• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN XĂNG DẦU ĐIỀN HƯƠNG

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN XĂNG DẦU ĐIỀN HƯƠNG"

Copied!
113
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

------

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP

PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN XĂNG DẦU

ĐIỀN HƯƠNG

LÊ LƯU LY

KHÓA HỌC 2015 - 2019

Trường Đại học Kinh tế Huế

(2)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

------

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP

PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN XĂNG DẦU

ĐIỀN HƯƠNG

Giáo viên hướng dẫn:

ThS. Võ Phan Nhật Phương

Sinh viên thực hiện: Lê Lưu Ly MSV: 15K4041067

Lớp: K49C KDTM

KHOÁ HỌC: 2015 - 2019

Trường Đại học Kinh tế Huế

(3)

Lời Cảm Ơn

Những năm tháng trên giảng đường đại học đã qua, một quãng thời gian thật dài và vất vả, trong thời gian đó em đã tiếp thu được rất nhiều những kiến thức vô cùng quý báu về chuyên môn cũng như kinh nghiệm sống mà các thầy cô đã tận tình truyền đạt và dạy bảo. Giờ đây, khi những ngày kết thúc khóa học đã đến, em xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô Trường Đại học Kinh Tế Huế nói chung và các thầy cô Khoa Quản trị kinh doanh nói riêng đã cung cấp cho em những hành trang kiến thức, vững bước vào tương lai để cống hiến và xây dựng đất nước.

Trong thời gian thực tập em đã nhận được sự hướng dẫn tận tình, chu đáo của cô giáo Võ Phan Nhật Phương và tập thể cán bộ công nhân viên tại DNTN Xăng Dầu Điền Hương giúp em hoàn thành đợt thực tập này.

Do trình độ tiếp thu học tập của bản thân còn nhiều hạn chế, thời gian nghiên cứu có hạn nên trong quá trình tìm hiểu và phân tích, đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của DN không thể tránh khỏi những sai sót nhất định. Kính mong sự đóng góp giúp đỡ của cô giáo, thầy giáo trong khoa quản trị kinh doanh Trường Đại học Kinh tế Huế để em hoàn thành tốt bài nghiên cứu này. Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình tạo điều kiện thuận lợi của các bác, các anh chị trong cơ quan và sự tận tình hướng dẫn của cô giáo Võ Phan Nhật Phương.

Ngày 03 tháng 05 năm 2019.

Sinh viên thực hiện Lê Lưu Ly

Trường Đại học Kinh tế Huế

(4)

MỤC LỤC

PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ...1

1. Lí do chọn đềtài ...1

2. Mục tiêu chung ...2

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...2

4. Câu hỏi nghiên cứu...3

5. Phương pháp nghiên cứu ...3

6. Kết cấu của đềtài...6

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢNGHIÊN CỨU...7

CHƯƠNG I: CƠ SỞKHOA HỌC CỦA VIỆC PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH...7

1.1. Tổng quan vềhiệu quảSXKD...7

1.1.1. Khái niệm vềhiệu quảhoạt động kinh doanh. ...7

1.1.2. Tầm quan trọng của việc phân tích hiệu quả HĐKD đối với DN. ...7

1.1.3. Ý nghĩa của việc nghiên cứu hiệu quảkinh doanh...8

1.1.4. Đối tượng sửdụng để đánh giá hiệu quảhoạt động kinh doanh. ...8

1.1.5. Hệthống chỉ tiêu đánh giá hiệu quảkinh doanh của doanh nghiệp...20

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SXKD Ở DNTN ĐIỀN HƯƠNG...27

2.1. Giới thiệu khái quát vềDNTN Xăng Dầu Điền Hương...27

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển. ...27

2.1.2.Đặc điểm hoạt động DN ...27

2.1.3. Chức năng và nhiệm vụcủa doanh nghiệp...31

2.2. Phân tích hiệu quảhoạt động kinh doanhở DNTN XDĐH...34

2.2.1. Khái quát kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp qua 3 năm (2015- 2017). ...34

2.2.2. Phân tích doanh thu ...36

2.2.3. Phân tích chi phí. ...41

2.2.4. Phân tích lợi nhuận. ...46

2.2.5. Phân tích tổng hợp các chỉ tiêu đánh giá hiệu quảhoạt động kinh doanh. ...49

2.2.6. Các chỉ

Trường Đại học Kinh tế Huế

tiêu hiệu quảsửdụng vốn...51
(5)

2.2.8. Các tỷsốvềlợi nhuận ...54

2.2.9. Đánh giá chung vềhiệu quảhoạt động. ...56

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA DN CỦA DNTN XĂNG DẦU ĐIỀN HƯƠNG...58

3.1. Giải pháp nâng cao hiệu quảsửdụng vốn bằng tiền...58

3.2. Giải pháp tiết kiệm chi phí và tăng doanh thu...58

3.2.1. Tiết kiệm chi phí...58

3.2.2. Tăng doanh thu...59

3.3. Vềquản lý và sửdụng tài sản cố định...59

3.4. Các giải pháp khác...60

3.4.1. Thành lập đội marketing chuyên sâu...60

3.4.2. Chính sách vềcán bộcông nhân viên ...60

3.4.3. Tăng cường các hoạt động dịch vụcộng thêm...61

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...62

1. Kết luận...62

2. Kiến nghị...63

2.1. Đối với doanh nghiệp ...63

2.2. Đối với Nhà nước ...63

TÀI LIỆU THAM KHẢO...65

PHỤLỤC ...67

Trường Đại học Kinh tế Huế

(6)

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DNTN: Doanh nghiệp Tư Nhân

DN:Doanh nghiệp DT: Doanh thu CP: Chi Phí XD: Xăng Dầu

XDĐH: xăng dầu Điền Hương NH: Ngắn hạn

GVHB: Giá vốn hàng bán QLDN: Quản lý doanh nghiệp HĐKD: Hoạt động kinh doanh HTK: Hàng tồn kho

VLĐ: Vốn lưu động TSCĐ: Tài sản cố định HHDV: Hàng hóa dịch vụ

Trường Đại học Kinh tế Huế

(7)

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1: Bảng kết quả hoạt động kinh doanh của DNTNXD Điền Hương qua 3 năm

2015-2017. ...34

Bảng 2: Bảng phân tích doanh thu qua 3 năm (2015-2017)...36

Bảng 3: Bảng phân tích tình hình doanh thu biến động theo cơ cấu mặt hàng của DNTN XDĐH qua 3 năm ( 2015-2017)...38

Bảng 4: Tình hình chi phí chung trong 3 năm (2015-2017) của DNTN XDĐH...41

Bảng 5: Các khoản mục tạo thành chi phí sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp qua 3 năm ( 2015-2017) ...43

Bảng 6: Tình hình lợi nhuận qua 3 năm của DN...46

Bảng 7: Các chỉsốkhả năng thanh toán...49

Bảng 8: Các tỷsốhiệu quảsửdụng vốn ...51

Bảng 9: Các chỉtiêu sửdụng lao động cuả DNTN Xăng Dầu Điền Hương...53

Bảng 10: Bảng tổng hợp các chỉtiêu tổng hợp ...55

Trường Đại học Kinh tế Huế

(8)

DANH MỤC SƠ ĐỒ

Sơ đồ 1: Cơ cấu tổchức của DN Tư Nhân Xăng Dầu Điền Hương...28 Sơ đồ2: Hình thức kếtoán Nhật ký Sổcái của doanh nghiệp. ...29

Trường Đại học Kinh tế Huế

(9)

PHẦN 1:ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lí do chọn đềtài

Trong những năm gần đây xu thế hội nhập về kinh tế hiện nay, sự cạnh tranh diễn ra gay gắt, để tồn tại và phát triển các doanh nghiệp phải đối mặt với rất nhiều khó khăn. Đứng trước những thách thức như hiện nay, các doanh nghiệp phải không ngừng hoàn thiện, nâng cao hoạt động kinh doanh của mình, đồng thời phải có những chiến lược kinh doanh để thích ứng cho mỗi giai đoạn phát triển. Chính vì vậy, việc phân tích thường xuyên hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp sẽ giúp cho các nhà quản trị đánh giá đầy đủ, chính xác mọi diễn biến và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, biết được những điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp để củng cố, phát huy hay khắc phục, cải tiến quản lý. Từ đó, doanh nghiệp tận dụng phát huy mọi tiềm năng, khai thắc tối đa nguồn lực nhằm đạt đến hiệu quảcao nhất trong kinh doanh. Kết quảcủa phân tích là cơ sở để đưa ra các quyết định quản trịngắn hạn và dài hạn. Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh giúp dự báo, đề phòng và hạn chế những rủi ro trong kinh doanh. Hiện nay, xu thếphát triển chung của nền kinh tếthếgiới nói chung và nền kinh tế của nước ta nói riêng đòi hỏi các doanh nghiệp phải nổlực rất lớn mới có thểtồn tại và phát triển được. Điều này đòi hỏi các nhà quản trị doanh nghiệp phải biết rõ thực lực của doanh nghiệp mình mà đề ra các phương hướng phát triển phù hợp. Để làm được điều này nhà quản trị phải thực hiện nghiêm túc việc phân tích kết quảhoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mình.

