• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-"

Copied!
32
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 27

Ngày soạn: 22/4/2020 Buổi sáng Ngày giảng: Thứ hai 25/5/2020

Tập đọc - Kể chuyện

Tiết 40- 50: GẶP GỠ Ở LÚC - XĂM - BUA I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật trong câu chuyện . 2. Kĩ năng

- Hiểu nội dung câu chuyện : Cuộc gặp gỡ bất ngờ thú vị , thể hiện tình hữu nghị quốc tế giữa đoàn cán bộ Việt Nam với học sinh trường tiểu họcảơ Lúc -xăm – bua.

- Học sinh kể lại từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý cho trước (SGK) 3. Thái độ

- Thái độ lịch sự khi giao tiếp

*KNS

- Giao tiếp: ứng xử lịch sự trong giao tiếp, tư duy sáng tạo.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC- Tranh minh họa truyện trong SGK.

- Bảng lớp viết các câu hỏi gợi ý để HS kể.

III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ: 5’

- Gọi HS lên bảng đọc bài: Lời kêu gọi toàn quốc tập thể dục

- Nhận xét, tuyên dương.

2. Bài mới: 30' a. Giới thiệu bài: 2’

b. Luyện đọc: 18’

* Đọc diễn cảm toàn bài.

* HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:

- Viết lên bảng các từ tiếng nước ngoài hướng dẫn HS rèn đọc.

- Yêu cầu HS đọc từng câu, GV theo dõi uốn nắn khi HS phát âm sai.

- Hướng dẫn HS luyện đọc các từ khó - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp.

- Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới - SGK.

- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm.

- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài.

c. Tìm hiểu nội dung: 15’

- Yêu cầu lớp đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi:

+ Đến thăm một trường tiểu học ở Lúc – xăm - bua đoàn cán bộ của ta đã gặp điều

- Ba em lên bảng đọc bài.

- Nêu nội dung bài đọc.

- Cả lớp theo, nhận xét.

- Cả lớp theo dõi.

- Lớp lắng nghe GV đọc mẫu.

- Nối tiếp nhau đọc từng câu.

- Luyện đọc các từ khó

- Nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong câu chuyện.

- Giải nghĩa các từ sau bài đọc (Phần chú thích).

- HS đọc từng đoạn trong nhóm.

- Lớp đọc đồng thanh cả bài.

Cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi.

+ Tất cả HS lớp 6A đều giới thiệu bằng tiếng Việt, hát tặng bài hát

(2)

gì bất ngờ thú vị ?

+ Vì sao các bạn lớp 6A nói được tiếng Việt và có nhiều đồ vật của Việt Nam ?

+ Các bạn HS Lúc – xăm – bua muốn biết điều gì về thiếu nhi Việt Nam ?

+ Các em muốn nói gì với các bạn HS trong câu chuyện này?

KỂ CHUYỆN: 25’

1. GV nêu nhiệm vụ

2 Hướng dẫn kể từng đoạn câu chuyện:

- Giúp HS hiểu yêu cầu của BT:

+ Câu chuyện được kể theo lời của ai?

+ Kể bằng lời của em là như thế nào ?

- Mời hai em đọc lại các câu hỏi gợi ý.

- Gọi một em kể mẫu đoạn 1 theo gợi ý.

3. Củng cố- dặn dò: 2’

- Qua câu chuyện em có cảm nghĩ gì?

bằng tiếng Việt, trưng bày và vẽ Quốc Kì Việt Nam. Nói được các từ thiêng liêng như Việt Nam, Hồ Chí Minh ….

+ Vì cô giáo của lớp đã từng ở Việt Nam cô rất thích Việt Nam. Cô dạy các em tiếng Việt Nam và các em còn tìm hiểu Việt Nam trên mạng in- tơ-nét …

+ Các bạn muốn biết thiếu nhi Việt Nam học những môn học gì, thích những bài hát nào, chơi những trò chơi gì.

+ HS phát biểu theo suy nghĩ của bản thân.

- Lắng nghe nhiệm vụ của tiết học.

+ Theo lời của một thành viên trong đoàn cán bộ Việt Nam .

+ Kể khách quan như người ngoài cuộc biết về cuộc gặp gỡ đó và kể lại.

- Hai em nhìn bảng đọc lại các câu hỏi gợi ý.

- Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất.

Toán

Tiết 142: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Rèn kĩ năng tính diện tích hình chữ nhật theo kích thước cho trước.

2. Kĩ năng: Biết vận dụng vào làm các bài tập liên quan đến diện tích hcn 3. Thái độ: Giáo dục HS thích học toán.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC- SGK, VBT - Bảng phụ, phấn màu.

III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A. Kiểm tra bài cũ: 5’

- Chữa bài tập 2,3 (VBT) - GV nhận xét , đánh giá.

- Vài HS nêu quy tắc tính diện tích hình chữ nhật.

(3)

B. Bài mới: 30’

1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học

2. Luyện tập Bài tập 1:

- GV T2 lên bảng

- 2 em lên bảng - 1 em tính C.vi, 1 em tính S

- Chữa bài:

+ Đọc bài giải và nhận xét Đ - S?

+ Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm như thế nào?

+ Tính diện tích hình chữ nhật ta làm như thế nào?

- GV: + Chu vi = (dài + rộng) x 2 + Diện tích = dài x rộng.

+ Lưu ý các số đo phải cùng đơn vị đo, nếu khác đơn vị đo phải đổi về cùng đơn vị đo.

- HS nêu Yêu cầu làm bài tập Tóm tắt:

C.dài: 5 dm C. rộng: 10cm a. Tính C. vi?

b. Tính S?

Bài giải:

5dm = 50cm

Chu vi của hình CN đó là:

(50 + 10) x 2 = 120 (cm) Diện tích hình chữ nhật là:

50 x 10 = 500 (cm2)

Đáp số: 120cm. 500 cm2

Bài tập 2:

- GV treo bảng vẽ hình H lên bảng.

- HS nêu yêu cầu bài tập.

- GV minh hoạ trên hình vẽ.

- HS nhận biết S hình H = SABCD + SDMNP

- Chữa bài: + Nhận xét Đ - S?

+ Diện tích hình H bằng bao nhiêu cm2 + Nêu cách tính diện tích hình H?

- GV: Để tính được diện tích của hình có nhiều cạnh, chúng ta cần tách hình đó ra thành các hình cơ bản đã học, tính diện tích các hình đó rồi cộng lại.

Bài tập 3:

- HS nêu yêu cầu bài tập - GV T2 lên bảng.

- 1 HS lên bảng làm bài

- Chữa bài: + Nhận xét Đ - S?

+ Để tính được diện tích hình đó trước tiên ta phải tìm gì?

+ HS đổi chéo vở kiểm tra bài.

- GV: C2 giải toán liên quan tới gấp 1 số lần và c2 qui tắc tính S hình CN.

C. Củng cố, dặn dò: 3’

- Nêu nhận xét bài?

- Nhận xét giờ học

Bài giải:

a, Diện tích hình CN ABCD là:

7 x 10 = 70 (cm2) Diện tích hình CN CMNP là:

30 x 8 = 240 (cm2) Đáp số: 70 (cm2) 240 (cm2) b, Diện tích hình H là:

70 + 240 = 310 (cm2) Đáp số: 310 cm2

Tóm tắt

C. rộng: 5cm

C. dài: gấp 2 lần chiều rộng Diện tích hình đó: ...?

Bài giải:

Chiều dài HCN đó là:

5 x 2 = 10 (cm)

Diện tích hình chữ nhật đó là:

10 x 5 = 50 (cm2) Đáp số: 50cm2

A

(4)

Buổi chiều Toán

Tiết 144: LUYỆN TẬP CHUNG

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

:

Rèn kĩ năng tính diện tích hình chữ nhật theo kích thước cho trước.

2. Kĩ năng: Biết vận dụng vào làm các bài tập liên quan đến diện tích hcn 3. Thái độ: Giáo dục HS thích học toán.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC- SGK, VBT - Bảng phụ, phấn màu.

III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A. Kiểm tra bài cũ: 5’

- Chữa bài tập 2,3 (VBT) - GV nhận xét , đánh giá.

B. Bài mới: 30’

1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học

2. Luyện tập Bài tập 1:

- GV T2 lên bảng

- 2 em lên bảng - 1 em tính C.vi, 1 em tính S

- Chữa bài:

+ Đọc bài giải và nhận xét Đ - S?

+ Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm như thế nào?

+ Tính diện tích hình chữ nhật ta làm như thế nào?

- GV: + Chu vi = (dài + rộng) x 2 + Diện tích = dài x rộng.

