• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương (cấp TH) #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.contai

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương (cấp TH) #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.contai"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 3:

Ngày soạn: 15/ 9/2017

Ngày giảng:Thứ hai ngày 18 tháng 9 năm 2017 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: Tập đọc

Tiết 5: THƯ THĂM BẠN I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Biết cách đọc lá th lu loát, giọng đọc thể hiện sự thông cảm với bạn bất hạnh bị trận lũ cớp mất ba.

- Hiểu tình cảm của ngời viết th: Thơng bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn.

- Năm đợc tác dụng của phần mở và kết th.

*GDMT: Lũ lụt gõy thiệt hại lớn cho cuộc sống con người. Để hạn chế lũ lụt, con người cần tớch cực trồng cõy.

2. Kĩ năng: Các kĩ năng sống cơ bản đợc giáo dục trong bài.

- Xác định giá trị (nhận biết đợc ý nghĩa của tấm lòng nhân hậu trong cuộc sống).

-Thể hiên sự cảm thông (biết các thể hiện sợ cảm thông,chia sẻ,giúp đỡ nhũng ngời gặp khó khăn ,hoạn nạn)

-Tư duy sỏng tạo (nhận xột,bỡnh luận về nhõn vật”người viết thư”rỳt ra được bài học về lũng nhõn hậu.

3. Thỏi độ: Học sinh tự giỏc làm bài và yờu thớch bộ mụn II. Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ bài.

- Các bức ảnh về cứu đồng bào trong lũ.-UDCNTT - Bảng phụ viết câu cần luyện đọc.

III. Hoạt động dạy học:

HĐ của GV HĐ của HS

I. Kiểm tra bài cũ:(5’)

- Hai HS đọc thuộc bài: Truyện cổ nớc mình.

? Em hiểu ý nghĩa của hai dòng cuối bài nh thế nào?

- Nhận xét, ghi điểm.

II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài:(1’)

2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:

(10 )

a) Luyện đọc.

- Gv chia đoạn:3 đoạn - 3HS đọc nối tiếp lần 1

+ Sửa lỗi cho HS: lũ lụt, nớc lũ.

+ Hớng dẫn đọc đoạn, câu dài.

- HS đọc thầm chú giải

- 3HS đọc nối tiếp lần 2, kết hợp giải nghĩa từ: Xả thân, quyên góp, khắc phục.

- Hs luyện đọc nối tiếp theo nhóm bàn.

- Hai HS đọc cả bài.

- Gv đọc mẫu: giọng trầm buồn, chân thành, thấp giọng ở những câu nói về sự mất mát.

b) Tìm hiểu bài:(12’)

- HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi.

- Là lời dăn dạy của cha ông : Hãy sống nhân hậu, độ lợng, công bằng, chăm chỉ.

+ Đoạn 1: Từ đầu đến Chia buồn với bạn.

+ Đoạn 2: Tiếp đến Những ngời bạn mới nh mình.

+ Đoạn 3: Còn lại - Câu dài:

”Những chắc là Hồng cũng tự hào/

về tấm gơng dũng cảm của ba / xả

thân cứu ngời giữa dòng nớc lũ.”

(2)

*Đoạn 1:

- Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:

? Bạn Lơng có biết bạn Hồng từ trớc không?

? Bạn Lơng viết th cho bạn Hồng để làm gì?

- Bạn Hồng bị mất mát, đau thơng gì?

- Em hiểu “Hi sinh” có nghĩa là gì?

- Nêu ý chính đoạn 1?

*Đoạn 2:

- HS đọc thầm đoạn 2:

? Tìm những câu cho thấy bạn Lơng rất thông cảm với bạn Hồng?

? Tìm những câu cho thấy bạn Lơng biết cách an ủi bạn Hồng?

- Nêu ý chính của đoạn 2?

* Đoạn 3:

- HS đọc thầm đoạn 3.

- ở nơi bạn L ở mọi ngời đã làm gì để

động viên, giúp đỡ đồng bào vùng lũ lụt?

- Riêng Lơng làm gì để giúp đỡ Hồng?

- “Bỏ ống” có nghĩa là gì?

- ý chính của đoạn 3 là gì?

- ý chính của toàn bài là gì?

* GDMT: Lũ lụt gây thiệt hại lớn cho cuộc sống của con ngời. Để hạn chế lũ lụt, con ngời cần tích cực trồng cây gây rừng.

- HS đọc phần mở đầu và phần kết thúc và trả lời câu hỏi:

? Nêu tác dụng của những dòng mở và kết của bài?

c) H ớng dẫn đọc diễn cảm: (10) - 3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn của bức th.

- GV nêu giọng đọc toàn bài.

- Hớng dẫn HS luyện đọc đoạn:

“ Từ đầu đến chia buồn với bạn”

+ GV đọc mẫu.

+ HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.

+ Hai HS thi đọc diễn cảm trớc lớp.

+ Nhận xét HS đọc hay nhất theo tiêu trí sau:

+) Đọc đúng bài, đúng tốc độ cha?

+) Đọc ngắt nghỉ hơi đúng cha?

+) Đọc đã diễn cảm cha?

C. Củng cố- dặn dò:(5’)

? Bức th cho em biết điều gì về tình cảm

1. Nơi bạn Lơng viết th và lí do viết th cho Hồng.

- Không mà chỉ biết khi đọc báo.

- Lơng viết th để chia buồn với Hồng.

- Ba của Hồng đã hi sinh trong trận lũ lụt vừa rồi.

- “Hi sinh”: chết vì nghĩa vụ, lí tởng cao đẹp, tự nhận về mình cái chết để dành lấy sự sống cho ngời khác.

2. Những lời động viên, an ủi của Lơng với Hồng.

- Hôm nay, đọc báo……..ra đi mãi mãi.

- Khơi gợi lòng tự hào về ngời cha dũng cảm:

“ Chắc là Hồng…..nớc lũ”

+ Lơng khuyến khích Hồng noi gơng cha vợt qua nỗi đau:

“ Mình tin rằng………nỗi đau này”

+ Lơng làm cho Hồng yên tâm:

“ Bên cạnh Hồng…..cả mình”

3. Tấm lòng của mọi ngời đối với

đồng bào bị lũ lụt.

- Mọi ngời đang quyên góp ủng hộ

đồng bào vùng lũ lụt khắc phục thiên tai. Trờng Lơng góp đồ dùng học tập.

- Riêng Lơng gửi giúp Hồng toàn bộ số tiền Lơng bỏ ống từ máy năm nay.

- “ Bỏ ống”: dành dụm, tiết kiệm - Phần Mục tiêu.

+ Dòng mở đầu nêu rõ địa điểm, thời gian viết th, chào hỏi.

+ Dòng cuối: Ghi lời chúc, lời nhắn nhủ, ký và họ tên ngời viết.

“ Bạn Hồng thân mến,

Mình là QTL, học sinh lớp 4B / tr- ờng Tiểu học Cù Chính Lan, thị xã

(3)

*Liên hệ:

? Em đã bao giờ làm việc gì để giúp đỡ những ngời có hoàn cảnh khó khăn cha?

- Em học đợc tính cách gì của bạn Lơng qua bài học này?

- Nhận xét tiết học.

- Dặn dò: Kể cho ngời thân nghe về bức th của bạn Lơng.

niên Tiền phong, mình rất xúc động

đợc biết / ba của Hồng đã hi sinh trong trận lũ lụt vừa rồi. Mình gửi bức th này chia buồn với bạn.”

- Lơng rất giầu tình cảm.

- Hs trả lời - 2 Hs trả lời

*******************************

Tiết 4 : Toỏn

Tiết 11

:

TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU( Tiếp theo) I. Mục tiờu: Yờu cầu cần đạt.

1. Kiến thức:

- HS biết đọc, viết được cỏc số đến lớp triệu.

- Củng cố về cỏc hàng, cỏc lớp đó học.( Lớp đơn vị, lớp nghỡn, lớp triệu)

- Củng cố bài toỏn về sử dụng bảng thống kờ số liệu.(Hoàn thành bài tập 1,2,3 Tr 15 HSKG làm hết cỏc bài tập cũn lại. khuyến khớch, động viờn HSKT biết đọc số ).

2. Kĩ năng: Rốn kĩ năng đọc viết số cú nhiều chữ số, Kĩ năng đọc bảng thống kờ số liệu.

3. Thỏi độ: Tự giỏc học tập, làm bài tập. Hứng thỳ tiếp thu bài.

II. Đồ dựng dạy học:

- GV :SGK Bảng cỏc hàng, lớp.;

- HS : SGK; VBT, nhỏp…

III. Cỏc hoạt động dạy- học :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Giới thiệu bài:

*

n định –Kiểm tra:

- HS viết số và đọc số, nờu rừ cỏc hàng:

- Nhận xột.

* Giới thiệu bài:

2. Phỏt triển bài:

a. Đọc, viết số:

* Hướng dẫn đọc và viết số đến lớp triệu.

- GV treo bảng cỏc hàng, lớp lờn bảng - GV viết và giới thiệu số: 342 157 413 - Gọi HS lờn bảng viết số trờn

- Gọi HS đọc số vừa viết.