Vì vậy, phân tích kết quả hoạt động kinh doanh có vai trò rất quan trọng đối với mọi doanh nghiệp. Việc hoàn thành hay không đạt được kếhoạch kinh doanh đề ra sẽ quyết định sựsống còn của một doanh nghiệp. Đểrút ngắn khoảng cách của những dự tính kếhoạch thì việc phân tích kết quảhoạt động kinh doanh của doanh nghiệp phải được thực hiện cẩn trọng nhằm có sự đánh giá đúng đắn và chính xác. Từ đó, nhà quản trị sẽ có những định hướng cho tương lai của doanh nghiệp phù hợp với sự phát triển chung của nền kinh tế đất nước, tăng khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp phát triển bền vững.

Xăng dầu là mặt hàng có tầm quan trọng đăc biệt trong nền kinh tếquốc dân, có ảnh hưởng đến nhiều mặt kinh tếxã hội. Xăng dầu là nhiên liệu thiết yếu cho tất cảcác loại phương tiện vận tải hiện đại, giúp con người thuận tiện trong lưu thông, đi lại.

Trường Đại học Kinh tế Huế

(10)

Chúng cũng là nhiên liệu dùng cho máy móc trong sản xuất, gián tiếp tạo ra của cải vật chất cho xã hội. Vì vậy, xăng dầu có ý nghĩa rất quan trọng trong đời sống sinh hoạt và sản xuất, thương mại. Chính vì sự thiết yếu của nó mà sựxuất hiện các cửa hàng kinh doanh doanh xăngdầu ngày càng gia tăng, dẫn đến sựcạnh tranh vềgiá cả, chất lượng dịch vụngày càng gay gắt hơn. Đòi hỏi doanh nghiệp phải tìm ra hướng đi phù hợp để nâng cao hiệu quảhoạt động kinh doanh của mình.

Nhận thấy tầm quan trọng của hoạt động kinh doanh và tầm qua trọng đặc biệt của ngành xăng dầu hiện nay. Với mong muốn lí góp phần luận giải một số vấn đề về phân tích hiệu quảkinh doanh và xuất phát từ đòi hỏi của thực tiễn nên em chọn đề tài luận văn là “Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh Xăng Dầu của Doanh Nghiệp Tư Nhân Xăng Dầu Điền Hương đểnghiên cứu”.

2. Mục tiêu chung

Phân tích hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong ba năm gần đây từ năm 2015đến năm 2017. Trên cơ sở đó, thấy được kết quảmà DNđạt được trong quá trình hoạt động kinh doanh của DN, tìm ra những vấn đề còn hạn chế trong quá trình kinh doanh làm cơ sở cho việc thực hiện các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của DNtrong tương lai.

2.1. Mục tiêu cụthể

Đểphân tích hiệu quảhoạt động của DNđề tài hướng đến:

- Hệthống hóa cơ sởlý luận vềhiệu quảSXKD.

- Thông qua một số tỷ số tài chính để phân tích hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong ba năm 2015-2017.

- Tìm ra những biện pháp nâng cao hoạt động kinh doanh của DN.

3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Phạm vi không gian: Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu hiệu quả hoạt động kinh doanh tại DNTN Xăng Dầu Điền Hương.

Phạm vi thời gian: Đềtài sửdụng sốliệu từ năm 2015-2017để phân tích.

Phạm vi nội dung: Nghiên cứu hiệu quảkinh doanh của DNTN Xăng Dầu Điền Hương.

Trường Đại học Kinh tế Huế

(11)

4. Câu hỏi nghiên cứu.

Kết quảchung vềhoạt động kinh doanh của DN qua 3 năm như thếnào?

Các yếu tốnào tạo thành doanh thu, chi phí, lợi nhuận của doanh nghiệp?

Các giải pháp nào thì phù hợp đểdoanh nghiệp nâng cao hiệu quảhoạt động kinh doanh trongtương lai?

5.Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thu thập dữliệu

Dữliệu thứcấp

Nhằm phục vụcho quá trình nghiên cứu, tùy theo từng giai đoạn thì thu thập dữ liệu thứcấp từcác nguồn sau:

 Dữliệu bên trong doanh nghiệp:

- Từ bộ phận kế toán, bộ phận nhân sự và phòng kinh doanh (báo cáo kết quả kinh doanh, cơ cấu tổ chức, tình hình nhân sự, ,...) của doanh nghiệp để biết được tình hình hoạt động của doanh nghiệp trong những năm qua và mục tiêu phát triển trong thời gian tới.

 Dữliệu bên ngoài doanh nghiệp:

- Tham khảo những bài báo, tạp chí về xu hướng phát triển xăng dầu trên thế giới và Việt Nam, duy trì và phát triển khách hàng.

- Các tài liệu, giáo trình, luận văn và các đề tài nghiên cứu khác có liên quan đến hiệu quả hoạt động kinh doanh xăng dầu,…

Dữliệu sơ cấp

Phương pháp quan sát

- Quan sát trong quá trình thực tập để tiếp xúc, trò chuyện với nhân viên trong DN và trao đổi thêm một số vấn đề về tình hình hoạt động của doanh nghiệp trong các năm vừa qua.

- Quan sát thái độ làm việc, cách ứng xử, hướng giải quyết các vấn đề gặp phải của doanh nghiệp khi gặp khó khăn.

Trường Đại học Kinh tế Huế

(12)

- Quan sát, nghiên cứu, phân tích các tài liệu có sẵn như: các báo cáo thuyết minh hoạt động kinh doanh, các báo cáo thường xuyên về tình hình hoạt động của doanh nghiệp theo từng năm.

5.2. Phương pháp phân tích sốliệu

Dựa vào bản cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh của ba năm 2015- 2017 đểphân tích bằng phương pháp so sánh và phương pháp thay thếliên hoàn.

5.2.1. Phương pháp so sánh.

Khái niệm:Đây là phương pháp chủ yếu dùng trong phân tích hoạt động kinh doanh để xác định xu hướng, mức độ biến động của các chỉ tiêu phân tích. Để tiến hành được cần xác định sốgốc để so sánh, xác định điều kiện đểso sánh, mục tiêu để so sánh.

Mục tiêu so sánh trong phân tích kinh doanh là xác định xem chỉ tiêu phân tích biến động như thế nào? Tốc độ tăng hay giảm như thế nào để có hướng khắc phục.

Điều kiện so sánh: Các chỉ tiêu so sánh được phải phù hợp về yếu tố không gian, thời gian; cùng nội dung kinh tế, đơn vị đo lường, phương pháp tính toán; quy mô và điều kiện kinh doanh

Phương pháp so sánh:

So sánh bằng số tuyệt đối: Dùng hiệu sốcủa 2 chỉ tiêu là chỉ tiêu kỳ phân tích và chỉ tiêu kỳgốc. Chẳng hạn, so sánh giữa kết quảthực hiện và kế hoạch hoặc giữa thực hiện kỳ này với thực hiện kỳ trước. Số tuyệt đối là mức độ biểu hiện quy mô, khối lượng, giá trịcủa một chỉtiêu kinh tế nào đó trong thời gian và địa điểm cụthể.

Mức chênh lệch giữa năm sau và năm trước = Số năm sau –Số năm trước 5.2.2.Phương pháp thay thếliên hoàn

Khái niệm: Phương pháp thay thế liên hoàn là phương pháp xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến sự biến động của chỉ tiêu phân tích (đối tượng phân tích) bằng cách cố định các nhân tốkhác trong mỗi lần thay thế.

Đặc điểm:

Đây là phương pháp xác định ảnh hưởng của các nhân tốbằng cách thay thếlần lượt và liên tục các yếu tố giá trị kỳ gốc sang kỳ phân tích để xác định trị số của chỉ tiêu thay đổi. Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến đối tượng kinh tế

Trường Đại học Kinh tế Huế

(13)

nghiên cứu. Nó tiến hành đánh giá so sánh và phân tích từng nhân tố ảnh hưởng trong khi đó giảthiết là các nhân tốkhác cố định. Do đó để áp dụng nó phân tích hoạt động kinh tếcần áp dụng một trình tựthi hành sau:

Căn cứvào mối liên hệcủa từng nhân tố đến đối tượng cần phân tích mà từ đó xây dựng nên biểu thức giữa các nhân tố

Tiến hành lần lượt để xác định ảnh hưởng của từng nhân tố trong điều kiện giả định các nhân tố khác không thay đổi.

Ban đầu lấy kỳgốc làm cơ sở, sau đó lần lượt thay thếcác kỳphân tích cho các sốcùng kỳgốc của từng nhân tố.