+ Lưu ý các số đo phải cùng đơn vị đo, nếu khác đơn vị đo phải đổi về cùng đơn vị đo.

- Vài HS nêu quy tắc tính diện tích hình chữ nhật.

- HS nêu Yêu cầu làm bài tập Tóm tắt:

C.dài: 3 dm C. rộng: 8cm a. Tính C. vi?

b. Tính S?

Bài giải:

4dm = 40cm

Chu vi của hình CN đó là:

(40 + 8) x 2 = 96 (cm) Diện tích hình chữ nhật là:

40 x 8 = 320 (cm2)

Đáp số: 96cm. 320 cm2

Bài tập 2:

- GV treo bảng vẽ hình H lên bảng.

- HS nêu yêu cầu bài tập.

- GV minh hoạ trên hình vẽ.

- HS nhận biết S hình H = SABCD + SDMNP

- Chữa bài: + Nhận xét Đ - S?

+ Diện tích hình H bằng bao nhiêu cm2 + Nêu cách tính diện tích hình H?

- GV: Để tính được diện tích của hình có nhiều cạnh, chúng ta cần tách hình

Bài giải:

a, Diện tích hình CN ABCD là:

8 x 10 = 80 (cm2) Diện tích hình CN CMNP là:

20 x 8 = 160 (cm2) Đáp số: 80 (cm2) 160 (cm2) b, Diện tích hình H là:

80 + 160 = 240 (cm2) Đáp số: 240 cm2

A

(5)

đó ra thành các hình cơ bản đã học, tính diện tích các hình đó rồi cộng lại.

Bài tập 3:

- HS nêu yêu cầu bài tập - GV T2 lên bảng.

- 1 HS lên bảng làm bài

- Chữa bài: + Nhận xét Đ - S?

+ Để tính được diện tích hình đó trước tiên ta phải tìm gì?

+ HS đổi chéo vở kiểm tra bài.

- GV: C2 giải toán liên quan tới gấp 1 số lần và c2 qui tắc tính S hình CN.

C. Củng cố, dặn dò: 3’

- Nêu nhận xét bài?

- Nhận xét giờ học

Tóm tắt

C. rộng: 5cm

C. dài: gấp 2 lần chiều rộng Diện tích hình đó: ...?

Bài giải:

Chiều dài HCN đó là:

5 x 2 = 10 (cm)

Diện tích hình chữ nhật đó là:

10 x 5 = 50 (cm2) Đáp số: 50cm2

...

Thực hành Tiếng Việt LUYỆN TẬP CHUNG

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Biết cách điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh đoạn văn.

2. Kĩ năng

- Luyện đọc đúng rõ ràng, rành mạch.

- Hoàn thành bài tập.

3. Thái độ

- Yêu thích môn học.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC- Vở thực hành

III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A. Kiểm tra bài cũ: 3’

- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

B. Bài mới: 30’

Bài 1: Luyện đọc - GV đọc mẫu toàn bài

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu + giải nghĩa từ khó.

- Gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn.

- Gọi 1 HS đọc lại toàn bộ bài.

- Quan sát

Bài 2: Chọn câu TL đúng

a. Bác sĩ khuyên anh thanh niên điều gì?

b. Ba tuần sau anh thanh niên gọi điện cho bác sĩ, nói gì?

c. Bác sĩ nói gì với anh thanh niên?

- Lắng nghe và đọc thầm.

- HS quan sát.

- Đọc nối tiếp trong tổ, lớp.

- 1 HS đọc;

- HS đọc yêu cầu bài.

+ Nên tập chạy, ngày đầu 1km, sau tăng dần, từ ngày thứ 5, mỗi ngày chạy 5km

+ Tôi thấy khoẻ hơn rất nhiều rồi + Chiều nay, anh đến phòng khám để

(6)

d. Anh thanh niên trả lời thế nào?

e. Bệnh nhân đẫ hiểu nhầm lời khuyên của bác sĩ như thế nào?

- GV nhận xét và chốt lại nội dung của bài

- Nội dung bài nói lên điều gì?

- GV Nhận xét.

Bài 3: Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh đoạn văn?

- GV nhận xét

C. Củng cố, dặn dò: 2’

- Nhận xét tiết học

khám lại

+ Tôi chạy suốt 3 tuần, giờ đấcch thành phố 100km rồi

+ Chạy hết 1km, lại chạy 2km,...5km, liên tục, không nghỉ.

- HS trả lời.

- HS đọc yêu cầu bài.

- Làm bài theo cặp đôi.

==================================

Buổi sáng Ngày soạn: 22/5/2020

Ngày giảng: Thứ ba 26/5/2020

Toán

Tiết 143: DIỆN TÍCH HÌNH VUÔNG I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Nắm được quy tắc tính diện tích hình vuông theo số đo cạnh của nó.

2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng tính diện tích hình vuông.

3. Thái độ

- Giáo dục HS thích học toán.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ, VBT

III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A. Kiểm tra bài cũ: 5’

- 1 HS phát biểu qui tắc tính SHCN

- Chưa bài tập 2, 3 (VBT) B. Bài mới: 30’

1. Giới thiệu qui tắc tính SHV

- GV vẽ hình lên bảng.

+ Hình vuông trên có? ô vuông:

3 x 3 = 9 (ô vuông)

1 ô vuông có diện tích 1cm2 H. Vậy hình vuông có diện tích như thế nào?

- HS nhận xét: 3 là độ dài cạnh hình vuông.

H. Vậy muốn tính diện tích hình vuông ta làm như thế nào?

- 3 x 3 = 9 (cm2)

- Muốn tính SHV ta lấy độ dài của 1 cạnh nhân với chính nó.

1cm2

(7)

- Vài HS nhắc lại.

2. Thực hành:

Bài tập 1:

- HS nêu yêu cầu bài tập.

- GV treo bảng phụ - HS làm bài . - 3 HS lên bảng điền.

- Chữa bài:

+ Nhận xét Đ - S?

+ HS nhắc lại qui tắc tính chu vi và diện tích hình vuông.

- GV: CC qui tắc chu vi, diện tích hình vuông.

Bài tập 2:

- HS đọc bài toán.

H. BT cho biết gì? BT hỏi gì?

- GV tóm tắt

- 1 HS lên bảng làm bài.

- Chữa bài:

+ Đọc bài giải và nhận xét Đ - S?

+ Để tính được S miếng bìa ta cần lưu ý điều gì?

- GV: lưu ý HS chú ý các đơn vị đo.

Bài tập 3:

- HS đọc BT

- HD HS phân tích BT

H. BT cho biết gì? BT hỏi gì?

- HS trao đổi theo cặp cách tính cạnh hình vuông.

- 1 em nêu cách giải - 1 em lên bảng làm bài.

- Chữa bài:

+ Nhận xét Đ - S?

+ Để tính diện tích hình vuông ta phải biết gì?

+ Tìm cạnh hình vuông ta làm như thế nào?

- GV: Khi biết chu vi của hình vuông muốn tính diện tích hình vuông trước tiên ta phải tính cạnh của hình vuông đó bằng cách lấy chu vi chia cho 4.

C. Củng cố - dặn dò: 3’

H. Muốn tính diện tích hình vuông ta là như thế nào?

- Nhận xét giờ học.

Bài tập 1:Viết vào ô trống (theo mẫu)

Cạnh hình vuông

5cm 10cm C.vi Hình

vuông Diện tích hình vuông

Bài tập 2:1 tờ giấy HV cạnh: 80mm S tờ giấy: ?cm2

Bài giải 80mm = 8cm Diện tích tờ giấy đó là:

8 x 8 = 64 (cm2) Đáp số: 84 cm2

Bài tập 3:

Tóm tắt

Hình vuông có chu vi: 20cm Diện tích: ?

Bài giải Cạnh hình vuông là:

20 : 4 = 5 (cm)

Diện tích hình vuông đó là:

5 x 5 = 25 (cm2) Đáp số 25cm2

(8)

Luyện từ và câu

Tiết 51: ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI BẰNG CÁI GÌ? DẤU HAI CHẤM I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Bằng gì ? (BT1) - Trả lời đúng các câu hỏi Bằng gì ?( BT2, BT3) 2. Kĩ năng

- Bước đầu nắm được cách dùng dấu hai chấm ( BT4) 3. Thái độ

- Yêu thích môn học

* Giảm tải: BT1: Giảm ý c; giảm BT3

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng lớp viết ba lần câu hỏi của bài tập 1. 3 tờ phiếu to viết nội dung bài tập 4.

