• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
25
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 2 (16/9 – 20/9/2019)

Ngày soạn: 12/ 09/ 2019

Ngày giảng: Thứ hai ngày 16 tháng 09 năm 2019 TOÁN

TIẾT 6: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Biết đọc, viết các số thập phân trên một đoạn của tia số.

- Biết chuyển một phân số thành phân số thập phân.

2. Kĩ năng: Giải bài toán về tìm giá trị một phân số của số cho trước.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh bước đầu hình thành và phát triển tư duy . II. CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs

A. Kiểm tra bài cũ: ( 5’) - Yêu cầu HS chữa bài 4.

+ Các phân số như thế nào là các phân số thập phân?

+ Nêu cách chuyển một phân số thành phân số thập phân?

- GV nhận xét, đánh giá.

B. Bài mới:( 30’)

1. Giới thiệu bài: Trực tiếp 2. Luyện tập

Bài 1:

- Gọi HS nhắc lại yêu cầu bài tập.

- GV kẻ tia số lên bảng yêu cầu HS làm bài cá nhân.

- Gọi HS đọc tất cả các phân số thập phân trên tia số đó.

+ Các phân số đó là các phân số gì các em đã học?

* Gv chốt: Củng cố kỹ năng viết các phân số thập phân trên tia số

Bài 2:

- Gọi HS nêu yêu cầu bài - Yêu cầu HS làm bài

- GV quan sát giúp HS làm chậm.

- GV chữa bài cho HS, chốt kết quả và cách làm đúng.

* Gv chốt: Củng cố kỹ năng đưa phân số về phân số thập phân

Bài 3:

- 1 HS làm bảng lớp

- Vài HS đứng tại chỗ trả lời.

- 2HS nêu

- Lớp nhận xét, chữa bài.

- HS lắng nghe.

- Lắng nghe Bài 1:

- 1 HS nhắc lại: viết phân số thập phân thích hợp vào chỗ chấm

- 1 HS lên bảng. Cả lớp làm vở.

- HS đọc: Một phần mười; hai phần mười;…; chín phần mười.

+ Đó chính là các các phân số thập phân.

Bài 2:

- HS nêu yêu cầu bài

- HS tự làm bài, trao đổi cặp để kiểm tra cách làm và kết quả.

- Vài HS nêu nhận xét bài bạn.

- HS chữa bài vào vở.

- Kết quả là:

11 55 15 375 31 62

; ;

2 10 4 100 5 10

Bài 3:

(2)

+ Yêu cầu bài tập 3 có gì khác với bài tập số 2?

- Yêu cầu HS làm bài cá nhân; chữa;

giải thích cách làm.

Bài 4:

- Yêu cầu HS đọc đầu bài.

- Yêu cầu HS làm bài, chữa bài, giải thích cách làm.

+ Muốn so sánh hai phân số thập phân ta làm thế nào?

Bài 5:

- Yêu cầu hs đọc bài toán - HD tìm hiểu đề bài

- Yêu cầu HS làm bài, chữa.

* Gv chốt: Củng cố kỹ năng giải toán về tìm phân số của một số.

C. Củng cố, dặn dò ( 5’)

+ Nêu cách chuyển 1 phân số về phân số thập phân.

- Nhận xét tiết học.

- Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau:

Ôn tập: Phép cộng và phép trừ 2 phân số

+ Các phân số thập phân đó phải có mẫu số bằng 100.

- HS làm vào vở. Đổi chéo vở kiểm tra kết quả của bạn.

- Hs trả lời.

Bài 4:

- HS đọc đề bài.

- HS tự làm bài,1 HS làm trên bảng lớp.

- Lớp nhận xét, chữa bài.

- Kết quả là:

10 7 <

10

9 ;10092 10087 ;105 10050 ;

100 29 10

8

- HS nêu.

Bài 5:

- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm - HS TL câu hỏi.

- HS làm vào vở. 1HS làm trên bảng.

HS khác nhận xét.

- 2- 3hs nêu.

- Lắng nghe, ghi nhớ.

--- Tập đọc

Ngh×n n¨M VĂN HIẾN I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức của bảng thống kê.

- HS hiểu được 1 số từ ngữ khó trong bài.

- Hiểu nội dung bài : Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời . Đó là một bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc thành tiếng, đọc hiểu.

3. Thái độ: HS có ý thức giữ gìn các di tích lịch sử.

* QTE: Quyền được giáo dục về các giá trị nghìn năm văn hiến của dân tộc.

II. CHUẨN BỊ:

- Tranh Văn Miếu Quốc Tử Giám ( ƯDCNTT) - Bảng thống kê trong SGK.( ƯDCNTT)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs

A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Gọi HS đọc bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa + TLCH

- 2 em

(3)

- GV nhận xét đánh giá B. Bài mới:( 30’)

1. Giới thiệu bài

- ƯDCNTT: Đưa tranh Văn Miếu Quốc Tử Giám.

+ Tranh vẽ cảnh ở đâu?

+ Em biết gì về di tích lịch sử này?

- Giới thiệu: Đất nước của chúng ta có một nền văn hoá lâu đời. Quốc Tử Giám là một chứng tích hùng hồn về nền văn hiến đó. Hôm nay, cô và các em sẽ đến thăm Văn Miếu, một địa danh nổi tiếng ở thủ đô Hà Nội qua bài tập đọc “Nghìn năm văn hiến”.

2. Luyện đọc

- Gọi 1 HS đọc toàn bài - Chia đoạn.

+ Nêu giọng đọc của cả bài?

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn.

+ Lần 1: GV theo dõi sửa lỗi phát âm.

+ Lần 2: Kết hợp giải nghĩa từ chú giải.

+ Lần 3: GV nhận xét.

- Yêu cầu luyện đọc theo cặp.

- GV đọc mẫu toàn bài.

3. Tìm hiểu bài

- Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:

+ Đến Văn Miếu, khách nước ngoài ngạc nhiên vì điều gì ?

+ Đoạn 1 ý nói gì?

- Đọc thầm đoạn 2 + 3 và trả lời câu hỏi:

+ Em hãy đọc thầm bảng thống kê và cho biết: Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi nhất? Triều đại nào có tiến sĩ nhiều nhất? nhiều trạng nguyên nhất?

+ Ngày nay, trong Văn Miếu, còn có chứng tích gì về một nền văn hiến lâu đời?

+ Ý của đoạn 2 và 3 có nội dung gì?

- Yêu cầu HS nêu nội dung chính của bài.

- Quan sát và trả lời câu hỏi.

+ Tranh vẽ Khuê Văn Các ở Quốc Tử Giám.

+ Văn miếu - Quốc Tử Giám là di tích lịch sử nổi tiếng ở Thủ đô Hà Nội. Đây là trường đại học đầu tiên ở Việt Nam. ở đây có rất nhiều rùa đội bia tiến sĩ.

- Lắng nghe

- 1hs đọc toàn bài + Bài chia làm 3 đoạn:

- Hs đọc nối tiếp + 3 em

+ 3 em + 3 em

- HS đọc theo cặp. Đại diện cặp đọc.

- Lắng nghe.

- Hs đọc bài và trả lời câu hỏi

+ Ngạc nhiên vì biết nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ năm 1075...

1. Sự ngạc nhiên của khách nước ngoài khi đến văn miếu Quốc Tử Giám.

- Hs đọc thầm và phân tích bảng thống kê:

+ HS TL

+ Còn có 82 tấm bia khắc tên tuổi 1306 vị tiến sĩ từ khoa thi năm 1442 đến năm thi 1779.

2. Những bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta.

* Ý chính: VN có truyền thống khoa cử lâu đời. Văn Miếu Quốc Tử Giám là 1

(4)

* GDQTE: Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền thống văn hoá Việt Nam?

+ Em cần làm gì để giữ gìn, tiếp nối nền văn hiến lâu đời của nước ta?

4. Luyện đọc diễn cảm.

- Mời 3 em đọc lại toàn bài.

