• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
24
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: TUẦN 5

Người soạn : Phạm Thị Nhung Tên môn :

Tiết : 0

Ngày soạn : 02/10/2017 Ngày giảng : 02/10/2017 Ngày duyệt : 07/10/2017

(2)

TUẦN 5

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức TUẦN 5

Ngày soạn: 27 tháng 9 năm 2017

Ngày giảng: Thứ hai ngày 2 tháng 10 năm 2017 TẬP ĐỌC

Tiết 13 + 14 : CHIẾC BÚT MỰC  I.MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó, biết nghỉ hơi sau các dấu câu. Biết đọc phân biệt lời người kể chuyện và lời nhân vật.

- Hiểu nghĩa các từ mới, hiểu được nội dung bài. Cần sống nhân hậu, biết giúp đỡ bạn be.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc cho HS

3. Thái độ: Giáo dục thái độ biết tự giác yêu thương giúp đỡ các bạn.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI.

-Thể hiện sự cảm thông.

-Hợp tác.

-Tư duy sáng tạo : Độc lập suy nghĩ.

-Tìm kiếm thông tin.

III. ĐỒ DÙNG

- Giáo viên: Tranh minh họa bài học trong sách giáo khoa.

- Học sinh: Bảng phụ.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tiết 1:

1. Kiểm tra bài cũ(5’):

- Học sinh lên đọc bài: “Trên chiếc bè” và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.

- Giáo viên nhận xét 2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài, ghi đầu bài.(2’) b. Luyện đọc(28’)

- Giáo viên đọc mẫu

- Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ.

- Đọc từng câu, từng đoạn.

- Giải nghĩa từ:

+ Hồi hộp: không yên lòng, chờ đợi một điều gì đó.

+ Loay hoay: xoay trở mãi, không biết nên làm thế nào.

+ Ngạc nhiên: lấy làm lạ.

- Đọc theo nhóm.

- Thi đọc cả bài.

             

- Học sinh lắng nghe.

 

- Học sinh nối nhau đọc từng câu, từng đoạn.

- Học sinh đọc phần chú giải.

 

- Học sinh lắng nghe.

     

- Học sinh đọc theo nhóm đôi.

- Đại diện các nhóm thi đọc.

(3)

TOÁN

Tiết 21: 38 + 25.

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức

- Giúp học sinh biết cách đặt tính và thực hiện phép tính cộng dạng 38 + 25 - Cộng có nhớ dạng tính viết.

- Củng cố phép cộng đã học dạng 8 + 5; 28 + 5.

2. Kĩ năng. Rèn kĩ năng làm tính và giải toán cho HS 3. Thái độ: HS có thái độ tự giác trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP.

- Giáo viên: que tính: 5 bó 1chục; 13 que tính rời.

- Học sinh: Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

- Đọc đồng thanh  

Tiết 2:

c. Tìm hiểu bài(15’)

Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từng đoạn rồi cả bài để trả lời lần lượt các câu hỏi trong sách giáo khoa.

- Trong lớp những bạn nào phải viết bút chì?

- Những từ ngữ nào cho biết Mai mong được viết bút mực ?

- Chuyện gì đã xảy ra với Lan ?

- Vì sao Mai loay hoay với hộp đựng bút ? -  Vì sao cô giáo khen Mai ?

   

d. Luyện đọc lại.(12’)

- Giáo viên nhận xét bổ sung.

 

3. Củng cố - Dặn dò.(3’)

- Giáo viên hệ thống nội dung bài.

- Học sinh về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau.

- Cả lớp nhận xét nhóm đọc tốt nhất.

 - Đọc đồng thanh cả lớp.

   

H đọc thầm đoạn 1  

 

Mai và Lan

H đọc thầm đoạn 2

- Hồi hộp nhìn cô, Mai buồn lắm, … H đọc thầm Đ3

- Lan được viết bút mực nhưng Lan lại quên không mang bút.

- Vì nửa muốn cho bạn mượn nửa lại không

- Cô khen mai vì Mai ngoan ngoãn biết giúp đỡ bạn.

- Các nhóm học sinh thi đọc cả bài theo vai.

- Cả lớp cùng nhận xét chọn nhóm đọc hay nhất.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ(5’):

- Học sinh lên bảng làm bài tập 1 trang 20.

- Giáo viên nhận xét B. Bài mới:

a. Giới thiệu bài, ghi đầu bài(1’) b.Giới thiệu phép tính 38 + 25(14’).

- Giáo viên nêu: Có 38 que tính thêm 25 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ? - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm kết quả trên que tính.

           

- Học sinh nêu lại bài toán.

     

(4)

- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện phép tính: 38 + 25 = ?

         + Đặt tính,

         + Tính từ phải sang trái.

+

      38        25       63

  * 8 cộng 5 bằng 13, viết 3 nhớ 1

  * 3 cộng 2 bằng 5 thêm 1 bằng 6, viết 6.

  * Vậy 38 + 25 = 63.

c. Thực hành.

G quan sát theo dõi Bài 1: Tính (5’) -Gọi HS nêu yêu cầu -Yêu cầu lớp làm bảng con -Gv nhận xét.

-Gọi HS nêu  cách tính.

       

Bài 2:Bài toán (5’)

- Yêu cầu học sinh đọc đề bài

? Bài toán cho biết gì?

? Bài toán hỏi gì?

- Nhận xét  

   

Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống (3’) HSKG

-Gọi hs nêu yêu cầu - yêu cầu hs làm vở - 1hs lên bảng làm -GV nhận xét.

-Muốn tìm tồng ta làm thế nào?

     

Bài 4:< ; > ; = (4’) 8 + 5 > 8 + 4

8 + 9  > 9 +8 8+ 5   >  8 +6

G đưa bảng phụ có bài giải mẫu 3.Củng cố - Dặn dò(2’).

- Giáo viên nhận xét giờ học.

 Học sinh thao tác trên que tính để tìm kết quả bằng 63.

 

- Học sinh nêu cách thực hiện phép tính.

+ Bước 1: Đặt tính.

+ Bước 2: Tính từ phải sang trái.

- Học sinh nhắc lại.

- Ba mươi tám cộng hai mươi lăm bằng sáu mươi ba.

       

Nêu yêu cầu

- Học sinh làm lần lượt từng bài theo yêu cầu của giáo viên.

Học sinh làm bảng con  +

  28   45    73

+  48   36  84

+  68 13  81

+       18    59   77 2H đọc đầu bài

-Tự làm

.       Bài giải

 Con kiến phải đi đoạn đường dài là:

      18 +25 = 43 (dm)        Đ/S: 43 dm 1 H đọc bài giải - Lớp nhận xét Nêu câu lời giải khác

- 2 HS nêu Nêu yêu cầu

1H lên bảng làm- Lớp làm VBT

S ố

hạng 8 28 38 18 80

S ố

hạng 7 16 41 34 8

Tổng 15 44 79 52 88

Nhận xét  

Nêu yêu cầu H tự làm

H đổi vở đối chiếu kết quả Chữa bài – Nêu cách so sánh

(5)

 

THỂ DỤC

Tiết 9 : CHUYỂN ĐỘI HÌNH HÀNG DỌC THÀNH ĐỘI HÌNH VÒNG TRÒN VÀ NGƯỢC LẠI- ÔN 4 ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG.

