• Không có kết quả nào được tìm thấy

Khái quát các nghiên cứu ngôn ngữ học về nguồn gốc của tiếng Việt

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Khái quát các nghiên cứu ngôn ngữ học về nguồn gốc của tiếng Việt"

Copied!
16
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

chi k h i u hiK D1 IQCjUN, K hoa h(»c Xã h ô j v à N 'hân v â n 24 (2008) 187-202

Khái quát các nghiên cứu ngôn ngữ học về nguồn gốc của tiếng Việt

M a r k A lv e s *

KIuhỉ N iỊoại ỉỉị^ữ vù Trieí học. Trư<'mg Đ ợị h ọ c A íonígo ỉììeỉT Cuuììĩ}'. H o a K ỳ Nhận rmày 22 iháng 10 năm 2008

T ó m tă t . 'ĩ r o n u k h i đ a số cá c n h à n g h iẻ n c ử u n g ò n n g ừ h ọ c c ả ờ tro n g v à n g o à i n ư ớ c V iệl N am c h o tiế n g ViCi )à m ộ t n g ô n n c ừ M ỏ n -K h m e ih u ọ c họ n g ô n n g ừ v ù n g N a m Đ ả o , thì vẫn c ỏ m ột sô ý k iển p h ả n b ác v ả Iro im c ô n ị; c h ủ n g v ẫ n lổ n lại sự n h ầm lẫn, B à i v ic i n à y x e m x é t b ố n g iả thiet về n giiồn uóc n g ô n niiừ c ủ a tiế n g V iột, cả c g iả ih ié t n à y đ ặ t tiể n g V iệ t v à o c à c n h õ m n g ô n n g ừ khảc n h a u như : K a m A . N a m Đ à o , llá n h a y T a i-K a d a i. T ré n c ơ s ờ p h ư ca )g p h á p tu ậ n n g ô n n g ừ h ọ c v à c á c k ịch b à n cỏ ih ẻ x ẩ y ra tro n g g ia o tiế p g iừ a cá c d â n tộ c, ihi q u a n d iể m p h ổ b iế n c h o rằ n g lié n g V iộ i th u ộ c hệ nLiôn n u ư N a m A v an k h ả thi ;ihất.

LinVt qua các lừ clicn bách khoa loàn thư ĩ hỏng tlii giời tigòn n g ữ học x c p tiếng v*iệi \ ào ticu nil ảnh M ỏti-K limcr ihuộc họ imôri nuữ Nari) Ả (A usiroasialic). do dó gan (icng Việt vào nhóm có nguồn goc chung với liưiì l(>u ngon ngư sư d ụng ircn toan lục dia tx>ng N;im Tuy rilìiõn, cỏ nh ử n g người phản bác 1,1Í q u a n d i c m n â \ . I l ọ d ư a ra cá cli p h à n loạj kliac. vá \ é p liếng Việi vào cừng rilióni ngôn ngừ V ùng Nam Dík), h oặc nhóm n gôn ngiì

I -n u il: jv s ii b c r k c l c y .c J u

VI dụ i ù i c v c l o p c í l í ư ỉỉn íiin m ca , AÍSN ỉ:ncưria và lử ihài bàch khoa u>aji ihư ưcn m ạng Inlcrncl tạj đia chi:

Dc cỏ ihcm số hộu vồ cãc ngôn ngừ M ỏn-Khmc, sỏ nuuới sứ dụng các ngón ngừ nj> và vj Iri dia K cùa họ.

vcni liịiì chí u cb silc của Vivn N gôn ngừ học m úa llè . cơ sơ Jừ Uộu "LỉhníUoguc ' vvv^ cihnolojuc.conO mộl lập h(,Tji khổng lổ, mặc (iù phán nảo vần chưa hoàn chỉnh, cảc n g ó n n g ừ Irc n ih c g íở i. D c d ọ c ih ê n i c á c n g h i ê n c ứ u n g ô n ngừ học NC hệ ngôn ngữ M ỏn-K hm c và các licu nhảiih, hiv iruy cập ưaỉig \scb cùa }\jul S id u c ll (Trường Dại học

1 ỏng hợp quốc gia ò-siơ-rảy-lia),

h I ỉp: //ww\\* .anu.cdu.au %1 Eu9907217/1anguagc d n g uagc s hlml U ru\ cặp ngà\ 24/5^2006).

thanh điệu Tai-Kadai^^\ hay lỉárV^^ Y cu lố lảm c h o việc x ế p liéng Việt với nhỏm M ỏn-K hm er khó có (hể c h im g m inh m ột cách chẳc chan là kho lừ vự ng rất p h o n g phủ của tiéng V iệt bao gom từ có gốc th uộ c các hệ ngôn ngữ N am Á, Han. la i-k a d ai, va ơ nurc dọ It hon, Ja hụ ngon ng ữ V ù n g Đ ảo N a m Á - r n ĩ ) . Hơn nữa, loại hình ngôn n g ữ h ọ c c ủ a licng Vjộl, m ột ngôn ng ữ đơn ả m và có th an h điộu, làm cho giả ihicl về n gu ổ n gổc N a m Á c ủ a nỏ ihậni chí còn inờ nhni h(TTi, vl các ngôn n g ữ M õn-K hm cr thường cỏ tiai â m ù é i và k h ô n g cỏ ihatìli điệu. Chi cỏ

Từ *Tai-Kadai" nỏi iởi ba nhi'mh cùa mộl hợ ngồn ngữ hoàn chinh, gòm Kam-Taí, Kadai và Híai. Trong bài viểỉ này, lừ được sử dụng chung là *'Tai'*, mô là mộl licu nhỏm ihuộc liéu nhóm Kam-Tai. K hông nên nhầm lẫn 'T a i ’* với

“ ' l ì ì ả r ( c ó t h e m c h ừ h ) . l à n g ồ n n g ừ q u ố c g ia c iia ThAI • lan và chi lá một irong 50 ngôn ngừ Tai.

T ừ 'UỈU)" trong bài vici này n íi tới một nhóm ngôn ngừ cỏ liỗn quan vởi nhau - mộl vài nhóm lởn (vỉ dụ; lícng Irung quốc phố thỏng» liốnặ Yuc, Min v.v.) m à mỗi ĩTìộị (hử tiếng cỏ hảng chục Ihồ ngừ hoặc cảc biển \hé dja phương • chứ không phải dc chi một biến thế nhất dinh củâ ùéng Hấn.

1 8 7

(2)

I 8 S M ark Áives Ị Tap chi K}\oa học D \iQ C H N , Kírnrt học Xâ hậi và Nhân 24 (2(Xì8) 187'202

vjệc áp dụng các công c\ì lải hiện chuycn dùng trong ngành Ngôn ngữ học lịch sừ thi ỉìguồn gốc M ôn-K hm cr của liéng Việt mới có the được minh chứng m ột cách rỗ ràng lìcm.

Trong thực lé, tuy đa so các chuycn gia ngôn ngữ ớ Việt N am nhấí trí với quan điểm xếp liểng Việt vào l ì Ọ N am các bản đồ chính thức của Việt N am có ghi phân bố địa lý cùa các nhỏm dân tộc ỉhìểu sổ [1] kèm theo các nhóm ngòn ngữ cùa họ cho Ihấy việc xểp loại tiếng Việt vẫn chưa dứt khoát, tu y tiếng V iệt và tiếng M ường liên quan với nhau, nhưng ảm chỉ rằng hai ngôn ngữ nảy it n h iều cỏ nguồn gốc khác hẳn VỚI lẩt cà các nhỏm ngỏn ngữ khác ở Việt Nam. Sự khóng chác chẢn kéo dải này là đáng kế vì liếng Viột có số lưọTig người sử dụng lớn nhất (Irẻn 82 iriộu) trong tẩt cả các ngôn ngữ được dùng ò lục địa Đ ỏng N am Á.

Do vậy, việc xem xét lại những b ẳn g c h ứ n g đà đưa ra de ủng hộ các giả thiett đoi ngược nhau lá điều cẩn làm.