- Tổ chức cho HS luyện đọc đoạn 2:

- Thi đọc diễn cảm bảng thống kê.

- GV và hS cùng nhận xét đánh giá.

C. Củng cố- dặn dò: ( 5’)

+ Bài tập đọc ngày hôm nay muốn nói lên điều gì?

- Gv nhận xét tiết học, tuyên dương.

- Yêu cầu hs về nhà tiếp tục luyện đọc bài, đọc trước bài sau: “Sắc màu em yêu”

bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta.

- Hs nêu.

- 3 HS đọc bài, lớp theo dõi, nhận xét.

- HS theo dõi và nhận xét giọng đọc, cách ngắt nghỉ của bạn.

- 2, 3 em đọc - Lớp nhận xét.

- 2- 3 hs nêu.

- HS lắng nghe; ghi nhớ.

--- Chính tả (Nghe - viết)

TIẾT 2: LƯƠNG NGỌC QUYẾN I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Nghe - viết đúng; trình bày đúng bài chính tả Lương Ngọc Quyến 2. Kĩ năng: Nắm được mô hình cấu tạo vần. Chép đúng tiếng, vần vào mô hình.

3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức rèn chữ giữ vở.

II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ ghi sẵn BT3.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs

A. Kiểm tra bài cũ.( 5’)

- Đọc cho HS viết: ghê gớm, gồ ghề, kiên quyết, cái kéo, cây cọ, kì lạ, ngô nghê.

- Nhắc lại quy tắc viết chính tả c/k, g/gh, ng/ngh?

- GV nhận xét.

II. Bài mới ( 30’) 1. Giới thiệu bài

2. Hướng dẫn nghe - viết.

- GV đọc bài chính tả trong SGK . + Em biết gì về Lương Ngọc Quyến?

+ Ông được giải thoát khỏi nhà lao khi nào?

- Hướng dẫn HS viết những từ mà HS dễ viết sai: mưu, khoét, xích sắt, giải thoát, chỉ huy.

- GV đọc rõ từng câu cho HS viết.

- Nhắc nhở, uốn nắn những HS ngồi viết sai

- Hs lắng nghe. 1- 2 hs đọc lại - HS viết từ khó trên giấy nháp.

- HS viết bài chính tả.

- HS soát lỗi . - 2 em

(5)

tư thế; cầm bút sai.

- GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi . - chữa bài:

+ GV chọn chữa một số bài của HS.

+ Cho HS đổi vở chéo nhau để KT

- GV rút ra nhận xét và nêu hướng khắc phục lỗi chính tả cho cả lớp .

3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2

- Nêu yêu cầu của bài tập.

- YC HS làm

- Cho HS nêu kết quả.

- GV chữa bài tập.

Bài 3

- Y/c học sinh kẻ vào vở mô hình và điền từng tiếng theo mẫu.

- Y/c Hs chỉ ra vị trí các âm trong mô hình cấu tạo vần,

- Gv chốt lại phần vần các tiếng đều có âm chính, ngoài ra 1 số tiếng còn có âm cuối và âm đệm.

+ Vậy bộ phận quan trọng không thể thiếu trong tiếng là gì?

- Yêu cầu Hs phải ghi nhớ mô hình cấu tạo vần.

C. Củng cố, dặn dò ( 5’)

+ Tiếng gồm những bộ phận nào? Nêu cấu tạo của vần?

- Nhận xét tiết học, biểu dương những em HS học tập tốt.

- Y/c về nhà tiếp tục rèn chữ viết, ghi nhớ mô hình vần. Chuẩn bị bài: Thư gửi học sinh.

- HS lắng nghe.

Bài 2 - 1 HS nêu

- HS làm cá nhân.

- 2 HS

* Đáp án:

a) Trạng - ang b) Làng - ang nguyên - uyên mộ - ô hiền - iên trạch- ạch Bài 3

- Hs thực hiện yêu cầu

- Ba em nối tiếp nhau chỉ ra phần vần của tiếng và vị trí của âm trong vần.

- HS trả lời được đó là âm chính và thanh.

+ Là bộ phận âm chính.

- 2 hs trả lời.

- Lắng nghe, ghi nhớ.

Ngày soạn: 13/ 09/ 2019

Ngày giảng: Thứ ba ngày 17 tháng 09 năm 2019 Toán

TIẾT 2: ÔN TẬP: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Giúp HS nhớ lại cách thực hiện phép cộng và phép trừ 2 phân số.

2. Kĩ năng: Giúp Hs củng cố các kĩ năng thực hiện phép cộng và phép trừ 2 phân số.

3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học II. CHUẨN BỊ:

- SGK; bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

(6)

Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs A. Kiểm tra bài cũ.( 5’)

- Hs lên bảng làm bài tập 4 VBT

+ Nêu cách chuyển từ phân số sang phân số thập phân.

- GV nhận xét HS.

B. Bài mới ( 30’) 1. Giới thiệu bài

2. Ôn tập về phép cộng và phép trừ hai phân số.

- GV đưa ra 2 VD( SGK ) Y/c HS tính.

7 5 7

3 ; 1510153

- Y/c HS nêu cách cộng trừ hai phân số cùng mẫu số.

- GV chốt lại và ghi bảng.

- GV viết tiếp lên bảng hai phép tính:

9 7 8

;7 10

3 9

7 và yêu cầu HS tính

- GV tổ chức cho HS chữa bài và nêu lại cách cộng trừ.

- GV chốt lại và ghi bảng như SGK.

3. Luyện tập Bài 1. Tính

- Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài

- GV YC HS tự làm bài và chữa bài.

- Lưu ý kết quả phải rút gọn về phân số tối giản.

+ Muốn cộng, trừ hai phân số cùng mẫu số (khác mẫu số) ta làm như thế nào?

Bài 2. Tính

- Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài

- GVYC HS trao đổi cặp tìm cách làm.

- GV lưu ý HS : Các số tự nhiên có thể coi là phân số có mẫu số là 1, từ đó quy đồng được mẫu số chung rồi tính.

- GV chữa bài cho HS.

Bài 3

- Yêu cầu HS đọc bài toán - HS tìm hiểu đề bài

- Yêu cầu HS làm bài - GV chữa bài cho HS.

+ Còn cách làm khác không? Làm ntn?

+ Cách làm nào nhanh gọn hơn?

C. Củng cố, dặn dò ( 5’)

- 1 HS lên bảng.

- Hs dưới lớp trả lời - Lắng nghe.

- HS nghe để xác định YCcủa tiết học.

- HS làm việc cá nhân vào nháp - 2 HS làm bảng lớp.

- 2HS nêu lại.

- 2 HS lên bảng thực hiện tính, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp.

- 2 HS nêu lại.

Bài 1

- HS đọc lệnh đề. Lớp đọc thầm

- HS tự làm bài. 2 HS làm bảng nhóm.

- Lớp nhận xét, chữa bài.

* Đáp án:

a)

18 ) 5 12 ;

) 13 40; ) 9 56;

83 b c d

Bài 2

- HS nêu yêu cầu bài

- HS tự làm bài theo cặp và chữa bài.

- 3 HS làm bảng nhóm.

- HS đổi vở kiểm tra chéo.

- Lớp nhận xét, chữa bài.

a) 3 + 52 1552 175 Bài 3

- 1 HS đọc đề bài.

- HS nêu. Lớp bổ sung.

- HS tự làm bài. Vài HS đọc bài - Lớp nhận xét, chữa bài.

- HS nêu.

- HS khác bổ sung

(7)

- HS nhắc lại cách thực hiện cộng trừ phân số cùng mẫu hoặc khác mẫu số.

- Nhận xét chung tiết học. Giao BTVN - Cbị bài: Phép nhân và chia 2 phân số.

- 2- 3 hs nhắc lại - Lắng nghe, ghi nhớ.

--- LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 3. MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỔ QUỐC I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: HS biết đặt câu với những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hương.

- Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ Tổ quốc.

