• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
32
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 24 Ngày soạn: 05/ 03/ 2021

Ngày giảng: Thứ hai ngày 08 tháng 03 năm 2021 Tiết 1: Chào cờ

---o0o--- Tiết 2: Đạo đức

( Giáo viên bộ môn)

---o0o--- Tiết 3: Toán

LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng các phân số

- Bước đầu áp dụng tính chất kết hợp của phép cộng các phân số để giải toán.

2.Kĩ năng:

- Rèn kỹ năng thực hiện phép cộng phân số.

3.Thái độ:

- Học sinh tự giác và hứng thú học bộ môn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ: 5’

- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 116.GV nhận xét HS 2. Dạy - học bài mới:

2.1. Giới thiệu bài mới 2’

2.2. Hướng dẫn luyện tập 28’

Bài 1: Tính theo mẫu :

- GV viết bài mẫu lên bảng, yêu cầu HS viết thành 2 phân số có mẫu số là 1 sau đó thực hiện quy đồng và cộng các phân số.

Bài 2: Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm:

- GV yêu cầu HS nhắc lại về tính chất kết hợp của phép cộng các số tự nhiên

- GV yêu cầu HS tính và viết vào các chỗ chấm đầu tiên của bài.

Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện

- HS lên b ng th c hi n yêu cầuả ự ệ

- HS c l p theo dõi đ nh n xét bài làmả ớ ể ậ c a b n.ủ ạ

- HS làm bài.

2+

3 7 =

14 7 +3

7=14+3 7 =17

7

- HS lên b ng làm bài, c l p làm bài vào ả ả ớ v bài t p.ở ậ

- HS nêu, HS c l p theo dõi đ nh n xétả ớ ể ậ 4

5+2 3=2

3+4 5

(2)

nhất

- Gv gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp, sau đó yêu cầu HS tự làm bài

- GV gọi HS chữa bài.

- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.

Bài 4 : Bài toán

- GV yêu cầu h/s đọc y/c bài tập - GV y/c học sinh nêu cách làm bài

- GV nhận xét bài làm của HS 3. Củng cố - dặn dò: 3’

- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập.

13 25+3

7=3 7+13

25 (2

3+3 4)+1

2=2 3+(3

4+1 2) 12

25 +3 5 +13

25=(12 25 +13

25 )+3

5 =1+3 5=5

5 +3

5 =8 5

Bài giải

Sau ba gi tàu th y đó ch y đờ ủ ạ ược số&

phần cu quãng đả ường là 3

8+2 7+1

4=51

56 (Quãng đường )

Đáp số& : 51

56 Quãng đường

---o0o--- Tiết 4: Tập đọc

VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- Hiểu nội dung bài: Cuộc thi vẽ “Em muốn sống an toàn” được thiếu nhi cả nước hưởng ứng.

2.Kĩ năng:

- Đọc đúng các từ khó,dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: UNICEFF (u-ni-xép), nâng cao, cả nước, bức tranh…

- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi cảm.

- Tranh dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là ATGT và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ.

3.Thái độ:

- Học sinh tự giác và hứng thú học bộ môn.

* KNS:

- Tự nhận thức xác định được giá trị cá nhân - Tư duy sáng tạo

- Đảm nhận, trách nhiệm II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC -UDCNTT

- Tranh minh hoạ bài học trong SGK, tranh vẽ của HS về an toàn giao thông.

(3)

- Bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần luyện đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Gọi HS đọc thuộc lòng từng khổ thơ trong bài thơ “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” và trả lời câu hỏi về nội dung bài.

- Gọi HS nh/xét bài đọc và câu trả lời của bạn.

- Nhận xét HS.

2. Dạy - học bài mới a) Luyện đọc 8’

- Viết bảng UNICEF, 50.000 - Yêu cầu 5 HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài.

- Gọi HS đọc phần chú giải trong SGK.

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.

- Gọi HS đọc toàn bài.

- GV đọc mẫu

b) Tìm hiểu bài 12’

- Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, trao đổi, thảo luận và tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.

- Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì ? - Tên chủ điểm gợi cho em điều gì ?

- Cuộc thi vẽ tranh về chủ điểm. Em muốn sống an toàn nhằm mục đích gì?

- Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào ?

- Đoạn 1 và đoạn 2 nói lên điều gì ? - GV ghi ý chính 1 lên bảng.

- Yêu cầu HS đọc thầm phần còn lại, trao đổi và trả lời câu hỏi:

- Điều gì cho thấy các em nhận thức đúng về chủ đề cuộc thi ?

- HS đọc thuộc lòng.

- Nhận xét.

- Đồng thanh đọc: u-ni-xép, năm mươi nghìn

- HS đọc bài theo trình tự :

+HS 1 : 50000 bức tranh…đáng khích lệ.

+HS 2 : UNICEF Việt Nam…sống an toàn.

+HS 3 : Được phát động từ…Kiên Giang +HS 4 : Chỉ cần điểm qua…giải ba.

+HS 5 : 60 bức tranh…đến bất ngờ

- Đọc thầm, 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận.

+Chủ đề của cuộc thi vẽ là Em muốn sống an toàn.

+Tên của chủ điểm muốn nói đến ước mơ, khát vọng của thiếu nhi về một cuộc sống an toàn không có tai nạn giao thông, người chết hay bị thương.

+Cuộc thi vẽ tranh Em muốn sống an toàn nhằm nâng cao ý thức phòng tránh tai nạn cho trẻ em.

+Chỉ trong vòng 4 tháng đã có 50000 bức tranh của thiếu nhi từ khắp mọi miền đất nước gửi về Ban tổ chức

*Nói lên ý nghĩa và sự hưởng ứng của thiếu nhi cả nước với cuộc thi.

- Nhắc lại

- Đọc thầm, trao đổi, thảo luận tìm câu trả lời:

+Chỉ cần điểm tên một số tác phẩm cũng thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn,

(4)

- Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mỹ của các em ?

- Em hiểu “thể hiện bằng ngôn ngữ hội hoạ” nghĩa là gì ?

- Đoạn cuối bài cho ta biét điều gì ?

- Những dòng in đậm ở đầu bản tin có tác dụng gì ?

- Bài đọc có nội dung chính là gì ? - GV ghi ý chính của bài lên bảng.

c) Luyện đọc diễn cảm 8’

- Yêu cầu 1 HS đọc toàn bài. Cả lớp theo dõi để phát triển ra cách đọc hay

- Treo bảng phụ có đoạn văn hướng dẫn luyện đọc diễn cảm.

- GV đọc mẫu đoạn văn

- Yêu cầu HS tìm ra cách đọc và luyện đọc.

- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn trên

- Nhận xét HS.

- Gọi HS đọc toàn bài trước lớp.

3. Củng cố - dặn dò: 3’

- Nhận xét tiết học.

- Về nhà học bài và soạn bài “Đoàn thuyền đánh cá”.

đặc biệt là an toàn giao thông rất phong phú.

+ 60 bức tranh được chọn treo ở triển lãm, trong đó có 46 bức đoạt giải. Phòng tranh trưng bày là phòng tranh đẹp.

+Thể hiện bằng ngôn ngữ hội họa là thể hiện điều mình muốn nói qua những nét vẽ, màu sắc, hình khối trong tranh.

*Đoạn cuối bài cho thấy nhận thức của các em nhỏ về cuộc sống an toàn bằng ngôn ngữ hội hoạ.

