• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
13
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 10

Ngày soạn: 24/10/2014

Ngày giảng: Thứ hai ngày 27/10/2014 TIẾNG VIỆT

BÀI 10A: KHÔNG QUÊN CỘI NGUỒN ( TIẾT 1+2) Tiết 1

I. Khởi động

- Ban văn nghệ biểu diễn bài: Ước mơ xanh

II. Hoạt động cơ bản

1. Hát một bài hát về quê hương

2. Nghe thầy cô đọc câu chuyện Giọng quê hương

3. Đọc lời giải nghĩa

- Khi nào được gọi là đôn hậu? Yêu cầu hs đặt câu.

- Có tấm lòng chân thực được gọi là gì?

Hãy tìm từ gần nghĩa với từ thành thực?

- Bùi ngùi có nghĩa là gì?

4. Cùng thầy cô đọc các từ ngữ: lạc mất đường về, chuyện trò, ánh lên, dứt lời, làm quen, yên lặng,

5. Mỗi bạn đọc một đoạn, nối tiếp nhau đến hết bài.

6. Chọn câu trả lời đúng

Tiết 2 III. Hoạt động thực hành

1. Đọc đoạn 1 và 2, trả lời các câu hỏi sau:

a) Thuyên và Đồng cùng nhau ăn trong quán với những ai?

b) Chuyện gì xảy ra làm Thuyên và Đồng ngạc nhiên?

2. Đọc đoạn 3 trả lời các câu hỏi sau:

a) Vì sao anh thanh niên cảm ơn Thuyên và Đồng?

b) Những chi tiết nào nói lên tình cảm tha thiết của các nhân vật đối với quê hương?

3. Em nói với các bạn trong nhóm về

- 1hs hát

- Cả lớp nghe thầy cô đọc

* Hoạt động nhóm

- Đôn hậu là hiền từ, thật thà - Thành thực

- Trung thực

- Có cảm giác buồn, thương, nhớ lẫn lộn - Hs đọc cá nhân, nhóm

- Đọc đoạn trong nhóm

* Hoạt động nhóm Ý b.

* Hoạt động nhóm

- Cùng với ba người thanh niên khác.

- Lúc Thuyên đang lúng túng vì quên tiền thì một trong ba thanh niên đến gần xin được trả giúp tiền

- Vì Đông và Thuyên có giọng nói gợi cho anh nhớ đến người mẹ thân thương ở miền Trung.

- lẳng lặng, cúi đầu, đôi môi mím chặt vẻ lộ đau thương.

(2)

quê em.

IV. Hoạt động ứng dụng

- Giao bài tập ứng dụng sGK – 99.

--- TOÁN

THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI (TIẾT 1) I. Khởi động

Ban văn nghệ lên điều khiển II. Hoạt động thực hành 1Chơi trò chơi: vẽ đoạn thẳng 2. Đọc theo bảng

- yêu cầu hs đọc mẫu

3. Đo chiều cao của các bạn trong nhóm em rồi em viết kết quả vào bảng

* HS làm theo nhóm

a) Minh cao một mét hai mươi lăm xăng-ti-met

Hằng cao một mét hai mươi xăng-ti-mét b) Bạn Hương cao nhất, bạn Nam thấp nhất

- Hs làm theo nhóm

--- ĐẠO ĐỨC

QUAN TÂM GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG ( Tiết 1)

I. Khởi động

- Yêu cầu hát tập thể bài “lớp chúng ta đoàn kết”

II. Hoạt động cơ bản

Hoạt động 1: Phân tích truyện Chị Thuỷ của em.

- Trong câu chuyện có những nhân vật nào?

- Vì sao bé Viên lại cần sự quan tâm của Thuỷ?

- Thuỷ đã làm gì để bé Viên chơi vui ở nhà?

- Vì sao mẹ bé Viên lại thầm cảm ơn bạn Thuỷ?

- Bạn học được điều gì qua câu chuyện

* HS thảo luận nhóm

Nhóm trưởng điều khiển các bạn đọc câu chuyện Chị Thủy của em sau đó trả lời các câu hỏi:

- Các nhân vật: Thuỷ, bé Vân, mẹ của bé Vân.