T u y phẳn lớn những ý tường được irinlì bàv trong bài vicỉ nảy cỏ thể đă được tồng hợp mộí phần ở nhiều táỉ liệu khác nhau, nhưng cho đến thời điềm này, chưa có m ột côn g ừ in h nghiên cửu nào tập hợp đầy đủ các lý lẽ biện minh cho già ihici M ỏn-K hm er và bảc bỏ các quan điểm

d Ả i c h o i k h Ả c M i i c đ í c h c ù a h à i n à y l à m õ t à

khái quát vá ưánh khỗng di sâu vào chuycn mòn (những Ihuặt n g ừ cần thiểt đèu được chú giải) các kct quả nghicn cứu ngôn ngữ Ijch sử và những iranh lưán về cách phân loại tiếng Việt (chăng hạn như ngôn ngữ này cỏ chung nguồn géc với những ngôn n g ử nào) dựa irên nhiều giả Ihict khảc nhau. N hìn chung, trcn cơ s ở áp dụng Ihặn trọng p hư ơ ng pháp nghiên cửu chuẩn mực của ngảnli ngôn n g ữ học lịch sừ và và xét dén những bối cành di trú v à tương lác giữa các sắc tộc cỏ khâ năng xảy ra thì giả thict

Thực ra dây là mội ý kién m ang lính dự doản, song cổ vê (ả ý kiín chung CỦ3 cảc nhà ngỏn ngừ tại Viộn Ngón ngữ học Hả nội và hâu hct cảc nhả nghicn cứu ngồn ngữ ở các ưưởng dại hợc khảc của Viộỉ Nam. Đẻ xcm cảc ỳ kiín vè chú để này. hăy ưuy cập vào trang wcb của Viện Ngòn ngữ hợc Hà Nội ^www.n^onngu.ncl^ trong dó nồu sự chắp nhịn về nguôn gốc Nam  của tiéng Việ(.

licng Việt bẩt nguồn lử nhóm M ỏn-K hm cr vẫi là khả quan nhất- Dímg vây, bAng chimg img hi cho giả thiết này cũng chinh là loại bảng chửni mà người la thường dựa vảo đ ẽ chứng mml nguồn gốc chung của các ngôn ngữ. Hơn nửa giả Ihiét này còn cho tháy mội hiện iưọiìg ihíj V cùa viộc m ột ngôn ngữ phát tricn từ phì Ihanl điệu s a n g c ó i h a n h đ iộ u v à đ ò n g ih ờ i rút g ọ n II đa ảm xuống đơn ám tiết.

1. T ỏ m t ắ t lịch s ử nghiên c ử u V€ ngu ồ n gối

tic n g Vicl

Bản tóm tẩt dầy đủ nhẳt các nghicn c ứu dầi liên về nguồn gốc ngôn ngữ học lịch sử CÚI liểng Việt là lừ m ộ t bải vict của Willian Gagc[2, 493-524Ị. v ấ n đề phá h ệ của nguồt gốc ngôn ngữ học của tiếng Việl bảl nguồn l(

dầu Ihế kỳ 19, khi Giám m ục Jean-Loui;

Tabcrd lẩn đầu tiên luyèn bổ răng liếng Viộl lí mộl biến ihể cúa tiểng ỉỉán. Sau dó, vào nỉiu 1856, Jam es Logan gợi ý rằng '‘licng An-narìì' lá m ộ i b ộ ph ận của họ ngôn ngữ M õn-K hm c m<

ông gọi là ‘‘cấu trúc M òn-An nam’\ Chấc chắJ quan điểm này m an g tính suy đoản vi kho lượng d ữ liệu khi đó rất hạn chc[2], và đen dầi

ÚỈC k ỳ 2 0 , cỊu ư ti đ i u n n l i y b i i h t i c l i i h ứ c . N ^ I I

1912, s ừ gia đồn g thời là nhả nghiên cứu ngõi ngữ học nồi tiéng người Pháp là H c n n M aspcn đâ viết một chuyên khảo trong d ỏ ống khăĩiỊ đjnh ràng tiếng Viột thuộc nltóm ngôn ng(

Tai[3]. Mai tới giữa thế kỷ 20 mộl nhà ngôi ngữ học người P háp khác* A ndré Haudricourt xuất bản ba bài [4«6]vicl cun g cấp càn c ứ ngòi ngữ học iheo đỏ liéng Việt cỏ ihể được chimj minh m ột cách Ihuyếl phục là cỏ nguồn gố' thuộc hệ ngôn ngữ N am Á c ả trẽn c ơ sở dữ liệi về từ vự n g và â m yị^^\ T ừ đó» các nghiên cửi về đề lải này chủ yếu tập trung vảo các mổ quan hệ giữa tiểng Việt với nh óm Môn-Khmc

Trong một bài báo cúa minh viét nầm 1954 “ Nguồn gổ ihanh uon g ticng V í(t" Maudricourt củn^ dưa ra giả ỉhií v i n^uồn gốc của củc ihanh diệu Irong ticng Việt, một hụ thuyỉt có tác động lởn đốn c5ng tảc nghiên cứu ngôn ng học lịch sử vè cảc ngỗn ngừ Đông và Dông Nam Ả.

(3)

Mark A liv s / Tọp chi KIwa học D ỈÌQ G H N , Kỉtoa học Xỗ hội ĩ>à Nhỉin vân 24 (2008) ĨỔ7-202 1 89

dichel Fcrlus [7,8], (iagc[2j, Gcrard

>jffloíh|9.IO|, N guyền Văn I.ợiịl 1] vả Nguyên 'ài Can [12] đă đưa ra m ộ i số ấn p h ẩm quan

‘ọng nhấl về van d ể này. và các cô ng trinh cúa ihiều học già khác d«ì cung cáp them các bảng hứng ho Irợ. T uy nhiên, irong con mẩl cùa mội ố học g ià . mộl sổ ycu lổ phức tạp làm cho vắn lề này vẫn chưa được giải quyét.

I. C â n g cụ lý th u y ế t c ủ a Ngôn n g ử học lịch sử Gionii như trong khào cố học, các phương ihảp lỉCp cận trong ngành ngỏn ngữ học luỳ huộc vào lính thuyếl phục cùa các bang chứng 'à các gỉà ihicl hợp lý . Suy c h o cùng, những lUy đ o á n VC q u á k h ứ x a x ư a k h ỏ n g th ồ c ó s ự :hắc chẳn tuyệt đổi, nhưng cỏ thể dựa trcn các lữ liệu VC ngôn ngừ, vãn hoá, lịch sử hỉện có có hể đưa ra các già định lỏ“gic và loại trừ một số :hả năng. Sử dựnu các tliỏng lin như vậy, người a có tlìc l rin lì bày quan dicm vè c ơ cẩu ngỏn Igữ học cùa cãc ngón ngừ trong quá khử {dược ịọi lả “ pliục imuycn'*). íưiTng lác giữa cảc ngòn Igừ vả các nhóm ngỏn n g ừ (vi dụ sự vay mượn :ác thành lố iii vự ng vả cấu trúc ngôn ngữ), vả :ảc mối quan hệ phả hv ngôn ngữ học (vi dụ

n ố t q u a n hr; VíVi m õ t h n n^TÔri n^C r n h n t H i n h )

llìảnli lố co bân cho phcp các nhà nghiên 'ử u x c p hiìi n u ỏ n n g ữ v à o m ộ t h ọ n g ô n n g ữ lả 1) mộl bộ lừ vựng c a bàn chung, và (2) các bộ im tir<mg xứng lập lại nhicu lần giữa hai ngôn Igữ (ví d\i mộl ỉ m trong một ngôn n g ữ giống lộl hay iưcmg lự n h ư mội âm Irong nhiều từ rùng gốc |lirc là cảc lừ cỏ chung nguồn gốc huộc m ội ngôn n g ữ khác» do đ ó lạo ra m ộl mỏ linh tương xửng). Thời gian quá xa xưa có the ảm c ho niội sổ vnn đề Irở nên dảtig nghi ngờ vi

!ã trái qua nhièu thay đổi, liiy nhỉỗn ngay nhu

’^M ộl khác hiCt quan trọng giừa ngảnh kháo cổ lự nhiên à ngôn n g ừ h ợ c Ijch s ử là t r o n g kháo c ổ , l u ổ i cùa cảc c ó ẫ l dược đ â iỉh g iâ băng n :c n ilậì các - b o n Ngồn ngừ học jc h s ử s u y c h o c ù n g là m ộ i n g ả n h k h ô n g c ỏ c ò n g c ụ c h á n loản. Công cụ đánh dáu niẻn đại khảch quan gẳn nhấl lủ :ác lư u ư ừ VC c h ừ v lc t, n h ư n g c b l Iro n g tr ư ờ n g h ợ p n iỗ n lại của các làí liộư này cò the xảc minh được.

vậy ihi mô hinh tương ximg VC â m vị cũng cần đù hoàn chinh đ ề cỏ thể phục nguyẻn m ộ i ngỏn ngừ nguyên thuỳ, từc là một ngô n ngữ trong q u á khứ mà từ đỏ các ngôn ngữ liên quan được hình thành. Ngoài ra» khi điều kiện cho phép, các chỉ tiểt về lịch sừ, khảo cổ> và/hoặc nhân c h ú n g hợc cần cun g cắp cảc bàn g chứng bổ sung vá các kịch bản khả (hi áề giải thích cho việc mộl ngôn n g ữ tách thảnh nhiều ngòn ngữ.