Sau mỗi lần thay thếtiến hành tính lại các chỉtiêu phân tích. Sốchênh lệch giữa kết quả tính được với kết quả tính trước đó là mức độ ảnh hưởng của các nhân tố được thay đổi số liệu đến đối tượng phân tích. Tổng ảnh hưởng của các nhân tố tương đối tương đương với bản thân đối tượng cần phân tích.

Giảsửmột chỉ tiêu kinh tếQ bao gồm có 4 nhân tố ảnh hưởng là a, b, c.

Các nhân tốnày hình thành chỉtiêu bằng 1 phương trình kinh tế như sau:

Q = a x b x c Đặt Q1: kết quảkỳphân tích, Q1 = a1 x b1 x c1.

Q0: Chỉtiêu kỳkếhoạch, Q0 = a0 x b0 x c0.

Q1 – Q0 = ∆Q: mức chênh lệch giữa thực hiện so với kế hoạch, là đối tượng phân tích.

∆Q =Q1–Q0 = a1b1c1–a0b0c0 Thực hiện phương pháp thay thếliên hoàn:

+ Thay thế bước 1 (cho nhân tố a): a0b0c0 được thay thếbằng a1b0c0 Mức độ ảnh hưởng của nhân tố “a” sẽlà: ∆a = a1b0c0 – a0b0c0

+ Thay thế bước 2 (cho nhân tố b): a1b0c0 được thay thếbằng a1b1c0 Mức độ ảnh hưởng của nhân tố “b” sẽlà: ∆b = a1b1c0 – a1b0c0

+ Thay thế bước 3 (cho nhân tố c): a1b1c0 được thay thếbằng a1b1c1 Mức độ ảnh hưởng của nhân tố “c” sẽlà: ∆c = a1b1c1 – a1b1c0

Tổng hợp mức độ ảnh hưởng của các nhân tố, ta có: ∆a + ∆b + ∆c

= (a1b0c0–a0b0c0) + (a1b1c0–a1b0c0) + (a1b1c1–a1b1c0)

= a1b1c1–a0b0c0 =∆Q:đối tượng phân tích

Trường Đại học Kinh tế Huế

(14)

Trong đó: Nhân tố đã thayở bước trước phải được giữ nguyên cho các bước thay thếsau.

6. Kết cấu của đềtài

Ngoài lời mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo luận văn được trình trong 3 phần:

PHẦN I:ĐẶT VẤN ĐỀ.

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢNGHIÊN CỨU.

ChươngI:Cơ sởkhoa học của việc phân tích hiệu quảhoạt động kinh doanh.

ChươngII: Thực trạng hiệu quảhoạt động sản xuất, kinh doanh ở DNTN xăng dầu Điền Hương.

Chương III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của DNTN Xăng Dầu Điền Hương.

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.

Trường Đại học Kinh tế Huế

(15)

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢNGHIÊN CỨU

CHƯƠNG I: CƠ SỞKHOA HỌC CỦA VIỆC PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

1.1. Tổng quan vềhiệu quảSXKD

1.1.1. Khái nim vhiu quhoạt động kinh doanh.

‘ Hiệu quả hoạt động kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trìnhđộ sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp cũng như các nguồn lực của nền kinh tế đểthực hiện các mục tiêu đãđềra.’ (nguồn:Giáo trình Quản trịkinh doanh tổng hợp trong các doanh nghiệp. GS.TS. Ngô Đình Giao. NXB Khoa học kỹthuật, Hà Nội- 1997, trang 408.)

Phân tích hoạt động kinh doanh là quá trình nghiên cứu để đánh giá toàn bộquá trình, kết quả hoạt động kinh doanh của DN nhằm làm rõ chất lượng hoạt động kinh doanh và các nguồn tiềm năng cần được khai thác, trên cơ sở đề ra các phương án và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanhở doanh nghiệp. Phân tích hoạt động kinh doanh là quá trình nhận thức và cải tạo hoạt động kinh doanh một cách tựgiác và có ý thức phù hợp với điều kiện cụthểvà với yêu cầu của các quy luật kinh tếkhách quan nhằm đem lại hiệu quả kinh doanh cao hơn.

Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh không chỉ cho ta biết việc kinh doanh của doanh nghiệp đang ởtrình độnào mà nó còn là cơ sở đểcác nhà quản trịxem xét, đánh giá và tìm ra các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Từ đó, các nhà quản trị sẽ có các biện pháp thích hợp nhằm tăng doanh thu, giảm chi phí, giúp doanh nghiệp kinh doanh đạt hiệu quảcao.

1.1.2. Tầm quan trọng của việc phân tích hiệu quả HĐKD đối với DN.

Là cơ sởquan trọng để đềra những quyết định trong kinh doanh. Việc phân tích HĐKDsẽrất quan trọng đối với nhà quản trị vì nó giúp cho các nhà quản trị có thể đề ra những quyết định đúng đắn cũng như những kếhoạch, chiến lược phù hợp cho DN trong tương lai.

Là công cụ đểphát hiện những khả năng tiềmẩn trong kinh doanh và là công cụ để cải tiến cơ chế quản lý trong kinh doanh. Bất kì hoạt động kinh doanh trong các điều kiện hoạt động khác nhau như thế nào đi nữa cũng còn tiềm ẩn khả năng tiềm tàng chưa được phát hiện chỉ thông qua phân tích, doanh nghiệp mới có thể phát hiện được và khai thác chúng để

Trường Đại học Kinh tế Huế

mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn. Thông qua phân tích
(16)

hiệu quả HĐKD thì DN mới thấy rõ nguyên nhân và nguồn gốc của các vấn đề phát sinh từ đó đềra có giải pháp cụthể đểcải tiến quản lý.

Là biện pháp quan trọng để đềphòng những rủi ro trong kinh doanh. Phân tích hoạt động kinh doanh cho phép các nhà DN nhìn nhận đúng đắn về khả năng, sức mạnh cũng như những hạn chếtrong doanh nghiệp của mình. Chính trên cơ sở này các doanh nghiệp sẽ xác định đúng các gải pháp tốt nhất cho sự phát triển của DN mình trong tương lai.

Phân tích hoạt động kinh doanh là công cụ quan trọng trong những chức năng quản trị có hiệu quả ở doanh nghiệp. Tài liệu phân tích hoạt động kinh doanh không chỉ cần thiết cho các nhà quản trị ở bên trong doanh nghiệp mà còn cần thiết cho các đối tượng bên ngoài khác, khi họ có mối quan hệ về nguồn lợi với doanh nghiệp, vì thông qua phân tích họmới có thểquyết định đúng đắn trong việc hợp tác, đầu tư, cho vay…với doanh nghiệp. (Nguồn:giáo trình Quản trị kinh doanh tổng hợp trong các doanh nghiệp, GS.TS. Ngô Đình Giao. NXB Khoa học kỹthuật, Hà nội- 1997, trang 412- 413)

1.1.3. Ý nghĩa của việc nghiên cứu hiệu quảkinh doanh

Bất kểmột DN nào trong quá trình kinh doanh cũng hướng tới hiệu quảkinh tế.

Kiểm tra, đánh giá hoạt động kinh doanh thông qua các chỉ tiêu kinh tế đã xây dựng.

Giúp DN nhìn nhận đúng đắng khả năng, sức mạnh và hạn chếcủa mình.

1.1.4. Đối tượng sdụng để đánh giá hiệu quhoạt động kinh doanh.

1.1.4.1. Doanh thu

1.1.4.1.1 Khái niệm doanh thu:

‘Doanh thu của doanh nghiệp là toàn bộ số tiền sẽ thu được do tiêu thụsản phẩm, cung cấp dịch vụ, hoạt động tài chính và các hoạt động khác của doanh nghiệp.

Trong kinh tếhọc, doanh thu thường được xác định bằng giá bán nhân với sản lượng.’

( Nguồn:Bách khoa toàn thư mở Wikipedia).

1.1.4.1.2 Phân loại doanh thu:

Được chia thành 3 loại:

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: là giá trị sản phẩm hàng hóa, dịch vụ mà doanh nghiệp đã bán ra trong kỳ.

Trường Đại học Kinh tế Huế

(17)

Doanh thu hoạt động tài chính: là các khoản thu nhập thuộc hoạt động tài chính của doanh nghiệp, gồm: hoạt động góp vốn liên doanh; hoạt động đầu tư mua, bán chứng khoán ngắn hạn và dài hạn; thu lãi tiền gửi, tiền cho vay; thu lãi bán ngoại tệ;

các hoạt động đầu tư khác.

Thu nhập khác: là các khoản thu nhập từ các hoạt động ngoài hoạt động kinh doanh chính và hoạt động tài chính của doanh nghiệp như: thu về nhượng bán, thanh lý tài sản cố định; thu tiền phạt vi phạm hợp đồng; thu các khoản nợ khó đòi đã xửlý xoá sổ; thu tiền bảo hiểm bồi thường.