- Viên còn nhỏ cả nhà đi vắng hết không có ai trông bé Viên, Viên chơi một mình ngoài trời nắng.

- Thuỷ nghĩ ra nhiều trò chơi để bé Viên chơi không bị chán.

- Vì bạn Thuỷ đã giúp đỡ quan tâm đến bé Viên , chơi với bé Viên và dạy cho bé Viên biết nhiều điều.

- Việc làm của bạn Thuỷ là rất tốt thể

(3)

trên?

- Vì sao phải quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng?

GV: Ai cũng có lúc khó khăn hoạn nạn, lúc đó rất cần sự cảm thông giúp đỡ của những người xung quanh. Vì vậy không chỉ người lớn mà trẻ em cũng cần quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm vừa sức.

Hoạt động 2: Đặt tên cho tranh

- Gv chia nhóm giao cho mỗi nhóm thảo luận một nội dung của một bức tranh và đặt tên cho tranh.

Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ

- Chia nhóm 4 và yêu cầu thảo luận bày tỏ thái độcủa các em đối với các quan niệm có liên quan đến nội dung bài học.

GVKL: Các ý a, c, d là đúng, ý b là sai

hiện quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng. Em cần học tập bạn Thuỷ.

- Giúp đỡ, quan tâm đến hàng xóm láng giềng để tình làng nghĩa xóm càng thêm gắn bó.

- Hs thảo luận nhóm đôi.

- Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác góp ý kiến.

- Hs thảo luận đưa ra ý kiến.

- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.

--- Ngày soạn: 24/10/2014

Ngày giảng: Thứ ba ngày 28/10/2014 TOÁN

THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI (TIẾT 2) I. Khởi động

- Cả lớp hát bài: Ước mơ xanh II. Hoạt động thực hành 4. Trò chơi Ước lượng độ dài

- Yêu cầu hs ước lượng độ dài cái bàn, quyển vở, mép bảng, chân tường 5. Em thực hành đo độ dài và viết kết quả đo

III. Hoạt động ứng dụng GV giao BT ứng dung trang 12

* Chơi cả lớp - Hs đo:

+ chiều dài quyển sách toán + Chiều dài mép bảng con + Chiều dài chân bàn học + Chiều dài cái bút

---

(4)

TIẾNG VIỆT

BÀI 10B: THƯƠNG NHỚ QUÊ HƯƠNG (TIẾT 1) I. Khởi động

- Ban văn nghệ lên hát bài Cả nhà thương nhau.

II. Hoạt động cơ bản

1. Kể cho các bạn trong nhóm biết quê hương em có cảnh đẹp gì, có đặc sản gì hoặc có lễ hội nào?

- Gv khen những hs kể tốt

2. Chọn câu phù hợp với mỗi tranh trong câu chuyện Giọng quê hương.

3. Dựa vào tranh, tiếp nối nhau kể lại từng đoạn của câu chuyên Giọng quê hương.

III. Hoạt động ứng dụng - GV yêu cầu về luyện đọc

* Hoạt động nhóm

* Hoạt động nhóm Tranh 1 – ý b Tranh 2 – ý a Tranh 3 – ý c

* Hoạt động nhóm

--- Thủ công

ÔN TẬP CHƯƠNG I: PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN HÌNH (Tiết2)

I. Khởi động

- Ban văn nghệ lên hát bài Cả nhà thương nhau.

II. Hoạt động thực hành .Ôn tập

-Kể tên các sản phẩm đã học ở chương I?

- Nêu quy trình gấp, cắt, dán các sản phẩm đã học?

GV treo tranh nhắc lại quy trình gấp ,cắt,dán từng sản phẩm . -GV nhận xét, bổ sung - HD lớp thực hành

-Yêu cầu hs tiếp tục hoàn thiện sản phẩm . - GV quan sát giúp đỡ hs

- Nhận xét, đánh giá sản phẩm

2-3 hs kể tên các sản phẩm gấp, cắt,dán đã được thực hành:

+Gấp tàu thuỷ 2 ống khói.