III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ: 5’

- Yêu cầu hai em làm miệng bài tập 1 và bài tập 3

- Nhận xét phần kiểm tra bài cũ.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài: 2’

- Hôm nay chúng ta sẽ học bài : “ Đặt và trả lời câu hỏi Bằng gì ? “

b. HD HS làm bài tập: 28’

Bài tập 1

- Y/c một em đọc bài tập 1.

- Yêu cầu cả lớp đọc thầm.

- Yêu cầu lớp thực hiện làm bài vào vở.

- GV chốt lời giải đúng.

Bài tập 2

- Mời một em đọc nội dung bài tập 2, lớp đọc thầm theo.

- Yêu cầu lớp làm việc cá nhân.

- Mời 3 em nêu miệng, GV chốt lại câu trả lời đúng.

- Mời một em đọc lại các câu trả lời.

Bài tập 4

- Yêu cầu cả lớp đọc thầm.

- Hai em làm miệng bài tập - HS khác nhận xét bài bạn.

- Lớp theo dõi GV giới thiệu bài (1 đến 2 em nhắc lại)

- Đọc yêu cầu bài tập1 trong sách.

- Cả lớp đọc thầm bài tập.

- Ba em lên điền câu trả lời trên bảng.

- Lớp đọc đồng thanh các câu trả lời đã hoàn chỉnh.

- Voi uống nước bằng vòi.

- Chiếc lồng đèn …làm bằng nan tre dán giấy bóng kính.

- Các nghệ sĩ ….bằng tài năng của mình.

- Một HS đọc bài tập 2.

- Lớp theo dõi và đọc thầm theo.

- Ba em nối tiếp nhau đọc kết quả.

- Hằng ngày em viết bài bằng viết bi / viết mực

- Chiếc bàn em ngồi học làm bằng nhựa /bằng gỗ /bằng đá …

- Một em đọc đề bài 4 SGK . - 3 em lên bảng làm bài tập.

(9)

- Dán 3 tờ giấy khổ lớn lên bảng.

- Mời ba em lên bảng làm bài.

3. Củng cố - Dặn dò: 2’

- GV nhận xét đánh giá tiết học

- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới

a/ Một người kêu lên : “ Các heo !”

b/ Nhà an dưỡng …cần thiết : chăn màn, c/ Đông Nam Á gồm 11nước:

Việt Nam,…

- Hai HS nêu lại nội dung vừa học

******************************************

Ngày soạn: 22/05/2020 BUỔI SÁNG Ngày giảng: Thứ tư 27/5/2020

Toán

Tiết 144: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Rèn luyện KN tính diện tích hình vuông.

2 Kĩ năng

- Xác định đúng diện tích các hình.

3.Thái độ

- Giáo dục HS thích học toán.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ, VBT

III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A. Kiểm tra bài cũ: 5’

- Chữa bài tập 2,3 (VBT)

- Vài HS phát biểu qui tắc tính SHV

- GV nhận xét, đánh giá.

B. Bài mới: 30’

1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học

2. Luyện tập.

Bài tập 1:

- HS đọc yêu cầu của bài.

H. Bài toán cho biết gì? BT hỏi gì?

- 2 HS lên bảng

- Chữa bài : + Nhận xét Đ - S?

+ Muốn tính diện tích hình vuông ta làm như thế nào?

+ Kiểm tra bài HS .

- GV: Củng cố qui tắc tính SHV.

Bài tập 2:

- HS đọc bài toán - GV tóm tắt.

- HD h/s phân tích đề bài:

Bài tập 1:

Tóm tắt

Tính SHV có cạnh là:

a, 7cm b, 5cm Bài giải:

a. Diện tích hình vuông là:

7 x 7 = 49 (cm2) b. Diện tích hình vuông là:

5 x 5 = 25 (cm2) Đáp số: a, 49 cm2 b, 25 cm2 Bài tập 2:

Tóm tắt 9 viên gạch men

(10)

H. BT cho biết gỡ? BT hỏi gỡ?

- GV: S mảng tường ốp thờm chớnh là S của 8 viờn gạch men mà 1 viờn là HV cạnh 10cm

- 1 HS lờn bảng giải bài toỏn.

- Chữa bài: + Nhận xột Đ - S?

H. Diện tớch mảng tường ốp thờm là bao nhiờu cm2?

- GV: Củng cố giải toỏn cú liờn quan đến S

Bài tập 3

- HS nờu yờu cầu bài tập.

- HS trao đổi theo cặp ND bài - 2 HS lờn bảng làm bài.

- Chữa bài: + Nhận xột Đ - S?

+ Nờu lại cỏch tớnh diện tớch hỡnh vuụng và diện tớch hỡnh chữ nhật.

+ HS đổi chộo vở kiểm tra.

- GV: Củng cố giải toỏn cú liờn quan đến tớnh chu vi và diện tớch của hỡnh chữ nhật và hỡnh vuụng.

C. Củng cố - Dặn dũ: 4’

- GV hệ thống bài.

- NX giờ học.

1 viờn hỡnh vuụng cạnh 10cm S mảng tường ốp thờm là cm2?

Bài giải Diện tớch một viờn gạch là:

10 x 10 = 100 (cm2)

Diện tớch mảng tường ốp thờm là:

100 x 9 = 900 (cm2) Đỏp số: 900 cm2 Bài tập 3

Bài giải

a. Chu vi hỡnh CN ABCD là:

(5 + 3) x 2 = 16 (cm) Chu vi hỡnh vuụng EGHI là:

4 x 4 = 16 (cm)

b. Diện tớch hỡnh chữ nhật ABCD là:

5 x 3 = 15 (cm2)

Diện tớch hỡnh vuụng EGHI là:

4 x 4 = 16 (cm2)

Diện tớch hỡnh vuụng EGHI lớn hơn S hỡnh chữ nhật ABCD và hơn là

16 - 15 = 1 (cm2) Đỏp số:

a, H.V: 16cm và 16 cm2 HCN: 16cm và 15 cm2 b, 1 cm2

======================================

Đạo đức

TIẾT 27: CHĂM SểC CÂY TRỒNG VẬT NUễI( TIẾT 1) I. MỤC TIấU

+ KT: HS thấy đợc sự cần thiết phải chăm sóc cây trồng vật nuôi.

+ KN: Biết chăm sóc vf bảo vệ cay trồng, vật nuôi ở nhà, ở trờng.

+ TĐ: Giáo dục HS biết thực hiện quyền bày tỏ ý kiến, đồng tình, ủng hộ hành vi chăm sóc cây trồng vật nuôi; phản đối hành vi phá hoại cây trồng vật nuôi.

* KNS

- Lắng nghe ý kiến các bạn

- Trình bày ý tởng chăm sóc cây trồng vật nuôi - Ra quyết định

- Đảm nhận trách nhiệm

* TKSDNL: - Chăm súc cõy trồng vật nuụi là gúp phần giữ gỡn, bảo vệ mụi trường, bảo vệ thiờn nhiờn, gúp phần làm trong sạch mụi trường, giảm độ ụ nhiễm mụi trường, giảm hiệu ứng nhà kớnh do cỏc chất khớ thải gõy ra, tiết kiệm năng lượng

* Giảm tải: Ko ycầu hs kể về lợi ớch của cõy, vật nuụi II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC- Vở bài tập đạo đức lớp 3.

(11)

- Tranh ảnh SGK.

III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

* Hoạt động 1: Trò chơi: Ai đoán đúng. (5 phút) + MT : HS hiểu sự cần thiết của cây trồng, vật nuôi trong cuộc sống con ngời.

+ CTH :

- Cho HS đếm mình theo số thứ tự: Ai vào số 1,3,5 ... là số lẻ; ai vào số 2,4,6 .... là số chẵn.

- Các số chẵn 1 nhóm nêu tên con vật, các số lẻ nhóm đó nêu đặc điểm. Tơng tự nhóm kia về cây trồng.

- GV chọn nhóm thắng.

* Hoạt động2: (115 phút)

+ MT : HS nhận biết các việc cần làm để chăm sóc, bảo vệ cây trồng, vật nuôi.

+ CTH :

- Nêu nhận xét từng bức tranh các bạn làm gì ? có lợi hay có hại ?

- GV kết luận: Chăm sóc cây trồng vật nuôi mang lại niềm vui cho các bạn vì đợc tham gia làm việc có ích, phù hợp với khả năng.

* TKSDNL: - Chăm súc cõy trồng vật nuụi là gúp phần giữ gỡn, bảo vệ mụi trường, bảo vệ thiờn nhiờn, gúp phần làm trong sạch mụi trường, giảm độ ụ nhiễm mụi trường, giảm hiệu ứng nhà kớnh do cỏc chất khớ thải gõy ra, tiết kiệm năng lượng

* Hoạt động 3: Đóng vai. ( 5 phút)

+ MT : HS biết các việc cần làm để chăm sóc, bảo vệ cây trồng, vật nuôi.

