• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px"

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn : 23/10/2020

Ngày giảng:………..

Tiết 15:

ÔN TẬP CHƯƠNG I – T1

I. Mục tiêu : 1. Kiến thức:

- HS hệ thống được các kiến thức về căn bậc hai.

- Tổng hợp các kỹ năng đã có về tính toán, biến đổi biểu thức số và biểu thức chữ có

chứa căn thức bậc hai.

2. Kĩ năng:Rèn các kĩ năng về rút gọn biểu thức có chứa căn bậc hai, phân tích đa thức thành nhân tử. Tìm điều kiện xác định của biểu thức, giải phương trình, bất phương trình.

3. Thái độ:

- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật, sáng tạo;

- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác;

- Tích hợp giáo dục đạo đức: Giáo dục cho hs tinh thần đoàn kết, hợp tác, có trách nhiệm.

4. Định hướng phát triển năng lực: Học sinh phát huy năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học.

5. Định hướng phát triển phẩm chất: Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy, kiên trì.

- Tự tin trong giao tiếp, tự chủ về kiến thức của bản thân.

II. Phương pháp, kỹ thuật, hình thức, thiết bị dạy học

- Phương pháp, kỹ thuật dạy học: Vấn đáp gợi mở, đàm thoại, hợp tác nhóm nhỏ, phân tích, tổng hợp.

- Hình thức tổ chức: Hđộng cá nhân, hợp tác nhóm nhỏ, luyện tập thực hành - Thiết bị dạy học: Thước kẻ, máy chiếu, máy tính xách tay.

III. Chuẩn bị:

- Gv : Phấn mầu, máy tính bỏ túi, bảng phụ, thước thẳng, máy tính xách tay - Hs: Đồ dùng học tập, học bài và làm đề cương ôn tập

IV. Tiến trình dạy học- GD:

1. Ổn định tổ chức: (1phút)

2. Kiểm tra bài cũ (Kết hợp trong bài giảng) 3. Các hoạt động học

Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Ghi bảng

HĐ1: Ôn tập lý thuyết ( 12 phút)

- Mục tiêu: - Hs hệ thống được kiến thức toàn chương thông qua vấn đáp - Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, vấn đáp.

- Năng lực cần đạt: Sử dụng ngôn ngữ, nl làm chủ kiến thức.

* Hoạt động cá nhân:

-Phát biểu định nghĩa về căn bậc hai và căn bậc hai số học của 1 số không âm a.

-Nêu sự khác giữa căn bậc hai và căn bậc hai số học của một số không âm a

I. Ôn tập lý thuyết

1. Khái niệm căn bậc hai số học

) 0 ( )

( x 2 x2 x x

2. Căn thức bậc hai, điều kiện xác

(2)

-Gọi HS nêu ĐK của A

Gọi HS lên bảng ghi công thức và phát biểu qui tắc

*Lưu ý : A2 =

)2

( A = A khi A  0

Cho HS nhắc lại phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai ?

- Biểu thức có dạng :

A C

B D xác định (có nghĩa) khi:

0 0 0 B C D

 

 

- Biểu thức có dạng :

A C E B D

xác định (có nghĩa)

khi:

0 0

0 B

D C ED

 

 

6. Vận dụng các hằng đẳng thức trong bài toán rút gọn:

+) a - b = a2 b2 ( a b)( a b) +) 1 - x = 12 -

 

x 2 =

1 x

 

1 x

+) a a b b a3 b3

   

a 3 b 3

định (hay có nghĩa của căn thức bậc hai)

A có nghĩa Û a  0

2 0

0 A neu A

A A

Aneu A

 

3. Quy tắc khai phương một tích, một thương và các phép tính nhân chia căn thức bậc hai

a) Định lý:

0; 0 .

0; 0

a b ab a b

a a

a b

b b

b) Quy tắc:

0 0 0

0 0

2

2

A khi A A A

B A

B A B A

B A

B A B A

) (

)

; (

)

; (

. .