2. KN: Rèn kĩ năng sử dụng từ và đặt câu 3. TĐ: GD HS tình yêu quê hương đất nước

II. ĐD DẠY HỌC: Bút dạ, một vài tờ phiếu to để HS làm bài tập 2,3, từ điển.

III. CÁC HĐ DẠY HỌC:

HĐ của GV HĐ của HS

A. Kiểm tra: (3’)

? Tìm từ đồng nghĩa chỉ màu xanh? Đặt câu với từ tìm được?

- Lớp và GV nhận xét.

B. Bài mới:

1- Giới thiệu bài (1’)MRVT : Tổ quốc 2- Hướng dẫn HS làm bài tập:(34’)

*Bài 1: Tìm từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc:

+ nước nhà - non song + đất nước - quê hương

- Gọi hs nêu y/c của BT

? Tìm từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc?

- GV nhận xét, KL.

*Bài 2: Tìm thêm từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc. + Đất nước, quốc gia, giang sơn, quê hương, …

- GV chia lớp thành nhóm 4 và yêu cầu 4 nhóm viết ra giấy to.

- Cả lớp và GV cùng nhận xét và chốt lại lời giải đúng.

*Bài 3: Tìm từ có chứa tiếng “quốc” có nghĩa là nước: quốc gia; quốc hội; quốc hiệu; quốc phòng; quốc kì; quốc doanh;

quốc huy; quốc ca; …

- Gọi Hs nêu y/c, HD Hs sử dụng từ điển để làm bài.

- Lớp và GV nhận xét.

*Bài 4: Đặt câu với một trong các thành ngữ:

*VD: - Quê hương :

- 2H nêu miệng

+ xanh xanh, xanh lơ...

+ Huệ có chiếc áo màu xanh lơ rất đẹp.

- HS đọc yêu cầu của bài tập 1.

- 3- 4 HS đọc lại bài Thư gửi các học sinh, Việt Nam thân yêu.

- Hs nêu miệng.

- 2 HS đọc đề bài.

- Hs thực hiện - - Đại diện nhóm đọc kết quả.

- 2 HS đọc

- 4 H đại diện nhóm trình bày bài.

- H viết vào vở 5 - 7 từ chứa tiếng quốc.

- 2 HS đọc yêu cầu.

- H đặt câu với một trong các từ ngữ nói vê Tổ quốc, quê hương.

(8)

- Quê hương tôi ở Hoà Bình

- Nơi chôn rau cắt rốn: Bác tôi chỉ mong được về sống ở nơi chôn rau cắt rốn của mình.

- GV nhận xét

C. Củng cố, dặn dò: (2’) - GV hệ thống bài

- GV NX tiết học

- Y/c HS làm lại BT và chuẩn bị bài sau.

--- Ngày soạn: 14/ 09/ 2019

Ngày giảng: Thứ tư ngày 18 tháng 09 năm 2019 TOÁN

TIẾT 8: ÔN TẬP PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA HAI PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Giúp HS biết thực hiện phép nhân, chia hai phân số.

2. Kĩ năng: Củng cố kĩ năng thực hiện phép nhân và phép chia hai phân số.

3. Thái độ: Giáo dục HS bước đầu hình thành và phát triển tư duy sáng tạo II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ, máy tính, máy chiếu, máy tính bảng.(ƯDPHTM) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs

A. Kiểm tra bài cũ.( 5’) B. Bài mới:( 30’)

1. Giới thiệu bài

2. Hướng dẫn ôn tập phép nhân và phép chia hai phân số.

a Phép nhân hai phân số.

- GV hướng dẫn HS nhớ lại cách thực hiện phép nhân và phép chia 2 phân số.

Vd :

9 5 7 2 x .

- Yêu cầu HS nêu cách tính và thực hiện phép tính ở trên bảng, các HS khác làm vào vở nháp, rồi chữa bài . - Gọi vài HS nêu cách thực hiện phép nhân 2 phân số.

b. Phép chia hai phân số.

- Làm tương tự như phép nhân.

Vd :

8 :3 5

4 .

- Yêu cầu HS thực hiện phép tính rồi nêu cách thực hiện phép chia 2 phân số.

3. Thực hành.

Bài 1:

- GV yêu cầu HS làm 2 phép tính đầu

- 63

10 9 7

5 2 9 5 7

2

x

x x .

+ Muốn nhân 2 phân số ta lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số.

- 15

32 3 8 5 4 8 :3 5

4 x .

+ Muốn chia 1 phân số cho 1 phân số ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ 2 đảo ngược.

Bài 1

- HS làm vào vở. 2 HS làm trên bảng.

HS khác nhận xét.

Bài 2

- HS theo dõi . - HS thảo luận .

- Đại diện HS lên bảng trình bày

(9)

phần a.

Bài 2: Tính.

- GV hướng dẫn HS làm theo mẫu .

a) 4

3 2 3 2 5

5 3 3 6 10

5 9 6 5 10

9

x x x

x x x

x x .

- Yêu cầu HS làm theo nhóm .

- Gọi đại diện 3 HS lên bảng làm bài . - Nhận xét sửa chữa .

Bài 3:

- Đọc đầu bài.

- HD HS tìm hiểu đề bài - Yêu cầu HS làm bài.

- Nhận xét sửa

C. Củng cố, dặn dò ( 5’)

* ƯDPHTM: Câu hỏi Đúng/ Sai.

- Em hãy lựa chọn phương án cho phép tính sau:

4 5 :

7 3 =

7 4

3 5

x x =

28 15

a. Đúng b. Sai ( Đáp án: b)

- Yêu cầu HS nhắc lại cách thực hiện nhân, chia hai phân số .

- Nhận xét chung tiết học

- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Hỗn số

Bài 3

- 1 HS đọc to - lớp đọc thầm.

- HS nêu.

- HSlàm bài cá nhân.

- HS nêu cách làm.

- HS làm vào vở. 1 HS làm trên bảng HS khác nhận xét.

- Hs sử dụng máy tính bảng. Lựa chọn phương án và gửi cho Gv.

- 2 hs nhắc lại.

- Lắng nghe, ghi nhớ.

--- TẬP ĐỌC

Tiết 4: SẮC MÀU EM YÊU I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- HS đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, tha thiết.

- Hiểu đúng nội dung bài đọc: Tình cảm quê hương, đất nước với những sắc màu, những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ.

- HTL khổ thơ em thích trong bài thơ. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc lòng khổ thơ em thích).

2. Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng đọc diễn cảm.

3. Thái độ: GD HS tình yêu đất nước, con người Việt Nam

* GDBVMT:HS có ý thức yêu quý vẻ đẹp của môi trường thiên niên đất nước.

* GDQTE: HS có quyền thể hiện tình yêu quê hương và tình yêu đất nước.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: ƯDCNTT.

III. CÁC HĐ DẠY HỌC:

HĐ của GV HĐ của HS

A. Kiểm tra: (5’)

- Gọi 2H tiếp nối đọc và trả lời câu hỏi bài Nghìn năm văn hiến

- Lớp và GV nhận xét.

- Hs thực hiện

(10)

B. Bài mới:

1- GTB (1’) - GV nêu tình huống : Có 1 bạn nhỏ yêu rất nhiều màu sắc. Tại sao lại như vậy? Đọc bài thơ các em sẽ rõ điều đó.

2- Luyện đọc và tìm hiểu bài:

a) Luyện đọc: (10’)

- Gọi 1 HS đọc toàn bài 1 lượt.

* G Chia khổ thơ: 8 khổ thơ

- HD phát âm từ khó dễ lẫn (đọc các nhân 3 - 4 em)

* HD đọc câu văn dài (slide 1)

? Nêu cách ngắt nghỉ và từ cần nhấn giọng trong khổ thơ?

- G ghi kí hiệu ngắt nghỉ, từ cần nhấn giọng.

- G quan sát hướng dẫn.

- GV đọc mẫu toàn bài và lưu ý giọng đọc nhẹ nhàng, trải dài, tha thiết ở khổ thơ cuối.

b) Tìm hiểu bài: (12’)

+ Bạn nhỏ yêu những màu sắc nào?

