung dịch NaOH nói trên?

Lời giải:

a) pH = 12,5 suy ra [H+] = 10-12,5 suy ra [OH-] =

14 1,5

12,5

10 10

10

mà V = 0,5 lít suy ra nNaOH = [OH−].V = 10-1,5.0,5 = 0,0158 mol suy ra mNaOH = 0,0158.40 = 0,632 gam

4

3 3

b. nCuSO 0, 2.6.10 1, 2.10 molsuy ra nCu2 1, 2.103 mol Phương trình hóa học:

2

Cu 2OH Cu(OH)2

2 3 3

OH Cu

n 2n 2.1, 2.10 2, 4.10 mol

3

NaOH nOH 2, 4.101,5 0,076 lit 76 ml V

[OH ] 10

  

Bài 25.18 trang 57 Sách bài tập Hóa học 12: Nung nóng 7,26 g hỗn hợp gồm NaHCO3 vào Na2CO3, người ta thu được 0,84 lít khí CO2 (đktc).

Hãy xác định khối lượng của mỗi chất có trong hỗn hợp trước và sau khi nung.

Lời giải:

Nung hỗn hợp, chỉ có NaHCO3 bị phân hủy:

2NaHCO3

to

 Na2CO3 + H2O + CO2 (1) Theo (1),

3 2

NaHCO CO

0,84 l

n 2n

4 0,

2. 0

22 5 o

, 7 m

  

Trước khi nung:

NaHCO3

m = 84.0,075 = 6,3g

(11)

2 3

Na CO

m = 7,26 - 6,3 = 0,96g Sau khi nung:

2 3

Na CO

m = 0,96 + 106.0,0375 = 4,935g.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Trong một chu kì, theo chiều tăng điện tích hạt nhân số electron lớp ngoài cùng tăng.. ⇒ Lực hút giữa hạt nhân với các electron lớp ngoài cùng tăng dẫn đến bán kính

- Trong một nhóm, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, bán kính nguyên tử tăng nhanh, lực hút giữa hạt nhân với các electron lớp ngoài cùng giảm, do đó độ âm

+ Trong một chu kì, theo chiều tăng điện tích hạt nhân, tính kim loại của các nguyên tố có xu hướng giảm dần, tính phi kim của các nguyên tố có xu hướng tăng dần.

Lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm có 1 electron ở lớp ngoài cùng.. Hãy xác định công thức phân tử của muối kim loại kiềm đó. Sục lượng khí CO 2 thu được vào

bán kính nguyên tử giảm dần. năng lượng ion hóa giảm dần. tính khử giảm dần. khả năng tác dụng với nước giảm dần. A, C, D sai vì theo chiều tăng dần của điện tích

Liên kết kim loại: là liên kết được hình thành giữa các nguyên tử và ion kim loại trong mạng tinh thể do sự tham gia của electron tự do.. Bài 17.2 trang 35 Sách bài

Viết phương trình hoá học dạng phân tử và ion thu gọn của các phản ứng xảy ra (nếu có).. Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra dưới dạng phân tử và ion thu

- Tính oxi hoá của các cation kim loại tăng dần. - Tính khử của các kim loại giảm dần. a) Cho biết các cặp oxi hoá - khử của kim loại trong phản ứng. Vai trò của các chất