- GV hướng dẫn lại cỏch đọc

- HS đọc số- nờu tờn cỏc hàng trong mỗi số.

900 000; 1 000 000;

- Nhận xột.

- 1 HS viết bảng, lớp viết vào nhỏp.

- 1 HS đọc và nờu cỏch đọc

- 342 157 413: ba trăm bốn mươi hai triệu một trăm năm mươi bảy nghỡn bốn trăm mười ba.

- Nờu cỏc hàng và lớp.

(4)

- Số đó gồm có hàng nào, lớp nào?

- GV viết thêm vài số khác, yêu cầu HS đọc: 25 316 750; 102 356 046.

b. Thực hành:

* HướngHS làm BT:

Bài 1.( 15)

- Gọi HS nêu yêu cầu của bài:

- HS viết số, đọc số.

- Nhận xét.

Bài 2.(15)

+ BT yêu cầu chúng ta làm gì?

- GV viết các số trong bài lên bảng, chỉ định HS đọc số.

- HS khác nhận xét.

Bài 3.(15)

- GV đọc số, yêu cầu HS viết số theo đúng thứ tự .

- Chấm bài, nhận xét.

Bài 4(15)

- HS quan sát bảng thống kê (t15) - GV yêu cầu HS nêu.( HS KG) - Nêu các hàng, lớp của số 8 350 191?

3. Kết luận:

- Nhắc lại các lớp, các hàng đã học?

- Nhớ tên các hàng và lớp đã học.

- Xem trước bài: Luyện tập.

- Đọc lại số (HST.bình, HSKT).

- Đọc số.

* 1.HS đọc yêu cầu

- 1 HS viết bảng lớp, lớp viết nháp.

a) 32 000 000 d ) 834 291 712 b) 32 516 000 đ) 308 250 705 c) 32 516 497 e) 500 209 037 - HS đọc lại số

* HS đọc bài, đọc các số.

- Nhận xét, đọc lại số.

* Học sinh TB làm 3 ý.

a)7 312 836: Bẩy triệu ba trăm mười hai nghìn tám trăm ba mươi sáu.

b) 57 602 511: Năm mươi bẩy triệu sáu trăm linh hai nghìn năm trăm mười một

c) 351 600 307: Ba trăm năm mươi mốt triệu sáu trăm nghìn ba trăm linh bẩy.

- Tương tự học sinh đọc:

900 370 200; 400 070 192.

* Đọc bài, làm vào vở,1HS làm vào bảng nhóm.

a, 10 250 214 c,400 036 105 b, 253 564 888 d,700 000 231 - Nhận xét, đọc lại các số.

* HS đọc yêu cầu, nêu miệng.

- Nhận xét.

a, Số trường THCS là: 9 873 b, Số HS tiểu học là: 8 350 191 c, Số GV THPT là: 98 714.

- Học sinh nêu.

********************************

Ngµy so¹n: 7 /9/2017

Ngµy gi¶ng: Thø ba ngµy 9 th¸ng 9 n¨m 2017 Tiết 1: ChÝnh t¶

Tiết 3:

CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ

(5)

I. Mục tiêu: Yêu cầu cần đạt:

1. Kiến thức: - Nghe- viết đúng trình bày đẹp bài thơ lục bát Cháu nghe câu chuyện của bà. HSKT có thể không hoàn thành bài viết. HSG viết chữ đẹp có thể trình bày bài viết theo kiểu sáng tạo.

- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt ch/tr.( BT 2 a). HSKG làm hết các bài tập còn lại. Khuyến khích HSKT làm bài tập 2a.

2. Kĩ năng: - Rèn viết đúng chính tả. Trình bày bài viết theo thể thơ lục bát.

3. Thái độ: - Có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đep.

II. Đồ dùng dạy học:

- GV:SGK; Chép BT 2a vào bảng phụ.

- HS: SGK; VBT,bút…

III. Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Giới thiệu bài:

* Ổn định – Kiểm tra:

+ Gọi HS lên bảng viết: xuất sắc, năng xuất, sản xuất

- Nhận xét- Sửa lỗi.

* Giới thiệu bài 2. Phát triển bài:

a. Hướng dẫn HS viết chính tả - GV đọc bài thơ.Gọi HS đọc.

+ Bạn nhỏ thấy bà có điều gì khác mọi ngày?

+ Bài thơ nói lên điều gì?

+ Em hãy cho biết cách trình bày bài thơ lục bát?

- GV đưa các từ khi viết chính tả HS hay mắc lỗi:

trước, sau, lưng, lối, lạc, nước mắt….

- GV đọc bài- HS viết bài.

- GV đọc HS soát lỗi.

- Chấm bài (tổ3)

b. Hướng dẫn làm BT chính tả Bài 2a. Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS tự làm, 1HS làm bảng nhóm - Gọi HS nhận xét, bổ sung.

- GV chốt lời giải đúng: tre, chịu, trúc, cháy, tre, tre, chí, chiến, tre.

- Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh.

+ Trúc dẫu cháy, đốt ngay vẫn thẳng em hiểu nghĩa là gì?

+ Đoạn văn muốn nói với chúng ta điều gì?

3. Kết luận:

- HS viết bảng, lớp viết nháp.

xuất sắc, năng xuất, sản xuất - Nhận xét.

+ HS theo dõi.

- 1 HS đọc to- lớp đọc thầm, trả lời:

+ Bà vừa đi vừa chống gậy

+Tình thương của 2 bà cháu dành cho một cụ già bị lẫn đến mức không biết cả đường về nhà.

- 1 HS viết trên bảng, lớp viết vào nháp.

- HS đổi chéo vở. Soát lỗi.

+ HS đọc yêu cầu - HS tự làm vào vở BT -1 HS làm bảng nhóm.

- 1 HS đọc

- Thân trúc, tre có nhiều đốt...

- Thông qua hình ảnh cây tre, tác giả ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người

(6)

- HS viết lại cỏc từ khi viết cũn mắc lỗi trong bài.

- Tuyờn dương những HS viết đẹp. Nhắc nhở những HS viết chưa đẹp cần cố gắng luyện viết thờm ở nhà và ở bài sau cần viết đẹp hơn.

dõn VN.

- Phõn biệt đỳng phụ õm ch/ tr khi viết bài.

*****************************

Tiết 2: Toán Tiết 12: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu. Giúp học sinh:

1. Kiến thức:- Củng cố cách đọc viết số đến lớp triệu.

- Nhận biết đợc giá trị của từng chữ số trong một số.

2. Kĩ năng:

- Đọc, viết cỏc số đến lớp triệu

-Tỡm được giỏ trị của từng chữ số trong một số 3. Thỏi độ: Rốn tớnh cẩn thận cho học sinh II. Đồ dựng dạy học:

- VBT, bảng phụ bài tập 1, 3.

III. Hoạt động dạy học:

HĐ của GV HĐ của HS

I. Kiểm tra bài cũ:(4’)

- Gv đọc số – HS viết: 25831004;

198000215.

? Nêu giá trị của từng chữ số?

? nêu lại các hàng thuộc các lớp đã học?

- Nhận xét, ghi điểm.

II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài : (1’) 2. Thực hành : (32’)

* Bài 1:

- GV treo bảng phụ - Hs đọc yêu cầu.

- HS làm cá nhân, một Hs làm bảng phụ.

- Chữa bài:

? Giải thích cách làm?

? Nêu các hàng thuộc các lớp đã học?

- Nhận xét đúng sai.

- Đổi chéo vở kiểm tra.

* Gv chốt: Củng cố cách đọc viết các số

đến lớp triệu.

* Bài 2:

- HS đọc yêu cầu.

- HS làm bài trong nhóm 4.

- GV tổ chức thi làm nhanh làm đúng.

- Chữa bài.

? Giải thích cách làm.

- HS nối tiếp đọc các số.

- Nhận xét tuyên dơng đội thắng.

* GV chốt: Củng cố cách đọc viết số có nhiều chữ số.

- 2 HS viết số và trả lời

1. Viết số thích hợp vào chỗ trống:

- HS làm vở bài tập

- Lớp đơn vị gồm hàng: Trăm, chục,

đơn vị.

- Lớp nghìn gồm: hàng nghìn, chục nghìn, trăn nghìn.

- Lớp triệu gồm: hàng triệu, chục triệu, trăm triệu.

2. Đọc cỏc số sau:

- HS làm trong VBT

(7)

* Bài 3:

- HS đọc yêu cầu.

- HS làm bài cá nhân, một học sinh làm bảng

- Chữa bài.

? Giải thích cách làm.

- HS nối tiếp đọc các số.

- Nhận xét tuyên dơng đội thắng

* GV chốt: Củng cố về giá trị của các chữ

số trong một số.

* Bài 4:

- HS đọc yêu cầu.

- HS làm bài cá nhân, một học sinh làm bảng

- Chữa bài.

? Giải thích cách làm.

? Muốn điền đợc số liền sau ta làm nh thế nào?

- HS nối tiếp đọc các số.

- Nhận xét đúng sai.

- Chấm bài chéo.

* Giáo viên chốt: HS tự nhận biết quy luật của dãy số, từ đó biết cách điền những số còn thiếu.