+ Mỗi màu sắc gợi ra những hình ảnh nào?

+ Vì sao bạn nhỏ lại yêu tất cả những màu sắc đó?

+ Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của bạn nhỏ với quê hương, đất nước?(slide 2)

c) Đọc diễn cảm và HTL (10’) - HD HS đọc 2 khổ thơ (slide 3).

- YC HS đọc thuộc những khổ thơ - G nhận xét.

C. Củng cố, dặn dò: (2’) - G nhận xét giờ học.

- ? Bạn nhỏ trong bài thơ đã thể hiện tình cảm NTN đối với quê hương đất nước?

- Em sẽ làm gì để thể hiện lòng yêu quê hương đất nước

Liên hệ: Mỗi chúng ta đều có quyền thể hiện tình yêu quê hương và tình yêu đất nước.

Sắc màu em yêu.

- Thực hiện

- 8 HS đọc nối tiếp 8 khổ thơ lần 1 + óng ánh, bát ngát, rực rỡ, màn đêm yên tĩnh.

- 8 H đọc nối tiếp khổ thơ lần 2 - lớp theo dõi

- 2 - 3 H đọc nhận xét Em yêu màu đỏ

Như máu trong tim,/

Lá cờ tổ quốc,/

Khăn quàng đội viên.

- HS luyện đọc theo nhóm 4.

- Thi đọc: Khổ thơ 1,2,3,4 (3 em/

lượt) đọc 2- 3 lượt

- H theo dõi và n.xét bình chọn nhóm đọc tốt

- Lắng nghe.

+ HS TL

+ Màu đỏ: màu máu, màu cờ...

+ Các sắc màu gắn với sự vật, cảnh vật, con người

* Tình yêu tha thiết của bạn nhỏ đối với cảnh vật và con người Việt Nam

- 2H đọc thuộc lòng đoạn thơ.

+ Yêu quê hương đất nước VN

TẬP LÀM VĂN

TIẾT 3: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH

(11)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong hai bài Rừng trưa, Chiều tối (BT1)

- Dựa vào dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày đã lập trong tiết học trước viết được một đoạn văn có các chi tiết và hình ảnh hợp lí (BT2).

2. Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng viết đoạn văn tả cảnh.

3. Thái độ:HS có ý thức trong việc quan sát và ghi chép.

* GDBVMT: GD ý thức yêu quý và bảo vệ thiên nhiên.

* QTE: Quyền tự hào về cảnh đẹp quê hương, đất nước.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ.

- HS: Những ghi chép và dàn ý HS đã lập sau khi quan sát cảnh một buổi trong ngày.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.

Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs

A. Kiểm tra bài cũ.( 5’)

- Gọi 2 HS đọc dàn ý bài văn tả một buổi chiều trong ngày.

- Nhận xét HS.

- Kiểm tra việc chuẩn bị dàn ý bài văn miêu tả một buổi chiều trong ngày của HS

B. Bài mới:( 30’) 1. Giới thiệu bài

2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1:

- Đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.

- Yêu cầu HS làm việc theo cặp.

- Y/c trình bày theo các câu hỏi đã gợi ý.

- Nhận xét, khen ngợi những HS tìm được hình ảnh đẹp, giải thích lí do rõ ràng, cảm nhận được cái hay của bài văn.

* GDBVMT: Qua phân tích những hình ảnh đẹp mà các em đã cảm nhận được thì theo các em chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ chúng?

Bài 2:

- Đọc yêu cầu của bài tập.

- Y/c giới thiệu cảnh mình định tả.

- Yêu cầu HS làm bài.

- 2, 3 HS đứng tại chỗ đọc dàn ý, cả lớp theo dõi và nhận xét.

- Tổ trưởng tổ báo cáo việc chuẩn bị bài của các thành viên.

- Hs lắng nghe Bài 1:

- 2 HS tiếp nối nhau đọc bài văn.

- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận làm bài theo hướng dẫn.

- Tiếp nối nhau phát biểu. Mỗi học sinh nêu một hình ảnh mà mình thích.

VD:

+ Hình ảnh những thân cây tràm vỏ trắng vươn lên trời, chẳng khác gì những cây nến khổng lồ, đầu lá rủ phất phơ. Tác giả đã quan sát rất kĩ để so sánh cây tràm thân trắng như cây nến.

- HS nêu ý kiến. Ví dụ:

+ Phải có ý thức yêu quý và bảo vệ thiên nhiên.

Bài 2

- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.

- 3 đến 4 HS.

- 2 HS làm bài vào giấy khổ to. Các

(12)

- Gọi 2 HS đã làm bài vào giấy khổ to dán bài lên bảng, đọc bài. GV cùng HS sửa chữa thật kĩ về lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng HS.

- GV chấm 1 số bài đánh giá cao những bài viết sáng tạo, có ý riêng, không sáo rỗng.

C. Củng cố, dặn dò ( 5’)

+ Đoạn văn con vừa viết thuộc thể loại văn gì?

*GDQTE: Qua bài học ngày hôm nay các em thấy các em có quyền gì?

- GV nhận xét tiết học, biểu dương những em viết và trình bày tốt.

- Y/c HS về nhà quan sát một cơn mưa và ghi lại kết quả quan sát để chuẩn bị cho giờ sau.( Nếu không có mưa thì nhớ lại những trận mưa trước kia.)

học sinh làm bài vào vở.

- HS đọc bài trước lớp, cả lớp theo dõi, sửa chữa bài cho bạn.

+ Thuộc thể loại văn tả cảnh.

+ Quyền tự hào về quê hương, đất nước.

- Hs lắng nghe, ghi nhớ.

--- BUỔI CHIỀU :

LỊCH SỬ

TIẾT 2: NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MUỐN CANH TÂN ĐẤT NƯỚC I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- HS biết những đề nghị chủ yếu để canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ.

- Biết được nhân dân đánh giá về lòng yêu nước của Nguyễn Trường Tộ như thế nào.

2. Kĩ năng:Trình bày được những đề nghị chủ yếu để canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ.

3. Thái độ:Giáo dục lòng tự hào và biết ơn các anh hùng dân tộc.

II. CHUẨN BỊ:

- Hình trong SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs

A. Kiểm tra bài cũ.( 5’)

+ Em hãy nêu những băn khoăn, suy nghĩ của Trương Định khi nhận được lệnh vua?

+ Em có suy nghĩ như thế nào trước việc Trương Định không tuân lệnh vua quyết tâm ở lại cùng nhân dân chống Pháp?

- Nhận xét.

B. Bài mới:( 30’) 1. Giới thiệu bài

+ Nêu bối cảnh nước ta nửa sau thế kỉ XIX?

- Giới thiệu: Một số người có tinh thần yêu nước, muốn làm cho đất nước giàu mạnh để

- HS trả lời

(13)

tránh hoạ xâm lăng trong đó có Nguyễn Trường Tộ. Để hiểu thêm về Nguyễn TRường Tộ thì cô và các em cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay.

- Ghi tên bài.

2. Giảng bài mới:

a. Hoạt động 1: Làm việc cả lớp + Nguyễn Trường Tộ quê ở đâu?

+ Ông là người như thế nào?

+ Năm 1860, ông làm gì?

+ Sau khi về nước Nguyễn Trường Tộ đã làm gì?

- GVKL:

b. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.

- GV tổ chức cho HS thảo luận theo 3 nhóm, trả lời câu hỏi trong phiếu BT:

+ Nhóm 1: Những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ là gì?

+ Nhóm 2: Những đề nghị đó có được triều đình thực hiện không? Vì sao?

+ Nhóm 3: Nêu cảm nghĩ của em về Nguyễn Trường Tộ.

- GV tiểu kết: Trước họa xâm lăng, bên cạnh những người Việt Nam yêu nước cầm vũ khí đứng lên chống Pháp như: Trương Định, Nguyễn Trung Trực,... còn có những người đề nghị canh tân đất nước, mong muốn dân giàu, nước mạnh như Nguyễn Trường Tộ.