Thuật ngừ ' t ừ vụTìg c ơ bản " vừa có lính khách quan, vừa rất ấn tượng, song dối với các h ệ ngòn n g ữ đ ã hình Ihành vững c hấc n h ư Án - Âu, m ột hệ liên kểl các ngôn n g ữ có phạm vi d ịa lý rộng lớn n h ư tiếng Hindi và liếng Anh, vả h ệ Hán • Tạng, m ột nhỏm gom hơn hai trăm ngôn ngữ khảc nhauỊ13,14], bao gồm cả những ngôn ngữ mà tên gọi cúa nó đâ nói nên phần nào bản chất, liếng Hán và tiéng T â y Tạng • thì ihuậl ngữ này cỏ the m m h hoạ d ễ dàng. Từ vự ng c ơ bàn g ồ m các loại từ của một ngôn ngữ ÍI có khả n ăna m ất đi trong ihời gian hàng thé kỷ hay thiên niên kỷ và có nhiều khả năng tồn lại trong thời gian dài han cảc loại từ vựng khỏng phải là c ơ bản khác. N hững lừ c6 ihẻ được xem là thực s ự c ơ bản bao gồm các. các b ộ phận của c ơ ihể, các hiện tượng ihiên nhicn và động vậỉ ihông thường, và cảc hành vi/hoạl độnp c ơ bàn, ngoài các lo;ii n g ữ nghĩa thông thường khác và các khia cạnh vê sự lôn \ặì cúa con người. Đây chínlì xác là cảc từ mà chúng không chi licn két các ngỏn n g ữ Môn-Khmc thành mộỉ hệ ngỏn ngữ. m ả còn licn kci chúng

\’ở ĩ ngôn ngừ tiếng Việt. Trong khi xác định các mối licn kél ngôn ngữ học, các từ cỏ ngữ nghĩa chung chung hơn hữu hơn các từ có nghĩa cụ ihc hơn n h ư n g lại gản với các từ thuộc các nhánh nhỏ Irong phạm VI các chùng loại rộng hơn. Ví dụ, lừ c o n ch im [bird], m ộl từ nguycn M ôn-K hm c nói tới c ả một phạm trù ngữ nghĩa, trong khi lừ h ồ c â u (pigeon], có thể có gốc lừ ngôn ngữ Tai-K adai, chi một loài chim cụ thẻ, mà nó lâm cho tử nguycn M ôn-K hme càng hừu

Từ điẻn từ nguyên và lừ đồng nghía Hấn - Táy Tạng, phần “Giới thiệu” http://stedl.berkcley.edu/

(acccsUd May 24, 2006).

(4)

190 A ỉv c ĩi / T iỉp ch i K hoíĩ học n H Q C t l ỉ N . Khon học Xí? ^lôí t'<ì N h â n 2 4 (2(iOS) ĩi^ r 2í)2

ích hcm, rứ \ [mỊỊ c ơ bàn có xu hưỚTìiỉ dê kháng VỚI cảc giao lưu ngôn ngừ vừa phái (lức là giao lưu giừa các nhóm dan tộc dần đen nhủmg thay đồi về ngôn ngữ), mội linh huống diễn ra mội số vay mượn lừ vựng‘*^^ Dicu này lảm cho chủng loại từ v\mg c ơ bân mV n ê n hừu iclì hơn cho việc xác dịnh nguồn gốc n g ỏ n n g ử chung của các ngôn nỵìr. Cuổi cùng, m ỏ n ih ẻ n g kc lừ vựng học, (ửc là việc dánli giả m ức độ s ừ dựng chung từ vựng c ơ bán giừa các ngôn ngữ. là mội công cụ bo trợ có the sử dụng dầ xác định mức độ licn hộ giừa các nịịõn n g ữ và dán h giả dược phấn nào cảc bẳng chứng cúa nguồn gốc ngỏn nuừ. Phương pháp ihống k ê Ihảng than này hẳn cỏ thồ là nèn tảng cúa c á c nghiên cửu sau này. nhung không nhấl ihiết đưa đến kél quả chác chắn bởi vi ngôn ngừ vay m rợ r \ lừ vựng vả đỏi khi với số lưc^Tng lcTTi.

B ă n g c h i m g v ể s ự c ù n g n g u ồ n g o c c ủ a h a i

ngòn ngử hcn quan dền VIỘC xác định m ỏ hinh ảm vị cùa haỉ ảm đối lộp vả so ng son g nhau.

Hơn nửa, nêu xuãt hiên cang nhiều ví d\j VC các mô hinh như vộy, ihi lụp luận về tinh trạng cùng nguồn goc càng vìmg chác, Ví dụ. lim dược vài ví dụ các ! ử có ả m rãng /d/ trong m ột ngòn ngữ và âm răng 'V trong m ột ngôn n g ữ khác sd cúng co thém lập luận rang hai n g ò n n g ử nảy (l nhiều cỏ liên hộ với nhau, dù có the nỏi chac vhản vè CÚL quaj] \\<ỉ pìúi ỈÌV

hai ngôn ngử nảy hav không. Dc xác đ ị n h cùng n guồn gốc plìả hệ, sự iưtTng xứng về â m vị giữa các bộ lừ vựng cơ bản irong tiai ngòn n g ữ cần bao gồm đủ các mục từ v\mg d ề ph ục nguycti các hệ ihống â m hoàti chinh và» l> tưởng nhai là mộl dạng phục nguyên văn hoá xă hội n à o dó (lức !ả sự phục nguyên một hộ ihong văn hoá và cách sống chứ không chi là hộ th ốn g ngôn ngữ) dựa tren từ vựng cơ bản. Viộc nàv cũ ng dồi hỏi phài so sánh các giai đoạn irưỏc đỏ đă được

C ụ m lừ " m o re u se fu l • h ừ u ích h m " ừ d ã y n c n đ ư ợ c hlẻu vót nghĩa xương dổi. B ời v ấn đồ lả s ử c n ă n g c ù a b à n g ch ím g , nón fắi cố ihC* là m ộ t số lử v ự n g p h ả n n à o Ỉỉ c a bàn hơn lại c ỏ th ê là c ó c ù n g n g u ỏ n g ổ c . C á c ý k ic n c ự c <íoan

V C b ẩ i k > p h i a n ả o c ù n g k h ô n g h ợ p l y . n h ư n g c h ú n g l ò i h >

v ọ n g rãng viộc tỉc h Iu5 cả c chi ù é t d ủ d ẽ b ả o v ệ m ộ t q u a n d iẽ m n ào đỏ.

p h ụ c n g u > ẽ n c ú a C.ÍC n h ỏ m n g ô n n iìừ c h ữ k h o n g c h i là hai n g ô n n g ừ t r o n g d ạ n g h iộ n dai của chủng. C ó d ư ợ c các từ cùng goc với s\r l ư o n g xứng VC â m v ị t r o n y n h i ề u n g ô n njỊỮ khảc nhau, kể cá các ngòn n g ừ xa nhau về dịa lỵ (do dó giảm bcVt khà n ãn c vav mượn), có ihc cíing cố ihêm lập luận về cù ng ỉìguòn gồc plìíi hộ. Ncu không có !oụi bằng chímy n à ), các lộp luận đó sẽ kéni ihuycl p h ụ c hcTiv

Trong khi việc xác định kho từ VỊing c a bàn và sự lương ỬTiiỊ â m vị dẻu đàn vản lả cơ s ở dc