I/ MỤC TIÊU :

1.Kiến thức : Ôn 4 động tác vươn thở, tay, chân, lườn. Thực hiện được từng động tác chính xác.

Học cách chuyển đội hình hàng dọc thành vòng tròn và ngược lại.

2.Kĩ năng : Rèn tập đúng động tác, chính xác.

3.Thái độ : Ý thức rèn luyện thân thể khoẻ mạnh.

II/ CHUẨN BỊ :

1.Giáo viên : Vệ sinh sân tập, còi, cờ.

2.Học sinh : Tập họp hàng.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :  

ĐẠO ĐỨC

Tiết 5: GỌN GÀNG, NGĂN NẮP (Tiết 1).

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức.

- Học sinh hiểu ích lợi của việc sống gọn gàng, ngăn nắp.. biết phân biệt gọn gàng, ngăn nắp và chưa gọn gàng ngăn nắp. Học sinh biết giữ gọn gàng ngăn nắp chỗ học chỗ chơi.

2. Kĩ năng: HS biết thực hiện nếp sống gọn gàng ngăn nắp.

3. Thái độ. Biết yêu mến những người sống gọn gàng ngăn nắp.

II. ĐỒ DÙNG:

- Giáo viên: Phiếu bài tập, một số đồ dùng để sắm vai, bộ tranh thảo luận nhóm.

- Học sinh: Vở bài tập.

- Học sinh về nhà học bài và làm bài. 1;2;3;4 / 21

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.

Hoạt động 1 : Phần mở đầu : -Phổ biến nội dung :

   

-Trò chơi :  

-Thực hiện 4 động tác đã học.

 

Hoạt động 2 : Phần cơ bản.

-Chuyển đội hình hàng dọc thành vòng tròn và ngược lại.

-Ôn 4 động tác : Vươn thở, tay, chân, lườn.

-Trò chơi :

Hoạt động 3 : Kết thúc.

 

-Nhận xét giờ học.

Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Tập ôn 4 động tác.

 

 

-Chuyển đội hình.

-Đứng vỗ tay, hát.

-Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp.

-Lớp tham gia trò chơi : Diệt các con vật có hại.

-2 – 4 em thực hioện 4 động tác : vươn thở, tay, chân, lườn.

 

-Thực hiện 2-3 lần.

 

-Mỗi động tác 2 x 8 nhịp.Tập theo tổ.

-Trò chơi : Kéo cưa lừa xẻ.

-Cúi người thả lỏng. Cúi lắc người thả lỏng (5-6 lần )

-Nhảy thả lỏng ( thu nhỏ vòng tròn ).

-Ôn lại 4 động tác.

(6)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Gọi học sinh lên làm bài tập 3.

- Giáo viên nhận xét.

2. Bài mới:

THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT

LUYỆN TIẾNG VIỆT TIẾT 1 TUẦN 5 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1. Kiến thức.

- Học sinh luyện đọc tốt bài đọc. Đọc đúng các từ khó, nghỉ hơi đúng sau dấu câu - Hiểu được nội dung của bài.

- Bước đầu biết đọc diễn cảm - Trả lời được các câu hỏi trong bài

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hay và đọc hiểu cho HS.

3. Thái độ: Giáo dục HS thái độ biết sống hòa đồng với các bạn, đặc biệt là bạn bị khuyết tật.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Gọi học sinh lên làm bài tập 3.

- Giáo viên nhận xét 2. Bài mới:

a.: Giới thiệu bài, ghi đầu bài(2’) b.: Hoạt cảnh đồ dùng để ở đâu ?(12’) - Giáo viên kể chuyện

 

- Giáo viên chia nhóm để học sinh thảo luận.

 

- Giáo viên kết luận: Tính bừa bãi của Dương khiến nhà cửa lộn xộn, khi cần phải mất công tìm kiếm, mất thời gian, …

c.Thảo luận nhận xét nội dung tranh(8’).

- Giáo viên chia nhóm giao nhiệm vụ - Cho học sinh quan sát tranh 1, 2, 3, 4.

 

- Kết luận: Tranh 1, 3 là ngăn nắp, gọn gàng.

Còn tranh 2, 4 là chưa gọn gàng, ngăn nắp.

d.Bày tỏ ý kiến.(10’)

- Giáo viên nêu một số tình huống để học sinh bày tỏ ý kiến.

- Kết luận: Nga nên bày tỏ ý kiến, yêu cầu mọi người trong nhà không được để đồ dùng lên bàn học của mình.

3. Củng cố - Dặn dò(2’).

- Giáo viên nhận xét giờ học.

 

   

Lắng nghe  

 

- 1 Vài học sinh đọc lại.

- Học sinh thảo luận nhóm để đóng vai - Đại diện các nhóm đóng vai.

- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.

   

- Nhắc lại kết luận.

 

- Học sinh các nhóm quan sát tranh và trả lời câu hỏi của giáo viên.

- Các nhóm học sinh trình bày.

- Các nhóm khác bổ sung.

 

- Học sinh nhắc lại kết luận.

   

- Học sinh thảo luận nhóm đôi.

- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến.

 

- Học sinh lắng nghe.

   

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A- KTBC: (5’) -HS đọc

(7)

 

Ngày soạn: 27 tháng 9 năm 2017

Ngày giảng: Thứ ba ngày 3 tháng 10 năm 2017  TOÁN

Tiết 22: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức. Giúp học sinh

- Củng cố và rèn kỹ năng thực hiện phép cộng các dạng đã học.

- Củng cố giải toán có lời văn và làm quen với loại toán trắc nghiệm 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán cho HS.

3. Thái độ: Giáo dục thái độ tự giác trong học tập.

II.ĐỒ DÙNG

- Giáo viên: Bảng phụ.

- Học sinh: Vở bài tập.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

-HS đọc một bài tập đọc đã học mà HS tự chọn.

-GV nhận xét B- Bài mới.

1- Gioi thiệu bài Bài 1: Đọc truyện

- GV yêu cầu học sinh đọc nối tiếp câu, nối tiếp đoạn

 

Bài 2: Đánh dấu X vào ô trống thích hợp: đúng hay sai

 

-HS chọn câu trả lời đúng  

-GV nhận xét chốt ý đúng  

3- Củng cố (3’)

Củng cố nội dung bài: Câu chuyện cho em thấy điều gì?

Nhận xét tiết học

-Lớp nhận xét  

         

- HS đọc nối tiếp - Nhận xét.

   

- HS đọc từng ý trả lời trong bài và đánh dấu vào câu trả lời đúng.

- HS chữa bài -Lớp nhận xét - HS làm bài  

A. KIỂM TRA BÀI CŨ:  

- GV kiểm tra bài tập về nhà của HS - HS mở vở bài tập kiểm tra

- GV đánh giá.  

B. BÀI MỚI:  

1. Giới thiệu bài: Ghi bảng  

Bài 1: Tính nhẩm - HS làm SGK

  - Nêu miệng (HS sử dụng bảng 8

cộng với 1 số để làm tính nhẩm.