III. Củng cố-dặn dò:(3’)

- Nêu cách đọc các số có nhiều chữ số.

- Nhận xét tiết học

- BTVN: làm bài tập trong SGK - Chuẩn bị bài sau.

3.Viết cỏc số sau:

a, 613000000 b, 131405000 c, 512326103 d, 86004702 e, 800004720

4. Nờucỏc giỏ trị của chữ số 5 trong mỗi số sau:

a, 5000 b, 500000 c, 500

- HS lắng nghe

- 2 HS nêu

*********************************

Tiết 3: Luyện từ và câu Tiết 5: TỪ ĐƠN – TỪ PHỨC I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Hiểu đợc sự khác nhau giữa tiếng và từ: Tiếng dùng để tạo nên từ, từ để tạo nên câu: Tiếng có thể có nghĩa hoặc không có nghĩa, còn từ bao giờ cũng có nghĩa.

2. Kĩ năng

- Phân biệt đợc từ đơn, từ phức.

- Bớc đầu làm quen với từ điển.

3. Thỏi độ: Giữ gỡn sự trong sỏng của tiếng Việt II. Đồ dựng dạy học :

- VBT, bảng phụ phần ghi nhớ.

III. Hoạt động dạy học:

HĐ của GV HĐ của HS

I. Kiểm tra bài cũ:(4’)

? Dấu hai chấm có tác dụng gì? Nêu ví dụ?

- Nhận xét, chấm điểm.

II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài:(1’) Nêu mục đích yêu cầu.

- 3,4 HS trả lời và nêu ví dụ.

(8)

2. Phần nhận xét:(5-7’)

- HS nêu yêu cầu phần nhận xét.

? Phần 1 của bài yêu cầu gì?

? Lấy ví dụ từ gồm 1 tiếng, từ gồm nhiều tiếng?

- HS làm vở bài tập, hai HS làm bảng.

- Nhận xét, chữa bài.

? Qua ví dụ hãy nhận xét thế nào là từ đơn?

từ phức?

? Lấy ví dụ từ có 3, 4 tiếng tạo thành?

? Tiếng dùng để làm gì?

? Từ dùng để làm gì?

3. Phần ghi nhớ : (3’) - 3 HS nhắc lại ghi nhớ.

4. Phần luyện tập : (17’)

* Bài 1:

- HS nêu yêu cầu.

- HS trao đổi theo nhóm bàn làm bài tập.

- Đại diện nhóm trình bầy.

- Nhận xét đúng sai

* Kết luận: Củng cố từ đơn và từ phức.

* Bài 2:

- HS đọc yêu cầu.

- HS làm cá nhân,

? Thế nào là từ đơn? Thế nào là từ phức?

- HS giải nghĩa từ.

* Bài 3 :

- HS nêu yêu cầu.

- Tổ chức cho Hs chơi trò chơi thi tiếp sức:

Tổ chức 4 đội chơi.

- Nhận xét đội thắng.

C. Củng cố- dặn dò:(3’)

? Thế nào là từ đơn? từ phức?

- Nhận xét tiết học

- Về nhà học thuộc lòng ghi nhớ - Hoàn thành bài

- Chuẩn bị bài sau

Từ chỉ có một tiếng ( Từ đơn )

từ gồm nhiều tiếng ( Từ phức) Nhờ, bạn, lại,

có, chí, nhiều, năm, liền, Hanh, là

Giúp đỡ, học hành, học sinh, tiên tiến.

- Vô tuyến truyền hình, hợp tác xã, liên hợp quốc.

- Dùng để cấu tạo nên từ: Từ có 1 tiếng hoặc từ có hai tiếng.

- Từ đợc dùng để:

+ Biểu thị sự vật hoạt động, đặc

điểm…

+ Cấu tạo câu.

1. Dùng dấu gạch chéo để phân cách các từ trong hai câu thơ

sau:

“Rất /công bằng/, rất/ thông minh/

Vừa /độ lợng/ lại/ đa tình/, đa mang/”

2.Tìm trong từ điển và ghi lại:

- 3 từ đơn: nhà, cốc, bút

- 3 từ phức : sách vở, hoa hồng, xe đạp

Cho HS làm quen với từ điển 3. Đặt câu với một từ đơn hoặc một từ phức vừa tìm đợc ở bài tập 2.

- HS làm bài

**********************************

BUỔI CHIỀU Tiết 1: Kể chuyện

Tiết 3: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. Mục tiờu

1. Kiến thức

- Cỏch kể chuyện mẩu truyện, đoạn truyện

- Giỏo dục lũng nhõn hậu, tỡnh cảm yờu thương, đựm bọc 2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng biết kể tự nhiên, bằng lời nói của mình 1 câu chuyện (mẩu truyện,

đoạn truyện) đã nghe, đã học có nhân vật, có ý nghĩa nói về lòng nhân hậu, tình

(9)

cảm yêu thơng, đùm bọc lẫn nhau giữa ngời với ngời. Hiểu truyện, trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.

- Rèn kĩ năng nghe: HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.

3. Thỏi độ: * GDQTE: Quyền có sự riêng t và đợc tôn trọng.

II. Đồ dùng dạy học:

- HS: Một số truyện su tầm nói về lòng nhân hậu.

- GV: Truyện cổ tích: Thạch Sanh, Sọ Dừa, ngụ ngôn. Viết sẵn đề bài.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

HĐ của GV HĐ của HS

I. Bài cũ: 4’

- Kể lại câu chuyện thơ “Nàng tiên ốc”

- 1 HS lên kể - Kiểm tra sự chuẩn bị truyện của HS /

GV n/x đánh giá Tổ trởng kiểm tra b/c

II. Bài mới:

1. Giới thiệu: GV giới thiệu & ghi bài 2. Hớng dẫn tìm hiểu bài:

a./ Hớng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài:

- Đọc đề bài: GV gạch dới từ ngữ để HS xác định đúng y/c của đề (đợc nghe, đợc

đọc, lòng nhân hậu)

- Đọc nối tiếp các gợi ý 1 - 2- 3 – 4

 Đọc lại phần gợi ý 1: - GV lu ý HS:

 Đọc thầm gợi ý 3: GV dán từ viết sẵn dàn bài kể chuyện nhắc nhở HS:

- Kể chuyện phải có đầu, có cuối

- Với những truyện dài, HS không có khả

năng cô gọn thì chỉ kể 1 – 2 đoạn có sự kiện ý nghĩa.

b./ HS kể (theo cặp) & trao đổi về ý nghĩa câu chuyện

 Kể chuyện theo cặp - HS kể cho nhau nghe bạn n/x, trao

đổi về ý nghĩa câu chuyện

 Kể truyện trớc lớp: - HS thi kể trớc lớp - GV dán tiêu chuẩn đãnh giá bài kể

chuyện

-Viết lần lợt tên những HS tham gia kể chuyện & tên câu chuyện

- Mỗi HS kể xong đề nói ý nghĩa câu chuyện hoặc trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện

- GV đánh giá khen ngợi những HS nhớ truyện

- GV & HS nhận xét tính điểm về:

+ Nội dung câu chuyện có hay không? Có

mới không? - Lớp bình chọn bạn kể hay nhất

+ Cách kể: giọn điệu, cử chỉ

+ Khả năng hiểu truyện của ngời kể + Bình chọn – GV đánh giá

3. Củng cố - dặn dò:

- GV n/x đánh giá giờ học - Dặn dò: Xem trớc bài KCT 4

**********************************

(10)

Tiết 2: Luyện từ và câu

Tiết 6: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU – ĐOÀN KẾT I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Mở rộng vốn từ theo chủ điểm: Nhân hậu - Đoàn kết.

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện để sử dụng tốt vốn từ ngữ trên.

3. Thỏi độ: Giữ gỡn sự trong sỏng của tiếng Việt II. Đồ dùng dạy học:

- Từ điển Tiếng Việt

- Một số tờ phiếu khổ to viết sẵn bảng từ của bài tập 2 - VBT Tiếng Việt 4.

III. Hoạt động dạy học chủ yếu:

HĐ của GV HĐ của HS

I. Kiểm tra bài cũ:(5’)

- Gọi 1 HS lên bảng xác định từ đơn, từ phức trong câu.

- ở dới lớp, GV hỏi HS trả lời miệng:

+ Tiếng dùng để làm gì? Từ dùng để làm gì? Cho ví dụ?

+ Thế nào là từ đơn? Từ phức? Cho ví dụ?

- HS nhận xét bài làm trên bảng.

- GV nhận xét chung các bạn đã đợc kiểm tra và cho điểm từng bạn.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài:(2’)

- Trong tuần này chúng ta đang học chủ

điểm “ Thơng ngời nh thể thơng thân”,các em đã biết nhiều từ ngữ nói về lòng nhân hậu, thơng ngời, sự đoàn kết. Bài học hôm nay tiếp tục mở rộng thêm vốn từ thuộc chủ điểm này.

2. Hớng dẫn làm bài tập:(25’)

* Bài 1:

- HS nêu yêu cầu.