đ á n h g i á c ù n g n g u ồ n g ố c n g ô n n g ữ . I r o n y

Irường h ọ p cụ (hc cùa liếng Viột, can có thcni tiôu c huan đe ựiàm bớt hơn nữa lính không chảc chổn cỏ ihê xâv ra. MỘI Irong các nguy c ơ c ủ j sp ra ch bu nd, hay gọi là vùng ngỏn ngừ, như Dõng N am Á, là lử ớ các ngỏn ngừ khác nhau lại cỏ thề giong nh au về cà â m vị và nuữ nghĩa tio sự giống nhau VC lượnc hinlì irong các hộ ihónu âm vị vả chức năng ngữ nghĩa, ncữ pháp, chức nảng ngồn ngiì ihực tjcn nhưng vẫn chưa hinli thành các lừ nguyên liỏn hộ với nhau. Hivn lượng ' ‘ỉừ cùng gốc giả" hay “trỏng gịổng n!iau‘\ các trưcmg h ợ p giong nhau ngẫu nlùcn về ãni vị hay ngử nuhĩa là m ột vẩn để rác rổỉ n òĩ bậc trong ngôn ngữ học Dỏng N am Á vi nhicu ngỏn ngừ ở vùng này có so lừ dtrn àni đáng kc, nịịoài những giống n hau vè lư^,Tng hinlì

k h í ì c r ó x u hinVn^» In m ộ i <;n t ừ n h í t H ị n h h n y

loại l ừ n h a i d ị n h r ấ t p h ồ b i c n t r o n g c á c niĩỏn ngử ở khu vực này* n h ư víing ngỏn ngữ Dõng Nam Ả, nơi có nhicu hoại d ộ n g giao liếp giữa các nhỏm dán lộc đcn mức ch ú n g ịhực s ự làm giảm khả năn g của ch ú n g ta irong vivc ihìci lụp cúng nguồn gốc p h á hệ, T rưím g hợp nây phổ b i ế n trC*n l o à n the giới đ o i \ ớ i írưòng h^Tp lừ một lừ thưìm g bảl đầu bảng à m /m/, hay lừ ihường bái dầu bàng â m /r/ hay một âm lưcTTig tự. ở Đỏng vả Dông N am Ả, nhũTiịỊ lừ lưíing lự nhau trong nhicu hộ n gôn n g ừ tíồm các t ừ d i c n đ ạ t ‘’m ấ t " hQv CQC t ử c h i d ị n h “ n à \ 'kia*‘, vá ircn c ơ sở các d ừ liệu hiện cỏ hay về phưcmg pháp luận chưa có ỉhể nói được livu các trườnịĩ h ợ p g i o n g n h a u n à y h a y n h ữ n g IrưtTng h ọ p k h á c là kct quả của những nguồn gốc xa xưa hơn giữa các h ệ ngỏn n g ử hay đơn ihuần chi lả cảc giao lưu n gôn ngư.

(5)

AJiirH /líiv s / ỉ np chi Khoa hoc D IIQ G H N , Khoa học X ồ hội Z«À Nỉúin Ị*ứn 24 (2008) Ì87-202 191

T ốt nhằi là to«Ịi Irừ n him g lừ có ihề có nhiều nguồn gốc ngôn ngữ, h a y ít nhai ihừa nhện chíing là bằng ch im g kcni ihuyct phục hưn cúa lập luận vè nguồn góc giữa cúc họ ngôn ngữ n ẽ n g biệt, mộl quan điểm íl được xem xcl den trong các nghiên cửu lịch sử ngõ n ngữ ờ Đông Nam Á. Diều cổl yểu là phải x c m XQ{ yéu lổ địa lý, n h ư trưcmg hi,Tp Bác Viộ{ Nam, khi kiềm era n h ừ n g h ê n q u a n v ề t ừ VỊmg c ó th ề c ó ViVí c ả c ngôn n g ữ láng giềng - m à không coi trọng nhóm này htTn nhóm kia - ben vi vùng này là một mai xích dịa K giữa T r u n g Ọuốc, lục địa Đóng N am Á với vùnii đ à o D ỏ ng N am Á. Cuoi cùng, hiện tượng tưựng ihanh là mộl vẩn dẻ nửa lảm suy ycu lập luận vè từ c ù n g nguồn gốc; ví dụ tiếng Việt có lừ a i ( |cul] cũ ng n h ư các dạng ngử â m u rong tự cúa c ù n g m ộ t lừ Irong các n g ò n n c ữ M ò n - K h m c ( v í d ụ l i c n g K h m e k a ( ), lieng Tai (ví dụ /ờ/), và licn y T ru n g Q uốc phía nam (vi dụ ucng Q uàng D ỏ n g c h iĩ[]5 \). Một phương p h á p liếp cận báo thù hcm có Ihe gồm rẩl nhicu các lừ c ù n g gốc n ln m g sau dỏ loại bỏ hay xử lý cần ihộn tởi mức c ó the theo các tiêu chí loại bỏ nhất dịnh (xcm d a n h mục dưới đây).

Như vậy, n h ữ n g d ữ licu còn tọi có the cỏ nhiều ỊỊiá trị c hinm minlì cho riỉỉuon gốc ngồn ngữ Cảc tiêu chí d ề xác định nguồn gốc ngôn Dịíừ có ihẽ ịỉồiìi:

1. Sô liKmu lừ c o bân (loàn bộ)

2- C ác m ỏ hinh tưm ig x ứ n g VC âm vị CÚ3 lừ vựng c a bân (ỉoàn bộ)

3. Số lượiig các lìịỊỏn n g ử irong một hệ ngỏn ngữ có u‘r goc chung (to à n bộ)

4- Các khá n ân g da d ọng irong các hệ ngôn ngữ khác nlìau (loại (rừ)

5. Tính ch ất lượiig thanh (loại irừ)

Ngoài p h ư ơ n g ph áp luận chung được m ô là ở iTcn, c á c k ịc h bàn VC lịc h sử c ú a sự d i c ư v à giao lưu c ủ a con ngưùi c ũ n g phải được xem xét. Ncu băng chírng ngỏn n g ừ cho thấy hai ngôn ngữ c ỏ chung bối cản h lịch sử thi băng chứng này gợi ra mối qu an hệ dân lộc nào?

Tm ớc nhừng d ử liộu lịcli sử cỏ được thi cảc giả thiết vừ n a chắc đcn dâu. và ta đă biết được gì vẻ các hoàn cànli nyôn n g ữ , x â hội vả địa lý?

Mặc dù các nghiên cứu n h ư vặy hản m ang linh

ph ò n g đoán, lỉnlì vững chảc c ủ a m ỗi giả ihiếl về ngu ồ n gốc ngôn n g ữ khi nói về c o n người phải được xem xél ít nhiều.

3 . T i c n g l l á n(10)

S ự giao ticp vè vản hoá c ú a người Việỉ với người T ru n g Q u ổ c cỏ lừ hơn hai ngàn năm trước đảy - m ợt ngàn năm đỏ h ộ của Trung Q uốc, licp ih c o là mộỉ ngàn n ă m c ù a ihản phận c h ư hẩu phải c ổ n g nạp và sự g ia o lưu vãn hoá với các c ư ờ n g quổ c phía bẳc. N h ư nói ỏ trén, già ihiết về n g u ồn gốc plìả hệ của tiểng Việi với liếng H án có từ thời thuộc địa vả cỏ vẻ vần còn rơi rớ t ư o n g các giả thiếl pho bicn. Quan điểm như vậy c h ù ycu dựa vào sỏ lư ợ n g T ầ i lớn d l nhận ihay lừ vự n g H ân trong lien g Việi, nhữne nê i g iố n g nhau qu an ư ọ n ^ v ề loại hình ngỏn ng ữ giữa hai ngôn n g ừ và, í( n h ấ t tới đầu thể kỳ hai mưcH, là viộc sừ dụng c h ữ viéi Hán trong tiéng V iệt (so ng song với cluì N ơ m dựa trẽn cách vỉếl cùa licrig Hán).

T u y nh iên , n h ữ n g khỉa cạiìh này đều có vân đề. T ừ n g ừ có ihể được vay m ượn, và chính là loại lừ d ù n g chung> chứ không chi lả số lượng, cù ng cố các già thicl vể nguồn gốc chung. Tiẻp theo, tronu khi c<ì ÍÌCIIK fỉán và tienti Vlct đèu có ihanh điộu, ihi các ngôn n g ừ lãn cặn như Tai-K adai vả H a -m ô n g • M icn c ũ n g cỏ. Cuối cùng, c h ữ viết (m ộ t sân phồm của con người c6 thề lưu truyền và không phải là một (ài nãng di truyền) ch u n g c h o cả hai ngôn ngử rõ ràng khỗng phải là m ộ t chi Ihị của nguồn gổc ngỏn ngữ gốc; chi cỏ ngôn ngữ n ỏi được đại diện bằng c h ữ vicl là có Ihẻ sứ dụng được cho mục đích này. M ột đ ic u quan Irọng n ữ a cần phải lưu ỷ ìà n h ũ n g g iố n g nhau giữa ticn g Việt và tiếng Hán k h ôn g n h ấ t Ihicl là kcl q ù a của ảnh hường cùa tiếng Hán. MỘI số nét giổng nh au có the là kél q u ả c ù a khu vực địa lý bấl kồ hệ ngôn ngừ nào, hay n h ừ n g sự giống nhau cũ ng có thể là

Nói chính xác hơn, liáng Hản là m ộl nhỏm ngôn ngừ.

I lai người mà nổi nhừn^ phưimg ngừ T rung Quốc khác, yl dụ ticng BÀc kinh và ticng Quảng dông, không cỏ ihc hiểu nhau ỉrừ khi hụ cỏ hục phương ngừ T rung Quồc khác.