Bài 2: Đặt tính rồi tính. - HS làm bảng con.

- Theo 2 Bước: Đặt tính rồi tính làm theo quy tắc từ phải sang trái.

*Lưu ý: Thêm 1 (nhớ) vào tổng các chục.

- GV nhận xét

38 48 68 78 58

15 24 13 9 26

53 72 81 87 84

(8)

CHÍNH TẢ ( Tập chép )

       Tiết 9: CHIẾC BÚT MỰC I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức.

- Chép lại chính xác, trình bày đúng  đoạn tóm tắt nội dung bài: “chiếc bút mực.”

- Viết đúng qui tắc viết chính tả với ia/ ya.

- Làm đúng các bài tập có phụ âm đầu l/n.

2. Kĩ năng. Rèn kĩ năng viết và trình bày bài đẹp cho HS.

3. Thái độ. HS có ý thức tự rèn chữ viết.

II. ĐỒ DÙNG.

- Giáo viên: Bảng phụ.

- Học sinh: Vở bài tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

Bài 3: HS đặt đề toán theo tóm tắt, nêu cách giải rồi trình bày giải.

 

- GV nhận xét

Bài giải:

Cả hai gói kẹo có là:

28 + 26 = 54 (cái kẹo)       Đáp số: 54 cái kẹo

Bài 4: Số - 1 HS lên bảng

- Hướng dẫn tóm tắt và giải bài toán - Lớp làm SGK  

 

- HS điềm kết quả vào ô trống (hình thức cộng điểm)

   

- GV nhận xét

28 + 9   = 37 37 + 11 = 48 48 + 25 = 73

Bài 5: HS làm SGK - Kết quả đúng là ở chữ C

- GV nhận xét 28 + 4 = 32

4. Củng cố dặn dò:  

- Hướng dẫn làm bài tập trong VBTT   - Dặn dò: Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.

- Nhận xét tiết học.  

Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ(4’)

- Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng viết các từ: Hòn cuội, băng băng, trong vắt.

- Giáo viên nhận xét.

B. Bài mới:

a. Giới thiệu bài(2’).

b.Hướng dẫn tập chép(20’).

- Giáo viên đọc mẫu

- Đoạn văn này tóm tắt của nội dung bài tập đọc nào?

-? Đoạn văn này kể về ai

Đoạn văn này kể về  chuyện gì?

Đoạn viết có mấy câu ? Cuối mỗi  âu có dấu gì?

- Chữ đầu câu viết ntn?

_ Khi viết tên riêng chúng ta phải lưu ý điều    

- HS viết bảng con  

       

- Học sinh lắng nghe.

- 2 Học sinh đọc lại.

Bài Chiếc bút mực

Lan được viết bút mực nhưng lại quên bút. Mai lấy bút của mình cho bạn mượn  

   

(9)

- - - -

KỂ CHUYỆN

Tiết 5 : CHIẾC BÚT MỰC I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức.

- Dựa vào trí nhớ, tranh minh họa kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện: “Chiếc bút mực.

- Biết phân vai dựng lại câu chuyện.

- Biết kể chuyện tự nhiên, phối hợp điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung.

- Có khả năng nghe theo dõi bạn kể để nhận xét đánh giábạn kể và kể tiếp lời kể cảa bạn.

2. Kĩ năng. Rèn kĩ năng kể chuyện cho HS.

3. Thái độ.  Giáo dục thái độ tự giác trong học tập.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI.

Th hin s cm thông.

Hp tác.

T duy sáng to : c lp suy ngh.

Tìm kim thông tin.

III. ĐỒ DÙNG:

- Giáo viên: Tranh minh họa bài trong sách giáo khoa.

- Học sinh: Bảng phụ.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

gì?

- Giáo viên hướng dẫn viết chữ khó vào bảng con: Mai, Lan, bút mực, hoá, quên.

- Hướng dẫn học sinh viết vào vở.

- Yêu cầu học sinh chép bài vào vở.

- Theo dõi, uốn nắn, quan sát giúp đỡ em chậm theo kịp các bạn.

- Đọc cho học sinh soát lỗi.

c. Hướng dẫn làm bài tập(5’).

- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập vào vở.

Bài 1: Điền ia hoặc ya.

       

Bài tập 2a. Ghi từ có l /n  

 

3. Củng cố - Dặn dò(4’).

- Nhận xét bài viết của HS.

- Giáo viên nhận xét giờ học.

   

Học sinh luyện bảng con.

   

- Học sinh chép bài vào vở.

   

- Soát lỗi.

     

- Học sinh đọc đề bài.

- Học sinh làm bài vào vở.

- 1 Học sinh lên bảng làm:

Tia nắng, đêm khuya, cây mía.

- Cả lớp nhận xét.

- Học sinh các nhóm lên thi làm nhanh.

- Cả lớp nhận xét nhóm làm nhanh, đúng nhất.

Nón, lợn, lười, non.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Học sinh lên kể lại câu chuyện “Bím tóc đuôi sam”.

   

- Lắng nghe

(10)

TỰ NHIÊN XÃ HỘI

       Tiết 5: CƠ QUAN TIÊU HOÁ I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức.Sau bài học học sinh có thể:

- Chỉ đường đi của thức ăn và nói tên các cơ quan tiêu hoá.

- Chỉ và nói tên một số tuyến tiêu hoá và dịch tiêu hoá.

2. Kĩ năng: HS có kĩ năng nhận biết những vấn đề tốt cho cơ quan tiêu hóa và không tốt cho cơ quan tiêu hóa.

3. Thái độ. Có thái độ tự giác trong ăn uống và sinh hoạt hàng ngày để bảo vệ cơ quan tiêu hóa.

II. ĐỒ DÙNG:

- Giáo viên: Tranh vẽ sơ đồ cơ quan tiêu hoá trong sách giáo khoa.

- Học sinh: Vở bài tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

1. Kiểm tra bài cũ(5’)

- Học sinh lên bảng trả lời câu hỏi: Muốn cho xương và cơ phát triển tốt em cần phải làm gì ? - Giáo viên nhận xét.

2. Bài mới:

 

- Giáo viên nhận xét.

B. Bài mới:

a. Giới thiệu bài, ghi đầu bài.(2’)

b.Giáo viên hướng dẫn học sinh kể - Kể từng đoạn theo tranh.(15’)

- Cho học sinh quan sát kỹ 2 bức tranh minh họa trong sách giáo khoa.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh kể tóm tắt nội dung của mỗi tranh.

+ Kể theo nhóm.

     

+ Đại diện các nhóm kể trước lớp.

- Giáo viên nhận xét chung.

c. Kể toàn bộ câu chuyện theo vai. (10’) HSKG

+ Giáo viên cho các nhóm kể toàn bộ câu chuyện.

+ Sau mỗi lần học sinh kể cả lớp cùng nhận xét. Giáo viên khuyến khích học sinh kể bằng lời của mình.

- Phân vai dựng lại câu chuyện.

3. Củng cố - Dặn dò(4’).

- Giáo viên nhận xét giờ học.

Về kể cho cả nhà cùng nghe.

 

- Học sinh quan sát tranh.

       

- Học sinh kể nội dung mỗi tranh theo nhóm.