+Những dòng in đậm ở đầu bản tin tóm tắt cho người đọc nắm được những thông tin và số liệu nhanh.

*Bài đọc nói về sự hưởng ứng của thiếu nhi cả nước với cụôc thi vẽ tranh theo chủ đề: Em muốn sống an toàn.

- HS đọc toàn bài. Cả lớp theo dõi, tìm giọng đọc.

- Theo dõi

- HS ngồi cùng bàn tìm ra giọng đọc và luyện đọc.

- HS thi đọc. Cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay.

---o0o--- Tiết 5: LỊCH SỬ

ÔN TẬP I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức: HS biết nội dung từ bài 7 đến bài 19 trình bày bốn giai đoạn : buổi đầu độc lập, nước Đại Việt thời Lý, nước đại Việt thời Trần và nước Đại Việt buổi đầu thời Hậu Lê.

2. Kĩ năng: Kể tên các sự kiện lịch sử tiêu biểu của mỗi giai đoạn và trình bày tóm tắt các sự kiện đó bằng ngôn ngữ của mình .

3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học

(5)

II.ĐỒ DÙNG

-Băng thời gian trong SGK phóng to . -Một số tranh ảnh lấy từ bài 7 đến bài 19.

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1.Ổn định 2.KTBC

-Nêu những thành tựu cơ bản của văn học và khoa học thời Lê .

-Kể tên những tác giả và tác phẩm tiêu biểu thời Lê.

-GV nhận xét ghi điểm . 3.Bài mới

a.Giới thiệu bài

Trong giờ học này, các em sẽ cùng ôn lại các kiến thức lịch sử đã học từ bài 7 đến bài 19.

b.Phát triển bài Hoạt động nhóm

-GV treo băng thời gian lên bảng và phát PHT cho HS . Yêu cầu HS thảo luận rồi điền nội dung của từng giai đoạn tương ứng với thời gian .

-Tổ chức cho các em lên bảng ghi nội dung hoặc các nhóm báo cáo kết quả sau khi thảo luận.

-GV nhận xét ,kết luận . Hoạt động cả lớp -Chia lớp làm 2 dãy :

+Dãy A nội dung “Kể về sự kiện lịch sử”.

+Dãy B nội dung “Kể về nhân vật lịch sử”.

-GV cho 2 dãy thảo luận với nhau . -Cho HS đại diện 2 dãy lên báo cáo kết quả làm việc của nhóm trước cả lớp . -GV nhận xét, kết luận .

4.Củng cố

-GV cho HS chơi một số trò chơi . 5.Dặn dò

-Về nhà xem lại bài .

-Chuẩn bị bài tiết sau : “Trịnh–Nguyễn phân tranh”.

-Nhận xét tiết học .

-HS hát .

-HS đọc bài và trả lời câu hỏi . -HS khác nhận xét ,bổ sung.

-HS lắng nhe.

-HS các nhóm thảo luận và đại diện các nhóm lên diền kết quả .

-Các nhóm khác nhận xét bổ sung .

-HS thảo luận.

-Đại diện HS 2 dãy lên báo cáo kết quả .

-Cho HS nhận xét và bổ sung .

-HS cả lớp tham gia .

-HS cả lớp .

---o0o---

(6)

Ngày soạn: 6/ 02/ 2021

Ngày giảng: Thứ ba ngày 9 tháng 02 năm 2021 Tiết 1: Toán PHÉP TRỪ PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- Nhận biết phép trừ hai phân số có cùng mẫu số.

2.Kĩ năng:

- Biết cách thực hiện phép trừ hai phân số cùng mẫu số.

3.Thái độ:

- Học sinh tự giác và hứng thú học bộ môn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- HS chuẩn bị 2 băng giấy hình chữ nhật kích thước 4cm x 12cm. Kéo - GV chuẩn bị 2 băng giấy hình chữ nhật kích thước 1dm x 6 dm.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 117.

- GV nhận xét HS 2. Dạy - học bài mới:

2.1. Giới thiệu bài: 2’

2.2. Hướng dẫn hoạt động với đồ dùng trực quan: 14’

*GV nêu vấn đề: Từ 5

6 băng giấy màu, lấy

3

6 để cắt chữ. Hỏi còn lại bao nhiêu phần của băng giấy ? - GV hướng dẫn HS hoạt động với băng giấy.

+ GV y/c HS nhận xét về 2 băng giấy đã chuẩn bị.

+ GV yêu cầu HS dùng thước và bút chia hai băng giấy đã chuẩn bị mỗi băng giấy thành 6 phần bằng nhau.

+ GV y/c HS cắt lấy 5

6 của một trong hai băng giấy.

- GV yêu cầu HS cắt lấy 3

6 băng giấy.

- HS lên bảng thực hiện yêu cầu - HS cả lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.

- HS nghe và nêu lại vấn đề.

- HS họat động theo hướng dẫn.

+ HS cắt lấy 5 phần bằng nhau của 1 băng giấy.

+ HS cắt lấy 3 phần bằng nhau.

+ HS thao tác.

(7)

- GV y/c đặt phần còn lại sau khi đã cắt đi

3

6 băng giấy.

- 5

6 băng giấy, cắt đi 3

6 băng giấy thì còn lại bao nhiêu phần của băng giấy ?

- Vậy 5 6 -

3

6 = ?

2.3. H/dẫn thực hiện phép trừ hai phân số cùng mẫu số

- GV nêu lại vấn đề ở phần 2.2, sau đó hỏi HS:

- Để biết còn lại bao nhiêu phần của băng giấy chúng ta làm phép tính gì ? - Theo kết quả h/động với băng giấy thì

5 6 -

3 6 = ?

- Theo em làm thế nào để có 5 6 -

3 6

= 2 6

- GV nhận xét các ý kiến HS đưa - Dựa vào cách thực hiện phép trừ

5 6 -

3

6 , bạn nào có thể nêu cách trừ hai phân số có cùng mẫu số ?

- GV yêu cầu HS khác nhắc lại cách trừ hai phân số có cùng mẫu số

Bài 1 : Tính

- GV yêu cầu HS tự làm bài.

- Nhận xét,sửa sai

- Bài 2 : Rút gọn rồi tính :-

- GV y/cầu - HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.

- GV nhận xét bài làm của HS, sau đó cho điểm HS.

+ HSnêu

- HS nêu

- phép tính trừ

- HS thảo luận và đưa ra ý kiến: Lấy 5 - 3 = 2 được tử số của hiệu, mẫu số vẫn giữ nguyên.

*Hai phân số 5 6

3

6 là hai phân số có cùng mẫu số.

*Muốn thực hiện phép trừ hai phân số này chúng ta làm như sau:

5 6 -

3 6 = 5−3

6 = 2 6 .

HS thực hiện theo GV.

5 23

2=5−3 2 =1 13 ;

4 7 4=6

4=3 2 ; 4

52

5=4−2 5 =2

5

- HS đọc y/c 16

241 3=2

31

3= 2−1 3 =

1 3

a) 4 512

60=4 51

5=4−1 5 =3

5

(8)

Bài 3:Tính rồi rút gọn - GV yêu cầu HS đọc đề bài.

- GV nhận xét bài làm của HS, sau đó cho điểm HS.

Bài 4 : Bài toán

- GV gọi HS đọc yêu cầu bài.