1.1.4.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu

Doanh thu tiêu thụ sản phẩm hàng hoá, dịch vụ của DN chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố như khối lượng sản phẩm tiêu thụ, chất lượng sản phẩm, kết cấu mặt hàng, giá bán sản phẩm, thị trường tiêu thụ và phương thức tiêu thụ, thanh toán tiền hàng.

a. Khối lượng sản phẩm tiêu thụ.

Khối lượng sản phẩm sản xuất ra có ảnh hưởng trực tiếp đến khối lượng sản phẩm tiêu thụ.

Sản phẩm sản xuất ra càng nhiều thì khả năng về doanh thu sẽ càng lớn. Khối lượng sản xuất và tiêu thụ còn phụ thuộc vào quy mô của doanh nghiệp, tình hình tổ chức công tác tiêu thụ sản phẩm, việc ký kết hợp đồng tiêu thụ đối với khách hàng, việc giao hàng, vận chuyển và thanh toán tiền hàng.

b. Chất lượng sản phẩm hàng hoá, dịch vụtiêu thụ.

Việc sản xuất kinh doanh gắn liền với việc đảm bảo và nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hoá và dịch vụ, chất lượng sản phẩm hàng hoá dịch vụcó ảnh hưởng lớn tới giá cả sản phẩm và dịch vụ, do đó có ảnh hưởng trực tiếp tới doanh thu. Ở các doanh nghiệp sản xuất, số sản phẩm được sản xuất ra có thể phân loại thành những phẩm cấp khác nhau như loại I, loại II, loại III... và đương nhiên, giá bán của mỗi loại cũng khác nhau. Sản phẩm có phẩm cấp cao giá bán sẽ cao hơn, vì vậy, chất lượng chính là giá trị được tạo thêm.

c. Kết cấu mặt hàng sản phẩm hàng hoá tiêu thụ

Mỗi DN có thể sản xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau, giá cả của chúng cũngkhác nhau. Những sản phẩm có vai trò quan trọng, có tính chất chiến lược đối với

Trường Đại học Kinh tế Huế

(18)

nền kinh tế quốc dân, Nhà nước sẽ định giá, còn lại căn cứ vào những chủ trương có tính chất hướng dẫn của Nhà nước thì DN sẽ căn cứ vào tình hình cung cầu trên thị trường mà xây dựng giá bán sản phẩm. Việc thay đổi kết cấu mặt hàng sản xuất và tiêu thụ cũng có ảnh hưởng đến doanh thu. Tuy nhiên cũng cần thấy rằng mỗi loại sản phẩm đều có tác dụng nhất định trong việc thoảmãn nhu cầu của người tiêu dùng, cho nên phấn đấu tăng doanh thu các doanh nghiệp cùng phải chú ý đến việc thực hiện đảm bảo kếhoạch sản xuất những mặt hàng mà doanh nghiệp đó đã ký hợp đồng.

d. Giá cảsản phẩm hàng hoá, dịch vụtiêu thụ.

Trong trường hợp các nhân tố khác không thay đổi, thì việc thay đổi giá bán có ảnh hưởng trực tiếp đến doanh thu. Việc thay đổi giá bán (giá bán cao hay thấp) một phần quan trọng do quan hệ cung cầu trên thị trường quyết định. Để đảm bảo được doanh thu, doanh nghiệp phải có những quyết định về giá cả. Giá cả phải bù đắp chi phí đã tiêu hao và tạo nên lợi nhuận thoả đáng đểthực hiện tái sản xuất mởrộng.

Trong trường hợp cá biệt, một số sản phẩm ở những doanh nghiệp do những yêu cầu vềchính trị và quản lý kinh tế vĩ mô khó đạt được lợi nhuận và có cơ chế tài trợtừ nhà nước thì giá cảhình thành cũng có thể thấp hơn giá thành sản phẩm. Doanh nghiệp phải luôn luôn bám sát tình hình thị trường đểquyết định, mở rộng hay thu hẹp nguồn hàng mà doanh nghiệp đang sản xuất, kinh doanh. Tuỳthuộc vào quan hệcung cầu mà doanh nghiệp có thể rơi vào một trong 3 trạng thái: lãi, hoà vốn hoặc bị lỗ.

Cùng với một loại sản phẩm, nếu bán ở trên các thị trường khác nhau, ở vào những thời điểm khác nhau thì giá cảkhông nhất thiết phải như nhau.

e. Thị trường tiêu thụ và phương thức tiêu thụ, thanh toán tiền hàng.

Thị trường tiêu thụ có ảnh hưởng rất lớn đến doanh thu tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. Nếu sản phẩm của doanh nghiệp có thị trường tiêu thụ rộng lớn không chỉ trong nước mà cả thị trường quốc tế; khả năng cạnh tranh của sản phẩm doanh nghiệp cao ngay tại những thị trường đòi hỏi chất lượng sản phẩm cao và có sức mua lớn thì doanh nghiệp sẽ có điều kiện tăng doanh thu nhanh. Vì vậy việc khai thác, mở rộng thị trường tiêu thụlà một nhân tốquan trọng để tăng doanh thu của doanh nghiệp.

Việc lựa chọn phương thức tiêu thụvà thanh toán tiền hàng cũng có ảnh hưởng tới doanh thu tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. Thông thường trong tiêu thụ sản phẩm sự

Trường Đại học Kinh tế Huế

vận động của hàng hoá và sự vận động của tiền vốn là đồng thời. Song trong
(19)

điều kiện cạnh tranh thị trường các doanh nghiệp bán hàng thường phải dành sự ưu đãi nhất định đối với người mua, ví dụcho thanh toán theo kỳhạn hoặc trảchậm, có chiết khấu hàng bán cho khách hàng... Những vấn đề trên đềuảnh hưởng đến doanh thu của doanh nghiệp.

1.1.4.2. Chi phí 1.1.4.2.1 Khái niệm:

Là các hao phí vềnguồn lực đểdoanh nghiệp đạt được một hoặc những mục tiêu cụthể. Nói một cách khác, hay theo phân loại của kếtoán tài chính thìđó là số tiền phải trả đểthực hiện các hoạt động kinh tế như sản xuất, giao dịch, v.v... nhằm mua được các loại hàng hóa, dịch vụcần thiết cho quá trình sản xuất, kinh doanh. Như vậy, có nhiều loại chi phí khác nhau. ( Nguồn:Bách khoa toàn thư mở Wikipedia).

Chi phí sản xuất bao gồm rất nhiều khoản khác nhau như: chi phí vềnguyên vật liệu, chi phí về nhân công, chi phí về khấu hao tài sản... Nói một cách tổng quát, chi phí sản xuất là toàn bộ các khoản hao phí vật chất mà doanh nghiệp đã bỏ ra để thực hiện quá trình sản xuất sản phẩm. Chi phí sản xuất có các đặc điểm: vận động, thay đổi không ngừng, mang tính đa dạng và phức tạp gắn liền với tính phức tạp và đa dạng của ngành nghềsản xuất kinh doanh.

1.1.4.2.2 Phân loại:

Chi phí bao gồm chi phí sản xuất hàng hóa dịch vụvà chi phí thời kỳ.

Chi phí sản xuất hàng hóa dịch vụ: hao phí lao động sống cần thiết mà doanh nghiệp đã bỏ ra để tiến hành hoạt động sản xuất trong một thời kỳ nhất định. Chi phí sản xuất bao gồm:

Chi phí nhân công trực tiếp: bao gồm tất cả các khoản chi phí liên quan đến người lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm như tiền lương phải thanh toán, khoản trích theo lương tính vào chi phí theo qui định.

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: bao gồm tất cảcác chi phí về vật liệu chính, vật liệu phụvà nhiên liệu được sửdụng đểtrực tiếp sản xuất ra sản phẩm.

Chi phí sản xuất chung: là chi phí phục vụvà quản lýở phân xưởng.

Chi phí thời kỳ: là những dòng phí tổn phát sinh ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận trong kỳ do được khấu trừ vào kỳtính lợi nhuận. Chi phí thời kỳgồm: chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp.

Trường Đại học Kinh tế Huế

(20)

Chi phí bán hàng là chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hóanhư là:

Chi phí dụng cụ, đồdùng phục vụcho hoạt độngbán hàng như bàn ghế, máy vi tính...

Chi phí nhân viên bán hàng: các khoản tiền lương phải trả cho nhân viên bán hàng, bảo quản hàng hóa, vận chuyển hàng đi tiêu thụ và các khoản trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn.

Chi phí khấu hao tài sản cố địnhở bộphận quản lý sản phẩm hàng hóa, bộphận bán hàng như: khấu hao nhà kho, cửa hàng, phương tiện vận chuyển...

Chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ cho hoạt động bán hàng: chi phí sữa chữa tài sản cố định, tiền thuê kho bãi...