+ CTH :

- GV chia HS làm 6 nhóm, mỗi nhóm tự chọn 1 nhiệm vụ để lập trang trại.

VD: Nhóm là chủ trại gà; nhóm là chủ vờn hoa cây cảnh.

- Các nhóm báo cáo dự án, nhóm khác góp ý.

- GV cùng cả lớp chọn nhóm có dự án tốt nhất

để khen.

- 2 nhóm, mỗi nhóm 5 HS.

- HS thực hiện nhớ số của mình.

- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.

- HS nhận xét từng nhóm.

- HS quan sát tranh vở bài tập.

- 1 HS nêu câu hỏi, 1 Hs trả lời.

- HS lắng nghe và ghi nhớ.

- HS chia làm 6 nhóm bằng nhau.

- Các nhóm thảo luận để tìm cách chăm sóc bảo vệ trang trại của mình.

- Từng nhóm báo cáo dự án, nhóm khác theo dõi, góp ý.

...

Tập đọc + Chớnh tả

Tiết 52: MỘT MÁI NHÀ CHUNG + LIấN HỢP QUỐC I. MỤC TIấU

1. Kiến thức

- Biết ngắt nghỉ sau mỗi dịng thơ,khổ thơ 2. Kĩ năng

- Hiểu được : Mọi vật đều cú đời sống riờng nhưng cú mỏi nhà chung là trỏi đất.

Hóy yờu mỏi nhà chung hóy bảo vệ và giữ gỡn nú. (TL được cỏc cõu hỏi 1,2,3 .Học thuộc lũng ba khổ thơ).

3. Thỏi độ

- HS cú thỏi độ yờu thớch mụn học

* GDMT: Hỡnh thành kĩ năng quan sỏt, nhận xột, mụ tả mụi trường xung quanh.

(12)

* GT: HS tự HTL ở nhà

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa bài thơ III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ: 5’

- Gọi 2 em lên kể lại câu chuyện “ Gặp gỡ ở Lúc – xăm – bua ”

- Nhận xét đánh giá phần kiểm tra bài cũ

2. Bài mới: 30' a. Giới thiệu bài: 2’

- GV ghi bảng tựa bài b. Luyện đọc: 15’

* Đọc mẫu bài chú ý đọc đúng diễn cảm bài thơ

( giọng vui tươi, đầy tình cảm thân ái )

* Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Yêu cầu HS đọc từng dòng thơ . - Yêu cầu đọc từng khổ thơ trước lớp.

- Dùng tranh ảnh giúp HS hiểu thêm các từ ngữ mới trong bài thơ ( con dím, giàn gấc,....)

- Yêu cầu lớp đọc đồng thanh bài thơ.

c. Hướng dẫn tìm hiểu bài: 14’

- Yêu cầu cả lớp đọc thầm cả bài thơ.

- Ba khổ thơ đầu nói đến những mái nhà riêng của ai?

- Mỗi mái nhà riêng có nét gì đáng yêu?

- Mái nhà chung của muôn vật là gì?

- Em muốn nói gì với những người bạn chung một mái nhà?

3. Củng cố - Dặn dò: 2’

- Nhận xét đánh giá tiết học.

- Dặn về nhà học thuộc bài và xem trước bài mới.

- Hai em lên kể lại câu chuyện : “ Gặp gỡ ở Lúc – xăm – bua “ theo lời của mình.

- Nêu lên nội dung ý nghĩa câu chuyện

- Lớp theo dõi, GV giới thiệu.

- Lắng nghe GV đọc mẫu.

- Theo dõi hướng dẫn để đọc đúng và ngắt nghỉ hơi hợp lí giữa các dòng và các khổ thơ trong bài.

- Quan sát tranh để hiểu nghĩa các từ ngữ mới như con dím, giàn gấc, cầu vồng.

- Nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ trong nhóm.

- Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ .

- Cả lớp đọc thầm cả bài thơ.

- Mái nhà của chim, của cá, của dím của ốc và của bạn nhỏ.

- Mái nhà của chim là nghìn lá biếc.

Mái nhà của cá là sóng rập rình Mái nhà của dím nằm sâu trong lòng đất

- Là bầu trời xanh.

- Hãy yêu mái nhà chung hay là Hãy giữ gìn bảo vệ mái nhà chung

Chính tả (nghe - viết) LIÊN HỢP QUỐC I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Nghe viết chính xác trình bày đúng bài “ Liên Hợp Quốc “Viết đúng các số ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi

2. Kĩ năng

(13)

- Làm đúng (BT 2b) 3. Thái độ

- Rèn tính cẩn thận khi viết bài.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Bảng lớp viết ( 3 lần ) các từ ngữ trong bài tập 2.Bút dạ + 2 tờ giấy A4.

III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ: 5’

- Yêu cầu cả lớp viết vào nháp một số từ mà HS ở tiết trước thường viết sai.

- Nhận xét đánh giá chung về phần kiểm tra.

2. Bài mới: 30' a. Giới thiệu bài: 2’

- Bài viết hôm nay các em sẽ nghe viết bài “ Liên Hợp Quốc “

b. Hướng dẫn nghe viết: 15’

* Hướng dẫn chuẩn bị :

- Đọc mẫu đoạn viết của bài ( giọng thong thả, rõ ràng)

- Yêu cầu ba em đọc lại bài cả lớp đọc thầm theo.

- Đoạn văn trên có mấy câu ?

- Liên Hợp Quốc thành lập nhằm mục đích gì?

- Có bao nhiêu thành viên tham gia liên hợp quốc?

- Việt Nam trở thành thành viên liên hợp quốc vào lúc nào?

- Yêu cầu lấy bảng con và viết các tiếng khó .

- Mời ba em lên bảng, đọc cho các em viết các chữ số, GV lưu ý HS viết các dấu gạch ngang chỉ ngày tháng năm.

- Đọc cho HS viết vào vở

- Đọc lại để HS dò bài, tự bắt lỗi và ghi số lỗi ra ngoài lề tập

- Thu tập HS chấm điểm và nhận xét.

c. Hướng dẫn làm bài tập: 10’

Bài tập 2

- Nêu yêu cầu của bài tập 2b.

- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.

- Gọi 3 em đại diện lên bảng thi viết đúng các tiếng có âm hoặc vần dễ sai.

- 3 HS lên bảng viết các từ hay viết sai trong tiết trước như: - bác sĩ, mỗi sáng, xung quanh, thị xã, lớp mình, điền kinh

- Cả lớp viết vào giấy nháp.

- Lớp lắng nghe giới thiệu bài - Hai em nhắc lại tựa bài

- Lớp lắng nghe GV đọc.

- Ba HS đọc lại bài

- Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài

- Trả lời

- Nhằm bảo vệ hòa bình tăng cường hợp tác và phát triển giữa các nước.

- Gồm có 191 nước và vùng lãnh thổ.

- Vào ngày 20 – 7 – 1977.

- Ba em lên viết các ngày: 24 – 10 – 1945, tháng 10 năm 2002, 20 – 9 – 1977.

- Lớp thực hành viết từ khó vào bảng con.

- Lớp nghe và viết bài vào vở - Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì.

- Nộp bài lên để GV chấm điểm.

- Buổi chiều, thủy triều, triều đình, chiều chuộng, ngược chiều, chiều cao.

- Cả lớp theo dõi bạn và nhận xét bình chọn người thắng cuộc.

(14)

Bài tập 3b

- Nêu yêu cầu của bài tập.

- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.

- Gọi 3 em đại diện lên bảng thi làm bài nhanh.

- Yêu cầu lớp quan sát nhận xét bài bạn.

3. Củng cố - Dặn dò: 3’

- GV nhận xét đánh giá tiết học

- Nhắc nhớ trình bày sách vở sạch đẹp.

- Một em nêu bài tập 3 SGK.

- HS làm vào vở

- Ba em lên bảng thi đua làm bài.

- Em khác nhận xét bài làm của bạn.

Tự nhiên và xã hội

Tiêt 59: TRÁI ĐẤT- QUẢ ĐỊA CẦU + SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức

- Nhận biết được Trái Đất rất lớn và có hình cầu . 2. Kĩ năng

- Biết cấu tạo của quả địa cầu 3. Thái độ

- Thích tìm hiểu về Trái Đất

* GDMT: Hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét, mô tả môi trường xung quanh.

* GT: Chuyển hai tiết thành 1 tiết

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC- Các hình trong SGK trang 112, 113.