- Nối nhau kể trong nhóm.

+ Tranh 1: Cô giáo gọi Lan lên bàn cô lấy mực.

+ Tranh 2: Lan khóc vì quên bút ở nhà.

- Cử đại diện kể trước lớp.

- Một học sinh kể lại.

- Các nhóm thi kể chuyện.

- Nhận xét.

- Các nhóm cử đại diện lên kể.

- Cả lớp cùng nhận xét.

- Các nhóm lên đóng vai.

 

- Cả lớp cùng nhận xét chọn nhóm đóng vai đạt nhất.

- Học sinh lên đóng vai.

- Cả lớp nhận xét.

Hoạt động của giáo viên

  Hoạt động của học sinh

(11)

         

   

        HĐNG

SINH HOẠT VUI CHƠI – TẬP HÁT : MẸ ĐI VẮNG.

I/ MỤC TIÊU :

1.Kiến thức : Giúp học sinh thư giãn qua sinh hoạt vui chơi.

2.Kĩ năng : Rèn tính nhanh nhẹn, linh hoạt trong học tập.

3.Thái độ : Ý thức sống hòa mình với tập thể.

II/ CHUẨN BỊ :

1.Giáo viên : Một số trò chơi.

2.Học sinh : Thuộc bài hát : Mẹ đi vắng.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :  

1. Kiểm tra bài cũ(5’)

- Học sinh lên bảng trả lời câu hỏi: Muốn cho xương và cơ phát triển tốt em cần phải làm gì ?

- Giáo viên nhận xét.

2. Bài mới:

a.Giới thiệu bài, ghi đầu bài.(2’) b.Trò chơi “chế biến thức ăn”(5’).

- Giáo viên hướng dẫn cách chơi.

- Em học được gì qua trò chơi này ?

c.Quan sát và chỉ đường đi của thức ăn trên sơ đồ. (15’)

- Yêu cầu học sinh quan sát sơ đồ.

- Nhận xét đưa ra kết luận: Thức ăn vào miệng đến thực quản đến dạ dày đến ruột non và biến thành chất bổ dưỡng thấm vào máu đi nuôi cơ thể các chất cặn bã được đưa xuống ruột già rồi thải ra ngoài.

d.Nhận biết cơ quan tiêu hoá.(12’)

- Cho học sinh quan sát lại cơ quan tiêu hoá.

- Kết luận: Cơ quan tiêu hoá gồm: Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già và các tuyến tiêu hoá.

- Cho học sinh chơi trò chơi ghép hình các cơ quan tiêu hoá.

- Giáo viên hướng dẫn cách chơi.

3.Củng cố - Dặn dò(2’).

- Nhận xét giờ học.

- Học sinh về nhà ôn lại bài.

 

- Học sinh trả lời.

           

- Học sinh chơi trò chơi.

- Học sinh trả lời.

- Học sinh quan sát sơ đồ.

- Một số học sinh lên chỉ đường đi của thức ăn trên sơ đồ trên bảng.

- Học sinh lên điền tên các cơ quan của ống tiêu hoá.

- Học sinh nhắc lại nhiều lần.

- Học sinh quan sát lại và nói tên các cơ quan tiêu hoá.

     

- Nhắc lại kết luận.

   

- Học sinh chơi trò chơi ghép hình các cơ quan tiêu hoá.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.

(12)

Ngày soạn : 28/9/2017  

Ngày giảng : Thứ tư ngày 4 tháng 10 năm 2017 TOÁN

Tiết 22 : HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH TỨ GIÁC I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:Giúp học sinh:

- Nhận dạng được hình chữ nhật, hình tứ giác.

- Bước đầu vẽ được hình tứ giác, hình chữ nhật.

2. Kĩ năng. Rèn kĩ năng nhận biết hình.

3. Thái độ. Giáo dục thái độ tự giác trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG.

- Giáo viên: 1 số miếng bìa có dạng hình chữ nhật, hình tứ giác.

- Học sinh: Bảng phụ, vở bài tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

Hoạt động 1: Sinh hoạt trò chơi -Giới thiệu trò chơi : Trời mưa.

Hướng dẫn cách chơi : Mọi người xếp thành vòng tròn lớn, khi nghe tín hiệu của người quản trò thì tất cả phải làm đúng điệu bộ đã được quy định, không được bắt chước các điệu bộ của người quản trò. Người quản trò nói: - Con thỏ con con.

Uống nước, uống nước.

 

-Nhận xét trò chơi.

Hoạt động 2 : Văn nghệ.

-Hát bài hát : Mẹ đi vắng.

-Mẹ đi vắng, mẹ đi vắng. Con sang chơi nhà bạn í a. Con cầm cây đàn con hát. Con cầm cây đàn con hát. Hát cho mẹ về với con. Hát cho mẹ về với con.

-Kết thúc sinh hoạt. Dặn dò.

   

-Theo dõi.

     

-Ăn cỏ, ăn cỏ.

-Chỉ tay vào miệng : Vào hang, vào hang.

-HS nhắc lại và chỉ tay vào tai mình.

   

-Đồng ca, đơn ca.

-Cá nhân biểu diễn.

 

-Tập lại các bài hát.

 

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ(5’):

- Kiểm tra vở bài tập ở nhà của học sinh.

B. Bài mới:

a.Giới thiệu bài, ghi đầu bài.(1’)

b. Giới thiệu hình chữ nhật, hình tứ giác(12’).

- Giáo viên đưa một số hình trực quan có dạng hình chữ nhật, hình tứ giác.

- Giáo viên vẽ lên bảng hình chữ nhật và ghi tên các hình rồi cho học sinh đọc.

A             B       M       N   

 

C        D          P       Q

           

- Học sinh quan sát và nhận ra hình chữ nhật, hình tứ giác.

- Học sinh đọc: Hình chữ nhật ABCD, hình chữ nhật MNPQ.

     

- Học sinh quan sát và nhận ra hình tứ

(13)

TẬP ĐỌC

Tiết 15 : MỤC LỤC SÁCH I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức.Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó.

- Biết đọc đúng giọng một văn bản có tính chất liệt kê.

- Biết ngắt và chuyển giọng khi đọc tên tác giả và trong mục lục sách.

- Hiểu được nghĩa của các từ khó.

- Bước đầu biết dùng mục lục sách để tra cứu.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc cho HS.

3. Thái độ. HS có thái độ yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG

- Giáo viên: Mục lục một số sách.

- Học sinhBảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

 

- Giáo viên vẽ lên bảng hình tứ giác điền tên rồi cho học sinh đọc.

       G        H        

       K       I c.Thực hành.(15’)

Bài 1: Dùng bút và thước nối các điểm để được:

a) Hình chữ nhật.

b) Hình tứ giác.

- Cho học sinh đọc tên các hình đó.

 

Bài 2: Tô màu vào hình tứ giác có trong mỗi hình.

+ Hình a có1 hình tứ giác.

+ Hình b có 2 hình tứ giác.

+ Hình c có 1 hình tứ giác.

Bài 3: Vẽ hình. HSKG

Bài 4:Ghi tên tất cả các hình tứ giác có trong hình.