C. Củng cố, dặn dò ( 5’)

+ Bài học hn giúp em hiểu thêm về điều gì?

- Nêu một số đánh giá của người đời sau về vua Tự Đức và Nguyễn Trường Tộ.

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về chuẩn bị bài “Cuộc phản công ở kinh thành Huế ”.

- HS làm việc theo nhóm.

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp. HS khác nhận xét, bổ sung( nếu thiếu hoặc sai).

+ Mở rộng quan hệ ngoại giao, buôn bán với nhiều nước, thuê chuyên gia nước ngoài, mở trường dạy, đúc súng, sử dụng máy móc…

+ Triều đình bình luận không thống nhất, vua Tự Đức cho rằng: không cần nghe theo Nguyễn Trường Tộ, vua quan bảo thủ.

+ Nguyễn Trường Tộ có lòng yêu nước, muốn canh tân để đất nước phát triển.

Khâm phục tinh thần yêu nước của Nguyễn Trường Tộ.

- Lắng nghe

2 HS trả lời.

+ Về Nguyễn Trường Tộ và những đề nghị canh tân đất nước của ông.

- Lắng nghe

VĂN HÓA GIAO THÔNG

(14)

BÀI 1: ĐI XE ĐẠP QUA NGÃ BA, NGÃ TƯ I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết được một số quy tắc khi đi xe đạp qua ngã ba, ngã tư.

2. Kĩ năng: Biết cách quan sát, giảm tốc độ khi đi qua ngã ba, ngã tư.

3. Thái độ: Học sinh thực hiện và nhắc nhở bạn bè, người thân thực hiện đúng quy định.

II. CHUẨN BỊ

- Tranh, ảnh, giấy khổ to

- Tranh ảnh sưu tầm về người đi xe đạp đi sai quy định.

- Sách văn hóa giao thông lớp 5.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Trải nghiệm (5’)

- Bạn nào đã được tự đi xe đạp trên đường

?

- Vậy khi đi xe đạp trên đường đi qua ngã ba, ngã tư, em đã làm gì?

- Vậy chúng ta cùng đọc mẩu chuyện sau và xem bạn nhỏ trong truyện đi xe đạp qua ngã ba, ngã tư thế nào?

2. Hoạt động cơ bản: (10p) - Gọi 1 HS đọc truyện trong SGK

- T/C cho HS đọc câu chuyện theo cặp đôi - HĐ nhóm: 4

- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm 4 để trả lời các câu hỏi:

1. Minh cảm thấy thế nào khi được bố mẹ cho đạp xe 1 mình về nhà bà ngoại?

2. Tại sao Minh suýt bị xe máy đụng phải?

3. Khi đi xe đạp qua ngã ba, ngã tư em cần lưu ý điều gì?

- Gọi các nhóm trình bày - Gọi các nhóm khác bổ sung.

- GV nhận xét, chốt ý:

Khi đi xe đạp qua ngã ba, ngã tư phải thực giơ tay ra hiệu xin đường để đảm bảo an toàn.

- Gọi HS đọc ghi nhớ

3. Hoạt động thực hành: (15’)

- Yêu cầu HS đọc câu hỏi 1 trong sách t/5.

- GV phát giấy to, cho HS thảo luận nhóm đôi để viết lại các lời giải thích lí do cho mỗi hình.

- GV cho các nhóm trình bày và bổ sung và chốt ý:

Kết luận: Khi đi xe đạp trên đường, qua

- Trả lời theo ý kiến cá nhân

- Trả lời theo sự trải nghiệm của mình?

(Có hoặc không)

- Trả lời tùy theo sự trải nghiệm của mình có thể đúng hoặc sai - Quan sát + lắng nghe

- 1 HS kể mẫu, lớp đọc thầm - Lắng nghe yêu cầu

- Thảo luận nhóm 4

- Đại diện các nhóm trình bày - Bổ sung

- Lắng nghe

- Đọc lại phần ghi nhớ - 1HS đọc, lớp đọc thầm - Thảo luận nhóm 2 (5’) - Lắng nghe và nhắc lại

H1: Sai ( Bạn nhỏ không giơ tay xin đường và không quan sát đèn đỏ )

(15)

ngã ba, ngã tư muốn rẽ chúng ta phải quan sát và giơ tay ra hiệu xin đường để đảm bảo an toàn.

- Gọi HS đọc nội dung ghi nhớ.

4. Hoạt động ứng dụng: ( 5’)

Trò chơi “ An toàn qua ngã tư đường”

- Tổ chức cho HS hoạt động tại sân trường.

* Chuẩn bị: Sân trường vẽ ngã tư đường, 4 xe đạp, bìa làm đèn giao thông

* Cách chơi: GV giới thiệu như SGK - Tổ chức cho HS chơi

- GV nhận xét tổng kết trò chơi 5. Tổng kêt, dặn dò: (3’)

- Gọi HS nêu lại nội dung ghi nhớ.

- GV liên hệ GD khi tham gia giao thông.

- Nhận xét tiết học

H4 : Sai ( Bạn nhỏ không quan sát và không xin ra hiệu xin đường).

H5: Sai ( Các bạn không quan sát ra hiệu xin đường khi đang đi ở ngã tư).

- 2HS đọc ghi nhớ

- Theo dõi

- HS tham gia trò chơi - HS nêu

- Lắng nghe

--- Ngày soạn: 15/ 09/ 2019

Ngày giảng: Thứ năm ngày 19 tháng 09 năm 2019 TOÁN

TIẾT 4: HỖN SỐ I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Giúp HS biết đọc, biết viết hỗn số. Biết hỗn số có phần nguyên và phần phân số.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc, viết hỗn số.

3. Thái độ: Tự giác hoàn thành nhiệm vụ

II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ, Bộ đồ dùng học toán.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.

Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs

A. Kiểm tra bài cũ.( 5’) - Yêu cầu HS tính

4 3 x

5

4 ; 3 :

3 1

+ Nêu cách thực hiện nhân, chia phân số.

- Nhận xét . B. Bài mới:( 30’) 1. Giới thiệu bài

- Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.

- Ghi tên bài.

2. Giới thiệu về hỗn số - Gắn 2 hình tròn và

4

3 hình tròn lên bảng.

+ Có mấy hình tròn và mấy phần hình tròn?

- 2 em lên bảng làm bài.

- 2 em nêu cách thực hiện nhân, chia phân số.

- Hs lắng nghe.

- HS quan sát.

- HS nêu: có 2 hình tròn và 4 3 hình tròn.

(16)

- GV nói và viết: Trước tiên ta viết số 2 sau đó viết

4

3 , ta viết gọn là: 2

4

3hình tròn.

- GV nêu:

4

2 gọi là hỗn số3 - GV giới thiệu hỗn số 2

4

3có phần nguyên là 2, phần phân số là

4

3, phần phân số của hỗn số bao giờ cũng bé hơn đơn vị.

- GV đọc: hai ba phần tư.

- GV hướng dẫn cách đọc.

- GV hướng dẫn HS cách viết hỗn số . - GV cho HS nhận biết một số hỗn số khác + Hỗn số gồm những phần nào?

+ Khi đọc (viết) hỗn số thì đọc (viết) ntn?

3. Luyện tập Bài 1.

- Đọc yêu cầu bài tập.

- Cho HS nhìn hình vẽ, GV hướng dẫn mẫu cách viết và đọc hỗn số.

- Gọi 1 số Hs lần lượt viết và đọc hỗn số . - Nhận xét sửa chữa.

+ Bài tập 1 giúp các em nắm được điều gì?

Bài 2.

- Nêu yêu cầu bài tập.

- Cho HS thảo luận theo cặp .

- Gọi HS lên điền hỗn số thích hợp vào chổ chấm .

- Nhận xét sửa chữa

- Gv chốt: Củng cố kỹ năng viết hỗn số trên tia số.