- Quả địa cầu.

- 2 hình phóng to như hình 2 trong SGK trang 112 III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ: 4’

- GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2 / 83 (VBT) - GV nhận xét, tuyên dương

2. Bài mới: 20’

Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp Bước 1

- GV yêu cầu HS quan sát hình 1trong SGK trang 112.

- HS quan sát hình 1trong SGK trang 112.

- GV nói : Quan sát hình 1 , em thấy Trái Đất có hình gì

- HS có thể trả lời : hình tròn, quả bóng, hình cầu.

- GV chính xác hoá câu trả lời của HS : Trái Đất có hiình cầu, hơi dẹt ở hai đầu.

Bước 2

- GV tổ chức cho HS quan sát quả địa cầu và giới thiệu : Quả địa cầu là mô hình thu nhỏ của Trái Đất và phân biệt cho các em thấy các bộ phận : quả địa cầu, trục gắn, giá đỡ, trục gắn quả địa

- HS quan sát quả địa cầu và nghe giới thiệu.

(15)

cầu với giá đỡ.

Kết luận : Trái Đất rất lớn và có dạng hình cầu

* Hoạt động 2 : Thực hành theo nhóm Bước 1

- GV chia nhóm và yêu cầu HS quan sát hình 2 trong SGK và chỉ trên hình : cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu và Nam bán cầu.

- HS quan sát hình 2 trong SGK và chỉ trên hình : cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu và Nam bán cầu.

Bước 2 - HSKG trong nhóm lần lượt chỉ cho nhau xem : cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu, Nam bán cầu trên địa cầu.

Bước 3

- GV yêu cầu các nhóm lên chỉ trên quả địa cầu

- Đại diện các nhóm lên chỉ trên quả địa cầu theo yêu cầu của GV.

- GV cho HS nhận xét về màu sắc trên bề mặt quả địa cầu tự nhiên và giải trích sơ lược về sự thể hiện màu sắc.

Từ đó giúp HS hình dung được bề mặt Trái Đất không bằng phẳng.

Kết luận : Quả địa cầu giúp chúng ta hình dung được hình dạng, độ nghiêng và bề mặt

* Hoạt động 3: Chơi trò chơi Gắn chữ vào sơ đồ câm

Bước 1: Tổ chức và hướng dân

- GV treo 2 hình phóng to như hình 2 trang 112 (nhưng không có chú giải) lên bảng.

- GV chia lớp thành nhiều nhóm, mỗi nhóm 5 HS.

- Lớp thảo luận theo nhóm 5.

- GV yêu cầu 2 nhóm lên bảng xếp thành hai hàng dọc.

- HS chơi theo hướng dẫn.

+ Khi GV hô bắt đầu, lần lượt từng HS trong nhóm lên gắn tấm bìa của mình vào hình trên bảng.

- HS các hóm lên gắn tấm bìa của mình trên bảng.

Bước 2: GV tổ chức cho HS chơi - Hai nhóm HS chơi theo hướng dẫn của GV.

- Các HS khác quan sát và theo dõi hai nhóm chơi.

Bước 3

- GV tổ chức cho HS đánh giá hai nhóm chơi :

(16)

+ Nhóm nào gắn đúng trong thời gian ngắn nhất thì nhóm đó thắng cuộc.

3. Củng cố, dặn dò: 3’

- Nhận xét tiết học

Tự nhiên và xã hội

SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Biết Trái Đất tự quay quanh mình nó và chuyển động quanh Mặt Trời.

2. Kĩ năng

- Biết sử dụng mũi tên để mô tả sự chuyển động của Trái đất quanh mình nó và quanh Mặt Trời

3. Thái độ

- Yêu thích môn học

* GDMT: Hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét, mô tả môi trường xung quanh.

* KNS

- Kĩ năng hợp tác và kĩ năng làm chủ bản thân: Hợp tác và đảm nhận trách nhiệm trong quá trình thực hiện nhiệm vụ.

- Kĩ năng giao tiếp: Tự tin khi trình bày và thực hành quay quả địa cầu.

- Phát triển kĩ năng tư duy sáng tạo.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC- Các hình trong SGK trang 114, 115.

- Quả địa cầu.

III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Bài mới: 15'

Hoạt động 1: Thực hành theo nhóm Bước 1

- GV chia nhóm (số nhóm tuỳ thuộc vào số lượng quả địa cầu chuẩn bị được).

- GV nêu câu hỏi : Trái Đất quay quanh trục của nó theo hướng cùng chiều hay ngược chiều kim đồng hồ ?

- HS trong nhóm quan sát hình 1 trong SKG trang 114 và trả lời câu hỏi : Nếu nhìn từ cực Bắc xuống Tráu Đất quay ngược chiều kim đồng hồ.

- HS trong nhóm lần lượt quay quả

địa cầu như hướng dẫn ở phần thực hành trong SGK.

Bước 2

- GV gọi vài HS lên quay quả địa cầu theo đúng chiều quay của Trái Đất quanh mình nó.

- HS thực hành quay.

- Vài HS nhận xét phần thực hành của bạn.

Kết luận: GV vừa quay quả địa cầu, vừa nói: Từ lâu các nhà khoa học đã phát hiện ra rằng: Trái Đất không đứng yên mà luôn luôn tự quay quanh mình nó theo hướng ngược chiều kim đồng hồ nếu nhìn từ cực Bắc xuống. Trái Đất rất

(17)

lớn và có dạng hình cầu.

Hoạt động 2: Quan sát tranh theo cặp Bước 1

- GV yêu cầu HS quan sát hình 3 trong SGK trang 115.

- Từng cặp HS chỉ cho nhau xem hướng chuyển động của Trái Đất quanh mình nó và hướng chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.

- GV gợi ý cho HS trả lời các câu hỏi sau: - HS trả lời các câu hỏi + Trái Đất tham gia đồng thời mấy chuyển

động? Đó là những chuyển động nào?

+ 2 chuyển động: chuyển động tự quay quanh mình nó và chuyển động quanh Mặt Trời.

+ Nhận xét về hướng chuyển động của Trái Đất quanh mình nó và chuyển động quanh Mặt Trời.

+ Cùng hướng và đều ngược chiều kim đồng hồ nếu nhìn từ cực Bắc xuống.

Bước 2

- GV gọi vài HS trả lời trước lớp. - HS trả lời.

- GV bổ sung, hoàn thiện câu trả lời của HS.

Kết luận: Trái Đất đồng thời tham gia hai chuyển động: chuyển động tự quay quanh mình nó và chuyển động quanh Mặt Trời.

Hoạt động 3: Chơi trò chơi Trái Đất quay Bước 1

- GV chia nhóm và hướng dẫn nhóm trưởng cách điều khiển nhóm.

Bước 2

- GV cho các nhóm ra sân, chỉ vị trí cho từng nhóm và hướng dẫn cách chơi:

- Các bạn khác trong nhóm quan sát hai bạn và nhận xét.

+ Gọi 2 bạn (một bạn đóng vai Mặt Trời, một bạn đóng vai Trái Đất).

+ Bạn đóng vai Mặt Trời đứng ở giữa vòng tròn, bạn đóng vai Trái Đất sẽ vừa quay quanh mình, vừa quay quanh Mặt Trời như hình dưới của trang 115 trong SGK.

Bước 3

- GV gọi vài cặp HS lên biểu diễn trước lớp.

- GV và HS nhận xét cách biểu diễn của các bạn.

3. Củng cố - dặn dò: 3' - Nêu lại nội dung bài học

- Yêu cầu học sinh chuẩn bị bài sau

...

(18)

BUỔI CHIỀU Thực hành Tiếng Việt

LUYỆN ĐỌC HIỂU BÀI CHUYỆN TRONG VƯỜN I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Biết cách điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh đoạn văn.

2. Kĩ năng

- Luyện đọc đúng rõ ràng, rành mạch.

- Hoàn thành bài tập.

3. Thái độ

- Yêu thích môn học.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC- Vở thực hành III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A. Kiểm tra bài cũ: 3’

- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

B. Bài mới: 30’

Bài 1: Luyện đọc

- GV đọc mẫu toàn bài: Chuyện trong vườn - Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu + giải nghĩa từ - Gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn.

- Gọi 1 HS đọc lại toàn bộ bài.

- Quan sát

Bài 2: Chọn câu TL đúng

a. Câu văn nào miêu tả vẻ đẹp của cây hoa giấy?

b. Mùa xuân, cây táo như thế nào?

c. Khi đó, cây hoa giấy nói gì với cây táo?

d. Mùa nào, những quả táo bắt đầu chín vàng?

e. Cây hoa giấy cảm thấy như thế nào khi hai ông cháu chủ vườn không để ý đến nó?