- Bài tập 1 yêu cầu rất rõ ràng là tìm từ chứa tiếng đã cho (Cụ thể :hiền,ác) - Cho HS thi tìm từ giữa các tổ:

+ GV chia tổ

+ Lần lợt từng tổ tìm từ dới hình thức giơ tay, nếu đến lợt tổ nào mà tổ đó ko tìm đợc từ hoặc tìm từ trùng với tổ khác thì sẽ mất quyền trả lời.

+ Mỗi từ tìm đợc sẽ đựơc tính 1 điểm.

+ Tổ nào nhiều điểm nhất sẽ là tổ thắng - HS chơi

- Nhận xét, công bố kết quả và giải nghĩa một số từ.

- GV hớng dẫn HS cách tra từ điển để HS về nhà tìm thêm.

* GDQTE: Con người cần thương yờu, giỳp đỡ lẫn nhau, sống nhõn hậu, đoàn

“ Mẹ em / là / giáo viên./”

- Tiếng dùng để cấu tạo nên từ, từ để cấu tạo nên câu.

- Từ đơn là từ chỉ có một tiếng. Ví dụ:

ăn, ngủ, đi.

- Từ phức là từ có 2 hay nhiều tiếng. Ví dụ: quần áo, sách vở, …

- HS lắng nghe

1. Tìm các từ:

a, Chứa tiếng “hiền”.

b, Chứa tiếng “ ác”.

+ Từ chứa tiếng hiền: hiền từ, dịu hiền, hiền dịu, hiền đức, hiền hậu.

+ Từ chứa tiếng ác: hung ác, ác nghiệt,

ác độc, ác ôn, ác khẩu.

+ Tìm các từ bắt đầu bằng tiếng: “hiền”

-> tìm chữ h vần iên

+ Tiếng ác -> Mở trang bắt đầu bằng chữ cái a vần ác

2. Xếp vào bảng các từ cho sẵn dới

(11)

kết.

*Bài 2 :

- HS nêu yêu cầu, 1 HS đọc các từ cho sẵn

- Trong những từ cho sẵn này, có từ nào con không hiểu ko?( GV giải thích ) - Gv treo bảng phụ ( tờ giấy tô-ky to, đã

kẻ bảng sẵn nội dung bài tập) và giải thích yêu cầu bài.( Có mấy cột,dòng, ghi gì)

- Chia lớp thành 6 nhóm, phát phiếu học tập đó cho 1 nhóm làm, còn các nhóm khác thảo luận làm trong VBT.

- Đại diện các nhóm trình bày bài làm của nhóm mình, nhận xét.

- Nhận xét, bổ sung.

* GV chốt

*Bài 3:

- Hs nêu yêu cầu.

- GV hớng dẫn

- HS trao đổi theo nhóm bàn.

- HS làm bài miệng, giải thích cách lựa chọn, nhận xét.

* GV chốt

*Bài 4

- Hs đọc yêu cầu.

- Hs phát biểu ý kiến từng câu tục ngữ, thành ngữ.

- Yêu cầu HS nêu tình huống sử dụng thành ngữ, tục ngữ trên.

* GV chốt: Đây là truyền thống tốt đẹp của con ngời VN ta. Chúng ta cần phải giữ gìn và phát huy những truyền thống cao đẹp đó.

III. Củng cố- dặn dò:(3’) - Nhận xét tiết học

- Dặn dò HS Học thuộc lòng các câu tục ngữ, thành ngữ trong bài.

- Chuẩn bị bài sau

đây theo 2 cột( cột có dấu + ghi các từ thể hiện lòng nhân hậu hoặc tinh thần

đoàn kết; Cột có dấu - ghi các từ có nghĩa trái với nhân hậu, đoàn kết).

+ -

Nhận

hậu nhân ái, hiền hậu,phúc hậu,

đôn hậu, trung hậu, nhân từ.

độc ác, tàn

ác, hung

ác, tàn bạo.

Đoàn

kết cu mang, che chở, đùm bọc

Chia rẽ,bất hoà, lục đục 3. Chọn từ ngữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh các thành ngữ sau:

a) Hiền nh bụt (hoặc đất) b) Lành nh đất (hoặc bụt) c) Dữ nh cọp.

d) Thơng nhau nh chị em gái.

4. Em hiểu nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ dới đây nh thế nào?

- Môi hở răng lạnh: Khuyên con ngời phải che chở, đùm bọc lẫn nhau.

- Máu chảy ruột mềm: Ngời thân gặp nạn, mọi ngời đều đau đớn.

- Nhờng cơm sẻ áo: Giúp đỡ, san sẻ với nhau khi gặp khó khăn, hoạn nạn.

- Lá lành đùm lá rách:Ngòi có điều kiện giúp đỡ ngời khó khăn.

**********************************

Ngày soạn: 17/09/2017

Ngày giảng :Thứ tư ngày 20 tháng 9 năm 2017 Tiết 1: Tập đọc Tiết 6: NGƯỜI ĂN XIN I. Mục tiêu

1. Kiờn thức: - Đọc lu loát toàn bài, giọng đọc nhẹ nhàng, thơng cảm, thể hiện đợc cảm xúc, tâm trạng của nhân vật qua các cử chỉ và lời nói.

2. Kĩ năng: - Hiểu nội dung ý nghĩa truyện: Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu, biết đồng cảm thơng xót trớc nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ.

3. Thỏi độ: Biết đồng cảm, thương xút với những người bất hạnh II .Các kĩ năng sống cơ bản đợc giáo dục trong bài.

- Giao tiếp:Ứng xử lịch sự trong giao tiếp với tất cả mọi người.

(12)

- Thể hiện sự cảm thụng chia sẻ giỳp đỡ những người gặp bất hạnh.

- Xỏc định giỏ trị .Nhận biết được vẻ đẹp của những tấm lũng nhõn hậu trong cuộc sống.

III. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa bài đọc

- Bảng phụ chép đoạn đọc diễn cảm IV. Các hoạt động dạy- học:

HĐ của GV HĐ của HS

I. Kiểm tra bài cũ:(5’)

- Hai HS đọc bài: Th thăm bạn và trả lời câu hỏi 1, 2

- Nhận xét ghi điểm.

II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài:(1’)

- Quan sát tranh minh hoạ và giới thiệu bài: “Ngời ăn xin”.

2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:

a) Luyện đọc.(10) - Gv chia đoạn:3 đoạn - 3HS đọc nối tiếp lần 1 + Sửa lỗi cho HS:

+ Hớng dẫn đọc đoạn, câu dài:

+ Chao ôi! Cảnh nghèo đói..nhờng nào!

+ Cháu ơi, cảm ơn cháu! Nh vậy ..rồi.

- HS đọc thầm chú giải.

- 3HS đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ:

+ Gv giải nghĩa thêm các từ: tài sản; lẩy bẩy; khản đặc.

- HS đọc nối tiếp l3,cho điểm HS đọc yếu - Hs luyện đọc nối tiếp theo nhóm bàn.

- 1 HS đọc cả bài.

- Gv đọc mẫu.

b) Tìm hiểu bài:(12)

*Đoạn 1:

- HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:

? Hình ảnh ông lão ăn xin đánh thơng nh thế nào?

- Nêu ý chính của đoạn 1?

* Đoạn 2:

- HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi:

? Hành động và lời nói ân cần của cậu bé chứng tỏ cậu bé đối với ông lão ăn xin nh thế nào?

- Nêu ý chính của đoạn 2?

* Đoạn 3 :

- Hs đọc thầm đoạn còn lại và trả lời câu hỏi:

? Cậu bé không có gì cho ông lão, nhng

ông lão lại nói: “ Nh vậy là cháu đã cho lão rồi” Em hiểu cậu bé đã cho ông lão cái gì?

- Hai HS đọc bài

+ Đoạn 1: Từ đầu đến cầu xin cứu ngời”.

+ Đoạn 2: Tiếp đến .không có gì để cho ông cả”.

+ Đoạn 3: Còn lại

1. Hình ảnh đáng thơng của ông lão ăn xin:

- Ông lão già lọm khọm, đôi mắt đỏ dọc, giàn giụa nớc mắt, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi, hình dáng xấu xí, bàn tay sng húp bẩn thỉu, giọng rên rỉ cầu xin.

2. Tình cảm chân thành của cậu bé đối với ông lão ăn xin.

- Hành động: rất muốn cho ông lão một thứ gì đó nên cố gắng lục tìm hết túi nọ đến túi kia. Nắm chặt lấy tay ông lão.

- Lời nói: Xin ông đừng giận.

=> Chứng tỏ cậu chân thành thơng xót ông lão, tôn trọng ông, muốn giúp đỡ ông.

3. Sự đồng cảm giữa cậu bé và

ông lão ăn xin.

- Ông lão nhận đợc tình thơng, sự thông cảm và tôn trọng của cậu bé

(13)

? Theo em cậu bé đã nhận đợc gì từ ông lão

ăn xin?

- Nêu ý chính của đoạn 3?

- Nêu nội dung chính toàn bài?

c) H ớng dẫn đọc diễn cảm : (10’) - 3 HS đọc nối tiếp bài.

- Gv nêu cách đọc khái quát toàn bài: Toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng, thơng cảm, ngậm ngùi, xót xa.