Chi phí vật liệu bao bì phục vụ cho việc đóng gói sản phẩm, bảo quản sản phẩm, nhiên liệu đểvận chuyển sản phẩm đi tiêu thụ.

Chi phí bằng tiền đã chi ra để phục vụ cho hoạt động bán hàng: chi phí giới thiệu sản phẩm hàng hóa, chi phí chào hàng, quảng cáo, chi tiếp khách cho bộ phận bán hàng, chi phí tổchức cho hội nghị khách hàng.

Chi phí quản lý doanh nghiệp là chi phí có liên quan đến hoạt động quản lý kinh doanh, quản lý hành chính và quản lý điều hành chung của toàn doanh nghiệpnhư:

Chi phí nhân viên quản lý doanh nghiệp: tiền lương và các khoản phụ cấp, ăn giữa ca phải trả cho giám đốc, nhân viênở các phòng ban và các khoản trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn.

Chi phí vật liệu phục vụcho hoạt động quản lý doanh nghiệp.

Chi phí khấu hao TSCĐ phục vụcho công tác quản lý doanh nghiệp: nhà, văn phòng làm việc của doanh nghiệp, vật kiến trúc, phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn, thiết bị văn phòng,…

Chi phí đồ dùng văn phòng phục vụcho công tác quản lý doanh nghiệp.

Thuếphí, lệphí: thuếmôn bài, thuế nhà đất...

Chi phí dựphòng: dựphòng phải thu khó đòi.

Chi phí dịch vụmua ngoài.

1.1.4.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí.

Thực chấtảnh hưởng của nhân tốnày làảnh hưởng của giá thành sản phẩm tiêu thụ và nó tác động ngược chiều đến lợi nhuận. Giá thành sản phẩm cao hay thấp, tăng

Trường Đại học Kinh tế Huế

(21)

hay giảm là tuỳ thuộc vào kết quả của việc quản lý và sử dụng lao động, vật tư, tiền vốn trong quá trình sản xuất của doanh nghiệp. Do đó, nó là tác động của các nhân tố chủ quan trong công tác quản lý của doanh nghiệp, nhóm nhân tố này bao gồm các nhân tốsau:

Nhân tốchi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là những khoản chi phí liên quan tới việc sử dụng nguyên liêu, vật liêu phục vụ trực tiếp cho quá trình sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp. đối với các doanh nghiệp sản xuất, chi phí nguyên vật liệu thường chiếm tỷtrọng lớn trong tổng chi phí, do vậy, nếu tiết kiệm được khoản chi phí này sẽ góp phần làm giảm giá thành và tăng lợi nhuận.

Chi phí nguyên vật liệu được xác định như sau: chi phí nguyên vật liệu = định mức tiêu hao nguyên vật liệu x giá đơn vịnguyên vật liệu.

Định mức tiêu hao nguyên vật liệu: Nhân tố này có quan hệ tỷ lệ thuận với khoản chi vật liệu. Việc thay đổi mức tiêu hao có thể do thay đổi mẫu mã, do công tác quản lý sử dụng nguyên vật liệu và đặc biệt do quy trình công nghệ. Trong điều kiện hiện nay cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật phát triển hết sức mạnh mẽ, nhiều phát minh mới, nhiều công nghệ hiện đại mới ra đời, nhiều vật liệu mới ra đời thay thế vật liệu cũ…. nếu doanh nghiệp có khả năng ứng dụng được những thánh tựu khoa học công nghệ tiên tiến vào sản xuất kinh doanh thì sẽ không ngừng nâng cao được năng suất lao động, tiết kiệm nguyên nhiên vật liệu, giảm chi phí, hạ giá thành, từ đó làm tăng lợi nhuận của doanh nghiệp. việc ứng dụng khoa học công nghệ hiện đại vào sản xuất còn nâng cao được chất lương sản phẩm, hạgiá thành, công tác tiêu thụ sẽ thuận lợi hơn và doanh thu sẽ tăng lên. Vì vậy, các nhà quản lý phải xây dựng kế hoạch sản xuất, đổi mới công nghệ và kiểm tra thường xuyên nhằm sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu cho sản xuất.

Giá đơn vịnguyên vật liệu xuất dùng: nhân tốnày tỷlệthuận với khoản chi phí nguyên vật liệu. Việc thay đổi giá nguyên vật liệu xuất dùng lại tuỳthuộc vào giá mua trên thị trường và các chi phí bỏra liên quan tới quá trình thu mua vật tư. Do đó, đây là nhân tố ảnh hưởng vừa khách quan vừa chủ quan đến giá thành sản phẩm nên khi xem xétảnh hưởng của nó phải dựa vào điều kiện cụthểcủa từng doanh nghiệp, từng nguồn hàng cụ

Trường Đại học Kinh tế Huế

thể đểcó kết luận chính xác về tác động của giá nguyên vật liệu xuất dùng đến
(22)

khoản chi nguyên vật liệu trong giá thành sản phẩm. Như vậy, các nhân tố định mức tiêu hao nguyên vật liệu, giá mua nguyên vật liệu, chi phí thu mua đều ảnh hưởng tới tổng chi phí và tác động tới lợi nhuận của doanh nghiệp. Đòi hỏi các doanh nghiệp không những tìm các biện pháp đểgiảm thiểu các khoản chi phí trên mà còn phải xác định mức ảnh hưởng của từng nhân tố đến khoản chi nguyên vật liệu đểcó biện pháp thích hợp.

Nhân tốchi phí nhân công trực tiếp

Chi phí nhân công trực tiếp là chi phí để trả lương và các khoản trích theo lương cho công nhân sản xuất trực tiếp. Các doanh nghiệp việt nam hiện nay do cơ sở vật chất trang thiết bị kỹthuật còn lạc hậu, năng suất lao động chưa cao, còn sử dụng nhiều lao động trực tiếp vào sản xuất. Do đó chi phí nhân công trực tiếp còn chiếm tỷ trọng đáng kể trong tổng chi phí sản xuất. Để giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao khả năng cạnh tranh đòi hỏi các doanh nghiệp phải tìm biệnpháp đểgiảm chi phí tiền lương công nhân trực tiếp trên một vị sản phẩm. Tuy nhiên, việc hạthấp chi phí tiền lương phải hợp lý bởi vì tiền lương là một hình thức trả thù lao cho người lao động. Cùng với sựphát triển của xã hội đời sống ngày càng được cải thiện đòi hỏi tiền lương cũng phải được tăng cao. Do đó doanh nghiệp phải tăng cường đầu tư đổi mới trang thiết bị công nghệ, nâng cao trình độ quản lý, tăng năng suất lao động, có một chính sách sử dụng lao động hợp lý, có nhiều biện pháp khuyến khích như tạo điều kiện để người lao động học tập nâng cao trình độ, quan tâm đến đời sống và điều kiện làm việc của công nhân, khuyến khích bằng vật chất và tinh thần cho người lao động thì sẽ kích thích được người lao động làm việc nhiệt tình, sáng tạo, cống hiến hết mình cho sựphát triển của doanh nghiệp.

Nhân tốchi phí sản xuất chung

Chi phí sản xuất chung là các chi phí cho hoạt động của phân xưởng trực tiếp tạo ra hàng hoá dịch vụ, bao gồm các chi phí: chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, khấu hao tài sản cố định phân xưởng, chi phí dịch vụmua ngoài, chi phí khác bằng tiền phát sinh ở phạm vi phân xưởng…. các doanh nghiệp cần có kế hoạch đào tạo nâng cao trình độ quản lý sản xuất liên quan đến nhiều khâu như nâng cao trang thiết bị máy móc, trình độ kỹ thuật công nhân viên, tăng hiệu suất làm việc điều đó sẽ góp phần giảm chi phí cho doanh nghiệp.

Nhân tố

Trường Đại học Kinh tế Huế

chi phí bán hàng
(23)

Chi phí bán hàng là những khoản chi phí bỏ ra để đảm bảo cho quá trình tiêu thụhàng hoá dịch vụcủa doanh nghiệp được thực hiện.Đó là những khoản chi phí về tiền lương, các khoản phụ cấp phải trả cho nhân viên bán hàng, chi phí đóng gói vận chuyển bảo quản, khấu hao tài sản cố định …. chi phí bán hàng phụ thuộc vào đặc điểm sản xuất kinh doanh, điều kiện tựnhiên, tình hình thị trường tiêu thụnếu biết tiết kiệm chi phí tiêu thụ sản phẩm sẽ góp phần làm hạ giá thành sản phẩm và tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Tuy nhiên phải phấn đấu giảm chi phí một cách hợp lý để không làm giảm uy tín của doanh nghiệp.