+Gấp con ếch.

+Gấp, cắt,dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng.

+ Gấp, cắt,dán bông hoa Mỗi hs nêu một sản phẩm.

- Nhận xét, bổ sung

- HS làm theo nhóm: mỗi bạn làm 1 sản phẩm

- Hs tiếp tục hoàn thiện sản phẩm - Trưng bày.

Kể tên các sản phẩm đã học?

(5)

-GV nhận xét tiết học.

III. Hoạt động ứng dụng

-Dặn hs chuẩn bị giấy TC cho giờ học sau.

--- TỰ NHIÊN XÃ HỘI

CÁC THẾ HỆ TRONG GIA ĐÌNH VÀ HỌ HÀNG CỦA EM (TIẾT 1) I. Khởi động

- Cho cả lớp hát bài “Cả nhà thương nhau”

II. Hoạt động cơ bản 1. Thực hiện nhiệm vụ a) Quan sát các hình b) Chỉ và nói gia đình

c) Giới thiệu về những người trong ba gia đình

d) Trả lời câu hỏi

2. Giới thiệu về gia đình em

3. Giới thiệu về họ nội, họ ngoại của em III. Hoạt động ứng dụng

- Về tìm hiểu , hỏi ông bà mình những người trong gia đình trong họ nội , họ ngoại

* Hoạt động nhóm a) Hs quan sát

b) Gia đình một thế hệ: gia đình cô Hoa Gia đình hai thế hệ: gia đình bạn Lan Gia đình ba thế hệ: gia đình bạn Minh c) Gia đình cô Hoa có 2 vợ chồng cô Hoa

Gia đình bạn Lan có bố mẹ bạn và hai chị em bạn

Gia đình bạn Minh có ông, bà, bố, mẹ và hai anh em bạn ấy.

d) Gia đình cô Hoa có 2 người, gia đình bạn Lan có 4 người, gia đình bạn Minh có 6 người.

- Sự khác nhau:

+ Gia đình 1 thế hệ có 2 người + Gia đình hai thế hệ có 4 người + Gia đình 3 thế hệ có 6 người.

* Hoạt động theo cặp - Vẽ (dán ảnh) gia đình em

- Giới thiệu với bạn về gia đình em.

- Hs giới thiệu với các bạn

---

Thực hành kiến thức đã học( Tiếng Việt ) ÔN TẬP: TIẾT 1-TUẦN 10

I. Khởi động

- Yêu cầu hát tập thể bài “lớp chúng ta đoàn -HS hát.

(6)

kết”

II. Hoạt động thực hành Bài 1:Đọc bài văn: Bếp.

- GV đọc mẫu, hướng dẫn cách đọc.

- GV nghe- sửa sai cho HS.

- GV nhận xét đánh giá.

Bài 2: Chọn câu trả lời đúng a) Bếp rơm củi.

b) Để đặt nồi được chắc chắn.

c) Vì bếp là nơi có lửa ấm....

d) Vì bếp là nơi được ở bên mẹ...

e) cột kèo, mái rạ.

- GV nhận xét chốt lời giải đúng.

- Qua bài văn con hiểu được điều gì ? - GV liên hệ giáo dục HS ....

Bài 3:Nối câu với kiểu câu tương ứng.

- GV quan sát giúp HS yếu.

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

- Đặt câu theo mẫu: Ai làm gì ? - Bài văn nói về điều gì ?

- GV liên hệ giáo dục HS ...

- GV tổng kết bài, nhận xét tiết học.

III. Hoạt động ứng dụng - Xem lại bài

- Dặn HS về chuẩn bị bài sau.

-1 HS đọc - lớp đọc thầm.

- HS đọc trong nhóm - HS đọc nối đoạn

- Đọc nhóm-đại diện nhóm đọc.

- 1-2 HS đọc cả bài.

- Nhận xét-bổ sung.

-1 HS đọc yêu cầu.

- Lớp đọc thầm.

- HS thảo luận nhóm bàn.

- Báo cáo, nhận xét,bổ sung.

- HS làm vào vở thực hành.

- HS đọc lại bài văn.

- HS khác nhận xét ,đánh giá.