(6)

192 Aíí7r/k A lv e s f T iĩp ch i Khoiì h í K ề )H Q C Ị1 N . X/ĩcM h ọ c Xíĩ hội và N h á n 2 4 (2iM)S) 1 ^ 7-202

kct quà ciìn những ihay đồi tự nhicn nội lại cùa ngôn ngữ. í( nhất, nói rằng Ihực trụng hiộn nay cúa tiéng Viột được xác định chi bằng những giao u é p với tiếng Hân là quá đ e m giản hoá sự việc [16. 221-242].

T ro n g khi việc xem \Q{ những nét giong nhau nổi bật giữa ù ế n n V iệt vả licng Hán rắt lý ihú và quan trọng, việc xem xcl những néi khỏng giố ng nh au hay n h ũ n g gi trong liéng Việt không băi nguồn lử liếng Hán cũ ng quan irọng khô n^ kém. Đặc biệt chúng ta phải nhặn ra các yeu tố cần ihiet để xảc lập nguồn gốc ngôn ngữ giữa ticng Việt và tiếng Hán. Trừ một số íl lài liệu và các Irường hợp chuycn biộl, không một đại từ hav số từ nào irong liếng Việt có nguồn gổc lừ liển g líán^’'^ N h ữ n g lừ bicu âại các hiộn tượng ih ìii^ nhiẻn thực s ự c ơ bản cùn g không xuắl phát lừ liếng Hán* ví dụ lử c h ỏ /dog/, chiỉn /birđ/, c ù i /firewood/, nước /Nvaier/, lá /leaf/, rễ /ro o ư và một số từ khác, mả trong thực tế có nguồn gốc íử hệ Môn-Khmế^\ Nói chun^, nh ữ n g loại lừ vựng cơ bản gẳn kết nhiều biến Ihể khác nhau của ticng ỉỉá n thành một nhóm ngôn n g ữ hầu n h ư không có Irong tiếng

v ề n g ữ pháp, trậi tự danh lừ trong cụm lừ tiếng V iệt dặi danh từ trước từ bổ nghĩa (m ột dặc tính cỏ cả trong ngòn n g ữ M ôn^Khme và Tai ở khu vực này) là nguợc lại với ticng H án lừ bổ nghĩa d ứ n ^ trước danh từ. Q uá vảỵ loai từ vựng mà Iiềng Viột vay m ượn lừ licng ilá n phần lớn

VI dp là muỏn /Icn thousand/, lừ íỉản cố của chừ llin - Viột vạn Aivồ y /he-shc/, chừ Hản u*.

Nhừng băng chừng như vậy là kél quá cùa viộc so sảnh với nhiồu ngôn ngit Mồn-Khmc. Trong một số irường hợp.

những lừ như “fish - cá'* vả " le a f - li*' Ihậm chí cố quan hệ tộng lớn hơn vởi cảc nhỏm ngôn ngừ khác trong vùng (**fish - cảc** irong ngỏn ngừ vùng Nam Oảo, vả “ leaf “ cả'* Irong cả ngôn ngử Hán ~ rây ỉạng và ngôn ngữ vùng Nam Dảo), nhưng chi nhừng nghiôn cửu cỏ lỉnh chấl hệ Ihổng áp dụng phương pháp phỗ pháỉi mậnh m ỉ mởi có ihé xác dịnh dược diểu nảv mội cảch chảc chán hơn. lỉơn n ừ x mội sổ lượng it ỏi từ cỏ ữìế lả cũng gốc sỗ không đủ c ơ sở đé XÂC dịnh liệu ván dè Rây \ầ sự giao tiép v ỉ ngớn ngử hay ngu ổn gỏc ngồn ngừ chung. Ịaurcnt Sagart thậm chi đưa ra quan điém về sự quan hệ tâu dởi giữa các ngôn ngử H ả n - T ô y liing. N a m Á v à T ai-K ad a ị

Jerry Norman dă dưa ra mộl danh sảch rất hay vẻ cảc từ nguyỏn Mán - Tây Tạng; không mộỉ lử nào trong danh sảch này cỏ vè cỏ tử cùng gôc tương ửng trong vốn lừ vựng bản dja củà licng Việt.

chính là loại lừ vựng mà các ngôn ngữ thirmiji vay m ư ợ n nhau: đó là lừ vimg chi các vậl dụny mang lính vản hoá cụ ihể và các bicu dạt VC vãn hoá (vi dụ các dụng cụ trong gia dinh, cảc vật dụng hay khía cạnh về y le, vể c ơ quan quản ly cúa chính phủ, vả nghệ thuật), vả không phái là lử vựng C0 bản là các từ tương dối cỏ sửc chốiìu lạ ỉ VIỘC v a y m ư ợ n .

Thay vi cảc từ có nguồn goc chung với liếng Hán, íồn tại các tằng lừ v ay mượn lừ liếiig Hán. N hững nlìà nghiên cứu n h ư Vưcmg Ly[17Ị» llaudricourt [6], Đào Duy Anh[18] và các tác giả khảc có s ử dụng truyền thong ảm vị lịch sử của úcng Hản đ à xác định dược một tầng cồ xưa cùa từ vựn g ỉlả n từ Trièii dại nhà Hán (nảm 206 trước c ỏ n g Nguyên đcn 220 sau Cõng Nguycn), bằng cảch xảc định các mỏ hinlì thay doi ỉrong các phụ ă m đầu và (hanh diộiị

N hững từ như ' ‘kinđ/type‘\ "paper*' và

•'w eir’cho ihấy mỏ hinh của ả m vòm ban đẩu và thanh ,VỚC[19] dược minh h o ạ irong Bảng 1.

N hững từ như vặy ih ư ờ ng được người Viội xcm là một phần của chừ N ô m truyền thống, chữ vici biểu đạt ticng V;ệt nói, chứ không phái là chừ Hán. Diều nảy ưải ng ượ c với m ột lầng lừ vijfTiii vay m uợn sau này từ liẻng Hán thuộc triều dại nhà Đ ư ờ ng (năm 618 - 907), được ^ọi là Hán - Việt, Irong đó mỗi lừ là m ột c h ữ vicl í lán {lỉá fỉ ỉư ) phát âm kicu Viẻt.

Bảng 1. Các tử vay mượn Hản • Viội và Mán - V iệ t CỔ (H V )

Chú ^iải 1 lá n . Việt Mản • Việt cỏ Chừ viíỉi

kind/iype chủng giong ị,ĩ ('í

paper chi giấy

Well tỉnh gieng

n.;r-

Điẻu quan trọng lả phải lưu ý ràng truyền théng ngữ ả m học lịch sử Hán phải dược lính tới dề thiết l ậ p sir chẳc chắn v è nguồn gổc của các lừ cho m ượn xa x ư a N cu không ửng dụng các nghicn cửu ngôn n g ữ học lịch sử VC

™ c ỏ n g ỉrình ngôn ngừ học lịch sử hoàn chính nhẳt vè Ilán • Việt, với ỷ kiốn ihào luận dầy đủ v i tmyèn íhồng ám vị lịch sử của (iéng ( lản.

(7)

MíírẮ A lĩv s Títị* chĩ KhM hoc i)ỈIQ G H S \ Khoiì học Xo hội Vfí Nliátt vổỉỉ 24 (2008J ĨS 7 ‘202 1 9 3

các ’'lừ dicn gico vần" tiéni» Iỉân^‘'^ ngược trỏ lại ihời gian khoàng một nuảti nảm inìm nãm và các nghỉcn cừu lìcn quan vẻ các bicn the hiộn dại cùa ticng Hân cQng như cácli dọc chữ Mản cũa người Nhậl và người T n ể u Iicn, ihì khòng ihề có dược lập luận xảc d á n g VC nguồn gốc ngôn niiừ với Iiéng Hán. T ro n g m ộl sổ irưtTnii họp, ihỏng qua VỆệc vay TTiượn Ic lé lử ngữ của mộl ngỏn ngữ khảc, các từ n c n g biệl có thề thay đoi hinlì thái ảm vị ciia ch ú n g mộl cách thưcTng xuyên, song hiện iượny các mỏ hinh tưọng hinh ch u n g và tự nhién lặp đi lặp lại nhicu lầỉì cùa nh ư n g thay đồi VC âm Ihi phải Jược xác Jinh để chứiíg minh cho một irirờng hợp khả ihi nào dó.

Miện nay, với sự ứnii d ụ n g phưcTTig pháp luận njịòn nuừ học lịch s ử mộl c ác h lõ-gic, bất kv m ột lập luận nào c h o rằng licng Viól có nguồn yốc lừ Iicng llả n và vi (he ccS quan hệ với

h ệ ngôn neCr k T ĩi hơn ! à ỉ ỉ ả n “ râ y lạng,

khỏng c ô cơ sờ.