 

C.Củng cố - Dặn dò(2’).

- Giáo viên nhận xét giờ học.

- Học sinh về nhà làm bài. 1;2;3/23

giác.

 

- Học sinh đọc: Hình tứ giác GHIK, hình tứ giác DEGH.

         

-Học sinh tự nối.

-1 em đọc tên hình chữ nhật :ABDE.

-Tên hình tứ giác : MNPQ.

-Mỗi hình có mấy tứ giác.

-Tô màu các hình chữ nhật.

-Kẻ thêm một đoạn thẳng trong mỗi hình sau để có 1 hình chữ nhật, 1 hình tam giác, 3 hình tứ giác.

Tập vẽ các hình tứ giác.

- Học sinh tô màu:

1 Em lên bảng kẻ thêm 1 đoạn thẳng vào hình để có 1 hình chữ nhật và 1 hình tam giác: Để có 3 hình tứ giác. 

Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ(5’):

- Gọi học sinh lên đọc bài: “Chiếc bút mực”

và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.

-GV nhận xét.

B. Bài mới:

a. Giới thiệu bài, ghi đầu bài.(2’) b. Luyện đọc(12’).

 

-2 hs đọc và trả lời câu hỏi.

         

(14)

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 5 : TÊN RIÊNG. CÂU KIỂU AI LÀ GÌ ? I. MỤC TIÊU:

1. KiẾN thức.

- Phân biệt các từ chỉ sự vật nói chung với tên riêng của từng sự vật.

- Biết viết hoa tên riêng.

2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng đặt câu theo mẫu ai (con gì, cái gì) là gì ? 3. Thái độ. HS có thái độ tự giác trong học tập.

*Giáo dục bảo vệ môi trường : Môi trường sống có ích với con người chúng ta , chúng ta cần phải bảo vệ môi trường sống của chúng ta.

II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: ( Ứng dụng phòng học thông minh) - Giáo viên: Bảng phụ;

- Học sinh: Vở bài tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

- Giáo viên đọc mẫu

- Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ.

- Đọc từng dòng.

- Giải nghĩa từ: Tuyển tập; Hương đồng cỏ nội;

- Hướng dẫn đọc cả bài - Đọc theo nhóm.

- Thi đọc cả bài  

c.Tìm hiểu bài(10’)

Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từng đoạn rồi cả bài để trả lời lần lượt các câu hỏi trong sách giáo khoa.

Tuyển tập này gồm có những truyện nào ?  Truyện “ Người học trò cũ” ở trang nào ?  Truyện“ Mùa quả cọ” là của nhà văn nào ?  Mục lục sách dùng để làm gì ?

d.Luyện đọc lại(5’).

- Giáo viên nhận xét bổ sung.

3.Củng cố dặn dò(2’)

- Giáo viên hệ thống nội dung bài.

- Học sinh về nhà đọc bài.

   

- Học sinh lắng nghe.

 

- Học sinh nối nhau đọc từng dòng.

- Học sinh đọc phần chú giải.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh đọc theo nhóm đôi.

- Đại diện các nhóm thi đọc.

- Nhận xét nhóm đọc tốt nhất.

 

- Học sinh đọc và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên.

 

- Học sinh nêu tên từng truyện.

- Ở trang 52.

- Quang Dũng.

- Cho biết cuốn sách viết về cái gì, có những phần nào, trang bắt đầu của mỗi phần nào.

- Các nhóm học sinh thi đọc cả bài.

-Cả lớp cùng nhận xét khen nhóm đọc tốt.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ(5’)

- 3 Học sinh lên bảng làm bài 3 của giờ học trước.

- Giáo viên nhận xét . B. Bài mới:

a.Giới thiệu bài, ghi đầu bài(2’) b.Hướng dẫn học sinh làm bài tập.

Bài 1: Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu (7’)

               

- Học sinh đọc yêu cầu.

(15)

Ngày soạn:28/9/2017

Ngày giảng:   Thứ năm ngày 5 tháng 10 năm 2017 TẬP VIẾT

Tiết 5 : CHỮ HOA: D I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức.

- Biết viết hoa chữ cái D theo cỡ vừa và nhỏ.

- Biết viết câu ứng dụng  “Dân giàu nước mạnh” theo cỡ vừa và nhỏ.

- Viết đều nét, đúng mẫu và nối chữ đúng quy định.

2. Kĩ năng: rèn kĩ năng viết chữ và trình bày bài đẹp cho HS.

3. Thái độ. HS có thái độ tự giác trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG:

- Giáo viên: Chữ mẫu trong bộ chữ.

- Học sinh: bảng con.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

- Giáo viên cho học sinh so sánh 2 cách viết - Giáo viên dẫn dắt học sinh hiểu vì sao các từ ở nhóm 2 lại viết hoa.

Bài 2: Hãy viết vào chỗ trống. (8’) - Hãy viết tên 2 bạn trong lớp.

   

- Hãy viết tên 1 dòng sông hoặc suối, kênh, rạch, hồ, núi, … ở địa phương em.

Bài 3: Đặt câu theo mẫu : Ai (cái gì, con gì) – là gì

- Hướng dẫn học sinh làm vào vở.

   

- Giáo viên nhận xét – sửa sai.

- Giáo viên thu một số bài để chấm.

3.Củng cố - Dặn dò(2’) - Nhận xét giờ học.

- Học sinh về nhà ôn lại bài.

- Học sinh phát biểu ý kiến.

- Các từ ở cột 2 là tên riêng của 1 dòng sông, 1 ngọn núi, 1 thành phố, hay tên riêng của 1 người nên phải viết hoa.

Đọc đề bài

- Học sinh làm vào vở.

+ Nguyễn Thuỳ Dương.

+ Vũ Minh Hiếu.

+ Sông Krông Ana; hồ Lăk, hồ Eakao,hồ Gươm, sông Hồng….

- Học sinh làm vào vở.

+ Trường em là trường tiểu học Nguyễn  Đình Chiểu.

+ Môn học em yêu thích là môn Tiếng Việt.

+ Thôn em là thôn Mễ Xá, thôn Thủ Dương,...

- Một số học sinh đọc bài của mình.

Hoạt động của HS Hoạt động của GV A.Kiểm tra bài cũ(4’)

- Giáo viên đọc cho học sinh viết bảng con chữ C và từ chia.

- Giáo viên nhận xét bảng con.

B.Bài mới:

a.Giới thiệu bài ghi đầu bài.(2’)

b.Hướng dẫn học sinh viết chữ hoa (6’) - Giáo viên cho học sinh quan sát chữ mẫu.

- Nhận xét chữ mẫu.

- Giáo viên viết mẫu lên bảng. D - Phân tích chữ mẫu.

             

- Học sinh quan sát và nhận xét độ cao của các con chữ.

- Học sinh theo dõi giáo viên viết mẫu.

- Học sinh phân tích

- Học sinh viết bảng con chữ D 2 lần.

(16)

TOÁN

Tiết 24 : BÀI TOÁN VỀ NHIỀU  HƠN I, MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Giúp học sinh

- Củng cố khái niệm “Nhiều hơn”, biết cách giải và trình bày Bài giải bài toán về nhiều hơn.