- Hớng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn:

+ GV đọc mẫu.

+ HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.

+ Hai HS thi đọc diễn cảm trớc lớp.

+ Nxét HS đọc hay nhất theo tiêu trí sau:

+) Đọc đúng bài, đúng tốc độ cha?

+) Đọc ngắt nghỉ hơi đúng cha?

+) Đọc đã diễn cảm cha?

III. Củng cố - dặn dò:(5’)

? Câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì?

- Nhận xét tiết học.

- Về nhà luyện đọc diễn cảm bài - Học thuộc ý chính.

- Kể cho ngời thân nghe về câu chuyện ng- ời ăn xin. Chuẩn bị bài sau.

qua hành động cố gắng tìm quà, qua lời nói xin lỗi chân thành, qau cái nắm tay rất chặt.

- Cậu bé nhận đợc từ ông lão lòng biết ơn, sự đồng cảm của ông lão hiểu tấm lòng của cậu.

- Nh phần Mục tiêu.

“ Tôi chẳng biết làm cách nào. Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia:

- Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả.

Ngời ăn xin nhìn tôi chằm chằm bằng đôi mắt ớt đẫm. Đôi mắt tái nhợt nở nụ cời và tay ông cũng xiết lấy tay tôi:

- Cháu ơi, cảm ơn cháu! Nh vậy là cháu đã cho lão rồi. - Ông lão nói bằng giọng khản đặc.

Khi ấy, tôi chợt hiểu rằng: cả tôi nữa tôi cũng vừa nhận đợc chút gì

của ông lão.”

- Con ngời phải biết yêu thơng, giúp

đỡ lẫn nhau trong cuộc sống.

- Phải biết thông cảm, chia sẻ với ngời nghèo.

- 2 HS trả lời.

******************************

Tiết 2: Toán Tiết 13: LUYỆN TẬP I. Mục tiờu:

1. Kiến thức: Củng cố về đọc, viết đến lớp triệu.

2. Kĩ năng: Nhận biết giỏ trị của từng chữ số theo hàng và lớp.

3. Thỏi độ: Giỏo dục ý thức chăm chỉ HT.

II. Đồ dựng dạy học:

- GV : chộp sẵn bảng BT 1, 3 - HS: Bảng , nhỏp

III. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Giới thiệu bài:

- GV viết số: 879 607 001

- HS đọc số nờu giỏ trị của chữ số: 8,7,9 - Nhận xột.

2. Phỏt triển bài:

Bài 1. ( 17 ) - HS đọc yờu cầu - HS làm nhỏp

- HS đọc yờu cầu - HS trỡnh bày

- HS đọc yờu cầu - HS làm theo cặp - HS trỡnh bày

(14)

- HS trỡnh bày - NX, bổ sung Bài 2.( 17 ) - HS đọc yờu cầu - HS làm việc theo cặp - HS trỡnh bày

- NX, bổ sung Bài 3.( 17 ) - HS đọc yờu cầu

- HS làm vở, 1HS làm bảng nhúm - HS trỡnh bày

- Nhận xột.

Bài 4.( 17 ) - HS đọc yờu cầu

- HS đếm thờm 100 triệu từ 100 triệu đến 900 triệu

+ Nếu đếm thờm 100 triệu từ 100 triệu đến 900 triệu như thế thỡ số tiếp theo 900 triệu là số nào?

- GV: số 1000 triệu cũn gọi là 1 tỉ - 1 tỉ viết: 1 000 000 000

- HS đếm xem số 1 tỉ cú mấy chữ số ? Mấy chữ số 0 ?

+ Nếu núi 1 tỉ đồng cú nghĩa là núi bao nhiờu triệu đồng?

- HS viết bỳt chỡ vào SGK Bài 5 ( 18 )

- HS quan sỏt số dõn của một số tỉnh, thành phố đọc số dõn của cỏc tỉnh thành phố đú.

3. Kết luận:

* Củng cố:

+ 1 tỉ cú mấy chữ số? mấy chữ số 0?

- GV nhận xột giờ học

* Dặn dũ:

- Giao BTVN.

a) 5 760 342 c) 50 706 342 b) 5 706 342 d) 57 634 002 - HS đọc

- HS làm vở,1 HS làm bảng nhúm a) ấn Độ: 989 200 000 người Lào : 5 300 000 người b) Lào; Căm- pu- chia; Việt Nam;

LB Nga; Hoa Kỡ; Ân Độ - HS đếm

- HSTL: 1000 triệu - HS viết số 1 tỉ

- Cú 10 chữ số, cú 9 chữ số 0 - 1 000 triệu đồng

- HS nối tiếp đọc

*******************************

Ngày soạn: 18/09/2017

Ngày giảng: Thứ năm ngày 21thỏng 9 năm 2017 Tiết 2: Toán

Tiết 14: DÃY SỐ TỰ NHIấN I. Mục tiêu.

1. Kiến thức: Nhận biết số tự nhiên và dãy số tự nhiên.

2. Kĩ năng: Tự nêu đợc một số đặc điểm của dãy số tự nhiên.

(15)

3. Thỏi độ: Rốn tớnh cẩn thận cho học sinh II. Đồ dựng dạy học:

- VBT, bảng phụ bài tập 5.

III. Hoạt động dạy học:

HĐ của GV HĐ của HS

I. Kiểm tra bài cũ:(4’)

- HS đọc các số sau: 176432800820;

78908865400.

- Gọi HS viết

- Nhận xét, cho điểm.

II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài:(1’)

Nêu mục đích yêu cầu của bài

2. Giới thiệu số tự nhiên và dãy số tự nhiên:(12)

- Cho HS nêu vài số tự nhiên có 1 chữ

số, 2 chữ số, 3 chữ số.. và giới thiệu số tự nhiên.

- 1 số HS nêu các số tự nhiên mà em đã

học.

- Yêu cầu 1 HS lên viết các số tự nhiên theo thứ tự từ bé đến lớn bắt đầu từ số 0.

- HS nêu đặc điểm của dãy vừa viết.

- Gv đa ra 1 loạt dãy số hỏi:

? Đây có phải là dãy số TN k? Vì sao?

- Gv cho HS quan sát tia số và nhận xét.

3. Thực hành : (18’)

* Bài 1( Tr 19): Viết số tự nhiờn liền sau của mỗi số sau vào ụ trống

- Hs nêu yêu cầu.

- HS làm vào vở, hai HS làm bảng.

- Chữa bài:

? Giải thích cách làm?

? Với một số tự nhiên số 0 có bao giời

đứng đầu tiên không? Vì sao?

- Nhận xét , thống nhất két quả.

* Gv chốt: Cách tạo số tự nhiên từ các chữ số cho trớc. Lu ý HS chữ số 0 không

đứng đầu.

* Bài 2( Tr 19) - Hs nêu yêu cầu.

- HS làm cá nhân, hai HS làm bảng.

- Chữa bài:

? Giải thích cách làm?

? Muốn tìm số liền sau ta làm nh thế

+ 1, 5, 7,...,14, 18, ...,.368,....1998..,0 -> là các số tự nhiên.

+ 0, 1, 2, 3, 4, 5,...

+ Không có số tự nhiên lớn nhất và dãy số tự nhiên có thể kéo dài mãi mãi.

+ Không có số tự nhiên nào liền trớc số 0 nên 0 là số tự nhiên nhỏ nhất.

+ Trong dãy số tự nhiên, hai số liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị.

1, 2, 3, 4, 5, 6...

0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7….

0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7.

0 1 2 3 4 5 6 7 8

-> mỗi số của dãy số tự nhiên ứng với 1 điểm trên tia số, số 0 ứng với điểm gốc của tia số.

Viết số tự nhiên liền sau vào ô trống:

6, 7 ; 29, 30 ; 99, 100 ; 100, 101 ;

1000, 1001

Viết số tự nhiên liền trớc vào ô trống:

11, 12 ; 99, 100 ; 999, 1000 ; 1001, 1002 ; 9999, 10000 ;

(16)

nào?

? Muốn tìm số liền trớc ta làm nh thế nào?

- Nhận xét đúng sai.

- Một Hs đọc cả lớp soát bài.

* Gv chốt: Mối quan hệ giữa hai số tự nhiên liên tiếp: hơn kém nhau 1 đơn vị.

* Bài 3 Tr 19:

- Hs nêu yêu cầu.

- HS làm bài, 1HS lên bảng làm

- HS dới lớp đọc bài làm của mình, nhận xét.

- Chữa bài trên bảng, thống nhất kết quả.

? Giải thích cách làm?

? Thế nào là dãy số tự nhiên?

- Nhận xét đúng sai.

* Gv chốt: Củng cố về đặc điểm của dãy số tự nhiên.

* Bài 4 Tr 19:

- Hs nêu yêu cầu.

- HS làm cá nhân, ba HS làm bảng.

- Đọc bài làm dới lớp, nhận xét.

- Chữa bài trên bảng, thống nhất kết quả.

? Giải thích cách làm?

? Nêu qui luật của từng dãy số?

? Trong ba phần a, b, c đâu là dãy số tự nhiên?

* Gv chốt: HS biết cách quan sát tìm ra qui luật của từng dãy số để tìm các số còn tróng.