C. Củng cố, dặn dò ( 5’)

- Gọi HS nêu cấu tạo của hỗn số

- Nhận xét tiết học. Về nhà làm BT1, 2, 3 VBT. Chuẩn bị bài: Hỗn số ( tiếp theo)

- Lắng nghe, ghi nhớ.

- Nhiều HS nhắc lại.

- Lắng nghe, ghi nhớ.

- Nhiều HS đọc.

- Hs lắng nghe, viết ra nháp.

- Hs đọc hỗn số

+ Hỗn số gồm 2 phần là phần nguyên và phần phân số

.

+ Ta đọc (viết) phần nguyên rồi đọc (viết) phần phân số.

Bài 1.

- 1 HS đọc to - lớp đọc thầm.

- HS theo dõi.

- 3 HS lên bảng thực hiện. Lớp làm vở ô ly.

+ Cách đọc, viết hỗn số.

Bài 2.

- 1 HS nêu.

- Từng cặp thảo luận.

- 1 số HS lên bảng điền vào chỗ trống.

- 1HS TL

- Lắng nghe, ghi nhớ.

---

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT 4: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Tìm được từ đồng nghĩa trong đoạn văn cho trước .

- Hiểu nghĩa các từ đồng nghĩa, phân loại các từ đồng nghĩa thành từng nhóm thích hợp.

2. Kĩ năng: Sử dụng từ đồng nghĩa trong đoạn văn miêu tả.

(17)

3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu mến, tự hào, có ý thức giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.

* QTE: - Quyền được có cha mẹ và được sống trong môi trường gia đình.

- Bổn phận phải ngoan ngoãn, vâng lời cha mẹ.

II. CHUẨN BỊ:

- Từ điển HS; bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs

A. Kiểm tra bài cũ.( 5’)

- 3 HS lên bảng, đặt 1 câu có từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc.

+ Thế nào là từ đồng nghĩa?

- Nhận xét

B. Bài mới:( 30’) 1. Giới thiệu bài

- Để giúp các em khắc sâu kiến thức về từ đồng nghĩa, bài học hôm nay sẽ đưa ra một số bài tập để các em luyện tập.

Sau đó, các em vận dụng những hiểu biết về từ đồng nghĩa để viết đoạn văn sao cho sinh động, hấp dẫn.

- Ghi tên bài.

2. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1.

- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 1 - GV giao việc.

+ Các em đọc đoạn văn đã cho.

+ Tìm những từ đồng nghĩa có trong đoạn văn đó. Em nhớ dùng viết chì gạch dưới những từ đồng nghĩa trong SGK.

- Cho HS làm bài.

- Cho HS trình bày kết quả bài làm.

- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.

+ Các từ đồng nghĩa trên là loại từ đồng nghĩa nào?

* GDQ - BP của trẻ em: Tất cả các từ nói trên đều chỉ người đàn bà có con, trong quan hệ với con. Đọc âm khác nhau nhưng nghĩa giống nhau Như vậy mỗi trẻ em đều có quyền có cha mẹ và được sống trong môi trường gia đình. Bên cạnh đó, bổn phận của mỗi

- 3 hs lên bảng.

- 2 HS trả lời. Lớp theo dõi và nhận xét.

- Lắng nghe.

Bài 1.

- 1HS đọc to, cả lớp đọc thầm.

- HS nhận việc.

- HS làm bài cá nhân, mỗi em dùng viết chì gạch dưới những từ đồng nghĩa trong đoạn văn.

- Một số HS trình bày kết quả.

- Lớp nhận xét.

- Đáp án: những từ đồng nghĩa là: mẹ, u, bu, bầm, bủ, mạ.

+ Từ đồng nghĩa hoàn toàn.

- Lắng nghe.

(18)

trẻ em là phải ngoan ngoãn, vâng lời cha mẹ.

Bài 2

- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 2 - GV giao việc:

+ Các em đọc các từ đã cho.

+ Các em xếp các từ đã cho ấy thành từng nhóm từ đồng nghĩa.

- Cho HS làm việc theo nhóm.

- Cho HS trình bày kết quả bài làm.

- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.

+ Các từ đồng nghĩa ở mỗi nhóm thuộc loại từ đồng nghĩa nào?

Bài 3

- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 3 - GV giao việc: các em viết một đoạn văn khoảng 5 câu, trong đó có dùng một số từ đã nêu ở bài tập 2.

- Cho HS làm bài cá nhân.

- Cho HS trình bày kết quả làm bài.

- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng và khen những HS viết đoạn văn hay.

C. Củng cố, dặn dò ( 5’)

+ Bài hôm nay luyện tập về loại từ nào?

- Nhận xét tiết học.

- Về nhà học thuộc phần ghi nhớ.

- Chuẩn bị tiết sau: Mở rộng vốn từ:

Nhân dân.

Bài 2 - HS đọc.

- Lắng nghe, ghi nhớ nhiệm vụ.

- Làm việc theo nhóm; hoàn thành phiếu bài tập.

- 3 nhóm báo cáo kết quả.

Nhóm1 Nhóm 2 Nhóm 3

Bao la, mênh mông, bát ngát, thênh thang

Lung linh, long lanh, lóng lánh, lấp loáng, lấp lánh.

Vắng vẻ, hưu quạnh, vắng teo, vắng ngắt, hiu hắt.

+ Từ Đồng nghĩa hoàn toàn Bài 3

- HS đọc đề.

- HS tự làm bài và đọc bài chữa bài. Lớp sửa theo bài đúng.

+ Lần lượt chọn các từ sau để điền vào chỗ trống: điên cuồng, nhô lên, sáng rực, gầm vang, hối hả.

+ Từ đồng nghĩa.

- Lắng nghe, ghi nhớ.

--- BUỔI CHIỀU:

THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT LUYỆN TẬP TIẾT 1 I. MỤC TIÊU:

- Củng cố cho Hs về văn tả cảnh, cách dùng từ đồng nghĩa trong bài văn tả cảnh, viết được dàn ý của một bài văn tả cảnh.

II. ĐỒ DÙNG DH: Bảng phụ.

III. CÁC HĐ DH:

HĐ của GV HĐ của HS

(19)

A.KTBC B. Bài mới

1. Giới thiệu bài 1’

2 . Luyện tập 31’

Bài 1. Chọn từ đồng nghĩa (trong ngoặc đơn) điền vào chỗ trống để hoàn thành bài văn tả một đêm trăng.

- Gọi 1 HS nêu y/c của bài.

- Y/c hs giải thích nghĩa của các từ đồng nghĩa sau đó Hd Hs chọn từ thích hợp để điền.

- Gọi HS đọc bài văn đã hoàn thành.

Đ/án: khoan thai - trắng mờ - sáng dịu - ngất ngây - sâu thẳm - lấp lánh - yên lặng.

Bài 2. Dựa vào các bài đọc, hình ảnh và những quan sát được, lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả cảnh đêm trăng.

- YC HS nêu y/c của bài.

- Gọi HS nêu miệng những gì đã quan sát được.

- Hd hs viết dàn ý.

- Gọi hs đọc dàn ý.

- Gv và Hs nh.xét, sửa.

3. Củng cố dặn dò 4’:

- GV củng cố bài, NX tiết học

- Lớp theo dõi

- 1 Hs nêu

- Hs nối tiếp nêu nghĩa - 3- 5 Hs đọc

- 1 Hs nêu.

- Hs nêu miệng cá nhân - Theo dõi sau đó viết bài cá nhân - 3-5 hs đọc bài.

--- PHTN

Tiết 1. GIỚI THIỆU VỀ PHÒNG HỌC TRẢI NGHIỆM (tiết 2) I. MỤC TIÊU

- Hs nắm được các thiết bị của phòng học, chức năng của các bộ thiết bị, vị trí đặt các bộ thiết bị.

- GD tính cẩn thận, sự đam mê tìm tòi khám phá khoa học.

II. CHUẨN BỊ:

- Các bộ thiết bị của phòng học trải nghiệm.