2. Kĩ năng- Rèn kỹ năng giải toán về nhiều hơn.

3. Thái độ: HS có thái độ tự giác trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG;

- Giáo viên: Các hình quả cam như sách giáo khoa.

- Học sinh: Bảng phụ, vở bài tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

 

- Hướng dẫn học sinh viết bảng con.

c.Hướng dẫn viết từ ứng dụng(5’).

- Giới thiệu từ ứng dụng:

Dân giàu nước mạnh - Giải nghĩa từ ứng dụng.

- Hướng dẫn viết từ ứng dụng giáo viên vào bảng con.

d.Viết vào vở tập viết(15).

Giáo viên hướng dẫn học sinh viết vào vở theo mẫu sẵn.

- Giáo viên theo dõi uốn nắn sửa sai.

- Chấm, chữa.

- Giáo viên thu chấm 7, 8 bài có nhận xét cụ thể.

3. Củng cố - Dặn dò(4’

- Nhận xét giờ học

     

- Học sinh đọc từ ứng dụng.

- Giải nghĩa từ.

- Học sinh viết bảng con chữ: Dân  

   

- Học sinh viết vào vở theo yêu cầu của giáo viên.

 

- Sửa lỗi.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ(5’)

-Gọi HS lên bảng làm bài.

- GV NX B. Bài mới:

a.Giới thiệu bài, ghi đầu bài.(2’)

b.Giới thiệu bài toán về nhiều hơn(15’).

- Giáo viên gắn lần lượt các quả cam lên bảng.

    + Hàng trên có mấy quả cam ?

    + Hàng dưới có nhiều hơn hàng trên mấy quả?

    + Hỏi hàng dưới có mấy quả cam ?     - Hướng dẫn học sinh giải.

    + Muốn biết hàng trên có mấy quả cam ta làm thế nào ?

- Lấy mấy cộng mấy ? - 5 cộng 2 bằng mấy ?

- Giáo viên trình bày Bài giải như trong sách      

- Học sinh theo dõi.

- Có 5 quả cam.

- 2 Quả.

   

- Học sinh đọc lại đề toán.

- Muốn biết hàng dưới có mấy quả cam ta lấy số cam ở hàng trên là 5 quả cộng với số cam ở hàng dưới nhiều hơn là 2 quả.

- Lấy 5 cộng 2.

- 5 cộng 2 bằng 7.

     

(17)

THỰC HÀNH TOÁN

LUYỆN TOÁN TIẾT 1 TUẦN 5 I, MỤC TIÊU

1. Kiến thức.

- Củng cố cách tính nhẩm các phép tính trừ và cách đặt rính rồi tính

- Củng cố giải bài toán có văn thuộc dạng bài toán Tìm hiệu khi biết số bị trừ và số trừ.

- Củng cố dm.

2. Kĩ năng: củng cố  kĩ năng tính toán cho HS.

3. Thái độ: Giáo dục HS thái độ tự giác trong học tập.

II, ĐỒ DÙNG - Bảng phụ

III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  

giáo khoa lên bảng.

Bài giải:

Số cam hàng dưới có là:

5 + 2 = 7 (quả):

       Đáp số: 7 quả cam.

c.Thực hành.

Bài 1: (7’)

BT cho biết g ì? hỏi gì?

?Muốn biết Lan có bao nhiêu bút chì ta làm ntn?

Tìm câu lời giải khác  

Bài 2: (4’) HSKG  

 

Bài 3: (5’)

Bt cho biết gì? hỏi gì?

 

Cao hơn có nghĩa là nhiều hơn Bài 4:

?Bài tập yêu cầu gì?

-Cho HS làm-GV chữa nhận xét.

-yc Hs quan sát và nêu nhận xét

?Dãy số trên có đặc điểm gì?

3.Củng cố - Dặn dò(4’) - Giáo viên nhận xét giờ học.

- Học sinh về nhà học bài và làm bài.

1;2;3;/4

-Học sinh đọc lại lời giải.

   

2 H đọc đầu  bài -2Hs nêu

-2-3hs nêu

-1H giải bảng lớp –Làm vào VBT - lớp nx

2hs đọc đề bài

H tự làm bài - Kiểm tra chéo -Nêu nhận xét bài làm của bạn.

2 H đọc đầu bài -H tự làm rồi đọc kq Lớp nhận xét

 

H đ ọc yc

-Quan sát và nêu.

 

- Học sinh làm bài theo yêu cầu của giáo viên

+HS đọc yêu cầu-Tự làm cá nhân

*Kq: 1 ,3 ,5 ,7 ,9 ,11 13 ,15 17.

 

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A.Kiểm tra bài cũ:  (5p) Đặt tính rồi tính:

 43 + 37      65 + 26   29 + 47  

2 hs lên bảng làm

      

- 2 hs làm     - HS nx  

 

(18)

TẬP LÀM VĂN

Tiết 5 : TRẢ LỜI CÂU HỎI - ĐẶT TÊN CHO BÀI   LUYỆN TẬP VỀ MỤC LỤC SÁCH

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức.

- Biết đặt tên cho bài.

- Dựa vào tranh và câu hỏi, kể lại từng việc thành câu, bước đầu biết cách tổ chức các câu thành bài và đặt tên cho bài.

- Biết soạn 1 mục lục đơn giản.

2. Kĩ năng  : - Rèn kỹ năng nghe nói: Biết đặt tên cho bài.

3. Thái độ: Giáo dục thái độ tự giác trong học tập.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI.

-Giao tiếp -Hợp tác

- Tư duy sang tạo, độc lập suy nghĩ -Tìm kiếm thong tin.

III. ĐỒ DÙNG:

- Giáo viên: Tranh minh họa trong sách giáo khoa.

- Học sinh: Bảng phụ;

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.

- GV nhận xét B, Bài mới 1, GTB 2, Thực hành

Bài 1:Đặt tính rồi tính  

GV nhận xét

Bài 2: Điền dấu > < = - GV cho hs nêu yêu cầu - 3 hs đặt tính

- Nhận xét  Bài 3

- Gọi hs đọc đề bài

? Bài toán cho biết gì?

? Bài toán hỏi gi?

- Gọi học sinh nêu tóm tắt - GV nhận xét chấm bài.

III, Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học

       

- Học sinh nêu yêu cầu - Làm vở.

   

- Nêu yêu cầu

- Học sinh lên bảng làm - Lớp làm vở

- Nhân xét  

- 1 hs lên bảng làm - Lớp làm vở - Nhân xét  

Hoạt động của GV Hoạt động của GV 1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Gọi 2 học sinh lên bảng đóng vai Tuấn và Hà: Tuấn nói lời xin lỗi.

- Giáo viên và cả lớp nhận xét.

2. Bài mới:

a.Giới thiệu bài, ghi đầu bài.(2’) b.Hướng dẫn học sinh làm bài tập

             

(19)

Ngày soạn :29/10/2017  

 Ngày giảng : Thứ sáu ngày 6 tháng 10 năm 2017 TOÁN

Tiết 25 : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức.

Giúp học sinh củng cố:

- Cách giải bài toán về nhiều hơn, chủ yếu là phương pháp giải.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán cho HS.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn toán.