C. Củng cố- dặn dò:(3’)

? Nêu đặc điểm của dãy số tự nhiên?

-Nhận xét tiết học.

- Về nhà làm bài trong SGK.

- Chuẩn bị bài sau.

- Hs đọc : a, 4 ; 5 ; 6 b, 86 ; 87 ; 88.

c, 896 ; 897 ; 878.

d, 9 ; 10 ; 11.

e, 99 ; 100 ; 101.

g, 9998 ; 9999, 10000

- Hs đọc

4. Viết số thích hợp vào ô trống trong mỗi dãy số sau:

a, 909; 910; 911; 912; 913; 914; 915;

916.

b, 0; 2; 4; 6; 8; 10; 12; 200; 202; 204.

c, 1; 3; 5; 7; 9; 11; 13; 15; 17;

********************************

Tiết 4: Tập làm văn

Tiết 5: KỂ LẠI LỜI NểI, í NGHĨ CỦA NHÂN VẬT I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Nắm đợc tác dụng của việc dùng lời nói và ý nghĩa của nhân vật để khắc hoạ tính cách của nhân vật, nói lên ý nghĩa câu chuyện..

2. Kĩ năng: - Bớc đầu biết kể lại lời nói, ỹ nghĩa của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo hai cách trực tiếp và gián tiếp.

3. Thỏi độ: Yờu thớch nhõn vật trong cõu chuyện II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ viết sẵn phần ghi nhớ.

- Bảng phụ viết sẵn đề bài phần luyện tập III. Hoạt động dạy học:

HĐ của GV HĐ của HS

I. Kiểm tra bài cũ:(5 )

? Nhắc lại ghi nhớ của tiết trớc? - 3 HS trả lời

(17)

- Nhận xét, cho điểm.

II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài:(1’) Nêu mục đích yêu cầu.

2. Phần nhận xét:(7’)

* Bài 1, 2 (VBT) - HS nêu yêu cầu.

- HS làm cá nhân vào VBT, hai HS làm bảng.

- Chữa bài:

* Bài 3:

- HS đọc yêu cầu.

- Hai HS đọc hai cách kể.

? Lời nói, ý nghĩ của ông lão ăn xin trong hai cách kể đã cho có gì khác nhau?

- Gv chốt nội dung.

*Ghi nhớ: SGK - 3 HS đọc ghi nhớ.

- Cho Hs lấy ví dụ.

3. l uyện tập: (15’-17’)

* Bài 1:

- HS nêu yêu cầu.

- Gv hớng học sinh làm bài.

- HS đọc thầm đoạn văn và trình bày kết quả.

* Bài 2

- HS nêu yêu cầu.

- Giáo viên hỡng dẫn học sinh làm bài.

+ Xác định rõ lời nói của ai? Ai nói với ai?

+ Cách thay đổi từ xng hô, dấu ngoặc kép.

*Bài 3:

- HS nêu yêu cầu.

- GV hớng dẫn Hs nắm yêu cầu bài.

+ một HS làm mẫu.

- HS làm bài cá nhân.

- Nhận xét, chữa bài.

C. Củng cố - dặn dò:(5’) - Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về học thuộc lòng ghi nhớ - Hoàn thành bài

1. Viết những câu ghi lại ý nghĩ của cậu bé trong truyện” Ngời ăn xin”.

- Câu ghi lại ý nghĩ của cậu bé:

+ Chao ôi! Cảnh nghèo đói...nào!

+ Cả tôi nữa,...ông lão.

- Câu ghi lại lời nói của cậu bé:

+ Ông đừng giận cháu...cho ông cả.

2. Lời nói và ý nghĩ của cậu bé nói lên

điều gì về cậu?

- Cho thấy cậu là một ngời nhân hậu, giầu lòng trắc ẩn, thơng ngời.

3. Lời nói và ý nghĩ của ông lão ăn xin trong hai cách kể sau đây có gì khác nhau?

- C1: Tác giả dẫn trực tiếp, nguyên văn lời của ông lão. Do đó các từ xng hô là từ xng hô của chính ông lão với cậu bé (cháu - lão)

- C2: Tác giả (Nhân vật xng tôi) thuật lại gián tiếp lời của ông lão. Ngời kể xng tôi gọi ngời ăn xin là ông lão.

1. Gạch dới lời dẫn trực tiếp ( dùng bút chì), lời dẫn gián tiếp ( dùng bút mực) trong đoạn văn sau:

- Lời nói gián tiếp:” Cậu bé thứ nhất

định nói dối là bị chó sói đuổi.

- Lời nói trực tiếp:

+”Còn tớ, tớ sẽ nói là đang đi thì gặp

ông ngoại.

+ Theo tớ, tốt nhất là chúng mình nhận lỗi với bố mẹ.

2. Chuyển lời dẫn gián tiếp trong đoạn văn sau thành lời dẫn trực tiếp:

-> Vua nhìn thấy miếng trầu têm rất khéo léo, hỏi bà bán hàng nớc:

- Xin cụ cho biết ai đã têm trầu này?

-> Bà lão tâu:

- Tâu bệ hạ, trầu do chính bà têm đấy ạ!

- Vua không tin, gặng hỏi mãi, bà lão

đành nói thật:

- Tha, đó là trầu do con gái già têm.

3. Chuyển lời dẫn trực tiếp trong đoạn văn sau thành lời dẫn gián tiếp:

“Bác thợ hỏi Hoè là cậu có thích làm thợ xây không.

Hoè đáp rằng Hoè thích lắm.”

(18)

- ChuÈn bÞ bµi sau.

*******************************

Ngµy so¹n: 19 /09/2017

Ngµy gi¶ng: Thø sáu ngµy 22 th¸ng 9 n¨m 2017 Tiết 1: To¸n

Tiết 15: VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN I. Mục tiêu :

1. Kiến thức: - Nhận biết đặc điểm của hệ thập phân ( ở mức độ đơn giản ) 2. Kĩ năng: - Sử dụng 10 kí hiệu (10 chữ số) để viết số trong hệ thập phân.

- Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong dãy số.

3. Thái độ: - Chăm chỉ học tập II. Đồ dùng dạy học:

- GV: Bảng phụ.

- HS: Bảng, nháp.

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Giới thiệu bài:

* Ổn định: Kiểm tra sĩ số

* Bài cũ:

+ Số tự nhiên bé nhất là số nào? có số tự nhiên lớn nhất không?

+ Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?

- Nhận xét.

* GV nêu mục tiêu của bài.

2. Phát triển bài:

a) Đặc điểm của hệ thập phân

- GV viết bảng BT và yêu cầu HS làm 10 đơn vị = …1..chục

10 chục = …1…trăm 10 trăm = …1….nghìn 10 nghìn = 1 chục nghìn

10 chục nghìn = …1..trăm nghìn + Trong hệ thập phân cứ 10 đơn vị ở 1 hàng thì tạo thành mấy đơn vị ở hàng liên tiếp nó?

b) Cách viết số trong hệ thập phân.

+ Hệ thập phân có bao nhiêu chữ số, đó là những chữ số nào?

- GV yêu cầu HS sử dụng các chữ số trong hệ thập phân để viết các số sau:

. Chín trăm chín mươi chín nghìn . Hai nghìn không trăm linh năm

- HS làm bài vào bảng con

- HS làm vào nháp

- Cứ 10 đơn vị ở 1 hàng tạo thành 1 đơn vị ở hàng trên liền tiếp nó.

- Có 10 chữ số: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 - HS viết bảng con:

999 2 005

685 402 793

(19)

. Sáu trăm tám mươi lăm triệu bốn trăm linh hai nghìn bảy trăm chín mươi ba.

- GV giới thiệu : Như vậy với 10 chữ số chúng ta có thể viết được mọi số tự nhiên + Hãy nêu giá trị của các chữ số trong số 999?

- GV kết luận : Cùng là chữ số 9 nhưng ở vị trí khác nhau nên giá trị khác nhau.

+ Vậy giá trị của mỗi số phụ thuộc vào điều gì?

c. Luyện tập Bài 1.

- GV yêu cầu HS đọc bài mẫu sau đó yêu cầu HS tự làm

- Yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra kết quả

Gọi 1 HS đọc bài trước lớp Bài 2.

- GV viết số lên bảng, yêu cầu HS viết số trên thành tổng các hàng giá trị của nó.

- GV nêu cách viết đúng, sau đó yêu cầu HS tự làm

Bài 3.

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

+ Giá trị của mỗi số phụ thuộc vào điều gì?

- Yêu cầu HS làm bài

3. Kết luận:

* Củng cố:

+ Hệ thập phân có bao nhiêu chữ số để viết số?

* Dặn dò:

- GV nhận xét giờ học

- HS nêu

- HS TL: Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó.

- 1 HS đọc, cả lớp làm bài - HS đỏi vở kiểm tra kết quả

- 1 HS đọc: 80 712; 5 864; 2 020; 55 500; 9 500 009.