- Nếu HS không tự giải được GV đặt các câu hỏi gợi ý

- GV gọi HS lên chữa bài 3. Củng cố - dặn dò: (3’)

- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện thêm và chuẩn bị bài sau.

- HS đọc y/c -

17 6 2

6=17−2 6 =15

6 =5 2

- 16 1511

15=16−11 15 = 5

15=1 3 -- 19

1213

12=19−13

12 = 6

12=1 2 Bài giải

Ngày thứ hai số trẻ em nhiều hơn ngày thứ nhất số trẻ em trong xã là:

11 238

23= 3

23 (t.e) Đáp số:

3

23 trẻ em.

- Về nhà làm lại các bài tập.

---o0o--- Tiết 3: Tiếng anh

Gv bộ môn dạy

--- Tiết 3: Chính Tả (nghe- viết)

HỌA SĨ TÔ NGỌC VÂN I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- Nghe - viết, chính sác, đẹp bài văn Họa sĩ Tô Ngọc Vân 2.Kĩ năng:

- Làm đúng bài tập chính tả.

- Rèn cho HS sự cẩn thận khi viết bài.

3.Thái độ:

- Học sinh tự giác và hứng thú học bộ môn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Bài tập 2a hoặc 2b viết sẵn 2 lần vào bảng phụ.

- Viết sẵn các từ ngữ kiểm tra bài cũ vào một tờ giấy.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ:4’

- GV kiểm tra HS đọc và viết các từ ngữ, cần chú ý phân biệt của giờ chính tả tuần 23.

2. Dạy - học bài mới 2.1. Giới thiệu bài:1’

2.2. Hướng dẫn viết chính tả: 14’

a) Tìm hiểu nội dung bài viết

- HS lên bảng, 1 HS đọc cho 2 HS viết các từ sau:

Sung sướng, không hiểu sao, lao xao, bức tranh…

(9)

- Gọi 1 HS đọc bài văn Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.

- Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân nổi danh với những bức tranh nào ?

- Đoạn văn nói về điều gì ?

b) Hướng dẫn viết từ khó

- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả

- Nhắc HS cần viết hoa các tên riêng.

c) Viết chính tả

- Đọc cho HS viết bài theo đúng quy định.

d) Soát lỗi, chấm bài.

2.3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:16’

Bài 2(a)

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.

- Yêu cầu HS trao đổi, làm bài.

- Gọi HS nhận xét, chữa bài của bạn trên bảng.

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.

Bài 3

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.

- Tổ chức cho HS hoạt động dưới dạng trò chơi:

3. Củng cố - dặn dò: 5’

- Nhận xét tiết học, chữ viết của HS.

- Nhắc nhở HS về nhà rèn them chữ viết.

- Lắng nghe.

+ Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân nổi danh với những bức tranh: Ánh mặt trời, Thiếu nữ bên hoa huệ…

+ Đoạn văn ca ngợi Tô Ngọc Vân là một nghệ sĩ tài hoa, tham gia công tác cách mạng bằng tài năng hội họa của mình và đã ngã xuống trong kháng chiến.

- Đọc và viết các từ ngữ: nghệ sĩ tài hoa, hội hoạ, hoả tuyến…

- Nghe GV đọc và viết theo.

*Lời giải:

+ Mở hộp thịt thấy toàn mỡ

+ Nó cứ tranh cãi, mà không lo cải tiến công việc.

hoạt động, trao đổi trong nhóm, thi đua tìm tiếng có thanh hỏi, thanh ngã

---o0o--- Tiết 4: Kĩ thuật

Gv bộ môn dạy

--- Tiết 5: Luyện từ và câu

CÂU KỂ AI LÀ GÌ?

I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức:

- Hiểu tác dụng và cấu tạo của câu kể Ai là gì ? 2.Kĩ năng:

- Tìm đúng câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn.

(10)

- Biết đặt câu kể Ai là gì ? để giới thiệu hoặc nhận định về một người, một vật.

3.Thái độ:

- Học sinh tự giác và hứng thú học bộ môn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Bảng lớp chép sẵn đoạn văn ở BT1 phần Nhận xét.

- Giấy khổ to ghi từng phần a,b,c,d ở BT1 phần luyện tập.

III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ: 5’

- Gọi 4 HS thực hiện tiếp nối các yêu cầu

- Nhận xét HS.

2. Dạy học bài mới 2.1. Giới thiệu bài: 2’

2.2. Tìm hiểu ví dụ: 12’

Bài 1,2

- Gọi HS đọc 3 câu được gạch chân trong đoạn văn

- Câu nào dùng để giới thiệu, câu nào nêu nhận định về bạn Diệu Chi ?

- GV nhận xét câu trả lời của HS.

Bài 3

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập

- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và làm bài.

Bài 4

- GV nêu yêu cầu: Các em hãy phân biệt 3 kiểu câu đã học: Ai làm gì ? - Ai thế nào ? Ai là gì ? để thấy chúng giống nhau và khác nhau ở điểm nào?

- Câu kể Ai là gì? Gồm có những bộ phận nào? Chúng có tác dụng gì?

- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.

- Nhận xét câu trả lời của các bạn.

- HS trao đổi, thảo luận và tìm câu trả lời:

+ Câu giới thiệu về bạn Diệu Chi : Đây là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta. Bạn Diệu Chi là học sinh cũ của trường Tiểu học Thành Công.

+ Câu nhận định về bạn Diệu Chi: Bạn ấy là một hoạ sĩ nhỏ đấy.

- HS đọc thành tiếng trước lớp.

- HS tiếp nối nhau đặt câu trên bảng.

HS dưới lớp làm bằng bút chì vào SGK.

*Giống nhau: Bộ phận CN cùng trả lời cho câu hỏi Ai (cái gì? con gì)

*Khác nhau:

•Câu kể Ai làm gì ? VN trả lời cho CH: Làm gì?

•Câu kể Ai thế nào? VN trả lời cho CH: Thế nào?

•Câu kể Ai là gì? VN trả lời cho câu hỏi: Là gì?

+ Câu kể Ai là gì ? Gồm có 2 bộ phận CN và VN. Bộ phận CN trả lời cho câu hỏi Ai (cái gì, con gì ? Bộ phận VN trả lời cho câu hỏi Là gì ?

(11)

- Câu kể Ai là gì ? dùng để làm gì ?

2.3. Ghi nhớ

- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trang 57/SGK.

- Yêu cầu HS đặt câu kể Ai là gì ? nói rõ CN và VN của câu để minh họa cho ghi nhớ.

- Nhận xét, khen ngợi các em đã chú ý theo dõi, hiểu bài nhanh.

2.4. Luyện tập: 18’

Bài 1

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.

- Yêu cầu HS tự làm bài.

- Nhận xét kết luận lời giải đúng.

Bài 2

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.

- Yêu cầu HS hoạt động theo cặp

- Gọi HS nói lời giới thiệu, GV chú ý sửa lỗi ngữ pháp, dùng từ cho từng HS 3.Củng cố - dặn dò: 5’

- Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học bài

+ Câu kể Ai là gì dùng để giới thiệu hoặc nêu nhận định về một người, một vật nào đó.

- HS đọc thành tiếng trước lớp

- HS tiếp nối đọc câu của mình trước lớp. Ví dụ:

+ Bố em // là bác sĩ.

+ Chích bông // là con chim rất đáng yêu.

HS đọc thành tiếng trước lớp.

- HS làm vào giấy khổ to.

- HS dưới lớp làm bằng bút chì vào SGK.

- HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận cùng giới thiệu về gia đình mình cho nhau nghe.

- HS tiếp nối nhau giới thiệu về bạn hoặc gia đình mình trước lớp.

---o0o--- Ngày sọan: 06/ 03 /2021

Ngày giảng: Thứ tư ngày 9 tháng 03 năm 2021 Tiết 1: Mĩ thuật

Gv bộ môn dạy

--- Tiết 2: Toán

PHÉP TRỪ PHÂN SỐ (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- Nhận biết phép trừ hai phân số khác mẫu số.

2.Kĩ năng:

- Biết cách thực hiện phép trừ hai phân số khác mẫu số.

- Củng cố về phép trừ hai phân số cùng mẫu số.

3.Thái độ:

- Học sinh tự giác và hứng thú học bộ môn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ.

(12)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ 5’

- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 118, sau đó hỏi:

- GV nhận xét HS.

2. Dạy học bài mới

2.1. Giới thiệu bài mới 2’

2.2. H/d thực hiện phép trừ 2 phân số khác mẫu số 12’

*GV nêu bài toán: Một cửa hàng có 4

5 tấn đường, cửa hàng đã bán được 2

3 tấn đường. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu phần của tấn đường ?

- Để biết cửa hàng còn lại bao nhiêu phần của tấn đường chúng ta phải làm phép tính gì ?

? Hãy tìm cách thực hiện phép trừ - GV yêu cầu HS thực hiện QĐMS hai phân số rồi thực hiện phép trừ hai phân số cùng mẫu số.

- Vậy muốn thực hiện trừ hai phân số khác mẫu số chúng ta làm như thế nào ?

2.3. Luyện tập - thực hành 18’

Bài 1: Tính

- GV yêu cầu HS tự làm bà - GV nhận xét HS.

Bài 2: Tính

- GV yêu cầu HS trình bày bài làm.

- GV nhận xét HS.

- HS lên bảng thực hiện yêu cầu

- HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.

- HS nghe và tóm tắt bài toán.

- Làm phép tính trừ:

4 5 -

2 3

- HS trao đổi với nhau về cách thực hiện phép trừ:

4 5 -

2 3

Cần QĐMS phân số rồi thực hiện phép trừ

• Quy đồng mẫu số hai phân số:

4 5 =

4×3 5×3 =

12 15 ;

2 3 =

2×5 3×5 = 10

15

• Trừ hai phân số:

4 5 -

2 3 =

12 15 -

10 15 =

2 15

Kq:

3 42

3= 9 12 8

12= 1 12 7

53 7=49

3515 35=34 4 35

33 4=16

12 9 12= 7

12 Kq:

(13)

Bài 3: Bài toán

- GV gọi 1 HS đọc đề bài.

- GV gọi 1 HS khác yêu cầu tóm tắt bài toán sau đó yêu cầu HS cả lớp làm bài.

- GV chữa bài HS.

3. Củng cố - dặn dò 3’

- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập.

8 91

3=8 93

9=5

9 ;

7 62

3=7 64

6=3 6=1 4 2

3 5 21=28

21 5 21=23

21 Bài giải

Trại còn lại số tấn thức ăn là : 9

114 5=1

5 (tấn ) Đáp số :

1 5 tấn ---

Tiết 3: Tập đọc

ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- Hiểu nghĩa của từ khó trong bài ; thoi

- Hiểu nội dung bài: “Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả và vẻ đẹp của lao động”

2.Kĩ năng:

- Đọc đúng các từ khó hoặc dễ lẫn

- PB: hòn lửa, sóng, sập cửa, lặng, luồng…

- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ. Nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.

* Giáo dục BV MT: HS cảm nhận được vẻ đẹp huy hoàng của biển đồng thời thấy được giá trị của môi trường thiên nhiên với cuộc sống con người.

3.Thái độ:

- Học sinh tự giác và hứng thú học bộ môn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK

- Bảng phụ ghi sẵn khổ thơ, đoạn thơ hướng dẫn luyện đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ: 5’

- Gọi 2 HS đọc tiếp nối từng đoạn, 1 HS đọc cả bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài học Vẽ về cuộc sống an toàn.

- Nhận xét HS đọc bài, TLCH 2. Dạy - học bài mới

2.1. Giới thiệu bài

- Cho HS xem tranh minh họa bài tập đọc và hỏi:

- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.

- Quan sát và trả lời câu hỏi:

(14)

- Bức tranh vẽ cảnh gì ?

*Giới thiệu: Qua bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của nhà thơ Huy Cận các em sẽ cảm nhận được vẻ đẹp của biển, vẻ đẹp của lao động và không khí lao động của những người dân làm nghề đánh cá.

2.2. Luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc :10’

- Yêu cầu 5 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ của bài (3 lượt). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS.

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.

- Gọi HS đọc toàn bài.

- GV giải thích: Thoi là một bộ phận của khung cửi hay máy dệt để luồn sợi trong khi dệt vải. Nó có hình thoi.

- GV đọc mẫu toàn bài. Chú ý cách đọc như sau:

Toàn bài đọc với giọng nhịp nhàng, khẩn trương thể hiện tâm trạng hào hứng, phấn khởi.

- Nhấn giọng ở các từ ngữ:

Hòn lửa, cài then, sập cửa, căng buồm

b) Tìm hiểu bài :12’

- Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài.

- Bài thơ miêu tả cảnh gì ?

- Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc nào? Những câu thơ nào cho biết điều đó ?

- Đoàn thuyền đánh cá trở về vào lúc nào? Em biết điều đó nhờ những câu thơ nào ?

- Tìm những hình ảnh nói lên vẻ đẹp huy hoàng của biển ?

+Bức tranh vẽ cảnh đoàn thuyền đánh cá rất đông vui và nhộn nhịp.

- Lắng nghe

- HS tiếp nối nhau đọc bài, mỗi HS đọc 1 khổ thơ.

- HS ngồi cùng bàn tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ.

- HS đọc toàn bài thơ

- Theo dõi GV đọc mẫu

- HS ngồi cùng bàn đọc thầm.

+ Bài thơ miêu tả cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi và trở về với cá nặng đầy khoang.

+ Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc hoàng hôn

+ Câu thơ: Mặt trời xuống biển như hòn lửa/ Sóng đã cài then đêm sập cửa cho biết điều đó.

+ Đoàn thuyền đánh cá trở về vào lúc bình minh. Những câu thơ cho biết điều đó: Sao mờ kéo lưới kịp trời sáng/

Mặt trời đội biển nhô màu mới.

+ Các câu thơ nói lên vẻ đẹp huy hoàng của biển:

Mặt trời xuống biển như hòn lửa Sóng đã cài then đêm sập cửa Mặ trời đội biển nhô màu mới Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi.

(15)

- Ghi ý chính 1: Vẻ đẹp huy hoàng của biển và giảng bài: Hình ảnh về biển thật đẹp. Dường như tác giả cảm nhận được từng màu sắc, ánh sáng của mặt trời để dùng những từ ngữ rất gợi tả:

hòn lửa, cài then, đội… Tất cả những sự quan sát tinh tế và khéo léo ấy cho ta cảm nhận được vẻ đẹp huy hoàng của biển.

- GV yêu cầu HS đọc thầm tiếp bài và hỏi:

- Tìm những hình ảnh nói lên công việc LĐ của người đánh cá ?

Công việc LĐ của người đánh cá được tác giả miêu tả bằng những hình ảnh chân thực, sinh động mà rất đẹp.