-HS đọc yêu cầu.

-2HS làm bảng.

-Chữa bài nhận xét, bổ sung.

a. Ai làm gì ? b. Ai thế nào ? c. Ai là gì ?

- HS giỏi nối tiếp đặt câu.

- Nhận xét, bổ sung.

___________________________________________

Ngày soạn: 25/10/2014

Ngày giảng: Thứ tư ngày 29/10/2014 TIẾNG VIỆT

BÀI 10B: THƯƠNG NHỚ QUÊ HƯƠNG ( TIẾT 2+3) I. Khởi động

- Ban văn nghệ lên hát bài Cả nhà thương nhau.

II. Hoạt động cơ bản

4. Trả lời câu hỏi tiếng mưa rơi trong rừng cọ được so sánh với âm thanh nào?

5. Những âm thanh nào được so sánh với nhau.

* Hoạt động cặp đôi Tiếng mưa - tiếng thác

* Hoạt động nhóm ba a) Tiếng suối – tiếng hát xa

(7)

III. Hoạt động thực hành 1. Viết vào vở theo mẫu Tiết 3

2. Nghe thầy cô đọc và viết vào vở bài Quê hương

- Chú ý viết đúng: khế ngọt, trèo, rợp, bướm vàng, diều biếc, ven

- Cách trình bày các khổ thơ 3. Đổi bài viết cho bạn để soạt lỗi 4. Chọn vần oai hoặc vần oay

5. Viết vào vở các từ ngữ đã hoàn thành ở HĐ4.

6. Giải câu đố, viết lời giải vào vở IV. Hoạt động ứng dụng

- Giao bài ứng dụng SGK – 10.

Tiếng chim kêu – tiếng xóc những đồng tiền.

* Hoạt động cá nhân - Hs viết bài vào vở

- Hs đổi cheo vở kiểm tra.

* Hs làm bài theo cặp

a) Trồng khoai b) hí hoáy c) nước xoáy d) quả xoài

a) quả đu đủ b) cái la bàn

--- TOÁN

BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH (TIẾT 1) I. Khởi động

- Cả lớp hát bài: Xòe hoa II. Hoạt động cơ bản 1. Giải bài toán 1

- Yêu cầu các nhóm trưởng điều hành các bạn đọc bài toán và viết số thích hợp vào chỗ chấm.

2.Giải bài toán 2

- Yêu cầu hs đọc bài toán rồi viết tiếp vào chỗ chấm

GV chốt: Để giải bài toán này cần thực hiện hai phép tính

- Phép tính thứ nhất: Tìm số cá ở bể thứ hai.

- Phép tính thứ hai: Tìm số cá ở cả hai bể.

3. Giải bài toán

- Hoạt động nhóm:

Hs thảo luận điền vào chỗ chấm:

a) Số chim ở cành dưới là:

3 + 2 = 5 (con)

b) Số chim ở cả hai cành là:

3 + 5 = 8 (con) Đáp số: a) 5 con chim

b) 8 con chim

* Hoạt động nhóm

Số cá ở bể thứ hai là:

4 + 3 = 7 (con) Số cá ở cả hai bể là:

4 + 7 = 11 (con)

Đáp số: 11 con cá

(8)

- Yêu cầu hs viết tiếp vào chỗ chấm trong tóm tắt và giải

- GV chốt: Giải bài toán trên cần thwch hiện qua hai bước tính.

Bài giải:

Số vở của em là:

5 + 2 = 7 (quyển) Số vở của cả hai chị em là:

5 + 7 = 12 (quyển)

Đáp số: 12 quyển vở ---

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

CÁC THẾ HỆ TRONG GIA ĐÌNH VÀ HỌ HÀNG CỦA EM (TIẾT 2) I. Khởi động

- Cả lớp hát bài: Lớp chúng ta đoàn kết II. Hoạt động cơ bản

4. Cùng nhau thực hiện a) Quan sát hình

b) Thực hiện

GV chốt:

- Ông bà sinh ra bố mẹ và các anh, chị, em ruột của bố cùng với các con của họ là những người thuộc họ nội

- Ông bà sinh ra bố mẹ và các anh, chị, em ruột của bố cùng với các con của họ là những người thuộc họ ngoại

5. Đọc và trả lời

* HS quan sát

- Bố Quang và mẹ Hồng là con trai, con gái ông bà.