III. TIẾN TRÌNH

HĐ của GV HĐ của HS

1. Ổn định (3’)

- GV y/c các nhóm về vị trí của nhóm mình.

2. Giới thiệu vị trí đặt các bộ thiết bị của phòng học (10’)

- Gv giới thiệu vị trí đặt các bộ thiết bị.

- Y/c HS sau khi nghe xong thảo luận nhóm, đại diện các nhóm trình bày lại.

- GV nhận xét, tuyên dương

3. Giới thiệu tên gọi, công dụng, chức năng của từng bộ thiết bị (20’)

- GV giới thiệu lần lượt tên gọi, chức năng, công dụng của các bộ thiết bị, kết hợp cho HS quan sát (bộ toán

- Hs thực hiện

- Các nhóm Hs lắng nghe, quan sát, ghi nhớ

- Đại diện các nhóm trình bày

- Lớp theo dõi

- Hs thực hiện - Nhóm

(20)

học, bộ đo dung tích, mô hình giải phẫu người, các bộ robots, …)

- T/c cho học sinh thảo luận trong nhóm, sau đó nhắc lại.

- Lưu ý cho HS cách sử dụng các bộ thiết bị trong mỗi tiết học để đảm bảo các chi tiết không bị hỏng, bị mất.

- GV nhận xét, tuyên dương.

4. Nhận xét tiết học – HD tiết sau (2’)

khác nhận xét, BS - Các nhóm thực hiện

---

Ngày soạn: 16/ 09/ 2019

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 20 tháng 09 năm 2019

TOÁN

TIẾT 10: HỖN SỐ (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Giúp HS nhận biết cách chuyển một hỗn số thành phân số.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện cộng, trừ, nhân, chia phân số.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức tự giác học tập.

II. CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ.

- Bộ đồ dùng toán 5.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs

A. Kiểm tra bài cũ.( 5’)

- Yêu cầu HS viết 3 hỗn số bất kì rồi đọc và chỉ ra từng phần trong hỗn số.

+ Nêu cấu tạo, cách đọc, cách viết hỗn số?

- GV nhận xét HS.

B. Bài mới:( 30’) 1. Giới thiệu bài

- GV giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng.

2. Hướng dẫn HS chuyển 1 hỗn số thành 1 phân số

- GV đưa bảng phụ vẽ sẵn hình như SGK

- GV giúp HS dựa vào hình vẽ để viết hỗn số.

+ Từ 2

8

5 có thể chuyển thành phân số nào ?

- GV ghi bảng : 2

8

5= ? . - Giúp HS tự chuyển 2

8

5 thành

8 21rồi nêu cách chuyển 1 hỗn số thành phân

- 1 HS lên bảng làm bài - HS dưới lớp trả lời câu hỏi.

- Lắng nghe.

- HS quan sát . - 2 8

5

- Thảo luận theo cặp.

- Cho HS tự viết:

2

8 5= 2+

8 5=

8 5 8 2x

= 8

21; viết gọn là : 28

5=

8 5 8 2x

= 8 21. - HS nêu như SGK .

(21)

số.

3. Luyện tập Bài 1:

- Nêu yêu cầu bài tập.

- GV yêu cầu HS chuyển 2 hỗn số đầu - Yêu cầu HS làm bài cá nhân - chữa.

- Chốt: Củng cố kỹ năng chuyển hỗn số về phân số

Bài 2:

+ Bài 2 có mấy yêu cầu, là những yêu cầu nào?

- GV hướng dẫn HS làm bài theo mẫu.

a) 2 .

3 20 3 13 3 7 3 41 3

1

- Yêu cầu HS tự làm bài, chữa bài.

- GV chốt bài làm đúng cho HS.

+ Muốn cộng, trừ hai hỗn số ta làm ntn?

Bài 3:

+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- GV hướng dẫn HS làm bài theo mẫu.

- GV yêu cầu HS làm bài.

- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó chữa bài HS.

C. Củng cố, dặn dò ( 5’)

+ Nêu cách chuyển hỗn số thành ps - Nhận xét chung tiết học.

- Dặn hs về nhà làm bài 1, 2, 3 VBT.

Chuẩn bị bài sau: Luyện tập.

Bài 1:

- 1 HS nêu .

-HS làm vào vở. 2 HS làm trên bảng - HS khác nhận xét.

Bài 2

- HS nêu yêu cầu của đề bài - Hs quan sát.

- HS tự làm vào vở.

- 2 HS chữa bảng.

- Hs nêu.

Bài 3:

- HS nêu

- HS nghe GV hướng dẫn.

- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.

- HS nhận xét bài bạn, theo dõi GV chữa bài và tự kiểm tra bài của mình.

- 2- 3 hs trả lời.

- Lắng nghe, ghi nhớ.

--- Tập làm văn

TIẾT 4: LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Dựa vào bài nghìn năm văn hiến, HS hiểu cách trình bày các số liệu thống kê và tác dụng của các số liệu thống kê ( giúp thấy rõ kết quả, đặc biệt là những kết quả có tính so sánh.)

2. Kĩ năng: HS biết thống kê đơn giản gắn với các số liệu về từng tổ HS trong lớp, biết trình bày kết quả thống kê theo biểu bảng.

- Trình bày trên bảng thống kê khoa học, sạch đẹp.

3. Thái độ:Yêu thích môn học.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Thu thập, xử lí thông tin

- Hợp tác (cùng tìm kiếm số lượng thông tin).

- Thuyết trình kết quả tự tin.

(22)

- Xác định giá trị.

III. CHUẨN BỊ:

- Bảng thống kê số liệu trong bài.

- Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 2.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs

A. Kiểm tra bài cũ.( 5’)

- Y/c HS đọc đoạn văn tả cảnh trong ngày đã hoàn chỉnh.

- Nhận xét HS.

B. Bài mới:( 30’) 1. Giới thiệu bài

- Qua bài học Nghìn năm văn hiến, các em đã biết như thế nào là số liệu thống kê, cách đọc một bảng thống kê. Tiết tập làn văn hôm nay sẽ giúp các em hiểu tác dụng của số liệu thống kê. Các em sẽ luyện tập thống kê các số liệu đơn gỉan và trình bày kết quả theo biểu bảng.

- Ghi tên bài.

2. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1:

- Y/c đọc yêu cầu của bài tập.

- Gọi HS đọc bảng thống kê.

+ Số khoa thi, số tiến sĩ của nước ta từ năm 1075 đến năm 1919?

+ Số khoa thi, số tiến sĩ và số trạng nguyên của từng triều đại?

+ Số bia và số tiến sĩ có khắc tên trên bia còn lại đến ngày nay?

+ Các số liệu thống kê được trình bày dưới những hình thức nào?

+ Các số liệu thống kê nói trên có tác dụng gì?

- Các số liệu thống kê giúp người đọc dễ tiếp nhận thông tin, dễ so sánh, tăng sức thuyết phục cho nhận xét về truyền thống văn hiến lâu đời của nước ta

Bài 2:

- GV cho HS nêu yêu cầu bài tập 2.

- GV: Các em có nhiệm vụ thống kê HS từng tổ trong lớp theo 4 yêu cầu sau:

a. Số học sinh trong tổ b. Số học sinh nữ . c. Số học sinh nam

- 3 HS đọc bài, lớp nhận xét đánh giá.

- Lắng nghe.

- Lắng nghe.

Bài 1:

+ Từ năm 1075 đến năm 1919 số khoa thi: 185 số tiến sĩ: 2896

+ 6 học sinh nối tiếp nhau đọc bảng thống kê

+ Số bia: 82, số tiến sĩ: 1006 + Trên bảng số liệu, nêu số liệu...

+ Giúp người đọc tìm thông tin dễ dàng, dễ so sánh số liệu giữa các triều đại

- HS lắng nghe.

Bài 2:

- HS nêu yêu cầu bài tập 2, cả lớp đọc thầm.

- HS nhận việc.

(23)

d. Số học sinh Hoàn thành xuất sắc, số học sinh vượt trội.