4. Các phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai:

a) Đa thừa số ra ngoài - vào trong dấu căn là 2 phép toán ngược nhau nên:

Với A  0 ; B  0 thì

B A B A2

Với A < 0 ; B  0 thì

B A B A2

b) Khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu, có các công thức sau:

 

2 2

. 0 0

( , 0)

( )

( 0; 0)

( )

( 0; 0; 0)

A AB

víi A B vµ B

B B

A A B

A tïy ý B B B

C C A B

A A B

A B A B

C C A B

A B A B

A B

A B

5. Căn bậc ba và các tính chất của chúng

3 a3 = x sao cho x3 = a HĐ2: Luyện tập ( 30 phút)

(3)

- Mục tiêu: Biết vận dụng các quy tắc để biến đổi rút gọn biểu thức các biểu thức số và biểu thức chữ chứa căn bậc hai

- Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập, thực hành.

- Năng lực cần đạt: Tính toán, giải quyết vấn đề.

* Hoạt động 1: Làm bài 70 a,d/40

HĐ cá nhân:

NV1: Để giải bài tập này ta sử dụng kiến thức nào?

NV2: Giải bài toán

Gọi 2 HS lên bảng làm bài Gọi HS nhận xét

GV nhận xét và sửa sai.

* Hoạt động 2: Làm bài 71 a,d/40

HĐ cá nhân:

NV1: Nhận xét về biểu thức đã cho

NV2: Nêu thứ tự thực hiện phép tính và trình bày bài giải.

Gọi HS nhận xét bài làm của bạn

* Hoạt động 3: làm bài 73 /40

* HĐ cặp đôi:

NV1: tìm ĐK xác định của biểu thức?

NV2: Rút gọn:

Gọi HS lên bảng giải.

Trước tiên ta áp dụng quy tắc khai phương một tích rồi áp dụng quy tắc khai phương một thương.

2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở

HS nhận xét bài làm của bạn

HS cả lớp làm vào vở của mình theo hướng dẫn của GV sau đó hai HS lên bảng làm bài HS nhận xét bài làm của bạn

HS làm dưới sự hướng dẫn của GV

Dạng 1 : Tính, rút gọn biểu thức Bài 70/40

a/

25 16 196. . 81 49 9

= . .

25 16 196 81 49 9

 25 16 196. . 81 49 9 5 4 14 40. . 9 7 3 27

d/ 21,6. 810. 11 52 2 216. 81. (11 5)(11 5)

6.36. 81. 6.16

= 6.9.4.6=1296

Bài 71/40

a)

8 3 2 10 . 2

5

16 3 4 20 5 4 6 2 5 5 5 2

  

c)

1 1 3 4 1

2 200 :

2 2 2 5 8

1 2 3 2

8 2 .8

2 2 2

2 2 12 2 64 2 54 2

Bài 73,tr40,sgk

Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức :

a) 9a 9 12 a4a2 (1) tại a = –9.

.ĐK: a < 0

Ta có: (1)=3  a3 2 a2

3 a 3 2a

  

(4)

GV nhận xét.

* HĐ cặp đôi:

NV1: tìm đk của biểu thức?

NV2: Giải câu b có mấy trường hợp

*HĐ nhóm: Chia lớp thành 4 nhóm: mỗi trường hợp hai nhóm giải.

+ Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét.

+ GV nhận xét.

HS: m # 2

HS: có hai trường hợp

Thay a 9 vào biểu thức ta có

kết quả = - 6 b) 1+

3 2 m

m m2- 4m4 (2) tại x = 1,5 ĐK : m  2

Ta có: (2)=

3 - 2 m

m m- 2

* Nếu m –2 > 0 m > 2

m- 2 = m –2 Thì : BT = . . . = 1+ 3m.

* Nếu m –2<0 m < 2

m- 2 = 2 –m Thì : BT = . . . = 1– 3m.

Vì m = 1,5 < 2 nên (2) = –3,5 HĐ3:Hướng dẫn về nhà (2 phút)

Mục tiêu: - HS chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học.

- HS chuẩn bị bài mới giúp tiếp thu tri thức sẽ học trong buổi sau.

GV: Giao nội dung và hướng dẫn việc làm bài tập ở nhà.

Học sinh ghi vào vở để

thực hiện.

Bài cũ

 Xem lại các bài đã chữa

 Hoàn chình bài 4, 5 sgk trang 7.

 Làm bài tập 98, 100, 106 SBT tr22

Bài mới

 Tiếp tục ôn tập chương I.

(5)

Ngày soạn : 24/10/2020 Ngày dạy : ………....

Tiết 16:

ÔN TẬP CHƯƠNG I- Tiết 2 I. Mục tiêu :

1. Kiến thức:

- HS tiếp tục được củng cố các kiến thức cơ bản về căn thức bậc hai một cách có hệ thống.

- Tổng hợp được các kỹ năng đã có về tính toán, biến đổi biểu thức số và biểu thức chữ có chứa căn thức bậc hai để làm các dạng bài tập

2. Kĩ năng:- Thành thạo trong việc phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên - Giải quyết được các bài toán về căn bậc hai, căn bậc ba.

3. Thái độ:

- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật, sáng tạo;

- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác;

- Tích hợp giáo dục đạo đức: Giáo dục cho hs tinh thần đoàn kết, hợp tác, có trách nhiệm.

4. Định hướng phát triển năng lực: Học sinh phát huy năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ, năng lực tự học.

5. Định hướng phát triển phẩm chất: Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy, kiên trì.

- Tự tin trong giao tiếp, tự chủ về kiến thức của bản thân.

II. Phương pháp, kỹ thuật, hình thức, thiết bị dạy học

- Phương pháp, kỹ thuật dạy học: Vấn đáp gợi mở, đàm thoại, hợp tác nhóm nhỏ, phân tích, tổng hợp.

- Hình thức tổ chức: Hđộng cá nhân, hợp tác nhóm nhỏ, luyện tập thực hành - Thiết bị dạy học: Thước kẻ, máy chiếu, máy tính xách tay.

III. Chuẩn bị:

- Gv : Phấn mầu, máy tính bỏ túi, bảng phụ, thước thẳng, máy tính xách tay - Hs: Đồ dùng học tập, học bài và làm đề cương ôn tập

IV. Tiến trình dạy học- GD:

1. Ổn định tổ chức: (1phút) 2. Nội dung

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG HĐ 1 Khởi động - Bài cũ – 7 phút Cho 2 hs xung phong

chữa bài tập 72 mỗi em chữa 2 ý.

? Nêu lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử

Bài 72/40 (với các số x; y  0)

a/ xy – y x + x–1= ( x–1)( y x+1) với x0 b/ ax by bx ay

x y



a b

c/ a b  a2b2 a b

1 a b

d/ 12– x –x = (3– x )(4+ x)

(6)

HĐ2 Luyện tập – 36 phút

Mục tiêu: - Hs vận dụng kiến thức giải các bài toán có liên quan.

Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm.

Năng lực cần đạt: Tính toán, giải quyết vấn đề.

* Hoạt động 1:

Làm bài 74 /40 * HĐ cá nhân:

NV1: Để gải bài toán này ta sử dụng kiến thức nào?

NV2: Để tìm được x ta làm như thế nào?

* Hoạt động 2:

Làm bài 75/40

* HĐ cá nhân:

Để chứng minh đẳng thức ta làm thế nào?

* HĐ cặp đôi: các cặp biến đổi và chứng minh.

* Hoạt động 3:

* HĐ cá nhân: Muốn rút gọn biểu thức Q ta làm như thế nào?

* HĐ cặp đôi: Có nên trục ngay căn thức ở mẫu

HS làm bài 74 vào vở HS: Biến đổi bằng cách sử dụng hằng đẳng thức A2 A rồi xét giá trị tuyệt đối

2 hs lên bảng thực hiện

+Phân tích tử và mẫu thành nhân tử

+Ta đi biến đổi vế trái thành vế phải bằng cách sử dụng các phép biến đổi đã học.

HS đứmg tại chỗ trả lời.

- Ta sử dụng các phép biến đổi như đưa thừa số vào trong dấu căn, phân tích đa thức thành nhân tử . . . để rút gọn biểu thức.