Đoàn thuyền ra khơi, tiếng hát của những người đánh cá cùng gió làm căng cánh buồm, đẩy thuyền đi nhanh hơn, nhẹ hơn. Và rồi đoàn thuyền trở về thật đẹp: “Câu hát căng buồm với gió khơi/ Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời”

Bài thơ còn ca ngợi vẻ đẹp của những con người lao động trên biển.

- Ghi ý chính đoạn 2: Vẻ đẹp của những con người lao động trên biển.

- Em cảm nhận được điều gì qua bài thơ ?

- GV kết luận ND chính của bài và ghi lên bảng.

c) Học thuộc lòng : 8’

- Gọi 5 HS tiếp nối nhau đọc bài thơ.

- Cả lớp theo dõi để tìm ra giọng đọc - Em thấy tiến độ làm việc? Thái độ làm việc của những người đánh cá như thế nào ?

- Vậy, ta phải đọc bài thơ với giọng như thế nào để thể hiện điều đó?

- Treo bảng phụ có đoạn văn hướng dẫn.

- Lắng nghe.

- HS đọc thầm bài trao đổi và trả lời:

+ Những câu thơ nói lên công việc của người đánh cá:

Câu hát giăng buồm cùng gió khơi

….

Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời.

- Lắng nghe.

*Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển và vẻ đẹp của những con người lao động trên biển.

- HS nhắc lại ý chính của bài

- HS đọc bài: Cả lớp theo dõi tìm ra giọng đọc.

+ HS: Họ làm việc rất khẩn trương và luôn vui vẻ.

+ Nên đọc bài thơ với giọng vui vẻ, nhịp nhàng, khẩn trương.

- Theo dõi GV đọc mẫu.

- HS ngồi cùng bàn luyện đọc.

- HS thi đọc diễn cảm bài thơ.

(16)

- GV đọc mẫu đoạn thơ

- Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.

- Tổ chức HS thi đọc diễn cảm bài thơ - Nhận xét HS.

- Tổ chức cho HS nhẩm học thuộc lòng bài thơ

- Tổ chức cho HS thi đọc TL nối tiếp từng khổ thơ, cả bài.

- Nhận xét HS

3. Củng cố dặn dò : 3’

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ và soạn bài “Khuất phục tên cướp biển”

- HS đọc thuộc lòng trước lớp (mỗi HS chỉ đọc 1 khổ thơ)

- HS thi đọc thuộc lòng cả bài thơ.

---o0o--- Tiết 4: Tiếng anh

Gv bộ môn dạy

---o0o--- Tiết 5 : Kể chuyện

KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- Kể được một câu chuyện về một hoạt động mình đã tham gia để góp phần giữ gìn xóm, làng xanh sạch đẹp.

2.Kĩ năng:

- Biết sắp xếp các sự việc, tình tiết, hoạt động thành một câu chuyện.

- Hiểu ý nghĩa truyện các bạn kể 3.Thái độ:

- Học sinh tự giác và hứng thú học bộ môn.

* GD BV MT: Em (hoặc người xung quanh ) đã làm gì để góp phần giữ gìn xóm làng xanh, sạch, đẹp ? Hãy kể lại câu chuyện đó ?

* KNS:

- Giao tiếp

- Thể hiện sự tự tin - Ra quyết định - Tư duy sáng tạo

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Tranh ảnh về các phong trào giữ gìn môi trường xanh, sạch đẹp.

- Đề bài viết sẵn trên bảng lớp. Dàn ý kể chuyện viết sẵn vào bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ:5’

- Gọi 1 đến 2 HS lên bảng kể một câu - HS thực hiện theo yêu cầu.

(17)

chuyện em đã được nghe hoặc được đọc ca ngợi cái hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác

- Nhận xét HS.

2. Dạy - học bài mới:

2.1.Giới thiệu bài: 1’

2.2. Hướng dẫn kể chuyện a) Tìm hiểu bài 5’

- GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân dưới các từ: em đã làm gì, xanh, sạch, đẹp.

- Gọi HS đọc phần gợi ý 1 trong SGK.

- Yêu cầu HS giới thiệu về câu chuyện mình định kể trước lớp.

- Yêu cầu HS đọc gợi ý 2 trên bảng.

b) Kể trong nhóm 14’

- HS thực hành kể trong nhóm - GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn

- Gợi ý cho HS nghe bạn kể hỏi các câu hỏi.

c) Kể trước lớp 10’

- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp.

- GV tổ chức cho HS nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, có ý nghĩa.

- Cho HS kể tốt.

3. Củng cố - dặn dò 5’

* GV liên hệ GD BV MT: Em đã làm gì để góp phần giữ gìn xóm làng xanh, sạch, đẹp ?

- Nhận xét tiết học - giao việc về nhà

HS đọc đề bài trang 58, SGK.

- HS tiếp nối nhau đọc từng phần gợi ý.

- HS tiếp nối nhau giới thiệu câu chuyện kể về công việc mình đã làm.

- HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành 1 nhóm cùng kể chuyện, trao đổi với nhau về ý nghĩa của việc làm.

- HS thi kể và trao đổi với các bạn về ý nghĩa của việc làm được kể đến trong truyện.

---o0o--- Ngày sọan: 7/ 03/2021

Ngày giảng: Thứ năm 10 tháng 03 năm 2021 Tiết 1: HĐNGLL

GV Bộ môn dạy

--- Tiết 2: Tập làm văn

LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

(18)

- Luyện tập một số đoạn văn m tả cây cối. Yêu cầu viết từng đoạn hoàn chỉnh.

2.Kĩ năng:

- Câu đúng ngữ pháp, dùng từ hay, sinh động, chân thực…

3.Thái độ:

- Học sinh tự giác và hứng thú học bộ môn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Giấy khổ to và bút dạ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ: 5’

- Gọi 3 HS đọc đoạn văn viết về lợi ích của cây.

- Nhận xét HS.

2. Dạy - học bài mới 2.1. Giới thiệu bài:1’

2.2. Hướng dẫn làm bài tập.30’

Bài 1

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.

- Yêu cầu HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi:

Từng nội dung trong dàn ý trên thuộc phần nào trong cấu tạo của bài văn tả cây cối ?

- Gọi HS trình bày ý kiến.

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.

Bài 2

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.

- Yêu cầu HS tự viết đoạn văn

- Gọi HS dán phiếu lên bảng và đọc đoạn văn của mình. GV chú ý sửa lỗi ngữ pháp, dùng từ cho HS,

- Gọi HS dưới lớp đọc bài làm của mình theo từng đoạn.

- Nhận xét những HS viết tốt.

3. Củng cố, dặn dò: 4’

- Nhận xét tiết học –giao việc vn.

- HS đọc đoạn văn của mình trước lớp.

- HS cả lớp theo dõi và nhận xét.

- HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi.

+ Giới thiệu cây chuối: Phần Mở bài.

+ Tả bao quát, tả từng bộ phận của cây chuối: phần thân bài

+ Nêu ích lợi của cây chuối tiêu - Phần kết bài.

- HS đọc thành tiếng trước lớp.

- HS viết đoạn văn vào vở : 1 số HS viết vào phiếu

- Theo dõi, quan sát để sửa bài cho bạn, cho mình.

- HS cả lớp theo dõi và nhận xét.