Nhân tốchi phí quản lý doanh nghiệp

Chi phí quản lý doanh nghiệp gồm các chi phí quản lý doanh nghiệp, quản lý hành chính và các chi phí chung khác có liên quan đến toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp như tiền lương, các khoản phụcấp phải trả cho ban giám đốc và nhân viên quản lý ở các phòng ban, lãi vay vốn kinh doanh, dự phòng phải thu khó đòi, chi phí tiếp tân…. các khoản chi phí này là nhỏ nhất trong tổng giá thành nhưng càng tiết kiệm thì càng giảm giá thành và tăng lợi nhuận của doanh nghiệp. ( Nguồn:Bách khoa toàn thư mởWikipedia).

1.1.4.3. Lợi nhuận 1.1.4.3.1 Khái niệm:

Lợi nhuận của doanh nghiệp là khoản chênh lệch giữa doanh thu và chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra đạt được doanh thu đó từcác hoạt động của doanh nghiệp đưa lại.

Lợi nhuận là kết quả tài chính cuối cùng của các hoạt động sản xuất, kinh doanh, hoạt động tài chính, hoạt động khác đưa lại, là chỉ tiêu chất lượng để đánh giá hiệu quảkinh tếcác hoạt động của doanh nghiệp.

Lợi nhuận của doanh nghiệp bao gồm: lợi nhuận từhoạt động kinh doanh, lợi nhuận từcác hoạt động khác như hoạt động liên doanh, liên kết, các hoạt động thuộc các dịch vụ tài chính…( Nguồn:Bách khoa toàn thư mở Wikipedia).

1.1.4.3.2 Vai trò:

Đối với doanh nghiệp và người lao động.

Bất kỳmột doanh nghiệp nào hoạt động trong cơ chế thị trường, điều đầu tiên mà họ quan tâm đó là lợi nhuận. Đây là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh hiệu quảcủa quá trình kinh doanh, là yếu tố

Trường Đại học Kinh tế Huế

sống còn của doanh nghiệp. Doanh nghiệp chỉ
(24)

tồn tại và phát triển khi nó tạo ra lợi nhuận, nếu doanh nghiệp hoạt động không có hiệu quả, thu không đủ bù đắp chi phí đã bỏ ra thì doanh nghiệp sẽbị đào thải, đi đến phá sản. Đặc biệt trong điều kiện kinh tếthị trường có sựcạnh tranh diễn ra ngày càng gay gắt và khốc liệt vì vậy lợi nhuận là yếu tố cực kỳquan trọng và quyết định đến sựtồn tại của doanh nghiệp:

Lợi nhuận tác động đến tất cảmọi hoạt động của doanh nghiệp. Nó ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình tài chính của doanh nghiệp, là điều kiện quan trọng đảm bảo cho khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, có lợi nhuận cao thì khả năng thanh toán mạnh, doanh nghiệp có thểhoàn trảmọi khoản nợ đến hạn và ngược lại.

Lợi nhuận đảm bảo tái sản xuất mở rộng. Hoạt động sản xuất kinh doanh có lãi sẽtạo cho doanh nghiệp một khoản lợi nhuận sau thuế chưa phân phối, là cơ sở đểbổ sung vào nguồn vốn tái đầu tư, áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật thông qua việc đổi mới trang thiết bị…mở rộng quy mô hoạt động là cơ sở để doanh nghiệp tồn tại phát triển vững vàng trên thương trường, làm cơ sở để doanh nghiệp đi vay vốn từ bên ngoài được dễdàng.

Chỉ tiêu lợi nhuận cũng là căn cứ để đánh giá năng lực, vềnhân sự, năng lực về tài chính, năng lực quản lý vàđiều hành sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp...

Lợi nhuận cao có điều kiện nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống ngư­ời lao động, tạo hưng phấn kích thích trí sáng tạo, phát huy cao nhất khả năng của nhân viên trong doanh nghiệp, là cơ sởcho những bước phát triển tiếp theo.

Đối với nhà nước:

Kết quảsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phản ánh hiệu quảsản xuất của nền kinh tế. Khi nền kinh tế của đất nước phát triển sẽtạo ra môi trường lý tưởng cho doanh nghiệp có điều kiện phát triển hơn nữa.

Thông qua lợi nhuận của doanh nghiệp, Nhà nước tiến hành thu thuế thu nhập doanh nghiệp tăng tích luỹcho xã hội, là công cụ điều chỉnh nền kinh tếvĩ mô. Thuế thu nhập doanh nghiệp đánh vào phần lợi nhuận mà doanh nghiệp thu trong kỳ, nên khi lợi nhuận của doanh nghiệp càng cao thì số thuế mà Nhà nước nhận được càng nhiều. Đó chính là nguồn tài chính để Nhà nước tiến hành tái sản xuất mở rộng, phát

Trường Đại học Kinh tế Huế

(25)

triển kinh tế xã hội, củng cố an ninh quốc phòng, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân.

1.1.4.3.3 Phân loại lợi nhuận

a. Lợi nhuận từhoạt động sản xuất kinh doanh

Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh: là khoản chênh lệch giữa doanh thu của hoạt động sản xuất kinh doanh và chi phí của hoạt động đó bao gồm toàn bộ sản phẩm, hàng hoá dich vụ đã thực hiện và thuếphải nộp theo quy định (trừthuếthu nhập doanh nghiệp).

Doanh thu thuần: là toàn bộsố tiền bán thành phẩm, hàng hoá, cung ứng dịch vụ trên thi trường sau khi trừ đi các khoản giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại (nếu có chứng từhợp lệ). ngoài ra, trong doanh thu còn bao gồm các khoản trợ giá, phụthu theo quy định của nhà nước, giá trịsản phẩm, hàng hoá đem biếu tặng hoặc tiêu dùng nội bộ.

Các chi phí của sản phẩm, hàng hoá, dịch vụbao gồm:

Giá vốn hàng bán: phản ánh trị giá vốn của thành phẩm, hàng hoá, lao vụdịch vụ xuất bán trong kỳ(với doanh nghiệp thương mại, nó chính là trị giá mua + chi phí mua của hàng hoá bán ra).

Chi phí bán hàng: là toàn bộ các chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, lao vụ dịch vụ. đó là các chi phí như: chi phí bao gói sản phẩm, bảo quản hàng hoá, chi phí vận chuyển, tiếp thị, quảng cáo…

Chi phí quản lý doanh nghiệp: là những khoản chi phí cho việc quản lý kinh doanh, quản lý hành chính và phục vụ chung khác liên quan đến toàn hoạt động của doanh nghiệp. ta có thể khái quát lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp theo công thức:

Lợi nhuận từhoạt động sản xuất kinh doanh = doanh thu thuần- trịgiá vốn hàng bán - chi phí bán hàng - chi phí quản lý doanh nghiệp

trong đó:

Doanh thu thuần = tổng doanh thu bán hàng - các khoản giảm giá hàng bán - trị giá hàng bán bịtrảlại - thuếgián thu.

b. Lợi nhuận từhoạt động tài chính:

Là số chênh lệch giữa thu nhập hoạt động tài chính và chi phí hoạt động tài chính của doanh nghiệp trong thời kỳ xác định.

Trường Đại học Kinh tế Huế

(26)

Công thức xác định:

Lợi nhuận hoạt động tài chính = doanh thu hoạt động tài chính - chi phí hoạt động tài chính - thuếgián thu (nếu có)

Thu nhập hoạt động tài chính: là khoản thu do doanh nghiệp tiến hành các hoạt động đầu tư tài chínhhoặc kinh doanh vốn đem lại bao gồm hoạt động góp vốn liên doanh liên kết, đầu tư chứng khoán, thu nhập từviệc cho thuê tài sản, thu lãi tiền gửi…

Chi phí hoạt động tài chính: là các khoản chi phí cho các hoạt động đầu tư tài chính và các chi phí liên quan đến hoạt động vềvốn gồm chi phí vềliên doanh không tính vào giá trịvốn góp, lỗliên doanh, lỗdo bán chứng khoán, chi phí đầu tư tài chính, chi phí liên quan đến vay vốn, chi phí liên quan đến việc mua bán ngoại tệ, chi phí khấu hao tài sản cố định, thuê tài chính…

c. Lợi nhuận từhoạt động bất thường

Lợi nhuận từ hoạt động bất thường: là số chênh lệch giữa thu nhập bất thường và chi phí hoạt động bất thường.

Công thức xác định:

Lợi nhuận bất thường = doanh thu từhoạt động bất thường - chi phí hoạt động bất thường

Doanh thu hoạt động bất thường: là những khoản thu mà doanh nghiệp không dự tính trước và không xẩy ra một cách thường xuyên:

Thu vềthanh lý tài sản cố định, nhượng bán tài sản cố định.

Thu tiền phạt khách hàng do vi phạm hợp đồng.

Thu tiền bảo hiểm được bồi thường.

Thu được các khoản nợphải thu đã xoá sổtính vào chi phí kỳ trước.

Khoản nợphải trảnay mất chủ được ghi tăng thu nhập.