- GV nhận xét và chốt lại nội dung của bài - Nội dung bài nói lên điều gì?

- GV Nhận xét.

Bài 3: Gạch chânbộ phận câu trả lời câu hỏi Bằng gì?

- HS làm bài cá nhân - GV nhận xét

C. Củng cố, dặn dò: 2’

- Nhận xét tiết học

- Lắng nghe và đọc thầm.

- HS quan sát.

- Đọc nối tiếp trong tổ, lớp.

- 1 HS đọc;

- HS đọc yêu cầu bài.

+ Hàng trăm bông hoa nở thắm đỏ, như tấm thảm đỏ rực + Thân cành trơ trụi, nứt nẻ + Cậu làm xấu khu vườn, đi chỗ khác cho tớ nở hoa.

+ Mùa thu + Buồn bã.

- HS trả lời.

- HS đọc yêu cầu bài.

- Làm bài theo cặp đôi.

=================================

Buổi sáng Ngày soạn: 22/05/2020

Ngày giảng: Thứ năm 28/5/2020

Toán

(19)

Tiết 145: PHÉP CỘNG CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000 + LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Biết thực hiện phép cộng các só trong phạm vi 100.000

- Củng cố về giải bài toán có lời văn = 2 phép tính và tính SHCN. 2. Thái độ

- Xác định được diện tích của một hình.

3. Thái độ

- Giáo dục HS thích học toán.

* GT: Giảm bài 1,3, tiết LT giảm bài 3

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC- Bảng phụ, phấn màu.

III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A. Kiểm tra bài cũ: 5’

- 2 HS chữa bài tập số 1,2 (VBT) - 2 HS phát biểu qui tắc tính SHV, SHCN

- GV nhận xét, đánh giá.

B. Bài mới: 30’

1. GTB: GV nêu mục tiêu tiết học 2. Hướng dẫn thực hiện phép cộng.

VD: 45732 + 36194 = ?

- 1 HS nêu cách thực hiện phép cộng.

- 1 HS lên bảng đặt tính và tính.

- Chữa bài: + Nhận xét Đ - S?

+ Nêu những điểm cần chú ý khi đặt tính?

+ Nêu thứ tự thực hiện phép tính?

H. Muốn cộng hai số trong phạm vi 100000 ta làm như thế nào?

- Vài HS nhắc lại

- GV: Khi đặt tính cần lưu ý đặt các hàng đơn vị thẳng cột với nhau và thực hiện từ phải sang trái, lưu ý phép cộng có nhớ.

3. Thực hành Bài tập 1:GT Bài tập 2:(155)

- HS đọc và nêu yêu cầu của bài.

- 1 HS lên bảng làm bài.

- Chữa bài:

+ Nhận xét Đ - S?

+ Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật ABCD?

- GV: Diện tích HCN = dài x rộng.

VD: 45732 + 36194 = ? 45 732

+

36 194 81 926

Vậy: 45 732 + 36 194 = 81 926

- Muốn cộng hai số có nhiều chữ số ta đặt số hạng nọ dưới số hạng kia sao cho các chữ trong cùng một hàng thẳng cột với nhau rồi đặt dấu cộng, kẻ gạch ngang. Sau đó thực hiện cộng từ phải sang trái.

Bài tập 2:Tính diện tích của hình chữ nhật ABCD (kích thước theo hình vẽ)

(20)

Bài tập 4 - 1 HS đọc bài toán.

H. BT cho biết gì? BT hỏi gì?

- 1 HS lên bảng làm bài.

- Chữa bài:

+ Đọc bài giải, nhận xét Đ - S?

+ Nêu cách tính độ dài đoạn đường AD?

- GV: lưu ý HS cách trình bày bài giải và khi tính các số đo phải cùng 1 đơn vị đo.

Bài tập 1(156)

- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.

- Kẻ lên bảng như SGK.

- Yêu cầu lớp tự làm bài.

- Mời một em lên thực hiện trên bảng.

- Cho HS nêu cách tính.

- GV nhận xét đánh giá.

Bài tập 2 (156)

- Gọi HS yêu cầu nêu bài tập.

- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.

- Mời một HS lên bảng giải bài.

- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài.

- GV nhận xét đánh giá.

C. Củng cố - dặn dò: 2’

- Nhận xét giờ học.

- VN: Ôn tính CV, S HV, HCN

Bài tập 4 Tóm tắt

A C B D

|---|---|---|

Bài giải Đổi 3km = 3000m Đoạn đường từ A đến C là:

2350 - 350 = 2000(m) Đoạn đường từ A đến C là:

2000 + 3000 = 5000(m) Đáp số: 5000m - Một em nêu yêu cầu của bài tập.

- Cả lớp thực hiện làm vào vở.

- Một em lên thực hiện làm bài trên bảng. Cả lớp theo dõi chữa bài.

- Một em đọc yêu cầu của bài tập.

- Cả lớp làm vào vở bài tập.

- Một em lên bảng chữa bài, lớp nhận xét bổ sung.

Bài giải

Chiều dài hình chữ nhật:

3 x 2 = 6 (cm) Chu vi hình chữ nhật là:

(6 + 3) x 2 = 18 (cm) Diện tích hình chữ nhật:

6 x 3 = 18 ( cm2)

Đ/ S : 18 cm2

...

Tự nhiên xã hội

Tiết 61: TRÁI ĐẤT LÀ MỘT HÀNH TINH TRONG HỆ MẶT TRỜI I. MỤC TIÊU:

Sau bài học, HS cókhả năng :

- Nêu được vị trí của Tri Đất trong hệ Mặt Trời: Từ mặt trời ra xa dần,Trái Đất l hành tinh thứ ba trong hệ mặt trời .

* GDKNS: Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm thực hiện các hoạt động giữ cho Trái Đất luôn xanh, sạch và đẹp: giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh nơi ở; trồng, chăm sóc bảo vệ cây xanh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

(21)

- Các hình trong SGK trang 116, 117.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

* Hoạt động 1 : Quan st tranh theo cặp

Bước 1 : GV giảng cho HS biết : Hành tinh l thể chuyển động quanh Mặt Trời.

- GV hướng dẫn HS quan sát hình 1 trong SGK trang 116 và trả lời với bạn các câu hỏi sau :

- HS quan st hình v trả lời cu hỏi.

+ Trong hệ Mặt Trời có mấy hành tinh ?

+ Từ Mặt Trời ra xa dần, Tri Đất l hành tinh thứ mấy ? + Tại sao Trái Đất được gọi l một hành tinh của hệ Mặt Trời ?

Bước 2 : GV gọi một số HS trả lời trước lớp - GV hoặc HS bổ sung hoàn thiện câu trả lời.

* Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm Bước 1 :

- GV yu cầu HS thảo luận nhóm các câu hỏi gợi ý : - HS thảo luận . + Trong hệ Mặt Trời, hành tinh có sự sống ?

+ Chúng ta phải làm gì để giữ cho Trái Đất luôn xanh, sạch và đẹp ?

Bước 2 :

- GV yêu cầu các nhóm trình bày. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả của nhóm mình.

- GV hoặc HS bổ sung, hồn thiện phần trình bày của các nhóm.

* Hđ 3 : Thi kể về hành tinh trong hệ Mặt Trời Bước 1 :

- GV chia nhóm và phân công các nhóm sưu tầm tư liệu về một hành tinh trong 9 hành tinh của hệ Mặt Trời

- Các nhóm sưu tầm tư liệu về một hành tinh trong 9 hành tinh của hệ Mặt Trời.

- GV yêu cầu các nhóm kể trước lớp. - Đại diện cc nhĩm kể trước lớp.

- GV hoặc HS nhận xét phần trình bày của các nhóm.

- GV khen những nhóm kể hay 4 .Nhận xét – Dặn dò: 3p -GV nhận xét tiết học.

-Chuẩn bị : Mặt trăng l vệ tinh của Trái Đất

Tự nhiên - Xã hội

Tiết 62: MẶT TRĂNG LÀ VỆ TINH CỦA TRÁI ĐẤT I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Giúp HS trình bày được mối quan hệ giữa Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng.

(22)

- Rèn kỹ năng HS biết Mặt Trăng là vệ tinh của Trái Đất, vẽ được sơ đồ Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất.

2. Kĩ năng

- Sử dụng mũi tên để mô tả chiều chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất.

3. Thái độ: Yêu thích môn học

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC- Các hình trong SGK - Quả địa cầu.