II. ĐỒ DÙNG:

- Giáo viên: Bảng phụ.

- Học sinh: Vở bài tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.

Bài 1: Dựa vào tranh để trả lời câu hỏi.

(8’)

- Hướng dẫn học sinh làm miệng.

- Bạn trai đang vẽ ở đâu ? - Bạn trai nói gì với bạn gái ? - Hai bạn đang làm gì ?

Bài 2: Đặt tên cho câu chuyện ở bài tập 1.

(5’)

- Giáo viên cho học sinh đặt tên cho câu chuyện ở bài 1.

Bài 3:Viết tên các bài tập đọc trong tuần 6. (7’)

- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm vào vở.

Yêu cầu học sinh đọc mục lục sách các bài ở tuần 6. Viết tên các bài tập đọc trong tuần ấy.

- Giáo viên thu một số bài để chấm.

3.Củng cố - Dặn dò(5’) - Nhận xét giờ học.

- Học sinh về học bài và chuẩn bị bài sau.

 

 

- 1 Học sinh đọc yêu cầu.

- Học sinh làm miệng.

+ Bạn trai đang vẽ trên tường.

+ Mình vẽ có đẹp không ?

+ hai bạn cùng nhau quét vôi để xoá bức vẽ.

- Học sinh nối nhau đặt tên.

+ Đẹp mà không đẹp.

+ Bức vẽ.

   

- Học sinh làm vào vở

+ Tập đọc: Mẩu giấy vụn; trang 48 Ngôi trường mới; trang 50.

- Học sinh nộp bài.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ(5’):

- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài 2, 3 trang 24

- Giáo viên nhận xét.

B. Bài mới:

a.Giới thiệu bài, ghi đầu bài.(1’) b.Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1:Bài toán (7’)

-Hướng dẫn học sinh tóm tắt rồi giải.

- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?

Muốn biết hộp của Bình có bao nhiêu bút  

-Hs lên làm bài.

-Hs nhận xét.

           

- Học sinh nêu đề toán.

 

(20)

CHÍNH TẢ( nghe viết )

Tiết 10 : CÁI TRỐNG TRƯỜNG EM I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Nghe viết chính xác 2 khổ thơ đầu trong bài: “Cái trống trường em”.

- Biết trình bày một bài thơ 4 tiếng, viết hoa chữ đầu mỗi dòng thơ, để cách một dòng khi viết hết một khổ thơ.

- Làm đúng các bài tập phân biệt các phụ âm đầu l/n.

2. Kĩ năng. Rèn kĩ năng viết và trình bày bài đẹp cho HS 3. Thái độ. HS có thái độ tự giác rèn chữ viết.

III. ĐỒ DÙNG:

- Giáo viên: Bảng phụ.

- Học sinh: Vở bài tập.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC chì màu ta làm ntn?

              

Bài 2: Giải bài toán theo tóm tắt (8’) Hướng dẫn tự đặt đề toán rồi giải.

       

Bài 3: Giải bài toán theo tóm tắt: (5’) HSKG

Giáo viên hướng dẫn giải bằng sơ đồ đoạn thẳng.

BT cho biết gì? Hỏi gì?

- Cho học sinh làm vào vở.

 

Bài 4: Bài toán (5’) BT cho biết gì? Hỏi gì?

3.Củng cố - Dặn dò(4’).

- Giáo viên nhận xét giờ học.

- Học sinh về nhà học bài và làm bài.

1;2;3;4/25  

-Hs nêu  

- Học sinh làm bài vào vở.

1-2 hs đọc lời giải Bài giải.

Số bút chì màu của  Bình là:

      8 + 4 = 12(bút chì)        Đáp số: 12 bút chì -Lớp n/x

 Học sinh tự đặt đề toán -3-4 hs đọc đề

-Lớp n/x

- Một học sinh lên bảng làm-Lớp làm VBT -Lớp n/x bài làm trên bảng

   

H nhìn sơ đồ đọc đề bài -2 hs đọc lại

 

-Làm bài vào vở

1 H đọc bài giải - Lớp nx H đọc đầu  bài

H làm bài - Đổi vở KT chéo

Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ(4’):

- Gọi 2, 3 học sinh lên bảng làm bài tập 3b của giờ trước.

- Giáo viên cùng học sinh nhận xét.

       

(21)

ATGT

BÀI 5: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Học sinh biết một số loại xe thường thấy đi trên đường bộ.

- Học sinh phân biệt xe thô sơ, xe cơ giới, biết tác dụng của phương tiện giao thông.

2. Kỹ năng:

B. Bài mới:

a.Giới thiệu bài, ghi đầu bài(1’).

b.Hướng dẫn viết(18’).

- Giáo viên đọc mẫu đoạn viết.

 

- Tìm những từ ngữ tả cái trống như con người?

- Mỗi khổ thơ có mấy dòng?

Trong 2 khổ thơ đầu có mấy dấu câu, đó là những dấu câu nào?

- Có những chữ nào viết hoa? VS?

- Đây là bài thơ 4 chữ nên trình bày ntn cho đẹp?

- Giáo viên hướng dẫn viết chữ khó vào bảng con:

Nghỉ, ngẫm nghĩ, buồn, …

- Hướng dẫn học sinh viết vào vở.

- Đọc cho học sinh chép bài vào vở.

- Theo dõi, uốn nắn, quan sát giúp đỡ em chậm theo kịp các bạn.

- Đọc cho học sinh soát lỗi.

- Chấm và chữa bài.

G nhân xét bài viết của hs c.Hướng dẫn làm bài tập(7’) Bài 1:Điền vòa chỗ trống l/n G đưa bảng phụ viết sẵn (phần a)

- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài   

 

Bài 2a:Tìm và ghi những tiếng bắt đầu bằng l / n

 (H/đ nhóm)

-Chia lớp 3 nhóm và phát cho mỗi nhóm 1 băng giấy viết sẵn đề bài của  phần a(b, c) -G hướng dẫn luật chơi

Giáo viên cho học sinh làm vở.

3.Củng cố - Dặn dò (4’).

- Giáo viên nhận xét giờ học.

- Học sinh về làm bài

     

- Học sinh lắng nghe.

- 2 Học sinh đọc lại.

- nghĩ, ngẫm nghĩ, buồn  

     

- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên.

   

- Học sinh luyện bảng con.

 

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh viết bài vào vở.

   

- Soát lỗi.

- Học sinh nhắc lại qui tắc viết chính tả.

     

- Học sinh đọc đề bài.

- Học sinh làm bài vào vở. 

- 1 Học sinh lên bảng làm.

- Cả lớp nhận xét.

 

 - 2hs đọc đề

 - Các nhóm thảo luận- làm xong đem bài dán lên bảng lớp

- Lớp n/x-bình chọn nhóm x/s  

(22)

- Biết tên các loại xe thường thấy.

- Nhận biết các tiếng động cơ, còi ô tô, xe máy để tránh nguy hiểm 3. Thái độ:

- Không đi bộ dưới lòng đường.

- Không chạy theo, bám theo xe ô tô, xe máy đang đi.