Thu các khoản thuế được giảm, được hoàn lại.

Các khoản thu khác.

Chi phí hoạt động bất thường: là những khoản chi phí hoạt động do nguyên nhân khách quan xảy ra như tiền bị phạt do vi phạm hợp đồng, các khoản ghi nhầm sổ sách kế toán…

Sau khi đã xácđịnh lợi nhuận của các hoạt động, tổng hợp lại ta được lợi nhuận trước thuế

Trường Đại học Kinh tế Huế

thu nhập doanh nghiệp như sau:
(27)

Lợi nhuận trước thuế TNDN = lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh + lợi nhuận hoạt động tài chính + lợi nhuận hoạt động bất thường.

Lợi nhuận sau thuếTNDNđược xác định như sau:

Lợi nhuận sau thuếTNDN = lợi nhuận trước thuếTNDN - thuếTNDN

Tuy nhiên, tỷtrọng của mỗi bộphận lợi nhuận trong tổng lợi nhuận có sựkhác nhau giữa các doanh nghiệp do các lĩnh vực kinh doanh khác nhau cũng như môi trường kinh doanh khác nhau. điều này được thểhiện như sau:

Có sự khác nhau giữa cơ cấu lợi nhuận của doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thông thường với doanh nghiệp kinh doanh trên lĩnh vực tài chính tín dụng: với doanh nghiệp thông thường, hoạt động sản xuất kinh doanh tách biệt với hoạt động tài chính.

do đó, cơ cấu lợi nhuận của doanh nghiệp thông thường gồm ba bộphận: lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh, lợi nhuận hoạt động tài chính và lợi nhuận hoạt động bất thường. trong ba bộ phận trên thì lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh chiếm tỷtrọng lớn nhất. trong khi đó, khác với các doanh nghiệp thông thường, cơ cấu lợi nhuận của doanh nghiệp hoạt động trên lĩnh vực tài chính thì bao gồm hai bộphận là lợi nhuận từhoạt động tài chính và lợi nhuận từhoạt động bất thường. ở các doanh nghiệp này, lợi nhuận từ hoạt động tài chính chiếm tỷ trọng lớn hơn trong tổng lợi nhuận do họ thực hiện chức năng kinh doanh hàng hoá đặc biệt là kinh doanh tiền tệ nên hoạt động tài chính cũng là hoạt động sản xuất kinh doanh.

Trong các môi trường kinh doanh khác nhau các doanh nghiệp cùng loại có sự khác biệt vềtỷtrọng các bộphận lợi nhuận trong tổng lợi nhuận của mình, chẳng hạn trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thông thường cơ cấu bao gồm ba bộphận. khi nền kinh tế thị trường phát triển đến trình độ cao, hoạt động tài chính, hoạt động thị trường chứng khoán diễn ra sôi nổi, hiệu quả thì tất nhiên hoạt động tài chính của doanh nghiệp cũng được phát triển. lúc này lợi nhuận từ hoạt động tài chính cũng chiếm một tỷtrọng đáng kểkhông kém gì lợi nhuận từhoạt động sản xuất kinh doanh.

ngược lại, khi nền kinh tế thị trường còn ở trình độ thấp, hoạt động tài chính, chứng khoán chưa phát triển nên hoạt động tài chính của doanh nghiệp sẽrất hạn chế.

Vì vậy, lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng lợi nhuận doanh nghiệp, nó đóng vai trò quyết định đến mọi hoạt động của

doanh nghiệp.

Trường Đại học Kinh tế Huế

(28)

Tóm lại,thông qua phân tích cơ cấu lợi nhuận giúp doanh nghiệp xác định được phần lợi nhuận nào chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng lợi nhuận của doanh nghiệp, từ đó tập trung tìm ra nguyên nhân để xây dựng các biện pháp nhằm nâng cao lợi nhuận cho doanh nghiệp. Trong điều kiện các doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay, hoạt động tài chính còn rất hạn chế, hoạt động bất thường xảy ra không thường xuyên và cũng không quan trọng như bản chất của nó do vậy hoạt động sản xuất kinh doanh là hoạt động chính tạo ra hầu hết lợi nhuận cho doanh nghiệp.

Chính vì vậy, mục đích của đề tài này là tập trung nghiên cứu và tìm ra các giải pháp nâng cao lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

1.1.4.3.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận

Lợi nhuận của doanh nghiệp bao gồm ba bộphận là lợi nhuận từhoạt động sản xuất kinh doanh, lợi nhuận từ hoạt động tài chính và lợi nhuận từ hoạt động bất thường. trong đó lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh là bộ phận chủ yếu, thường chiếm tỷtrọng lớn và là trọng tâm quản lý của doanh nghiệp. do đó, muốn tăng được lợi nhuận, doanh nghiệp cần phải nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận, ta tập trung đi sâu vào nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới lợi nhuận từhoạt động kinh doanh.

Lợi nhuận từhoạt động sản xuất kinh doanh được xác định theo công thức:

Lợi nhuận từhoạt động sản xuất kinh doanh = doanh thu thuần - giá thành toàn bộsản phẩm tiêu thụtrong kỳ

Như vậy, lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phụ thuộc chủ yếu vào hai nhân tốlà doanh thu tiêu thụsản phẩm và giá thành toàn bộcủa sản phẩm tiêu thụ. tuy nhiên doanh thu tiêu thụ sản phẩm và giá thành toàn bộ của hàng hoá tiêu thụlại phụthuộc vào nhiều nhân tốkhác nhau.

1.1.5. Hệthống chỉ tiêu đánh giá hiệu quảkinh doanh của doanh nghiệp.

1.1.5.1. Các chỉtiêu thanh toán

Các chỉ tiêu thanh toán đo lường khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của DN bằng các tài sản lưu động. Nhóm chỉ tiêu này bao gồm: Hệsốthanh toán ngắn hạn và hệ số thanh toán nhanh. Số liệu sử dụng để tính hai hệ số này được lấy ra từ bảng cân đối kếtoán. Hệ số thanh toán có ý nghĩa quan trọng đối với các tổ chức tín

Trường Đại học Kinh tế Huế

(29)

dụng vì nó giúp các tổchức này đánh giá được khả năng thanh toán các khoản tín dụng ngắn hạn của DN.

Hệsốthanh toán ngắn hạn:

Hệsốthanh toán ngắn hạn =Tài sản lưu động và vốn đầu tư ngắn hạn Các khoản nợ ngắn hạn

(

lần)

Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn, hay còn gọi là hệsốkhả năng thanh toán hiện thời–current ratio cho biết mỗi đồng nợ ngắn hạn được bù đắp bằng bao nhiêu đồng tài sản ngắn hạn, vì vậy đây là chỉ tiêu phản ánh tổng quát nhất khả năng chuyển đổi tài sản thành tiềnđểthanh toán nợngắn hạn cho DN.

Chỉ tiêu này càng cao càng thể hiện khả năng các khoản nợ ngắn hạn sẽ được thanh toán kịp thời. Hệsốkhả năng thanh toán nợngắn hạn < 1à tài sản ngắn hạn không đủ bù đắp cho nợngắn hạn(vốn hoạt động thuần. Hệsốkhả năng thanh toán nợngắn hạn

= 1 thểhiện tài sản ngắn hạn vừa đủ bù đắp các khoản nợngắn hạn cho DN à DN có khả năng thanh toán nợngắn hạn.

Hệsốthanh toán nhanh

Phản ánh việc DN có thể thanh toán được các khoản nợ bằng tài sản ngắn hạn có thểchuyển thành tiền một cách nhanh nhất.

Hệsốthanh toán nhanh

=

à ả ư độ á ị ồ

á ả ợ ắ ạ (lần)

Do hàng tồn kho có tính thanh khoản thấp so với các loại tài sản lưu động khác nên giá trị của nó không được tính vào giá trịtài sản lưu động khi tính hệsốthanh toán nhanh.

1.1.5.2. Các chỉtiêu hiệu quảsửdụng vốn:

Để đánh giá trình độ quản lý, điều hành sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp, người ta sửdụng thước đo là hiệu quảsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đó. Hiệu quả sản xuất kinh doanh được đánh giá trên hai giác độ: hiệu quả kinh tếvà hiệu quảxã hội. Trong phạm vi quản lý doanh nghiệp, người ta chủyếu quan tâm đến hiệu quảkinh tế. Đây là một phạm trù kinh tếphản ánh trìnhđộsửdụng các nguồn lực của doanh nghiệp để đạt được kết quả cao nhất với chi phí hợp lý nhất. Do vậy các nguồn lực kinh tế đặc biệt là nguồn vốn của doanh nghiệp có tác động rất lớn tới hiệu

Trường Đại học Kinh tế Huế

(30)

quảsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vì thế, việc nâng cao hiệu quảsửdụng vốn là yêu cầu mang tính thường xuyên và bắt buộc đối với doanh nghiệp. Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn sẽ giúp ta thấy được hiệu quả hoạt động kinh doanh nói chung và quản lý sửdụng vốn nói riêng.