- HS làm bảng con 387 = 300 + 80 + 7 873 = 800 + 70+ 3

4 738 = 4 000 + 700 + 30 + 8 10 837 = 10 000 + 800 + 30 +7 - NX, bổ sung

- HS nêu yêu cầu

- HS làm vở, 1 HS lên bảng - NX, bổ sung

* Kết quả:50;500; 5 000; 5 000 000 - HS nêu

**********************************

Tiết 2: TËp lµm v¨n Tiết 6: VIẾT THƯ

(20)

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Biết được mục đích của việc viết thư

2. Kĩ năng: - Biết được nội dung cơ bản và kết cấu thông thường của 1 bức thư.

3. Thái độ: - Biết viết những bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin đúng nội dung, kết cấu, lời lẽ chân thành, tình cảm.

II. Đồ dùng dạy học:

- GV : bảng phụ, bút dạ - HS: SGK

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Giới thiệu bài:

* Ổn định: Chuyển tiết

* Bài cũ:

+ Có mấy cách kể lại lời nói và ý nghĩ của NV?

- Nhận xét.

* Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của bài

2. Phát triển bài:

a. Nhận xét:

- Yêu cầu HS đọc lại bài thư thăm bạn trang 25, Sgk

+ Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì?

+ Theo em người ta viết thư để làm gì?

+ Đầu thư bạn Lương viết gì?

+ Lương thăm hỏi tình hình địa phương và gia đình Hồng như thế nào?

+ Bạn Lương thông báo với Hồng tin gì?

+ Theo em nội dung bức thư cần có những gì?

+ Qua bức thư em nhận xét gì về phần mở đầu và kết thúc ?

- Có 2 cách: kể nguyên văn, kể bằng lời của NV

- Nhận xét.

- 1HS đọc to, cả lớp đọc thầm - Để thăm hỏi và động viên bạn - Để thăm hỏi và động viên nhau để thông báo trao đổi ý kiến.

- Nơi viết, ngày tháng năm, lời chào - Thông cảm, sẻ chia với hoàn cảnh nỗi đau của Hồng và bà con địa phương.

- Sự quan tâm của mọi người với nhân dân vùng lũ lụt, quyên góp ủng hộ...

- Nội dung bức thư

. Lí do và mục đích viết thư . Thăm hỏi người nhận thư

. Thông báo tình hình người viết thư . Nêu ý kiến cần trao đổi

- Phần mở đầu: ghi địa chỉ, thời gian viết thư, lời chào hỏi

- Phần kết thúc: ghi lời chúc, lời hứa hẹn

- 2 HS đọc - 1 HS đọc

(21)

b.Ghi nhớ

- GV yêu cầu HS đọc c. Luyện tập

- Gọi HS đọc đề bài

- GV gạch chân từ : trường khác để thăm hỏi, kể, tình hình lớp, trường em.

- GV phát giấy và bút dạ cho các nhóm - Yêu cầu HS trao đổi viết vào phiếu nội dung cần trình bày

- Gọi các nhóm dán phiếu lên bảng, yêu cầu các nhóm khác nhận xét

- GV nhận xét kết luận

- GV yêu cầu HS dựa vào gợi ý trên bảng để viết thư

- GV nhắc nhở HS dùng từ ngữ thân mật, gần gũi, tình cảm bạn bè chân thành - Gọi HS trình bày lá thư mình viết - GV nhận xét cho điểm

3. Kết luận:

- Nêu các phần của bức thư?

- GV nhận xét tiết học. VN ôn bài.

- HS thảo luận và hoàn thành yêu cầu - Đai diện nhóm dán kết quả và trình bày

- HS viết bài

- 4 HS trình bày bài

- Học sinh nêu nội dung bài.

*******************************

Tiết 3: Khoa học

TIẾT 5: VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Kể tên một số thức ăn có nhiều chất đạm (thịt, cá, trứng, tôm, cua,

…) chất béo (mỡ, dàu, bơ, …).

2. Kĩ năng: Nêu vai trò của chất đạm và chất béo đối với cơ thể:

- -Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể.

- Chát béo giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi-ta-min A, D, E, K.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh cần ăn đầy đủ các chất II. Đồ dùng dạy – học:

- Hình trang 12, 13 SGK.

- Phiếu học tập.

III. Các hoạt động dạy – học

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1- Giới thiệu bài.

- Khởi động :

- Kiểm tra bài cũ :

- Giới thiệu bài mới.“Vai trò của chất đạm và chất béo”

(22)

2- Phát triển bài.

- Hoạt động 1:Tìm hiểu vai trò của chất đạm và chất béo

- Ở hình trang 12 có những thức ăn nào giàu chất đạm?

-Hằng ngày em ăn những thức ăn giàu chất đạm nào?

-Tại sao hằng ngày chúng ta cần ăn những thức ăn giàu chất đạm?

-Ở hình trang 13 có những thức ăn nào giàu chất béo?

-Kể tên những thức ăn hằng ngày giàu chất béo mà em thích ?

-Thức ăn giàu chất béo có vai trò như thế nào?

Kết luận:

+ Kể tên một số thức ăn có nhiều chất đạm ( thịt, cá, trứng, tôm, cua, …) chất béo (mỡ, dàu, bơ, …).

+ Nêu vai trò của chất đạm và chất béo đối với cơ thể:

- Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể.

- Chất béo giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi-ta-min A, D, E, K.

- Hoạt động 2: Xác định nguồn gốc thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo

-Chia nhóm phát phiếu học tập (Kèm theo)

3 – Củng cố-Dặn dò Nhận xét chung tiết học.

Chuẩn bị bài cho tiết học sau.

- Quan sát hình 12, 13 SGK -Đọc mục “Bạn cần biết “ - Kể các loại thức ăn có . . . .

-Họp nhóm hoàn thành phiếu học tập.

-Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm phiếu, các nhóm khác bổ sung.

SINH HOẠT LỚP TUẦN 3 AN TOÀN GIAO THÔNG A. SINH HOẠT LỚP

I. Mục tiêu:

- Giúp HS thấy được những ưu, khuyết điểm trong tuần qua, từ đó có hướng khắc phục.

- Giáo dục HS tinh thần phê bình và tự phê bình.

II. Nội Dung:

1. Lớp sinh hoạt văn nghệ.

2. Nội dung sinh hoạt:

(23)

* Lớp trưởng nhận xét tình hình của lớp và điều khiển cả lớp phê bình và tự phê bình.

* GV đánh giá chung:

a.Ưu điểm:

- Đã ổn định được nề nếp lớp, mua sắm đủ đồ dùng học tập.

- Có ý thức tự giác làm vệ sinh lớp học.

- Học tập khá nghiêm túc, một số em phát biểu xây dựng bài sôi nổi.

b. Khuyết điểm:

- Một số bạn còn nói chuyện trong giờ học chưa chú ý nghe cô giáo giảng bài.

- 1 số ít trong lớp chưa tự giác học tập, còn ỉ lại.

- 15 phút đầu giờ tự quản chưa tốt, còn mất trật tự: Đăng; Bằng; Hùng, Cường 4. Bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc:

- Tuyên dương cá nhân: Tâm Như; Hoàng Thảo; Hiền 5. Kế hoạch tuần tới:

* Nền nếp:

- Ổn định duy trì nền nếp

- Phát huy những mặt tích cực đã đạt được trong tuần này.

* Học tập:

- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập - Ôn tập và chuẩn bị bài đầy đủ

* Các hoạt động khác:

- Giữ vệ sinh sạch sẽ khu vực được phân công.

- Chăm sóc cây vườn trường.

- Trang trí lớp học thân thiện.

- Duy trì sinh hoạt đội có chất lượng - Đăng ký ngày học tốt: Thứ tư ngày - Học bài hát, múa tập thể.

- Thực hiện tốt thể dục giữa giờ - Thực hiện tốt ATGT.

********************************

B. AN TOÀN GIAO THÔNG

Bài 2 VẠCH KẺ ĐƯỜNG, CỌC TIÊU VÀ RÀO CHẮN I.Mục tiêu:

1. kiến thức:

-HS hiểu ý nghĩa , tác dụng của vạch kẻ đường, cọ tiêu và rào chắn trong giao thông.

2.Kĩ năng:

(24)

-HS nhận biết các loại cọc tiêu , rào chắn, vạch kẻ đường và xác định đúng nơi có vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn. Biết thực hiện đúng quy định.

3. Thái độ:

- Khi đi đường luôn biết quan sát đến mọi tín hiệu giao thông để chấp hành đúng luật GTĐB đảm bảo ATGT.

II. Chuẩn bị:

GV: các biển báo Tranh trong SGK III. Hoạt động dạy học.

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động 1: Ôn bài cũ và giới thiệu bài mới.

GV cho HS kể tên các biển báo hiệu giao thông được học. Nêu đặc điểm của biển báo ấy.

GV nhận xét, giới thiệu bài

Hoạt động 2: Tìm hiểu vạch kẻ đường.

-GV lần lượt nêu các câu hỏi cho HS nhớ lại và trả lời:

+Những ai đã nhìn thấy vạch kẻ trên trên đường?

+Em nào có thể mô tả các loại vạch kẻ trên đường em đã nhìn thấy ( vị trí, màu sắc, hình dạng)

+Em nào biết, người ta kẻ những vạch trên đường để làm gì?