4. I l ệ f ì { * ỏ n I i ị ỉ ử T a i 'K u d a i

T uyên bố h ùng hon nhảt vẻ nguồn goc Tai cua lieng Viột do M aspéro dira ra írong mộl bải M ct d n i 1 ? 0 t r n n g đ ã n g tr ô n In p o h í I *K colc l*>ancoi.sc cri'.xircmc - O r i e n t ' 'ỉro n g bài viết dó, Maspcro chi ra khoàrm m ộl irãm lừ mà ông COI lả cỏ cùng nguồn gốc ch u n g guìa ti ổng Viộí và liếng rai-K adai. Mặc dù ỏ n g cutìg llùra nhận các lừ cùng nguồn gốc M ỏn-K hnic irong licng Viột, n l n m g ỏ n g c h o r a n g d ự a Irê n s ố lừ n g u y ê n T ‘ả\ rõ ràng và các đặc linl) â m vị chung (như ih a n h d iộ u v á c ơ c ấ u â m u é i dcTn â m p h o biến), licrìỊỊ Việi ihuộc hê ngôn n g ừ 1’ai. Tuy '' ^ C'ảc tử dicn gieo vần cho tháy cảc chùng loại phải ảm chử I lản íhuộc ỉncu d;u Dường và Song. Sự nhịn bici chinh xác VC các âm được Irinh bảy c6 ihd được suy ra chi bíing viộc so sá nh n h ừ n g c h ủ n ^ lopi niW với cảc bicn thỗ biộn d íi ciia liéng llAiì, mội dề lài nghlcn cửu ngỏn ngừ học lịch sử lử cuoi nhừng năm 1800.

Maspcro. “ [iiudtís sur la Phonứllquc llisíoriquc d c la l.anguc Annamitc: [.cs Iniiialcs," Mộỉ còng ỉrlnh nghicn cưu ít dược irỉch dan h(Tn chửa đựng dicu nià tác già cai lả các (ừ cùng gổc giửa ticng Viội >à mộl \à i (icng la i khác.

nhỉcn, Haudncourt[5] chi ra rằtìg m ột số tượng đáng kc hinh Ihái mà người la c h o là ngỏn ngừ Tai trong Ihực lé cỏ nguồn gốc lừ ticn g Hán.

H ơn nửa, có ihẻ thay rằng dĩr liệu của M aspêro bộc lộ nhicu trườiig họp là bản g c h ứ n g kém ihuyct phục VC từ vựng và â m vị, n h ư các trư ờng hợp lừ lượng ihanh (ví dụ m è o [cal]), hay các hinli Ihái được Ihẩy irong cảc ngón ngừ ớ khảp vùng Đ ỏng N am A, n h ư đă được nêu Irong phẩn nỏi vé các cõng cụ lý ihuyct của ngô n ngữ học lịch sừ- Một k h ả năng phức lạp khác là mộl số tiéng Tai trong lãtìli thỏ Viột n a m lại vay mượn từ tiếtìg V iệt, m ột khâ năng ihường khòng được các học giả irong ngành vãn học VC ngôn n g ữ học lịch sừ Đ ông N a m Á thảo luận lởi. Trong tinh hinli n h ư vậy, các d ử liệu về ticng Tai vay mư^Tn lừ líếtig Vivt c6 ihề tạ o ra một cảm tư ở n g saỉ lầm VC lừ licnii Tai m ượn tử tỉcng Viộl. Cuối cùng, sự íhicu vắng vốn từ vựng c ư bản chung, n h ư đvỊÌ lử, số iừy từ chi các bộ ph;ìn của c ơ thổ, hay cảc danh từ và độn g từ cơ bàn khác khá có sú c thuycl phục trong viộc không xép tiénii V iệi VQO hộ ngỏn n g ữ 1‘aí-Ka<Jai.

Đicu đỏ k hỏng có nghĩa lá Iicag Viội khòng giao liểp với các ngón ngữ Tai. MỘI dan h mục lừ mới được N g u y ln Tải c ẳ n [ 1 2 ) lồng hợp.

ỏ n g d ă sưu tam dược eẳn hai chực lừ có íhể được ũcng Việt vay m ượn lừ tiềng Tai- V iệc so sánh các lừ này với các phục nguyên từ Tai nguyên Ihuỷ^” ^ cho ihấy răng đúng là có m ột sổ hinh ihải cỏ ihc là các ứng c ử viên nặng ký của các lừ vay mượn. Phương pháp Iicp cận lối nhẳl có the là so sảnh các hinh Ihái được phục nguyên với nh ữ n g lừ này cúa tiếng Viội với các hinh thái ticng 'la i nguyên ihuỷ được phục nguyên. Néu không, các mỏ hình về sự bién đổi á m khỏng the đánh giá chính xác được, và vi the khỏ tránh các giả ihiếi sai lầm. M ột công trinh như vậy đan g c h ờ đợi s ự phục nguyên hoàn chinh nhỏm n gôn ngữ Vietic nguy ên thuỷ (tức lá nhỏm ngôn n g ữ bao gồm liếng Viộl,

Những (ừ vay mượn lừ ngôn ngừ Tai irong ỉiéng Viẻi do N guyỉn Tài c ẩ n dưa ra được so sảnh \ở i “Prolo - Tai - 0 -M airic" trực tuycn, m ột c a s õ d ừ líộu cảc ỉ ử proio-Tai dược tái h iệ n .

(8)

194 M ark /\íw s f Tap chi KJwa hoc DHQ CtfIN, Khoii học Xá hoi Vil Nhnn ÍfiM 24 (200S) Ỉ 87 202

liéng MưcTDg và khoáng hai chục ngôn ngữ Chửlý*^^ Rất nhiều lừ vay m ượn lử hcng Tai sang Ucng Việt liên quan dến nông nghiệp (vi dụ: v/7 [duck] và cíirc' [male animal]), m ộl linh huổng gợi ý về m ột mối giao lưu ngôn ngữ nhưng không phải là mối giao lưu có ảnh h ư m g đáng kể lới íicng Việt-

Sự giống n hau về hệ ihốtig phán loại giừa tiếng Việt và tieng Tai, nhất là về thanh điệu, đă được các học giả theo trưởng phái này cho lá biều hiện của cù ng n guồn gổc, hay có thể là kct quả của những giao tiếp lảu dái má tiếng Viột dă pháỉ tncn m ột so đặc tính của tiếng Tai, nhưng khu v\tQ đ ịa lý của những ngỏn n g ữ cỏ thanh điệu và biệt lập/đơn âm ở khẳp Trung Quổc và lục địa Đ ông N am Á rộng lớn tới mức không thể chi sừ dụng sự có mặt của thanh diộu (ĩTỉà không dùn g các yéu tố khác, nhất là sự lương thích về â m vị) là căn c ử chứng minh nguồn gốc ngỏn ngữ. Q uả vậy, ngay cả m ột số ngòn ngữ M ỏ n -K h m c và ngôn n g ữ C hảm ở vùng N am Đảo cũn g có xu hucmg đơn âm và phát triển thanh Việc sử d ụ n ẹ đặc tính hệ thống phân loại theo vùn g nảy đ ề củ ng cố các lập iụản về nguồn gốc ngỏn n g ữ tốt nhắt cỉỉng rấl rủi rọ D ựa trên c ơ s ở cùa s ự gần gũi về địa lỷ giữa liếng Việi vả nhóm liéng Tai và trẽn c ơ s ở m ộl sổ bẳng c h ứ n g VC lừ vựng nói ừén, có thề nói m ọt cách íirrmg dối chắc rhSn ràng hai nghin n ă m trước tổ tíẻn người Việt đa giao lưu với người Tai ở khu vực N am Trung Quoc vả Bàc Việt N am hiện naỵ Phạm Đửc Dưcmg đã Ihảo luận vể điều cỏ VC là c ơ s ở ngôn n ^ữ học ' cảc băn g chứng vể lừ vựng nói trên - đ e chửng minh c h o sự vay mượn cúa nền văn hoả tủa nước ẹiữa người V iệt và người TaiỊ20j.

Bẳng chửng VC gicn sinh học cũ ng gợi ra nhửng liẽn kểt chặt chỗ có thê có giữa các nhóm người Việt với người Tai* song các cóng trinh nghíẻn cứu khác lại chi ra các quan hệ giửa các nhóm người M ỏn-K hm e với người Tai-Kađai[21].