* KNS: GV giúp HS hình thành được KN thu thập, xử lí thông tin)

- GV cho HS làm bài, GV chia lớp thành 6 nhóm và phát phiếu cho các nhóm .

- GV cho HS trình bày kết quả .

- GV nhận xét và khen các em các nhóm + Nêu tác dụng của bảng thống kê ? C. Củng cố, dặn dò ( 5’)

- GV nhận xét tiết học .

- Ghi nhớ cách lập bảng thống kê

-Tiếp tục bài tập quan sát một cơn mưa để tiết sau học .

- HS tự hình thành kĩ năng Hợp tác - cùng tìm kiếm số lượng thông tin để hoàn thành bản báo cáo

- Đại diện nhóm lên dán phiếu kết quả bài làm .

- Lớp nhận xét

+ Giúp ta thấy rõ kết quả , đặc biệt là kết quả có tính so sánh .

- Lắng nghe, ghi nhớ.

________________________________________

SINH HOẠT TUẦN 2 I. Mục tiêu:

- Giáo viên nắm lại tình hình lớp trong tuần qua, từ đó đề ra biện pháp giúp học sinh, tập thể phát huy những ưu điểm và khắc phục khuyết điểm của mình trong tuần qua.

- Phát động phong trào thi đua vở sạch chữ đẹp.

- Học sinh tự nhận xét tuần.

- Rèn kĩ năng tự quản.

- Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể.

II. Chuẩn bị :

- Sổ theo dõi thi đua các tổ.

III. Lên lớp:

1. Đánh giá các hoạt động tuần 1.

* Các tổ trưởng tổng kết tình hình tổ. Các lớp phó và lớp trưởng tổng kết chung.

+ Học tập:...

...

.………...………

+ Trật tự:...

...

.………...………

+ Vệ sinh:...

...

.………...………

* GV nhận xét:

+ Học tập:...

...

.………...………

+ Trật tự:...

...

(24)

.………...………

+ Vệ sinh:...

...

.………...………

2. Công tác tuần tới:

- Nền nếp: Tiếp tục thực hiện tốt nền nếp do trường, lớp và đội đề ra.

- TD- Vệ sinh:

+Thực hiện tốt công tác trực nhật lớp.

+ Không ăn quà, vứt rác bừa bãi.

+ Thực hiện đầy đủ các buổi hoạt động giữa giờ, HĐ ngoại khoá và các bài TDục tự giác, tác phong nhanh nhẹn, ý thức kỷ luật tốt. Tham gia tiếng trống sạch trường. Thực hiện tốt lao động chuyên.

+ Thực hiện tốt ATGT; đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy, xe đạp điện.

- Học tập:

+ Lập thời gian biểu phù hợp. Thực hiện tốt giờ truy bài.

+ Tích cực hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. Mỗi tiết học mỗi em giơ tay phát biểu ý kiến ít nhất 3 lần. Các em học khá, giỏi giúp đỡ bạn yếu.

+ Học bài, làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. Giữ gìn sách vở sạch, không quăn mép, không xé sách vở. Tiếp tục luyện chữ viết.

3. Kết thúc:

- Dặn dò HS ngày nghỉ giúp bố mẹ và chuẩn bị bài cho tuần 3.

--- AN TOÀN GIAO THÔNG TIẾT 2: KĨ NĂNG ĐI XE ĐẠP AN TOÀN I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: HS biết được những quy định đối với người đi xe đạp trên đường phố theo luật GTĐB.

2. Kĩ năng: HS thể hiện đúng cách điều khiển xe an toàn khi chuyển hướng, vượt xe, tránh xe an toàn.

- Phán đoán, nhận thức xử lí các tình huống nguy hiểm khi đi xe đạp có thể xảy ra.

3. Thái độ: Có ý thức điều khiển xe đạp an toàn.

II. CHUẨN BỊ

- Một số biển báo giao thông đường bộ đơn giản.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs

A. Kiểm tra bài cũ (3’)

- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ bài trước.

- GV nhận xét.

B. Bài mới 1. Giới thiệu bài

2. Các hoạt động (15’)

a. Hoạt động 1: Những điều cần biết khi đi xe đạp trên đường

* Mục tiêu: HS biết cách đi xe đúng làn đường của mình.

- 3HS nêu - Hs lắng nghe

(25)

* Cách tiến hành:

- Treo tranh.

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 6 và trả lời câu hỏi:

+ Các bạn lên xe từ bên tay nào?

+ Đi vào làn đường nào?

- Yêu cầu HS báo cáo kết quả.

- GV nhận xét.

* KL: Trên đường có rất nhiều làn đường dành cho các loại xe, chúng ta phải đi sát vào làn đường bên phải hoặc làn đường dành cho xe đạp.

b. Hoạt động 2: Những điều cần biết trước khi tham gia giao thông bằng xe đạp

- Gọi HS đọc yêu cầu 1.

-Yêu cầu HS làm bài nhóm đôi.

- Yêu cầu HS báo cáo kết quả.

- GV nhận xét.

- Gọi HS đọc yêu cầu 2.

- Yêu cầu HS tự làm bài.

+ Theo em thế nào được gọi là đi xe đạp an toàn trên đường?

- GV kết luận: Khi đi trên đường chúng ta phải đi đúng làn đường dành cho xe thô sơ...

c. Hoạt động 3: Những điều cần biết khi đi xe đạp

+ Hãy kể những điều không nên làm khi đi xe đạp?

+ Người đi xe đạp không được thực hiện những hành vi nào?

- GV chốt.

C. Củng cố, dặn dò (2’)

+ Bài học hôm nay giúp em hiểu thêm về điều gì?

- Gọi HS đọc ghi nhớ.

- Nhận xét giờ học. Dặn hs về nhà nói lại với người thân về bài học và yêu cầu hs thực hiện đúng những gì đã học.

Xem trước bài sau.

- Quan sát tranh

- HS thảo luận theo nhóm.

+ Tay trái.

+ Làn đường bên phải hoặc làn đường dành cho xe đạp.

- HS các nhóm báo cáo.

- HS nêu nhận xét, bổ sung.

- HS lắng nghe, ghi nhớ.

- 1 HS đọc.

- 2 HS 1 bàn thành 1 nhóm, thảo luận làm bài.

- HS nêu.

- HS khác nhận xét.

- 1 HS đọc.

- HS làm bài cá nhân.

- HS nêu ý kiến của mình.

- HS nêu nhận xét, bổ sung.

- HS lắng nghe, ghi nhớ.

- 1 số HS nêu.

- HS nêu.

- HS khác nhận xét, bổ sung.

- HS lắng nghe.

- Hs nêu.

- 2 HS đọc.

- HS lắng nghe; ghi nhớ.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Ấn liên tiếp các phím để máy tính hiển thị kết quả tính các số đặc trưng của mẫu số liệu. Ấn tiếp phím để xem thêm

Bước 1: Nhập dữ liệu thống kê điểm kiểm tra môn Toán của 30 bạn học sinh lớp 10A vào phần mềm bảng tính và lập bảng tần số như sau đây:... Nhập hàm tính số liệu

Đo chiều cao của các bạn Anh, Phong, Ngân, Minh ta có các số liệu sau :.. Làm việc

ngữ &#34;thống kê&#34; như thống kê lại các công việc đã làm trong ngày, các số liệu đã có, các khoản thu, chi....

trong đời sống kinh tế xã hội chúng ta thường sử dụng thuật ngữ &#34;thống kê&#34; như thống kê lại các công việc đã làm trong ngày, các số liệu đã

TRƯỜNG TIỂU HỌC GIANG BIÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC

Bài: Làm quen với thống kê số liệu (tiếp theo) Đây là bảng thống kê số con của ba gia đình:.. Gia đình Cô Mai Cô Lan

c) Vẽ biểu đồ tranh biểu diễn số liệu trên.. a) Hãy lập bảng thống kê biểu diễn số lượng nhân viên sử dụng mỗi loại phương tiện đi làm.. Biểu đồ cột sau đây biểu diễn