GV giải thích các dạng vạch kẻ , ý nghĩa của một số vạch kẻ đường.

Hoạt động 3: Tìm hiểu về cọc tiêu và rào chắn.

* Cọc tiêu:

GV đưa tranh ảnh cọc tiêu trên đường. giải thích từ cọc tiêu: Cọc tiêu là cọc cắm ở mép đoạn đường nguy hiểm để nggười lái xe biết phạm vi an toàn của đường.

GV giới thiệu các dạng cọc tiêu hiện đang có trên đường (GV dùng tranh trong SGK)

GV? Cọc tiêu có tác dụng gì trong giao thông?

* Rào chắn

HS trả lời

HS lên bảng chỉ và nói.

HS trả lời theo hiểu biết của mình.

HS theo dõi

Cọc tiêu là cọc cắm ở mép đoạn đường nguy hiểm để người lái xe biết phạm vi an toàn của đường, hướng đi của đường.

(25)

GV: Rào chắn là để ngăn cho người và xe qua lại.

GV dùng tranh và giới thiêụ cho HS biết có hai loại rào chắn:

+rào chắn cố định ( ở những nơi đường thắt hẹp, đường cấm , đường cụt)

+Rào chắn di động (có thể nâng lên hạ xuống, đẩy ra, đẩy vào)

Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò.

-GV cùng HS hệ thống bài -GV dặn dò, nhận xét

HS theo dõi

*********************************

BUỔI CHIỀU Tiết 1: Khoa học

Bài 6: VAI TRÒ CỦA VI-TA- MIN, CHẤT KHOÁNG VÀ CHẤT SƠ I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Kể tên được các thức ăn có chứa nhiều vi-ta-min (cà rốt, lòng đỏ trứng, các loại rau), chất khoáng (thịt, cá, trứng, các loại rau có màu xanh thẫm, ..) và chất xơ (các loại rau).

2, Kĩ năng:

- Nêu được vai trò của vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ đối với cơ thể:

+ Vi-ta-min rất cần cho cơ thể, nếu thiếu cơ thể sẽ bị bệnh.

+ Chất khoáng tham gia xây dựng cơ thể, tạo men thúc đẩy và điều khiển hoạt động sống, nếu thiếu cơ thể sẽ bị bệnh.

+ Chất sơ không có giá trị dinh dưỡng nhưng rất cần để đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hoá.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh tự ý thức ăn đủ rau xanh hàng ngày.

II. Đồ dùng dạy học:

- GV : Hình minh hoạ trang 14, 15 Sgk, bảng nhóm, một số thức ăn.

- HS : Chuối, trứng, cà chua, đỗ, rau cải - VBT học sinh.

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Giới thiệu bài:

- Kiểm tra bài cũ

- Nêu những loại thức ăn chứa chất đạm và vai trò của chúng?

- Nhận xét.

* Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu, ghi đầu bài.

- HS nêu.

(26)

2. Phát triển bài:

* Hoạt động 1: Những loại thức ăn chứa nhiều vi- ta- min, chất khoáng và chất xơ.

- HS hoạt động theo nhóm đôi :Quan sát hình minh hoạ trang 14, 15 Sgk và nói cho nhau biết tên các thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ +Bạn thích những món ăn nào chế biến từ thức ăn đó?

- Gọi 2 cặp HS thực hiện hỏi trước lớp

- GV nhận xét

- GV tiến hành hoạt động cả lớp

+Kể tên các thức ăn có chứa nhiều vi- ta- min, chất khoáng và chất xơ?

- GV ghi lên bảng - GV giảng thêm

* Hoạt động 2: Vai trò của vi- ta- min, chất khoáng và chất xơ

- GV yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết thảo luận nhóm vàởtả lời CH:

- VD về nhóm vi- ta- min?

+ Kể tên 1 số vi-ta-min mà em biết?

+ Nêu vai trò của các loại vi-ta-min đó?

+Thức ăn có chứa nhiều vi- ta- min có vai trò gì đối với cơ thể?

+Nếu thiếu vi- ta- min cơ thể sẽ ra sao?

- VD về nhóm chất khoáng.

+ Kể tên một số chất khoáng mà em biết?

+ Nêu vai trò của các loại chất khoáng đó

+ Nếu thiếu chất khoáng cơ thể sẽ ra sao?

- Ví dụ về nhóm chất xơ và nước.

+Những thức ăn nào có chứa chất xơ?

+ Chất xơ có vai trò gì đối với cơ thể?

- Gọi đại diện các nhóm treo bảng

- HS hoạt động nhóm đôi

- 2 cặp HS hỏi đáp

- Sữa, pho mát, trứng, chuối, cam, gạo, ngô, ốc, cà chua, cà rốt,cá, tôm, chanh, dầu ăn ...

- Các loại rau, củ, quả

- HS đọc và trả lời CH

+ Vi-ta-min A, B, C, D

+ Vi-ta-min A giúp sáng mắt, vi-ta-min D giúp cứng xương, vi-ta-min C giúp chống chảy máu chân răng ...

+ Cần cho cơ thể phát triển.

+ Nếu thiếu vi-ta-min cơ thể sẽ bị bệnh.

+ Chất khoáng can xi, sắt, phốt pho ..

+ Can xi chống bệnh còi xương, sắt tạo máu cho cơ thể, phốt pho tạo xương cho cơ thể .

+ Chất khoáng tham gia vào việc xây dựng cơ thể, tạo men tiêu hoá, thúc đẩy hoạt động sống.

+ Nếu thiếu chất khoáng cơ thể sẽ bị bệnh.

+ Các loại rau, đỗ, khoai.

+ Chất xơ bảo đảm hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hoá.

(27)

phụ, yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- GV kết luận và mở rộng.

3. Kết luận:

- Nêu t/d của vi- ta- min với cơ thể?

- GV nhận xét giờ học

- Ăn đầy đủ các chất để cơ thể khoẻ mạnh.

- Dặn CB cho giờ sau.

- Đại diện 3 nhóm trình bày - HS lắng nghe

- VD thiếu sắt gây thiếu mau, thiếu can xi dẫn đến còi xương, thiếu i-ốt gây bướu cổ.

- HS thảo luận theo nhóm bàn

+ Có nguồn gốc từ động vật, thực vật.

- Gọi HS treo kết quả và yêu cầu các nhóm nhận xét và bổ sung

- Học sinh liên hệ bản thân hàng ngày cần ăn đầy đủ chất dinh dưỡng.

*****************************

Tiết 2: BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT

ĐỌC HIỂU TRUYỆN: TIẾNG HÁT BUỔI SỚM MAI I. Mục tiêu:

- Hs biết: đọc một bài văn và trả lời các câu hỏi liên quan đến nội dung bài đọc.

- Biết được nội dung và ý nghĩa của bài đọc.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa trong sách thực hành toán và tiếng việt lớp 4 tập 1.

III. Các hoạt động dạy học:

1. Đọc truyện: Tiếng hát buổi sớm mai - Yêu cầu hs đọc toàn bộ câu chuyện trước lớp.

- Hs đọc thầm lại truyện.

2. Chọn câu trả lời đúng.

3. Nối tên mỗi truyện với ý nghĩa của truyện.

- HĐ cá nhân - 1Hs đọc

- Hs làm bài – nêu kết quả Câu:

a) Bạn có thích bài hát của tôi không?

b) Đó là tôi ( chúng tôi) hát đấy chứ c) Vì chúng không biết cách lắng nghe nhau.

d) Hãy biết cách lắng nghe để hiểu nhau

- HĐ cá nhân

a) Những vết đinh – Đừng bao giờ xúc phạm người khác.

b) Ông lão nhân hậu- Hãy biết nhận ra mặt tốt của người khác.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

* KL: Trong học tập, lao động, sinh hoạt, ở trường, ở lớp, các em cần tự làm lấy các công việc của mình.như vậy em mới mau tiến bộ và được

*QTE: Các em có quyền được chăm sóc bởi cha mẹ, gia đình. Biết tôn trọng, kính yêu ông bà, cha mẹ. II/ CÁC KỸ NĂNG SỐNG CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI. - Khả năng diễn

- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vë - Gọi một học sinh lên bảng giải.. - Cả lớp thực hiện làm

- Giáo viên liên hệ tình hình học tập của HS trong lớp, khen ngợi những HS học chăm, giỏi, biết giúp đỡ các bạn và nhắc nhở, động viên những em học

- Hiểu được đặc điểm của nhà rông và những sinh hoạt cộng đồng ở Tây Nguyên gắn với nhà rông ( trả lời được các câu hỏi trong SGK).. - Các em có ý

Mỗi nhóm căn cứ vào kết quả thảo luận ở hoạt động 1 để tìm ra sự khác biệt về nghề nghiệp của người dân ở làng quê và đô thị.. Bước 2: Gọi một số nhóm trình bày kết

+ Giaùo vieân toå chöùc cho hoïc sinh taäp keû, caét caùc chöõ caùi vaø daáu hoûi (?) cuûa chöõ VUI VEÛ.. Cuûng coá &

 When the music stops the students pick up a phonics card and, one at time, tell Teacher the name of the item pictured on their phonics card5.  The student who gives an