---o0o--- Tiết 3: Âm nhạc

Gv bộ môn dạy

--- Tiết 4 : Toán

LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

1.Kiến thức:

(19)

- Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép trừ hai phân số.

2.Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng tính toán trong bài 3.Thái độ:

- Học sinh tự giác và hứng thú học bộ môn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ: 4’

- GV gọi 2 HS lên bảng làm các bài tập - GV nhận xét HS.

2. Dạy - học bài mới

2.1. Giới thiệu bài mới:1’

2.2. Hướng dẫn luyện tập 28’

Bài 1: Tính

- GV yêu cầu HS đọc đề bài và làm bài - GV yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập, sau đó đọc bài làm trước lớp.

- GV nhận xét HS.

Bài 2: Tính

- GV yêu cầu HS đọc đề bài và làm bài - GV yêu cầu HS tự làm bài.

Bài 3: Tính( Theo mẫu) - GV viết lên bảng 2 -

3

2 và hỏi:

- Hãy nêu cách thực hiện phép trừ trên?

- GV yêu cầu HS tự làm các phần còn lại của bài, sau đó chữa bài trước lớp.

Bài 4: Bài toán

- GV gọi 1 HS đọc đề bài toán.

- GV yêu cầu HS tóm tắt và giải bài toán.

- GV chữa bài của HS trên bảng,

- HS lên bảng thực hiện yêu cầu

- HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.

- HS đọc bài làm của mình trước lớp 13

3 7 3=6

3=2

5 62

6=3 6=1

3 23

7 12 7 =11

7 9 54

5=5 5=1

Kq:

4 91

3=4 93

9=1 4 11

6 2 3=11

6 4 6=7

6 12

5 4 7=84

3520 35=64

35

- Một số HS nêu ý kiến trước lớp.

+ HS nêu 2 = 4

2 (Vì 8 : 4 = 2) + HS thực hiện: 2 -

3 2 =

4 2 -

3 2

= 1 2

b) 4−

8 5=20

5 8 5=12

5 2−3

8=16 8 3

8=13 8 16

7 −2=16 7 14

7 =2 7

(20)

3. Củng cố - dặn dò 5’

- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện thêm và chuẩn bị bài sau.

Bài giải

Diện tích trồng rau cải và su hào bằng số phần của diện tích vườn là :

2 5+3

7=29

35 (diện tích vườn) Diện tích trồng su hào nhiều hơn diện tích trồng rau cải số diện tích vườn là :

3 72

5= 1

35 (diện tích vườn) ---o0o---

Tiết 5: Thể dục ( Giáo viên bộ môn )

---o0o--- Ngày soạn: 08/ 03 / 2021

Ngày giảng:Thứ sáu ngày 11 tháng 03 năm 2021 Tiết 1 : Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- Củng cố về phép cộng, phép trừ phân số.

2.Kĩ năng:

- Bước đầu biết thực hiện phép cộng ba phân số.

3.Thái độ:

- Học sinh tự giác và hứng thú học bộ môn.

- Rèn tính cẩn thận cho HS.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ 5’

- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các bài tập

- GV nhận xét HS.

2. Dạy - học bài mới 2.1. Giới thiệu 2’

2.2. Hướng dẫn luyện tập 28’

Bài 1: Tính y:

- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập.

- GV yêu cầu HS cả lớp làm bài.

- HS lên bảng thực hiện yêu cầu

- HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.

- HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.

x + 3 4 =

4

5 x - 3 11 =

9 22 9

2 - x = 2 9

(21)

Bài 2: Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức sau:

- Muốn thực hiện phép cộng hay phép trừ hai phân số khác mẫu số chúng ta làm như thế nào?

- GV yêu cầu HS làm bài.

- Nhận xét, sửa sai.

Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất

- GV yêu cầu HS cả lớp làm bài.

Bài 4

- GV gọi 1 HS yêu cầu đọc đề bài trước lớp.

- GV yêu cầu HS tóm tắt và giải bài toán.

- GV nhận xét HS.

3. Củng cố - dặn dò:5’

- GV tổng kết giờ học.

- Nhắc HS về học và chuẩn bị bài sau.

x = 4 5 -

3

4 x = 9 22 +

3 11 x =

9 2 -

2 9

x = 1

20 x = 15

22 x

= 77 81

+ Chúng ta QĐMS các phân số sau đó thực hiện phép cộng trừ các phân số cùng mẫu số.

- HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở BT.

- Nhận xét, sửa sai.

Kq:

18 15+ 7

15+12 15=(18

15 +12 15 )+ 7

15=37 15 9

7+8 7+11

7 =(9 7+11

7 )+8 7=28

7

Bài giải

Số HS đạt điểm giỏi chiếm số phần của số bài cả lớp là:

29 35 -

3 7 =

2

5 (bài) Đáp số:

2 5 bài

---o0o--- Tiết 2: Tiếng anh

( Giáo viên bộ môn )

---o0o--- Tiết 3: Tập làm văn

LUYỆN TẬP VĂN TẢ CÂY CỐI I. MỤC TIÊU

(22)

1.Kiến thức:

- Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn (còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh.

2.Kĩ năng:

- HS biết tự viết đoạn văn cho bài văn miêu tả cây cối.

3.Thái độ:

- Học sinh tự giác và hứng thú học bộ môn.

- Có niềm yêu thích học tập bộ môn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Ổn đinh 1’

2. Bài cũ: 5’

Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối.

-1 HS đọc ghi nhớ.

-1 HS đọc đoạn văn viết về lợi ích của một loài cây.

GV nhận xét 3. Bài mới

a, Giới thiệu bài: 1’

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập.

28’

Bài tập 1:

GV hỏi: Từng ý trong dàn ý trên thuộc phần nào trong cấu tạo của bài văn tả cây cối?

Bài tập 2:

Lưu ý HS : Bốn đoạn văn của bạn Ngọc Anh chưa được hoàn chỉnh. Các em giúp bạn hoàn chỉnh từng đoạn bằng cách viết thêm ý vào chỗ có dấu (…)

-Hs Hát.

-HS thực hiện theo yêu cầu

-HS nhắc lại tựa bài

-HS đọc yêu cầu bài tập.

-HS đọc dàn ý bài văn miêu tả cây bông giấy.

+ Giới thiệu cây bông giấy.

+ Tả bao quát cây bông giấy.

+ Tả các bộ phận của cây bông giấy(hoa,cánh hoa, lớp hoa,…)

+ Nêu cảm nghĩ về cây mình tả.

+Đoạn 1: (…). Em thích nhất mấy cây bông giấy nở hoa trước nhà.

+Đoạn 2: Trời càng nắng gắt, hoa giấy càng hồng lên rực rỡ.Màu đỏ thắm, màu tím nhạt, màu da cam, màu trắng muốt tinh khiết . (…) +Đoạn 3: Hoa giấy đẹp một cách giản dị.Mỗi cánh hoa giống hệt một chiếc lá, chỉ có điều mỏng manh hơn và có màu sắc rực rỡ. (…)

Đoạn 4: (…)Em rất yêu bông hoa giấy.

(23)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

-GV chấm điểm tuyên dương những HS làm tốt.

4.Củng cố 3’

-GV cho HS nêu lại nội dung bài học

-GV giáo dục HS biết vận dụng các kiểu câu đã học để miêu tả.

5- Dặn dò : 2’

- CB bài sau

- Nhận xét tiết học.