II. Nội dung an toàn giao thông:

- Phương tiện giao thông đường bộ gồm:

+ Phương tiện giao thông thô sơ: Không có động cơ như xe đạp, xích lô, xe bò…

+ Phương tiện giao thông cơ giới: Ô tô, máy kéo, mô tô 2, 3 bánh, xe gắn máy.

* Điều luật có liên quan: Đ3, khoản 12,13 (luật GTĐB) III. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Tranh vẽ phóng to

2. Học sinh: Tranh ảnh về phương tiện giao thông đường bộ.

IV. Các hoạt động chính:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài

Hàng ngày, các em thấy có các loại xe gì trên đường - Học sinh tự nêu: Xe máy, ô tô, xe đạp…

Giáo viên: Đó là các phương tiện giao thông đường bộ - Vài em nhắc lại

Đi bằng gì nhanh hơn. Xe máy, ô tô nhanh hơn.

Phương tiện giao thông giúp người ta đi lại nhanh hơn,  không tốn nhiều sức lực, đỡ mệt mỏi.

Giáo viên ghi tên bài.

Hoạt động 2: Nhận  diện các phương tiện giao thông a. Mục tiêu:

Giúp học sinh nhận biết một số loại phương tiện giao thông đường bộ. Học sinh phân biệt xe thô sơ và xe cơ giới

 

 

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

b. Cách tiến hành:

- Giáo viên treo hình 1+hình 2 lên bảng - Phân biệt 2 loại phương tiện giao thông đường bộ ở 2 tranh.

- Giáo viên  gợi ý so sánh tốc độ, tiếng động, tải trọng…

 

- Học sinh quan sát hình 1,2 - Hình 1: Xe cơ giới

- Hình 2: Xe thô sơ

- Xe cơ giới: Đi nhanh hơn, gây điếng động lớn, chở nặng, nhiều, dễ gây tai nạn - Xe thô sơ: Ngược lại

c. Kết luận: Xe thô sơ là các loại xe đạp, xích lô, bò, ngựa       Xe cơ giới là các loại xe ô tô, xe máy…

      Xe thô sơ đi chậm, ít gây nguy hiểm       Xe cơ giới đi nhanh, dễ gây nguy hiểm

      Khi đi trên đường cần chú ý tiếng động cơ, tiếng còi xe để phòng tránh nguy hiểm

Giáo viên: Có một số loại xe ưu tiên gồm xe cứu hoả, cứu thương, công an cần nhường đường cho loại xe đó.

 

Hoạt động 3: Trò chơi a. Mục tiêu:

(23)

 

 

 

c. Kết luận: Khi đi qua đường phải chú ý quan sát ô tô, xe máy và tránh từ xa để đảm bảo an toàn.

- Vài em nhắc lại kết luận. 2 em đọc ghi nhớ.

V. Củng cố:

Kể tên các loại phương tiện giao thông Chơi trò chơi: Ghi tên vào đúng cột

Cử 2 đội chơi: Mỗi đội 2 người sử dụng 1 bảng phụ kẻ sẵn 2 cột:

Giáo viên đọc tên phương tiện. Các đội nghe và tự xếp vào các cột cho đúng.

SINH HOẠT TUẦN 5 I.MỤC TIÊU

         -Nhận biết ưu nhược điểm trong tuần, phát huy những ưu điểm, khắc phục nhược điểm.

- Kiểm điểm các hoạt động trong tuần 5 - Nắm phương hướng tuần 6

II, NỘI DUNG

 - Nhận xét các hoạt động tuần qua - Đạo đức

- Học tập - Lao động

Giúp học sinh củng cố kiến thức ở hoạt động 2 b. Cách tiến hành

- Chia lớp thành 4 nhóm  

   

- Nếu em đi về quê em đi bằng phương tiện giao thông nào?

- Vì sao?

- Có được chơi đùa ở lòng đường không?

vì sao?

 

- Các nhóm thảo luận trong 3 phút ghi tên phương tiện giao thông đường bộ đã học vào phiếu học tập

- Đại diện nhóm trình bày - Học sinh chọn phương tiện  

- Nêu lý do

- Không – vì rất nguy

c. Kết luận: Lòng đường dành cho ô tô, xe máy, xe đạp… đi lại. Các em không chạy nhảy,  đùa nghịch dưới lòng đường dễ xảy ra tai nạn.

Hoạt động 4: Quan sát tranh a. Mục tiêu:

Nhận thức được sự cần thiết phải cẩn thận khi đi trên đường có nhiều phương tiện giao thông đang đi lại.

b. Cách tiến hành - Treo tranh 3,4

- Trong tranh có loại xe nào đang đi trên đường?

- Khi đi qua đường cần chú ý loại phương tiện giao thông nào?

- Cần lưu ý gì khi tránh ô tô, xe máy?

 

- Học sinh quan sát tranh

- Ô tô, xe máy, xe đạp, xích lô, xe bò kéo  

- Xe cơ giới (ô tô, xe máy…) vì nó đi nhanh

 

- Quan sát và tránh từ xa

(24)

+ ý kiến học sinh

III, PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN SAU

- Phát huy những ưu điểm khắc phục nhược điểm - Tiếp tục thi đua học tập tốt

- Trong lớp hăng hái phát biểu

- Tích cực tham gia lao động dọn vệ sinh lớp, CTMN - Thực hiện tốt ATGT

       Ngày     tháng 10 năm 2017       Tổ trưởng

             

       

         

  ...

2. Kỹ năng ...

3. Thái độ ...

II. CHUẨN BỊ

1. Công tác chuẩn bị của giáo viên

2. Yêu cầu chuẩn bị của học sinh

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Quan sát, trò chuyện xem tranh các loại phương tiện giao thông đường sắt đường hàng không, tìm hiểu luật lệ giao thông sắt, đường hàng

- Cô có một bài thơ “Cô dạy con” của tác giả Bùi Thị Tình cũng viết về những điều cô dạy bé về các loại phương tiện giao thông, và con đường đi của từng loại

- Cô có một bài thơ “Cô dạy con” của tác giả Bùi Thị Tình cũng viết về những điều cô dạy bé về các loại phương tiện giao thông, và con đường đi của từng loại

(Chủ yếu nêu nhận định về giá trị của trái sầu riêng, bao hàm cả ý giới thiệu về loại trái cây đặc biệt của.. Bạn Lan là học sinh giỏi, luôn giúp đỡ các bạn. Đây là

- Cô có một bài thơ “Cô dạy con” của tác giả Bùi Thị Tình cũng viết về những điều cô dạy bé về các loại phương tiện giao thông, và con đường đi của từng loại

Biển báo “Ðường dành cho xe thô sơ”: Biển có hiệu lực bắt buộc các loại xe thô sơ (kể cả xe của người tàn tật) và người đi bộ phải dùng đường dành riêng này để đi

*HĐ1: Giới thiệu các loại đường bộ - Tranh 1: Giao thông trên đường quốc lộ - Tranh 2: Giao thông trên đường phố. - Tranh 3: Giao thông trên dường tỉnh, huyện

*.Quan sát, trò chuyện xem tranh các loại phương tiện giao thông đường sắt và đường hàng không, tìm hiểu luật lệ giao thông sắt, đường hàng không?. Cô cho trẻ hát