Hiệu quảsửdụng vốn của doanh nghiệp là một phạm trù kinh tếphản ánh trình độ khai thác, sử dụng và quản lý nguồn vốn làm cho đồng vốn sinh lời tối đa nhằm mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp là tối đa hoá giá trịtài sản của vốn chủsở hữu.

Vòng quay hàng tồn kho

Hệsốvòng quay hàng tồn kho thường được so sánh qua các năm, nó cho ta biết khả năng quản trị hàng tồn kho của doanh nghiệp tốt đến mức nào. Nếu hệ số vòng quay hàng tồn kho càng lớn nghĩa là hàng tồn kho ít, doanh nghiệp bán hàng nhanh, tiền mặt không bị đọng vào hàng tồn kho/giá vốn và ngược lại.

Vòng quay hàng tồn kho= á ố à á

à ồ ì â

(lần)

Vòng quay vốn lưu động

Chỉ tiêu này được tính bằng quan hệ so sánh giữa doanh thu thuần và vốn lưu động trong kỳ. Vòng quay vốn lưu động được tính bằng công thức sau:

Vòng quay vốn lưu động =

ố ư độ ì â (vòng)

Đây là chỉtiêu nói lên sốlần quay (vòng quay) của vốn lưu động trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm), chỉ tiêu này đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động trên mối quan hệ so sánh giữa kết quảsản xuất (tổng doanh thu thuần) và sốvốn lưu động bình quân bỏ ra trong kỳ. Số vòng quay vốn lưu động trong kỳcàng cao thì càng tốt.

Vòng quay tài sản cố định

Vòng quay tài sản cố định =

ổ á ị Đ ò ì â (vòng)

Là một trong những tỷsốtài chínhđánh giá khái quát hiệu quả sửdụng tài sản, ở đây làtài sản cố định, của doanh nghiệp. Thước đo này được tính bằng cách lấy doanh thu của doanh nghiệp đạt được trong một kỳ nào đó chia cho giá trị bình quân tài sản cố định thuần (ròng) của doanh nghiệp trong kỳ đó. Giá trị bình quân nàyđược tính bằng cách lấy giá trị

Trường Đại học Kinh tế Huế

trung bình cộng của giá trị đầu kỳvà giá trị cuối kỳ.
(31)

Số vòng quay tài sản cố định là nó cho biết 1 đồng giá trị bình quân tài sản cố định thuần tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu trong kỳ. Nếu số vòng quay tài sản cố định lớn, có thểdoanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thâm dụng vốn.

Vòng quay tổng tài sản

Vòng quay tổng tài sản =

ổ á ị à ả ì â (vòng)

Là một tỷ số tài chính, là thước đo khái quát nhất hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp. Tỷsố này được tính ra bằng cách lấy doanh thu thuần (ròng)đạt được trong một thời kỳ nhất định chia cho giá trị bình quân tổng tài sản (bao gồm cảtài sản lưu động lẫn tài sản cố định) của doanh nghiệp trong cũng kỳ đó. Giá trịbình quân tính bằng trung bình cộng của giá trị đầu kỳvà giá trịcuối kỳ. Tỷsốnày cho biết mỗi đồng tài sản tạo ra cho doanh nghiệp bao nhiêu đồng doanh thu.

1.1.5.3. Các chỉtiêu hiệu quảsửdụng lao động

Theo quan điểm của Mac-Lênin vềhiệu quả sửdụng lao động là sựso sánh kết quả đạt được với chi phí bỏ ra một số lao động ít hơn để đạt được kết quả lao động nhiều hơn.CacMac chỉrõ bất kỳmột phương thức sản xuất liên hiệp nào cũng cần phải có hiệu quả, đó là nguyên tắc của liên hiệp sản xuất. Mác viết: “Lao động có hiệu quả nó cần có một phương thức sản xuất , và nhấn mạnh rằng “hiệu quả lao động giữ vai trò quyết định, phát triển sản xuất là để giảm chi phí của con người, tất cả các tiến bộ khoa học đều nhằm đạt được mục tiêu đó.

Hiệu quảdửdụng lao động chính là một chỉ tiêu quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh, nó phản ánh kết quả và trình độ sửa dụng lao động của các đơn vị trong doanh nghiệp. Đánh giá hiệu quả lao động là rất cần thiết giúp doanh nghiệp thấy rõ khả năng của mình,đồng thời khắc phục những hạn chếtrong công tác quản lý sửdụng lao động nhằmđạt tới mục tiêu đặt ra.

Hệthống chỉ tiêu đánh giá hiệu quảsửdụng lao động trong doanh nghiệp - Chỉ tiêu năng suất lao động

Doanh thu bình quân một nhân viên trong kỳ= á à ố â ê ì â Chỉ tiêu này cho biết mỗi lao động được sử dụng trong doanh nghiệp tạo ra được bao nhiêu doanh thu trong một thời kỳ

Trường Đại học Kinh tế Huế

nhất định.
(32)

- Lợi nhuận bình quân một nhân viên

Lợi nhuận bình quân một nhân viên = ậ ủ ố â ê ì â ủ

Chỉ tiêu này cho biết mỗi lao động sửdụng trong doanh nghiệp tạo ra được bao nhiêu lợi nhuận trong một thời kỳnhất định.

1.1.5.3. Các chỉtiêu vềlợi nhuận:

Khi tính toán hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh ta không thể coi lợi nhuận là chỉ tiêu duy nhất để đánh giá chất lượng của hoạt động sản xuất kinh doanh.

Trước hết lợi nhuận là kết quảtài chính cuối cùng, nó chịuảnh hưởng bởi nhiều yếu tố khách quan và chủquan, các nhân tố này có tác động lẫn nhau. Do điều kiện sản xuất kinh doanh, thị trường tiêu thụ, thời điểm tiêu thụ có khác nhau làm lợi nhuận của doanh nghiệp cũng khác nhau.

Ngoài ra quy mô của các doanh nghiệp sản xuất cùng loại sản phẩm hàng hóa và dịch vụkhác nhau thì lợi nhuận thu được cũng khác nhau.

Do vậy để đánh giá một cách đầy đủ hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thì phải sửdụng các chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận, vì nó biểu hiện mối quan hệ giữa lợi nhuận và chi phí sản xuất thực tế, thể hiện trình độ kinh doanh của các nhà kinh doanh trong việc sửdụng các yếu tố đó.Các chỉ tiêu vềlợi nhuận gồm:

Tỷsuất lợi nhuận trên doanh thu (ROS)

ROS = ậ ò

(%)

Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu phản ánh khả năng sinh lời trên cơ sở doanh thu được tạo ra trong kỳ. Chỉtiêu này cho chúng ta biết một đồng doanh thu tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng.

Trường Đại học Kinh tế Huế

(33)

Tỷsuất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA)

ROA = ậ ò

ổ à ả ì â (%)

Đây là chỉ tiêu tổng hợp nhất được dùng để đánh giá khả năng sinh lợi của một đồng vốn đầu tư. Chỉtiêu này cònđược gọi là tỷlệhoàn vốn đầu tư, nó cho biết một đồng vốn đầu tư

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Muốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tiến hành được đều đặn, liên tục phải đảm bảo cung cấp, dự trữ đầy đủ các loại NVL, năng lượng, đủ về mặt

Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế, nó phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực có sẵn bên trong doanh nghiệp như: nguồn lao động, nguồn vốn, máy móc,

Từ định nghĩa về hiệu quả kinh tế của một hiện tượng như trên ta có thể hiểu hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế, biểu hiện sự phát triển kinh tế theo

Nhận thấy được bất cập của vấn đề nêu trên và muốn tìm hiểu rõ hơn về hiệu quả hoạt động kinh doanh tại doanh nghiệp, vì vậy, trong quá trình tìm hiểu và thực tập tại

trực tiếp ñến hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty vì giá bán sản phẩm lại không thể ñiều chỉnh tăng tương ứng với giá tăng của nguyên vật liệu, tốc ñộ tăng của lợi nhuận thấp hơn

Luận văn đã hệ thống hóa được cơ sở lý luận về phân tích và tổ chức thông tin phân tích hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, từ đó tác giả đã mô tả và đánh giá công tác phân tích hiệu

Hiệu quả sử dụng vốn đƣợc thể hiện thông qua công thức sau: Hiệu suất sử dụng vốn = Lợi nhuận trƣớc thuế hoặc sau thuế Tổng vốn sản xuất kinh doanh trong kỳ Chỉ tiêu này phản ánh cứ

Đặt vấn đề Trong hoạt động của DN, Chỉ số hiệu suất - KPI là chỉ sô' đánh giá hiệu quả công việc cho phép DN đo lường, đánh giá mức độ hoàn thành công việc của các phòng, ban, cá nhân