- Mẹ Quang và bố Hồng là con dâu, con rể của ông bà.

- Hương và Hồng là cháu ngoại, Quang và Thủy là cháu nội.

- Anh em Quang và chị em Hương cần phải biết yêu quý, quan tâm, giúp đỡ những người họ hành nội, ngoại của mình.

* Hs đọc cá nhân

- Ông bà sinh ra bố mẹ và các anh, chị, em ruột của bố cùng với các con của họ là những người thuộc họ nội

- Ông bà sinh ra bố mẹ và các anh, chị, em ruột của bố cùng với các con của họ là những người thuộc họ ngoại

- Anh em trong gia đình, họ hàng cần phải yêu thương, quan tâm, giúp đõ lẫn nhau

---

(9)

Hoạt động ngoài giờ lên lớp

TẬP LÀM QUEN VỚI CÁC NỐT NHẠC (Hình nốt đen đuôi quay lên, hình nốt đen đuôi quay xuống) I. Khởi động

- Cả lớp hát bài: Lớp chúng ta đoàn kết A. Hoạt động cơ bản :

Làm quen với hình bầu dục đặc, hình bầu dục rỗng.

- Giới thiệu hình bầu dục đặc, hình bầu dục rỗng. - Học sinh quan sát, nghe.

- Giáo viên viết 2 hình trên lên bảng.

- Cho học sinh tập đọc - Học sinh đọc:

+ Đồng thanh.

+ Tổ (dãy).

+ Cá nhân.

B. Hoạt động thực hành : Hướng dẫn luyện viết.

- Giáo viên hướng dẫn HS viết bảng con. - Học sinh viết bảng.

- Nhận xét.

- Hướng dẫn HS viết vào vở ô li.

(viết 1 hình bầu dục đặc 1 trang, hinh bầu dực rỗng 1 trang).

- Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên - Giáo viên chấm vở cho học sinh - HS được chấm bài.

C. Hoạt động ứng dụng :

- Nhận xét tiết học - Nghe giáo viên nhận xét

- Dặn HS về học và luyện viết 2 hình đã học. - Học sinh nghe và ghi nhớ.

--- Ngày soạn: 25/10/2014

Ngày giảng: Thứ năm ngày 30/10/2014 TIẾNG VIỆT

BÀI 10C: GẮN BÓ VỚI QUÊ HƯƠNG (TIẾT 1) I. Khởi động

- Ban văn nghệ lên biểu diễn bài Quê hương tươi đẹp.

II. Hoạt động cơ bản

1. Kể về một trò chơi của thiếu nhi - Yêu cầu hs kể theo gợi ý

2. Nghe cô đọc Thư gửi bà 3. Cùng thầy cô đọc

a) Đọc từ

- lâu rồi, nhớ bà lắm, ngoài này, năm

* Hoạt động nhóm

- Hs kể cho nhau nghe các trò chơi

* HĐ cả lớp: Đọc trong SGK - 12 - HS đọc cá nhân, nhóm, lớp

(10)

ngoái.

b) Đọc câu:

Cháu vẫn nhớ / năm ngoái được về quê, / thả diều cùng anh Tuấn trên đê và đêm đêm ngồi nghe bà kể chuyện cổ tích dưới ánh trăng.

4. Đọc nối tiếp đoạn 5. Thay nhau hỏi đáp

6. Trả lời câu hỏi:

- Hs đọc theo nhóm - Hs làm việc cặp đôi

a) Đức đang sống ở Hải Phòng b) Đức viết thư cho bà

c) Đức hỏi thăm bà về sức khỏe d) Tình hình gia đình và bản thân, kỷ niệm năm ngoái về quê.

e) Học giỏi, chăm ngoan.

g) Chúc bà khỏe mạnh, sống lâu.

* Hoạt động cá nhân

Đức rất kính trọng và yêu quý bà.