Tuy nhiên, nhin chung, dựa trẽn các d ử hệu hiện Ỉạỉ vá cảc p h ư ơ ng pháp nghiên cứu« nhiều

nhất thi mối quan h ệ Viột - 'ĩai chi có thề dược xcm ià mộí irong các giao lưu ngón ngữ vừa phảị

5. C á c Dguồn |;ố c T h á ỉ B ìn h Dưcmg: N hóm N a m ỉ ) á o v à tic n g N h ậ t

C ung lèn lại mội nhóm học thuycỉ hẻn quan vả irùng lặp khảc, tất cả đều gợi ý về nguồn gốc Thái Binh D ương cùa ticng Vi^ỉ, kể cả những lập luận về nguồn gổc chung với họ ngôn ngữ vùng N am Dảo v ả tiếng Nhặl. Kcith Taylor, ưo ng phần m ở đầu cuổ n sách S ự ra (lời c ù a Viựĩ N ơm của minh, dà víél nhận xéi dưới đây, dựa trcn c ơ sở những ph án tích cúa òng về truyền thống vấn hoả và dán gian: ’’N hững truyền ihỏng huyầp thoại v ề Lạc Long Q uân vả nguồn gốc của các V u a H ù n g cho thấy m ột nền văn hoá hướ ng VC b iển đ c thích nghi với mỏi irường lục địạ Nen vản m in h đà xuất hiộn cù ng với một anh hùng văn h o á tói lừ vùng biển đă đánh bại quyển lực lục địa bảng cách bẳi giữ v ợ của kè thù cùa mình và bicn người phụ nừ đó thành mẹ của n h ữ n g đứa con thừa lự của minlì.

Nguồn gốc huyền thoại cúa các Vua l lù n g phàn ánh một ncỉì văn h o á biền dựa trên s ự lớn dằn VC chính trị từ các ả n h hường của lực địiV'Ị22Ị.

NhữĩiR n cười k hác díl dưa ra Mnẹ, chửnp lừ vựng để hỗ trợ c h o m ộl khái niệm n h ư vậỵ

N hững cô ng trinh n ghicn cứu ban dầu để chửng minh cho mối quan hộ giữa ticng Việt với njỊỏn ngữ vùng N am Đ ảo là cúa Nobuhiro M alsumoto, Binh N gu yên Lộc và N g u y ln Ngọc Bích[23-25]. M alsu m o to là người đi xa nhất, gợi ra m ối quan hệ giừa licng Viột và c ả liéng N hật lần liếng Malai-Pô*lc*nì-zian. ò n g d ă đưa ra hon bảy mươi từ gổc cỏ khả năng liẻn quan giừa ticng Viộl và liếng Nhật, nhưng chi có 9 hinh thải để bảo vệ c h o quan điểm vể mối hcn kcl giữa licng Việt vả ticng vùng N am Đảố*'^

Bầng chứng n ày bao gồm m ộ t số lừ vự n g có vê

N hư đà được (hào luận bòi N guyln Tài

cdn

Irong Giáo írình lịch sứ ngừ âm uếng l 'tẻí

(|« ) Dỉ xem các ý kicn Ihảo luận tương ịự

Khối lượng lớn các từ củng gổc Nhậỉ • Viội náy được một người sử dụng ttcng N h ỉ( dưa ra cỏ \hé tà một uáu hiệu của khá nâng sảiìg (ạo dc các nhà ngồn ngừ học nhận ra những mô hỉnh Irong các n^ôn ngừ mà họ hicu bícỉ sáư sổc nhắt, chứ khỏng phải lả dẢu hiộu cúa cảc kiến ưiừc cỏ

(9)

Kinrk A lves / Tnp chi Khoa học D ỉiQ G H N , Klĩon học Xỗ hội và Nìĩản văn 24 (2008) 187-202 195

!à cơ bàn nhimg không cỏ các hinh ihải c ơ bản hè ihốnu nào, vả khôny c ó s o đ e m . dại lừ, lừ mỏ tà các bộ phận co Ihc hay các lừ vựng thực sự ]à c ơ bân khík. MỘI vấi) đề khác rẩ! d ề nhận thấy dối với danh mực các tử này lả Ihiéu những tưiTng ứnịỊ ảm vị, nhấi là vể khía cạnh thanh điệu vả không có sự giải thich h ọ p lý nào được đưa ra.

X cm xci các d ữ liộu lừ vựng ở B ảng số 2, lấy từ lài liệu cùa lác già nìnli N guyên Lộc|24],

"C ám " l;i một từ mỏ lả bộ phân cĩia CCT ihổ, nhimg VC mậi n g ừ n gh ĩa k hô n g phải là m ột bộ phận c ơ b;m c ủ a c ơ ihể, n h ư lừ *‘m ặ f ‘ hay ' ‘cánh ta y '\ và cũng Ihiếu các lừ m ò lả các bộ phận cơ ihể khác. T ử tiéng Viột h ợ n I friend] là một từ vay mircTn liéu biểu g iữ a ticng Hán và ticng Việt (lử [com paaiunỊ Irong tiếng ỉlản). Các dạng lưtĩTig lự về ntiữ â m c ủ a lừ "mậl ong'' được ihầy irong nhiều n g ô n n g ữ ở khu vực, ke cả tỉcng M õn-K hm c và liciìg Hán, và khỏng ihẻ dùng dc chửng minh c h o lỹp luận ve nguồn gổc lịch sử chung hay ihãm c h í là vay mượn. “ Dảo‘' rõ ràng là mộỉ từ mưc;m từ liếng C hàm vi nó lả mộl trong số íl iừ có hai â m lict trong tiểng Viộl (lử c lả hai â m liế l k h ô n g c ỏ n g h ĩ a r i ẻ n g Ic và đ ó cung khôny phái \i\ m ộl lừ lâv âm). ‘'Lả*' rắt có

the là lừ M ỏn-K hm c; đây có thể là hinh thái C hâm , song cỏ vè d ề gây nham Việc loại trừ các vi dụ nảy làm cho cảc từ “ cây” và “núi”

có vỏ là những trường h ọ p tương tự tinh MỘI vấn đ ể khác là các hạng m ục lừ vựng ư o ng tiếng M a-lay vả tiéng C hàm kh ô n g nhấí quán, trong khi xem xẻl sự gan nhau lương đối vể ngôn ngữ học giữa hâỉ ngỏn n g ử này (cá hai ngòn ngữ đểu là những phần gẳn b ỏ chặl c h ỉ cúa ticu nhánh Ma-Iai cùa ngôn n g ữ vùng N am Đảo), cần phải có thôm nhiều trư ờng hợp nữa.

T iếp theo, n h ư trong trưởng h ợ p từ “ cây’' và

“đào‘\ khi xem xét vể chiều sâu đản g kể của thời gian (hơn hai ngàn năm), nh ử n g íương ứng về â m thực sự ít rỗ rà n g hơn, m ặc dù vẫn tồn lại các hinh mẫu cỏ thề giải ihích được và có hệ thống vể sự biến đổi ntịữ Sm. V ì vậy, trong trường hợp nhiều nhất thì bằng c h ử n g này cũng đán g nghi ngờ, và những gì ch ủ n g ta có được rấl cỏ íhc lả m ộl lậ p hợp các lừ cùn g gốc giả.

Cuối cùng, khi xem xét cùng với nhau, những điều nảy không phải là một tập hợp các từ nguyên tiêu biểu của vùng N am Đảo, cỏ thề cỏ sức ihuyổt phục để chứíìg minh c h o lập luận về nguồn gốc ngỏn ngữ.

íìãn ịi 2. C ác lìin h llìái liế n ^ V iột • N h âl v à N iiôn n u ừ Nĩim Á đ ư ợ c đ ể xuẳ( (M a tsu m o to ) ric n i: A nh Ticni* V ici T ien ji M alai - P o ly n e sian T ic n g N h ặi N fiuon ch m câ m dag u , a n k a \ a n g k o ' a g o , aci k h ô n g rò

frjcn d b o n . b ạn tcm an lo m o n a 'fu H án

h o n ey niiU k ernel, kcm u i kim o O ô n g N am A

island CÚ liK) (C h à m ) k alau , k u lau , pulau ikuri C hỏm

le a f la (C h àm ) liala • p a > ha M õ n -K h m e

m o u m ain no n M cn u m , b c n u m , bénom m ine K h ỏ n g rồ

tree c â v (M a -la i) kayu ko. ke k hỏim rõ

ỷ nghĩa. KUii n&ng t im ra các lử c6 âm (ưcmg tự chắc chin được cùng cổ khi sẤ các ảm VỊ có thé tìm tháy ÍI hơn, như Irong hợp licnji Nhậu mội ngôn ngừ chi cỏ nam nguyên âm, ngược vởi liếng Viội có lới mười tám nguyên âm . tuỳ thuộc vào sụ bicn thô giừa cảc vùng.

v è giá Ihici mà nòi thi iừ C hàm cỏ thể lả lử vaỵ mượn lử Món-Khmc. khi ngưởi Chàni c6 giao liểp sâu rộng với ngưởi Mỏn-Khmc (1 Nùng 'I rung hộ Viựỉ Nam ư o n g sài Ihế ky qua.