III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ: 4’

Trái Đất là một hành tinh trong hệ Mặt trời - Trong hệ Mặt Trời có mấy hành tinh?

- Tại sao Trái Đất được gọi là một hành tinh của hệ Mặt Trời?

- Nhận xét 2. Bài mới: 30'

HĐ 1: Quan sát tranh theo cặp

- Giáo viên chia lớp thành các nhóm, cho học sinh quan sát hình 1 trong SGK thảo luận và trả lời câu hỏi gợi ý:

+ Hãy chỉ trên h1: Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng và trình bày hướng ch.

động của Mặt Trăng quanh Trái Đất + Nhận xét về chiều quay của Trái Đất quanh Mặt Trời và chiều quay của Mặt Trăng quanh Trái Đất (cùng chiều hay ngược chiều)

+ Nhận xét độ lớn của Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng. (HS Khá-Giỏi)

- yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.

Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất

- G: Vệ tinh là thiên thể chuyển động xung quanh hành tinh

+ Tại sao Mặt Trăng được gọi là vệ tinh của Trái Đất?

- Mặt Trăng là vệ tinh tự nhiên của Trái Đất. Ngoài ra, chuyển động quanh Trái Đất còn có vệ tinh nhân tạo do con người phóng lên vũ trụ.

- Giáo viên cho hs vẽ sơ đồ Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất như hình 2 trong SGK trang 119 vào vở của mình rồi đánh mũi tên chỉ hướng chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất.

- Cho học sinh trao đổi và nhận xét

Kết luận: Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất theo hướng cùng chiều quay của Trái Đất quanh Mặt Trời. Trái Đất lớn hơn Mặt Trăng, còn Mặt Trời lớn hơn Trái Đất nhiều lần.

+ Mặt Trăng được gọi là vệ tinh của Trái Đất vì Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất theo hướng từ Tây sang Đông.

- Kết luận: Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất nên nó được gọi là vệ tinh của Trái Đất.

(23)

3. Nhận xét – Dặn dò: 2’

- GV nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài 63: Ngày và đêm trên Trái Đất

...

Tập viết

Tiết 30: ÔN CHỮ HOA U I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa U; viết đúng tên riêng Uông Bí

( 1dòng) và câu ứng dụng Uốn cây từ thuở còn non / Dạy con từ thuở con còn bi bô bằng cỡ chữ nhỏ

2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng viết đúng, viết đẹp 3. Thái độ: Yêu thích môn TV

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV :.Giáo án, mẫu chữ hoa U mẫu chữ viết hoa về tên riêng Uông Bí và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li

III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ: 5’

- Kiểm tra bài viết ở nhà của HS.

- GV nhận xét đánh giá.

2. Bài mới: 30' a. Giới thiệu bài: 2’

- Hôm nay chúng ta sẽ ôn viết chữ hoa U và một số từ danh từ riêng ứng dụng có chữ hoa : U, B

b. HD viết trên bảng con: 8’

* Luyện viết chữ hoa

- Yêu cầu tìm các chữ hoa có trong bài : U, B, D

- Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ

- Yêu cầu tập viết vào bảng con các chữ vừa nêu.

* HS viết từ ứng dụng tên riêng - Yêu cầu đọc từ ứng dụng Uông Bí - Giới thiệu địa danh Uông Bí là một thị xã thuộc tỉnh Quảng Ninh

* Luyện viết câu ứng dụng - Yêu cầu một HS đọc câu.

- Uốn cây từ thuở còn non / Dạy con từ thuở con còn bi bô.

- Hướng dẫn hiểu nội dung câu ứng

- Hai HS lên bảng viết tiếng (Trường Sơn ; Trẻ em như búp trên cành

- Lớp viết vào bảng con Trường Sơn / Trẻ em

- Em khác nhận xét bài viết của bạn.

- Lớp theo dõi GV giới thiệu - Vài HS nhắc lại tựa bài.

- Tìm ra các chữ hoa có trong tên riêng Uông Bí và trong câu ứng dụng gồm : U, B, D

- Một em đọc từ ứng dụng.

- Lắng nghe để hiểu thêm về tên riêng Uông Bí

- Đọc câu ứng dụng

(24)

dụng

- Yêu cầu luyện viết những tiếng có chữ hoa là danh từ riêng.

c. Hướng dẫn viết vào vở : 15'

- Nêu yêu cầu viết chữ U một dòng cỡ nhỏ.

- Âm: D, B : 1 dòng.

- Viết tên riêng Uông Bí, 2 dòng cỡ nhỏ

- Viết câu ứng dụng 2 lần.

- Nhắc nhớ tư thế ngồi viết, cách viết các con chữ và câu ứng dụng đúng mẫu d. Chấm chữa bài: 5’

- GV chấm từ 5- 7 bài HS

- Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm 3. Củng cố - Dặn dò: 3’

- Yêu cầu lần lượt nhắc lại cách viết chữ hoa và câu ứng dụng

- GV nhận xét đánh giá

- Có nghĩa khi cây non thì mềm dễ uốn. Cha mẹ dạy con từ nhỏ mới dễ hình thành những thói quen tốt cho con.

- Luyện viết từ ứng dụng vào bảng con (Uốn cây )

- Lớp thực hành viết chữ hoa tiếng Uốn trong câu ứng dụng

- Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của GV

BUỔI CHIỀU HĐNGLL – ĐĐBH

GIẢN DỊ, HÒA MÌNH VỚI NHÂN DÂN I. MỤC TIÊU

- Cảm nhận được những phẩm chất cao quý của lãnh tụ Hồ Chí Minh sống giản dị, hòa mình với quần chúng, hết lòng phục vụ nhân dân, đất nước.

- Thấy đượcsự sống giản dị, hòa đồng đã làm nên vẻ đẹp của Bác Hồ, đã làm nên sức mạnh của Việt Nam, trở thành niềm tự hào của người Việt Nam.

- Tự rèn luyện lối sống tốt theo gương Bác Hồ: s giản dị, hòa đồng II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 3 – Tranh - Bảng phụ

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A.Bài cũ: Tấm lòng của Bác

+Em hiểu thế nào về lời dạy “Yêu đồng bào” của Bác?HS trả lời, nhận xét B.Bài mới: - Giới thiệu bài : Giản dị, hòa mình với nhân dân

1. Hoạt động 1: Đọc hiểu

- GV kể lại câu chuyện “Giản dị, hòa mình với nhân dân ” (Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 3– Trang 29)

+ Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất:

- HS lắng nghe

- GV cho HS làm trên bảng phụ

(25)

1. Nhà báo người Mỹ nhận xét Bác Hồ là người như thế nào?

a) Là nhân vật của thời đại b) Là nhân vật kì lạ của thời đại c)Là nhân vật nổi tiếng của thời đại

2. Phẩm chất tốt đẹp nào của Bác được xem là “ giá trị vĩnh cửu” của người Việt Nam?

a)Địa vị càng cao, Bác càng sống giản dị, trong sạch

b) Bác từ chối sự sùng bái cá nhân c) Bác kính gì, yêu trẻ, ghét tiền của 2.Hoạt động 2: Hoạt động nhóm

- Các em hãy tìm 2 từ thể hiện được vẻ đẹp của bác qua câu chuyện.

3. Hoạt động 3: Thực hành- ứng dụng

- Em hãy nêu biểu hiện của lối sống giản dị trong ăn mặc, trong nói năng

- Em hãy nêu biểu hiện của lối sống hòa đồng trong quan hệ với bạn bè, trong quan hệ với hàng xóm, xóm phố.

4.Hoạt động 4: Hoạt động nhóm

- Vì sao không nên sống tách mình khỏi tập thể?

5. Củng cố, dặn dò:

- Phẩm chất tốt đẹp nào của Bác được xem là “ giá trị vĩnh cửu” của người Việt Nam?

Nhận xét tiết học

- HS trả lời

- HS trả lời

- HS trả lời

- HS trả lời

- HS trả lời

===============================================

Buổi sáng Ngày soạn: 22/5/2020

Ngày giảng: Thứ sáu 29/ 5/2020

Toán

Tiết 147: PHÉP TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000 I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

HS nắm được cách thực hiện phép trừ các số trong phạm vi 100 000 ( bao gồm đặt tính và tính đúng ).

2. Kĩ năng

- Củng cố về giải bài toán bằng phép trừ, quan hệ giữa ki-lô-met và mét.

*GT: Yêu cầu biết đặt và thực hiện phép tính II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Nội dung bài tập 3 ghi sẵn vào bảng phụ.

III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

(26)

1. Kiểm tra bài cũ: 5’

- Gọi hai em lên bảng sửa bài tập về nhà - Chấm vở hai bàn tổ 2

- Nhận xét đánh giá phần kiểm tra.