--- TOÁN

BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH (TIẾT 2) I. Khởi động

1 Chơi trò chơi “ Ong đốt”

II. Hoạt động thực hành 1. Giải bài toán sau:

- Nhóm trưởng điều khiển các bạn giải bài tập

2. Viết số thích hợp vào ô trống:

3. Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

II. Hoạt động ứng dụng

- Giao bài tập ứng dụng trang 16

- Hs chơi trước lớp

- Hs làm bài

a) Ngày chủ nhật cửa hàng đó bán được số quạt là: 9 + 3 = 12 (quạt)

Cả hai ngày của hàng đó bán số quạt máy là: 12 + 9 = 21 (quạt)

Đáp số: 21 quạt máy b) Bao gạo thứ hai nặng số ki-lô-gam là:

25 – 10 = 15 (kg) Cả hai bao nặng số ki-lô-gam là:

25 + 15 = 40 (kg) Đáp số: 40 kg gạo - Hs làm bài

a) 18 - 6 b) 6 - 24 - Hs làm bài

1m5dm = 15dm 2m34cm = 234cm 6m2cm = 602cm 3m5cm = 305 cm

---

(11)

Giúp đỡ- Bồi dưỡng( Toán) ÔN TẬP:TIẾT 2-TUẦN 10 I. Khởi động

1 Chơi trò chơi “ Ong đốt”

II. Hoạt động thực hành Bài tập 1 : Điền dấu >,<, = - GV quan sát, giúp HS yếu.

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

- Giải thích cách làm ? Bài tập 2: Tính

-Bài tập yêu cầu gì?

-Giáo viên quan sát, giúp học sinh yếu.

-Chữa bài, nhận xét.

-Khi tính kết quả cần chú ý điều gì?

Bài 3: Gải toán

- Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ?

- Muốn tìm cả hai can có bao nhiêu lít trước hết ta phải biết gì ?

-Muốn giải bài toán bằng hai phép tính con cần làm theo mấy bước?

* Bài tập 4

- Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Hướng dẫn tương tự bài tập 3.

- Củng cố cách giải bài toán bằng hai phép tính.

Bài tập 5:

-GV sử dụng bảng phụ.

-GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

-Hình tam giác có đặc điểm gì ?

- 1 HS đọc yêu cầu,HS khác theo dõi.

- HS làm cá nhân

- Chữa bài, đổi chéo vở kiểm tra kết quả.

-Đọc đề bài, xác định yêu cầu bài tập -HS làm vở

-Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

-HS đọc bài toán.

- HS nêu miệng.

- HS giải vào VBT:

- 1 HS làm bảng chữa bài, nhận xét, bổ sung.

Số dầu ở can thứ hai là:

27+ 5 = 32 (l) Số dàu ở cả hai can là:

27 + 32 = 59 (l) Đáp số: 60 l dầu.

-Đọc bài toán.

-HS làm bài vào vở.

-1 HS lên bảng.

-Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

-HS đọc yêu cầu, làm bài, chữa bài, nhận xét.

- Nêu các bước giải bài toán có lời văn?

- GV nhận xét tiết học.

II. Hoạt động ứng dụng

- Giao bài tập ứng dụng trang 70 vở thực hành - Nhắc HS về chuẩn bị bài sau.

________________________________________________

Ngày soạn: 25/10/2014

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 30/10/2014

(12)

TOÁN

EM ĐÃ HỌC ĐƯỢC NHỮNG GÌ?

I. Khởi động

- Cả lớp hát bài hát Cho con II. Hoạt động thực hành

Yêu cầu hs làm bài ra giấy kiểm tra 1. Tính

2. Tính:

60 x 9 - 27 45: 5 + 18 4 x 5 x 6

3. Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

2m4dm = ....dm 1m 9cm = ....cm 4. Giải toán

5. Vẽ hình

- Hs làm bài cá nhân

KQ: 120 ; 266; 205; 12; 12 60 x 9 – 27

= 540 – 27

= 513

45: 5 + 18

= 9 + 18

= 27

4 x 5 x 6

= 20 x 6

= 120

2m4dm = 24dm 1m 9cm = 109cm Bài giải

Khối l

ớp 3 thu được số giấy là:

75 x 2 = 150 (kg)

Đáp số: 150 kg giấy loại CD: 4 cm

--- TIẾNG VIỆT

BÀI 10C: GẮN BÓ VỚI QUÊ HƯƠNG (TIẾT 2+3) I. Khởi động

- Ban văn nghệ lên hát bài Quê hương tươi đẹp.