MỘI khiu cạnh nửa càn xcm \ i i lả ảm lici não trong mợ( từ bai ảm ticl bj mầt di. Vi dụ Irong cảc ncòn n g ử Môn^Khmc vả Chàm, trọng Am (rong cãc từ haỉ ủm tiéi rơi váo âm lỉct thứ hai, do đó cho âm tié( dầu chử khống phái là ảm tic( cuổi cùng b| mải di Già sử liéng ViC'1 theo mỏ hình này, như hăng chửng ngôn ngữ học ljch sử chi ra, thi nhừng lừ như c â y sỗ không giừ dược ảm tiéi dầu úcn.

(10)

1 9 6 Mrtrll /\Ì;V5 / T ọ ự ch i Khoti híK i V Ỉ Q C Ỉ Ì N . Khiiíì h ọ c X à /h v I'rt N h ả n I>đ;j 2 4 Ĩ S 7 202

T heo mợt phưcTnii pháp uừp cận khảc, theo giả ihict vẻ nhó m ngỏn ngữ licn họ ờ vùng Đ ông N am Ả, rhâi Binh Dươtìg và Tỉcu 1\1C dịa Ả n Dộ, thi Iicng Việi cỏ Ihổ được Kcm là ựản với hệ ngôn n g ữ vùng Nam í)áo[26]. Ỉ3ãng chứng rõ ràng nhát về sự gân bỏ ^iữa họ ngôn n g ử vùng Nam Đ ảo với hệ Nam A là hinh thái ngỏn ngữ[27Ị vả b ẳng chứng về từ vựng thi cực kỳ hiếm[28). T icn g Việt chi cho ihảy cảc mò hinh vể hinh ihải và cấu trúc từ chung, nliư la thấy trong các ngôn ngữ ihuộc Ucu nhánh Vjeiic rấi gằn gũi. C ác mỏ hi nil nảy chi ra những dấu vét còn lại cứa ti ốp đầu n g ữ /'pa-/ cùa đ ộng từ, m ột liép đẳu n g ữ phổ bién trong nhiểu nụôn n g ữ vùng N am Dảo và M ôn-K hmc. Băng chửng vẻ từ vựng c ũn a rẩl hiếm hoi. chi cò vài khả n ănu là các lừ “c h ỏ '\ và vài từ khác nửa. N gay dù già ihiét nà> dứng vững được, thi quan hộ trực tiếp nhẩt vản là giữ ticng V ìệl với liêng M òn-K hm e, chứ không phải là với ngôn ngữ vùng Nam Đảo.

K hi xem xél vj trí địa lý ciia ngỏn ngữ V:ệl, Ihì quan điểm c h o ràng liếng Việt có nguồn gốc lừ vùng đảo Thải Binh D ương có thê đúng. B ờ biển phía Bắc Việt N a m có the dược nhủììg người du hành iừ vùng N am D ảo licp cận, và theo các học ihuyét hiện tại[29] ihì những n g ự à i n à y d í t ừ N a m T r u n g Q u o c c a n g D à i

Loan vả ticn xuống phia Nam, tới lận Phi-lip- pín và quần đáo In-đỏ-nê-xia. Rỏ ràng người C hàm là tổ tiên của làn sóng di c ư vĩ dại này.

Họ đa tới bò biền phía nam Viột Nam khoáng hai ngàn năm inrức và người Viột là lảng giềng liền kề cúa họ ở phia Bãc Đẻ chẻ Chãm -pa cho đến khi Đố chc này rơi vào lay người Viội hổi thể kỷ 15. Cỏ ihể đ à cỏ giao tiếp ve ngôn ngữ giữa người Việl vả người Chàm , ỉìhưng người Việt d ă có mối quan hệ chính irị không ihản thiện vởi những người láng giềng của minh ở phía N am . Theo các dữ liệu về ngôn ngữ học, sự giao ticp giừa họ rất ít; chi cỏ vài ví dụ về cảc từ vay mượn từ tiếng Chàm hay ngỏn ngữ v ù n g N a m Đảo được đưa ra một cách chăc

chắ!V■'^ Sự illicu vảng niộl c ơ sỡ chác chản VC lừ vựiig c a bân và cảc mõ hi nil vỏ sự tifimg ứng âm vị làm cho lịip luận rang licng Viựi co nguổn gốc l ừ họ ngỏn n g ữ v í in g N atiì í ) â o ir o nên rấl bấp bênh.

6. N gôn n g ử v ù n g N a m Á và ngu n n g ử Môn- Klime

ìlơ n 150 ngỏn n g ử Ihuộc l.icn họ ngôn ngữ vùng Nam Ả được trải rộng khảp vùng lục địrì Dỏnu N am Á, từ Việt N am lới linli Vân Nam '1'rung Q uổc, xuong lởi vùng nin cíia bán đảo Ma-laí-xia, và ihậm chí sang CỈI dong An Dỏ.

mà vùng nàv là lành địa cùa (léu nhành Munda của liên họ ngôn n g ữ vùng N am Ả. n à n g chứnii vể lử v\mg vả ả m vị c h o tháy một cách chẳc chán rảrig có một m ối quan hộ giữa liếng Vièt vởi liẽn họ ngón ngữ N am Á. MỘI so sưu tập b a n đ ầ u VC k h ia c ạ n h n à v c ù a ihu(u n g ữ lié n u Viột gồm củn M aspéro (mặc dìi õng la lặp luận nguồn gổc ticng Vỉệi là licng Tai), Gordon í.ucc, David T hom as với Robert lỉcadlcy, và Franklin Huffman[3,30-33]. Sử dụng phưimg pháp luận thống kê lừ v\mg, Thom as và Headlcy cho thấy rằn^ tỷ lệ lừ \^m g c ơ bản chung giửa ticng Việl vả liéng M õn-K hm e là 25 phàn irâm, lưưng lự VỬI \y lụ g m a cac nhanl) của ngôn n g ữ M ôn-K hnic (kho ản g 25 đcn 35 phần Irăm). Các cò ng Irìnlì n g h iũ i c ửu cung cấp bàỉìg chứng về sự tương xứ ng về àm Vj gom củ tác phẩm của H audricourt, 1'crlus, Gasc.

Diftloth và Nguyền T ài cẩn[2.5»7.9.12]. Tronư một cuốn sách dành toàn bộ cho dc (ải nả>.

Fcrlus và Nguycn Tải c ấ n chi ra rảng con đưông phát tricn ả m vị của ticng Viội dã trài qua hem hai nghin năm lừ gốc M ôn-K hm c cùí\

nó. T ừ các nguồn khác nhau này, ba irảm lừ nguyên thuộc hệ N am Ả cỏ Ihc ctược xác định trong lieng Việl, kc lừ thời ticn - hcn họ Nam Á. C ũng có ihè xác dịnh được vốn lừ vựng thuộc các mức độ thấp hơn v à các liều nhánh

Dầ ihảo luận ba chục lừ gốc vủng Nam Dào Ironc tiếng ViịH, song phần lớn cảc từ này phải bi u>9i bó vi nhicu trong sá từ đó bât ngưỏn cử nhiéu nhỏm ngỏn ngử hoặc hầu hct số từ đỏ đcu cỏ vản đc VC ăm vị khi lái hiịn.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Ngôn ngừ với tư cách là phương tiện giao tiếp, là bộ phận cấu thành của mọi cộng đồng dân cư phái là một đối tượng không thể thiéu của nghiên cứu khu vực

Bài viết Cuộc gặp gỡ sứ thần của Việt Nam và Triều Tiên ở Trung Quốc trọng tâm là chuyện xảy ra trong thế kỷ XVIII của Taro Shimizu (2001) góp thêm tư

Đầu tiên của Navara và cộng sự vào năm 1997 [4] về phẫu thuật nội soi một lỗ cắt túi mật, cho đến nay trên thế thới đã có rất nhiều các nghiên cứu vào báo các kết quả

Stephan, Laser characteristics at 1535 nm and Ihcnnai cỉĩccts 0 Í'an ErYb phosphate glass microchip pumped by Ti;sapphire laser.. Mortier, Rcd-shift in

A speoch sound classiíication, which is basetl on matrices of featurcs rather than on individual features, would provicỉo an elaborated, but more goneralised,

TẠP CHÍ KHOA HOC

Studying the evolution of economic thought is based mainly on the basic of analysing progression and inheritance of previous economic thought. Tạp chi Khoa học D H Q G

(f) Ngôn ngữ học khối liệu cũng có thể cung cấp câu trả lời cho việc thể hiện phong cách cá nhân trong ngôn ngữ khoa học. 202) cho rằng qui định cấm dùng ich