2. Bài mới: 30'

a. Giới thiệu bài: 2’

- Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về

“Phép trừ các số … vi 100 000“

b. HD thực hiện phép trừ: 15’

- GV ghi bảng 85674 - 58329

- Yêu cầu quan sát nêu nhận xét muốn trừ hai số có 5 chữ số ta làm như thế nào?

- Yêu cầu HS trao đổi để tìm ra cách tính.

- Yêu cầu HS nêu cách tính.

- GV ghi bảng.

* Gọi HS nêu quy tắc về phép trừ hai số trong phạm vi 100 000.

- GV ghi bảng quy tắc mời 3 - 4 nhắc lại.

c. Luyện tập: 15’

Bài tập 1

- Gọi HS nêu bài tập 1.

- Yêu cầu nêu lại các cách trừ hai số có 5 chữ số.

- Yêu cầu thực hiện vào vở

Bài tập 2

- Gọi HS nêu bài tập 2.

- Gọi HS khác nhận xét bài bạn - GV nhận xét đánh giá

Bài tập 3 - HD cách làm

3. Củng cố - Dặn dò: 3’

- Mời hai em nêu lại cách trừ các số trong phạm vi 100 000

- Hai em lên bảng chữa bài tập số 4.

- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.

*Lớp theo dõi GV giới thiệu - Vài HS nhắc lại tựa bài.

- Lớp quan sát lên bảng theo dõi GV hướng dẫn để nắm về cách trừ hai số trong phạm vi 100 000.

85674 - 58329 27345

- HS khác nhận xét bài bạn.

- Vài em nêu lại cách thực hiện phép trừ.

- Một em nêu bài tập 1.

- 4 HS lên tính kết quả.

- HS khác nhận xét bài bạn - Lớp thực hiện vào vở bài tập.

- 3 em lên bảng đặt tính và tính.

63780 91462 - 18546 - 53406 45234 38056 Bài giải

- Độ dài đoạn đường chưa trải nhựa là:

25850 - 9850 = 16000 (m) = 16km Đ/S: 16 km

- Vài HS nhắc lại nội dung bài

(27)

Tập làm văn Tiết 30: VIẾT THƯ I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Viết được một bức tư ngắn cho một bạn ngoài trường dựa theo gợi ý 2. Kĩ năng

- Rèn cho học sinh kĩ năng viết được thư 3. Thái độ

- Yêu thích môn học

* KNS

- Giao tiếp: ứng xử lịch sự trong giao tiếp. Tư duy sáng tạo, thể hiện sự tự tin.

*GT: Chỉnh đề bài:Viết thư cho 1 bạn mới quen

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC- Bảng lớp viết gợi ý viết thư, Bảng phụ viết trình tự lá thư. Phong bì thư, tem, giấy rời để viết thư.

III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ: 5’

- Gọi hai em lên bảng đọc lại bài văn kể về một trận thi đấu thể thao ở tiết tập làm văn tuần 29.

2. Bài mới: 30' a. Giới thiệu bài : 2’

- Hôm nay các em sẽ viết thư cho một bạn nhỏ nước ngoài mà em biết qua đọc báo

b. Hướng dẫn làm bài tập: 25’

- Gọi 1 HS đọc bài tập.

- Yêu cầu một em giải thích yêu cầu bài tập.

- Nhắc nhớ HS về cách trình bày : - Dòng đầu thư viết như thế nào. Lời xưng hô. Nội dung thư, Cuối thư viết ra sao...

- Mở bảng phụ đã viết sẵn hình thức viết thư.

- Mời một em đọc.

- Yêu cầu lớp thực hiện viết thư vào tờ giấy rời.

- Theo dõi giúp đỡ những HS yếu.

- Mời một số em đọc lại lá thư trước lớp.

- Yêu cầu HS viết phong bì thư, dán tem, đặt lá thư vào phong bì thư.

- Nhận xét và chấm điểm một số bài văn

- Hai em lên bảng “ Kể lại một trận thi đấu thể thao qua bài TLV đã học.

- Hai HS nhắc lại tựa bài.

- Một em đọc yêu cầu đề bài.

- Một HS giải thích yêu cầu bài tập:

- Viết thư cho một bạn ngoài trường…

- Lắng nghe để nắm các yêu cầu khi viết thư.

- Một em đọc lại các gợi ý khi viết thư.

- Thực hiện viết lá thư vào tờ giấy rời đảm bảo đúng các yêu cầu trình bày, lời xưng hô, nội dung viết thư như GV đã lưu ý.

- HS nối tiếp nhau đọc lại lá thư trước lớp.

- Lớp lắng nghe bình chọn bạn có bài viết hay nhất.

(28)

tốt.

3. Củng cố - Dặn dò: 3’

- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung - GV nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau

- Hai em nhắc lại nội dung bài học.

- Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết sau.

Tập đọc - Kể chuyện

Tiết 91 - 92: BÁC SĨ Y – ÉC - XANH I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Biết phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật .

- ND: Đề cao lẽ sống cao đẹp của Y – éc- xanh nói lên sự gắn bó của Y-éc- xanh với mảnh đất Nha Trang và Việt Nam nói chung

2. Kĩ năng

- HS đọc đúng, trôi chảy toàn bài, to, rõ ràng, rành mạch.

- Kể lại được câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.

- Rèn kỹ năng kể đúng nội dung, tự nhiên biết phối hợp cử chỉ, nét mặt; biết nghe và nhận xét bạn kể.

3. Thái độ

- Yêu thích môn TV

*GT: Ko luyện đọc lại, giảm tgian kể chuyện

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC- Tranh minh họa truyện trong SGK.

- Bảng lớp viết các câu hỏi gợi ý để HS kể.

III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A. Kiểm tra bài cũ: 5’

- Kiểm tra 2 HS.

- Nhận xét

B.Dạy bài mới: 30’

1. Giới thiệu bài:

2. Luyện đọc:

- Gv đọc toàn bài.

- Đọc nối tiếp từng câu.

- Chỉnh phát âm.

- Đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp.

- Đưa từ luyện đọc – kết hợp giải nghĩa từ.

- Hướng dẫn luyện đọc câu; đoạn.

- Đọc từng đoạn trong nhóm.

3. Tìm hiểu bài

? Vì sao bà khách ao ước được gặp bác sĩ Y-éc-xanh?

? Em thử đoán xem bà khách tưởng tượng nhà bác học Y-éc-xanh là người

- Đọc thuộc lòng bài: Một mái nhà chung và trả lời câu hỏi.

- Vì ngưỡng mộ, vì tò mò muốn biết vì sao bác sĩ Y-éc-xanh chọn cuộc sống nơi góc biển chân trời để nghiên cứu bệnh nhiệt đới.

- Bà khách tưởng tượng nhà bác học Y- éc-xanh là người ăn mặc sang trọng,

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

• Mỗi người trong chúng ta ai ai cũng phải có trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ sự sống trên Trái Đất vì đó cũng chính là bảo vệ sự sống

 Mặt Trăng tự quay quanh nó và chuyển động quanh Trái Đất nên được gọi là vệ tinh của Trái Đất.  Mặt Trăng có dạng

Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất... VỊ TRÍ CỦA TRÁI ĐẤT TRÊN QUỸ ĐẠO QUANH MẶT TRỜI VÀO CÁC NGÀY HẠ CHÍ

Bán cầu nào ngả về phía Mặt Trời nhiều hơn thì sẽ có ngày dài, đêm ngắn nên là mùa hạ.. Ngược lại, bán cầu ngả về phía Mặt Trời ít hơn sẽ có ngày ngắn, đêm

- Sắp xếp các hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt Trời như sau: Thủy Tinh, Kim Tinh, Trái Đất, Hỏa Tinh, Mộc Tinh, Thổ Tinh, Thiên Vương Tinh, Hải Vương Tinh.. Hình

- Hiện tượng ngày và đêm luân phiên nhau trên Trái Đất là do Trái Đất tự quay quanh trục kết hợp với dạng hình khối cầu của Trái Đất nên bề mặt Trái Đất luôn được Mặt

- Từ ngày 21-3 đến 23-9 ở bán cầu Bắc là mùa nóng vì thời gian này bán cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời nhiều hơn nên có thời gian chiếu sáng, góc chiếu sáng và lượng nhiệt

- Ngày 23/9 không bán cầu nào ngả về phía Mặt Trời, tia nắng Mặt Trời lúc giữa trưa chiếu thẳng góc với Xích đạo, ánh sáng và nhiệt phân bố đều cho cả