II. Hoạt động cơ bản 1. Chọn vần et hoặc oet

2. Viết vào vở các từ ngữ đã hoàn thành ở hoạt động 1

3. Giải câu đố ( làm phần a) 4.Trả lời câu hỏi

III. Hoạt động ứng dụng - Bài tập ứng dụng SGK - 107

* hoạt động theo cặp

- em bé toét miệng cười - mùi khét - cưa loẹt xoẹt - xem xét

a) nặng – nắng

* Hoạt động nhóm

- Cần ngắt câu chọn ý và viết hoa đầu câu

Trên nương mỗi người một việc. Người lớn thì đánh trâu ra cày

--- SINH HOẠT TUẦN 10 1. Lớp sinh hoạt văn nghệ

2. Nội dung sinh hoạt:

- Chủ tịch hội đồng tự quản điều khiển sinh hoạt.

(13)

- Đại diện các ban báo cáo hoạt động diễn ra trong tuần của lớp - GV đánh giá chung:

a.Ưu điểm:

- Các nhóm trưởng điều khiển các bạn hoạt động khá hiệu quả - Đa số các em có ý thức tự giác làm vệ sinh lớp học.

- Học tập khá nghiêm túc, một số em phát biểu xây dựng bài sôi nổi:

b. Khuyết điểm:

- Một số bạn còn nói chuyện trong giờ học chưa chú ý nghe cô giáo giảng bài:

Đại, Tài

- 1 số em còn quên vở ở nhà, chữ viết rất xấu: Hoa,Quang

* Bình các ban làm tốt nhiệm vụ, cá nhân xuất sắc:

- Ban: văn nghệ

- Cá nhân: Hà,Khánh , lan, Thảo, Phương 3. Kế hoạch tuần tới:

- Tiếp tục duy trì tốt các nề nếp: ôn bài, đọc báo...

- Học bài và làm bài ở nhà đầy đủ trước khi đến lớp.

- Các ban tiếp tục hoàn thành nhiệm vụ của mình.

- Tiếp tục đăng ký ngày giờ học tốt.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Hoạt động 1: Đóng vai giới thiệu về các thành viên trong gia đình... Hoạt động 2: Trò chơi nhìn hình đoán tên

- Nêu một số điểm khác biệt giữa nam và nữ về mặt sinh học. - Cơ thể nam thường rắn chắc khoẻ mạnh,

Giá bán lẻ tại cơ sở bán lẻ thuốc bao gồm giá mua ghi trên hóa đơn và thặng số bán lẻ; giá bán lẻ không được cao hơn giá thuốc cùng loại trên thị trường (là

KĨ THUẬT CHẠY ĐÀ VÀ GIẬM NHẢY. b) Nội dung: Nhận lớp và khởi động. c) Sản phẩm: Học sinh hoàn thành bài khởi động theo hướng dẫn của cán sự lớp (đảm bảo lượng vận

KĨ THUẬT CHẠY ĐÀ VÀ GIẬM NHẢY. b) Nội dung: Nhận lớp và khởi động. c) Sản phẩm: Học sinh hoàn thành bài khởi động theo hướng dẫn của cán sự lớp (đảm bảo lượng vận

+ Học sinh đáp ứng được khả năng tiếp nhận các hoạt động vận động. + Cán sự lớp hướng dẫn được lớp khởi động chung. + - Thực hiện các bài tập bổ trợ chạy đà một bước

Các em chuẩn bị bài và ghi lại những điều chưa hiểu, để hỏi Thầy, Cô khi học online theo

a / Tìm các từ chỉ hoạt động trong khổ thơ trên b/ Hoạt động chạy của những chú gà con được miêu tả bằng cách nào?. Đọc khổ thơ dưới đây