-Cả lớp đọc thầm 4 đoạn văn chưa hoàn chỉnh, suy nghĩ, làm bài cá nhân vào vở.

-HS nối tiếp nhau đọc đoạn các em đã hoàn chỉnh.

HS nêu lại nội dung bài học

---o0o--- Tiết 4:

Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ: (5')

- Bóng tối xuất hiện ở đâu ? Khi nào ? Có thể làm cho bóng của một vật cản thay đổi như thế nào ?

- Gv nhận xét 2. Bài mới:

2.1. Gtb: Nêu nhiệm vụ tiết học. (2') 2.2. Nội dung:

Hoạt động 1: (10') Ánh sáng với sự sống của thực vật

- Tổ chức và hướng dẫn:

- Yêu cầu học sinh quan sát hình trên máy chiếu thảo luận về vai trò của ánh sáng với sự sống của thực vật.

- Gv theo dõi, hướng dẫn.

- Trình bày.

- Gv nhận xét, chốt lại kiến thức.

* Kết luận: Sgk

Hoạt động 2: (12') Nhu cầu về ánh sáng của thực vật

- Gv nêu vấn đề: Cây xanh không thể sống thiếu ánh sáng mặt trời nhưng có phải mọi loài cây đều cần thời gian chiếu sáng như nhau và đều có nhu cầu được chiếu sáng mạnh hoặc yếu như

Hoạt động của giáo viên - 2 hs trả lời.

- Lớp nhận xét.

- Học sinh chú ý lắng nghe.

- Học sinh về vị trí nhóm, bầu thư kí, nhóm trưởng.

- Học sinh quan sát hình. Học sinh thảo luận

- Đại diện học sinh trình bày kết quả:

Đặt cây sống trong bóng tối, có chiếu ánh đèn, cây sẽ hướng về phía ánh sáng.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

- Học sinh theo dõi.

(24)

nhau không ?

- Yêu cầu học sinh suy nghĩ trả lời:

- Tại sao có một số loài cây chỉ sống được ở những nơi rừng thưa ?

- Một số loài cây khác lại sống được ở trong rừng rậm, trong hang động ? Kể tên các cây cần nhiều ánh sáng và một số cây cần ít áng sáng ?

* Gv nhận xét, kết luận: Mặt trời đem lại sự sống cho thực vật. Nhưng mỗi loài thực vật lại có nhu cầu về ánh sáng khác nhau..

3. Củng cố, dặn dò: (5')

- Ánh sáng có vai trò như thế nào đối với sự sống của thực vật ?

- Tìm những biện pháp kĩ thuật ứng dụng nhu cầu ánh sáng khác nhau của thực vật ?

- Nhận xét giờ học.

- Về nhà học bài.

- Chuẩn bị bài sau.

- Học sinh đọc Sgk và dựa vào vốn hiểu biết trả lời.

- Vì nhu cầu ánh sáng của mỗi loài cây khác nhau.

- Cây cần nhiều ánh sáng: Cây ăn quả, cây lúa, cây ngô, ..

+ Cây cần ít ánh sáng: Cây gừng, cây dong, cây lá lốt, một số loài cỏ, ...

- Học sinh chú ý lắng nghe.

- 2 học sinh trả lời.

+ Trồng cà phê dưới rừng cao su + Trồng đậu tương và ngô trên cùng thửa ruộng.

--- Tiết 5: Luyện từ và câu

VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ: AI LÀ GÌ ? I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- Hiểu được vị trí của VN trong câu kể Ai là gì ? các từ ngữ làm VN trong kiểu câu này.

2.Kĩ năng:

- Xác định đúng VN trong câu kể Ai là gì? trong đoạn văn, đoạn thơ.

3.Thái độ:

- Học sinh tự giác và hứng thú học bộ môn.

* GD BV MT: Vẻ đẹp của quê hương có tác dụng bảo vệ môi trường.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Đoạn văn phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp

- Ảnh các con: sư tử, gà trống, đại bàng, chim công (nếu có) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ

- Gọi 2 HS lên bảng. Yêu cầu mỗi HS đặt 2 câu kể Ai là gì? Tìm CN - VN của câu.

- HS lên bảng viết câu của mình.

(25)

- Nhận xét HS.

2. Dạy - học bài mới 2.1. Giới thiệu bài: 2’

2.2. Tìm hiểu ví dụ: 14’

Bài 1,2,3

- Yêu cầu HS đọc đoạn văn và yêu cầu bài tập.

- Yêu cầu HS hoạt động theo cặp.

- Đoạn văn trên có mấy câu?

- Câu nào có dạng Ai là gì?

- Tại sao câu: Em là con nhà ai mà đến giúp chị chạy muối thế này ? không phải là câu kể Ai là gì?

- Để xác định được VN trong câu ta phải làm gì?

- Gọi 1 HS lên bảng tìm CN-VN trong câu theo các kí hiệu đã quy định

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.

- Trong câu Em là cháu bác Tư. Bộ phận nào trả lời cho câu hỏi là gì ? - Bộ phận đó gọi là gì ?

- Những từ ngữ nào có thể làm vị ngữ trong câu kể Ai là gì ?

- Vị ngữ được nối với chủ ngữ bằng từ gì ?

2.3. Ghi nhớ

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.

- Yêu cầu HS đặt câu kể Ai là gì ? và phân tích VN trong câu để minh hoạ cho phần ghi nhớ.

- Nhận xét, khen ngợi những HS hiểu bài tại lớp.

2.4. Luyện tập:18’

Bài 1

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.

- Yêu cầu HS tự làm bài.

- Gọi HS nhận xét, chữa bài bạn làm trên bảng.

- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

* GD BV MT: Vẻ đẹp của quê hương có tác dụng bảo vệ môi trường.

Bài 2

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung

+ Đoạn văn trên có 4 câu.

+ Câu Em là cháu bác Tự

+ Vì đây là câu hỏi, mục đích là để hỏi chứ không phải giới thiệu hay nhận định nên đây không phải là câu kể Ai là gì ?

+ Để xác định được VN trong câu ta phải tìm xem bộ phận nào trả lời cho câu hỏi Ai là gì ?

- HS lên bảng làm:

Em // là cháu bác Tự

+ Bộ phận trả lời cho câu hỏi là gì ? là cháu bác Tự.

+ Bộ phận đó gọi là VN.

+ Danh từ hoặc cụm danh từ có thể làm VN trong câu kể Ai là gì ?

+ Chủ ngữ được nối với vị ngữ bằng từ là

- HS đọc thành tiếng phần ghi nhớ trước lớp.

- Tiếp nối nhau đặt câu và phân tích câu của mình.

*Các câu kể Ai là gì ?

+ Người // là cha, là Bác, là Anh VN

+ Quê hương // là chùm khế ngọt VN

Kq:

+ Chim công là nghệ sĩ múa tài ba.

(26)

- Gọi HS nhận xét, chữa bài.

- Gọi 2 HS đọc lại các câu đã hoàn thành.

Bài 4

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.

- Gọi HS tiếp nối đọc câu của mình trước lớp.

- GV chú ý sửa lỗi cho từng HS.

3. Củng cố - dặn dò: 3’

- Nhận xét tiết học

- Về nhà học bài và làm bài tập.

+ Sư tử là chúa sơn lâm - Tiếp nối nhau đặt câu.

a. Hải phòng là một thành phố lớn.

b. Bắc Ninh là quê hương của những làn điệu dân ca quan họ.

c. Xuân Diệu là nhà thơ. Trần Đăng Khoa là nhà thơ

d. Tố Hữu là nhà thơ lớn của Việt Nam.