- Ta sử dụng các phép biến đổi đã biết như quy đồng, nhân chia các phân thức đại số

Dạng 3: Tìm x Bài 74/40

a/ (2x 1) 2 =3Û 2x 1 =3 Û 2 –1 3x hoặc 2 –1 –3x Û x2 hoặc x –1 b/

5 1

15 15 2 15

3 x x 3 x

ĐK: x0

1 15 2

3 x

Û

2, 4

Û x (TMđk) Bài 75/40

Chứng minh các đẳng thức:

a/

2 3 6 216 1 1,5

8 2 3 6

 

VT

6 2

2 6 6 6 1

2 2 3 6

 

( 2

2(

6 2 1) 6 1

2 1) 6

   

2 6 2

1 1

6

 

= –1,5=VP c/

a b b a: 1 a b

ab a b

 

vớia0; b0 ; ab VT

( ) a b)

ab a b .(

ab

( a b) a.( b)

= a b = VP Bài 76/41Với a>b>0

Q= 2 2

a a b

2 2 2 2

a b

1 :

a b a a b

    

=

a

2 2

a b

2 2 2 2

a b a a a b

2 2 . b

a b

= 2 2

a a b

2 2 2

2 2

a a b b a b

(7)

của các phân số hay không? Vì sao?

* HĐ nhóm: Chia lớp thành 4 nhóm?

+ Các nhóm trình bày bài làm, nhóm khác nhận xét.

GV nhận xét và kết luận.

Trước tiên ta quy đồng mẫu trong ngoặc

Ta thực hiện phép tính nhân các phân thức.

1 HS lên bảng biến đổi, cả lớp làm bài vào vở của mình

HS nhận xét bài làm của bạn rồi sửa sai.

= 2 2 2 2

a b

a b a b

2 2

a b

a b

a b a b b, a3 ,b

2b 2

Q 3b b 4b 2

3b b

Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (1 phút)

Mục tiêu: - HS chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học.

- HS chuẩn bị bài mới giúp tiếp thu tri thức sẽ học trong buổi sau.

GV: Giao nội dung và hướng dẫn việc làm bài tập ở nhà.

Học sinh ghi vào vở để thực hiện.

Bài cũ

 Xem lại các bài đã chữa.

 Học thuộc phần lý thuyết đã ôn tập, các dạng bài tập của chương.

Bài mới

 Tiết sau kiểm tra giữa kì 1

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Như vậy, có thể thấy (1) thông qua các chủ đề STEM đã thiết kế S đã có nhiều cơ hội để bộc lộ các biểu hiện của năng lực GQVĐ, cũng đ ng nghĩa với việc, nếu được

- HS tự quan sát mô hình các khối lập phương, đọc câu hỏi, viết vào bảng con phép tính để tìm số cho câu trả lời rồi giơ lên.. - HS tự làm tiếp với các mô hình

- Nhận ra được vật nào dài hơn/ ngắn hơn, cao hơn/ thấp hơn vật kia - Xác định được độ dài một vật bằng bao nhiêu đơn vị đã chọn. *KN: So sánh được vật nào dài hơn/

- - Thông qua việc xem giờ đúng, xem lịch, thực hành nói về thời học sinh có cơ hội được phát triển NL giao tiếp về thời gian trong ngày, trong tuần vận dụng vào cuộc sống.

Kiến thức của những chủ đề này được sử dụng trong phần trắc nghiệm khách quan theo định hướng năng lực để kiểm tra sự hiểu biết về các khái niệm lịch sử được đề cập

Bên cạnh những thành công đó, việc sử dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học môn Tư tưởng Hồ Chí Minh theo định hướng phát triển năng lực ở trường Đại học Sư phạm

Để triển khai và giải quyết nhiệm vụ nghiên cứu được đặt ra, tác giả đã sử dụng phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục để nghiên cứu các bài báo, công trình khoa

Trong quá trình tiến hành thảo luận để làm cho bài của nhóm mình thêm phong phú và sinh động hơn thì sinh viên có thể kết hợp sử dụng những biện pháp