--- Ngày soạn: 9/3/2021

Ngày giảng: thứ 7 ngày 12 tháng 3 năm 2021 Tiết 1: Địa lí

THÀNH PHỐ CẦN THƠ I.MỤC TIÊU

- Học xong bài này HS biết chỉ vị trí Cần Thơ trên bản đồ Việt Nam . -Vị trí địa lí của Cần Thơ có nhiều thuận lợi cho việc phát triển kinh tế .

-Nêu những dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là một trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học của dồng bằng Nam Bộ .

II.ĐỒ DÙNG

-Các bản dồ: hành chính, giao thông VN . -Bản đồ Cần Thơ

-Tranh, ảnh về Cần Thơ(sưu tầm) III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1.Ổn định 2.KTBC

-Chỉ vị trí giới hạn của TP.HCM trên bản đồ hành chính VN .

-Kể tên một số ngành công nghiệp chính, một số nơi vui chơi , giải trí của tp HCM.

GV nhận xét, ghi điểm . 3.Bài mới

a.Giới thiệu bài: Ghi tựa b.Phát triển bài

Thành phố ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long:

Hoạt động theo cặp

GV cho các nhóm dựa vào BĐ, trả lời câu hỏi :

-Cả lớp hát . -HS trả lời .

-HS khác nhận xét.

-HS thảo luận theo cặp và trả lời . +HS lên chỉ và nói: TP Cần Thơ

(27)

+Chỉ vị trí cần Thơ trên lược đồ và cho biết TP cần thơ giáp những tỉnh nào ?

GV nhận xét .

Trung tâm kinh tế, văn hóa và khoa học của đồng bằng sông Cửu Long

Hoạt động nhóm

-GV cho các nhóm dựa vào tranh, ảnh, BĐVN, SGK, thảo luận theo gợi ý :

+ Tìm dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là : Trung tâm kinh tế (kể các ngành công nghiệp của Cần Thơ) .

Trung tâm văn hóa, khoa học . Trung tâm du lịch .

+ Giải thích vì sao TP Cần Thơ là TP trẻ nhưng lại nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học của đồng bằng sông Cửu Long ?

-GV nhận xét và phân tích thêm về ý nghĩa vị trí địa lí của Cần Thơ, điều kiện thuận lợi cho Cần Thơ phát triển kinh tế . Vị trí ở trung tâm ĐB NB, bên dòng sông Hậu. Đó là vị trí rất thuận lợi cho việc giao lưu với các tỉnh khác của ĐBSCL và với các tỉnh trong nước, các nước khác trên thế giới. Cảng Cần Thơ có vai trò lớn trong việc xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa cho ĐBSCL .

Vị trí trung tâm của vùng sản xuất nhiều lúa gạo, trái cây, thủy, hải sản nhất cả nước; Đó là điều kiện thuận lợi cho việc phát triển công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm, các ngành công nghiệp sản xuất máy móc, thuốc, phân bón , … phục vụ nông nghiệp .

4.Củng cố

-Cho HS đọc bài trong khung .

-Nêu những dẫn chứng cho thấy TP Cần Thơ là trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học quan trọng của ĐBSCL 5.Dặn dò

-Về nhà ôn lại các bài tư bài 11 đến bài 22 để tiết sau ôn tập .

-Nhận xét tiết học .

giáp với các tỉnh: Hậu Giang, Kiên Giang, An Giang, Đồng Tháp, Vĩnh Long.

-Các cặp khác nhận xét, bổ sung.

-HS các nhóm thảo luận .

-Đại diện các nhóm trình bày kết quả .

-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

-2 HS đọc bài.

-HS trả lời câu hỏi .

-Cả lớp .

---o0o---

(28)

Tiết 2: Khoa học

ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG ( Tiếp theo)

I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức:

- Nêu được vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con người, động vật.

2.Kĩ năng:

- Nêu được ví dụ chứng tỏ ánh sáng rất cần thiết cho sự sống của con người, động vật và ứng dụng kiến thức đó trong cuộc sống.

3.Thái độ:

- Học sinh tự giác và hứng thú học bộ môn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Khăn dài sạch.

- Các hình minh hoạ trang 96, 97 SGK.

- Bảng phụ ghi sẵn các câu hỏi thảo luận

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1. Ổn định

2.KTBC

-Ki m tra 3 emể

+Anh sáng có vai trò nh thê& nào đố&i v i đ iư ớ ờ số&ng c a th c v t ?ủ ự ậ

-GV nh n xét ậ 3.Tiết mới

a.Gi i thi u Tiết:

Khống có ánh sáng, th c v t se6 mau chóngự ậ tàn l i vì chúng cần ánh sáng đ duy trì sụ ể ự số&ng. Con người và đ ng v t cần ánh sáng choộ ậ s số&ng c a mình nh thê& nào ? Các em cùngự ủ ư h c Tiê&t.ọ

b. Tìm hi u Tiết

Ho t đ ng 1:ạ ộ Vai trò c a ánh sáng đối v i đ i sống con ng ười.

-GV t ch c cho HS ho t đ ng nhóm.ổ ứ ạ ộ

-Yêu cầu: trao đ i, th o lu n và tr l i cầu h i:ổ ả ậ ả ờ ỏ +Anh sáng có vai trò nh thê& nào đố&i v i sư ớ ự số&ng c a con ngủ ười ?

+Tìm nh ng ví d ch ng t ánh sáng có vai tròữ ụ ứ ỏ rầ&t quan tr ng đố&i v i s số&ng con ngọ ớ ự ười.

-G i HS trình bày, yêu cầu mố6i nhóm ch trìnhọ ỉ bày m t cầu h i, các nhóm khác b sung ýộ ỏ ổ

-Hs hát -HS tr l i.ả ờ

-Hs lắ&ng nghe

-HS tr l i:ả ờ

+Anh sáng giúp ta: nhìn thầ&y m i v t, phần bi t đu c màuọ ậ ệ ợ sắ&c, k thù, các lo i th c ắn,ẻ ạ ứ nước uố&ng, nhìn thầ&y được các hình nh c a cu c số&ng, …ả ủ ộ

+Anh sáng còn giúp cho con người kho m nh, có th c ắn,ẻ ạ ứ sưởi ầ&m cho c th , …ơ ể

-HS nghe.

(29)

kiê&n, GV ghi nhanh ý kiê&n c a HS lên b ngủ ả thành 2 c t:ộ

+Vai trò c a ánh sáng đố&i v i vi c nhìn, nh nủ ớ ệ ậ biê&t thê& gi i hình nh, màu sắ&c.ớ ả

+Vai trò c a ánh sáng đố&i v i s c kho conủ ớ

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được các đoạn văn trong phần thân bài của bài văn tả một

KT: Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được dàn ý của một bài văn miêu tả “Cây sim”3. KN: Viết được đoạn văn miêu tả

1.Kiến thức: Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn( còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh.. 2.Kĩ năng:

1.Kiến thức: Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn( còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh. 2.Kĩ năng:

1.Kiến thức: Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn( còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh.. 2.Kĩ năng:

1.Kiến thức: Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn( còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh.. 2.Kĩ năng:

1.Kiến thức: Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn( còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh.. 2.Kĩ năng:

1.Kiến thức: Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn( còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh.. 2.Kĩ năng: