• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài 43. Giới thiệu chung hệ thần kinh

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài 43. Giới thiệu chung hệ thần kinh "

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 41.

I. MỤC TIÊU Kiến thức

HS Hiểu được cấu tạo của da, trình bày được các chức năng của da.

Giải thích được tính thống nhất giữa cấu tạo và chức năng II. ình thành kiến thức

oạt động 1: Cấu tạo da HS quan sát H 41.1

HS đọc thông tin - Nêu cấu tạo của da?

………

- Mùa hanh khô, da bong những vảy trắng nhỏ. Giải thích hiện tượng này?

……….

- Vì sao da ta luôn mềm mại, không thấm nước?

……….

- Vì sao ta nhận biết được nóng, lạnh, độ cứng, mềm của vật?

………

- Da có phản ứng thế nào khi trời quá nóng hoặc quá lạnh?

……….

- Lớp mỡ dưới da có vai trò gì?

...

- Tóc và lông mày có tác dụng gì?

...

I.Cấu tạo da

- Da cấu tạo gồm 3 lớp:

+ Lớp biểu bì gồm tầng sừng và tầng tế bào sống.

+ Lớp bì gồm sợi mô liên kết và các cơ quan.

+ Lớp mớ dưới da gồm các tế bào mỡ.

oạt động : Chức năng của da Yêu cầu HS thảo luận

- Da có những chức năng gì?

………

- Đặc điểm nào của da giúp da thực hiện chức năng bảo vệ?

………

- Bộ phận nào của da giúp da tiếp nhận kích thích?

………

(2)

- Bộ phận nào của da giúp da thực hiện chức năng bài tiết?

………

- Da điều hoà thân nhiệt bằng cách nào?

……….

* Giải thích hiện tượng “Nổi da gà”

- Khi trời lạnh, mạch máu dưới da co, cơ chân lông co, da săn lại (hiện tượng nổi da gà) làm giảm khả năng thoát nhiệt. Lớp mỡ dưới da cũng góp phần chống lạnh cho cơ thể.

ó nên trang điểm bằng cách lạm dụng kem phấn, nhổ bỏ lông mày, d ng b t b t chì k lông mày không? ì sao?

Lông mày có tác dụng ngăn không cho ồ hôi, nước chảy xuống mắt. Vì vậy không nên nhổ lông mày, lạm dụng kem phấn sẽ bít lỗ chân lông và lỗ tiết chất nhờn, tạo điều kiện cho vi khuẩn bám vào da phát triển.

II.Chức năng của da

- Bảo vệ cơ thể: chống các yếu tố gây hại của môi trường như: sự va đập, sự xâm nhập của vi khuẩn, chống thấm nước thoát nước. Đó là do đặc điểm cấu tạo từ các sợi của mô liên kết, lớp mỡ dưới da và tuyến nhờn. Chất nhờn do tuyến nhờn tiét ra còn có tác dụng diệt khuẩn. Sắc tố da góp phần chống tác hại của tia tử ngoại.

- Điều hoà thân nhiệt: nhờ sự co dãn của mao mạch dưới da, tuyến mồ hôi, cơ co chân lông, lớp mỡ dưới da chống mất nhiệt.

- Nhận biết kích thích của môi trường: nhờ các cơ quan thụ cảm.

- Tham gia hoạt động bài tiết qua tuyến mồ hôi.

- Da còn là sản phẩm tạo nên v đẹp của con người.

Bài 42.

(Học sinh tự nghiên cứu bài theo sự hướng dẫn của GV)

Bài 43. Giới thiệu chung hệ thần kinh

I. MỤC TIÊU Kiến thức

- Trình bàyđược cấu tạo và chức năng của nơron, xác định được nơron là đơn vị cấu tạo của hệ thần kinh.

- Phân biệt được các thành phần cấu tạo của hệ thần kinh.

- Phân biệt được chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng và hệ thần kinh vận động.

(3)

II. ình thành kiến thức

oạt động 1: ơron - đơn vị cấu tạo của hệ thần kinh (Không yêu cầu HS thực hiện) oạt động 2: Các bộ phận của hệ thần kinh

HS quan sát H 43.2

- GV thông báo có nhiều cách phân chia các bộ phận của hệ thần kinh (giới thiệu 2 cách).

+ Theo cấu tạo + Theo chức năng

HS làm bài tập điền từ (1: Não,2: Tuỷ,3 + 4: bó sợi cảm giác và bó vận động) - Xét về cấu tạo, hệ thần kinh gồm những bộ phận nào?

……….

- Dây thần kinh do bộ phận nào của nơron cấu tạo nên?

………

- ăn cứ vào chức năng dẫn truyền xung thần kinh của nơron có thể chia mấy loại dây thần kinh?

……….

- Dựa vào chức năng hệ thần kinh gồm những bộ phận nào? Sự khác nhau về chức năng của 2 bộ phận này?

………

II.Các bộ phận của hệ thần kinh 1. Dựa vào cấu tạo hệ thần kinh gồm:

+ Bộ phận trung ương gồm bộ não tương ứng.

+ Bộ phận ngoại biên gồm dây thần kinh và các hạch thần kinh.

+ Dây thần kinh: dây hướng tâm, li tâm, dây pha.

2. Dựa vào chức năng, hệ thần kinh được chia thành:

+ Hệ thần kinh vận động (cơ xương) điều khiển sự hoạt động của cơ vân 9là hoạt động có ý thức).

+ Hệ thần kinh sinh dưỡng: điều hoà hoạt động của các cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản (là hoạt động không có ý thức).

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Câu hỏi trang 172 sgk Sinh học lớp 8: Hãy liệt kê những chất gây hại đối với hệ thần kinh mà em biết hoặc đã từng nghe nói (có thể xếp loại, chẳng hạn: những

Câu hỏi trang 208 sgk Sinh học lớp 8: So sánh cấu tạo và chức năng của hệ thần kinh vận động với hệ thần kinh sinh dưỡng bằng cách hoàn thành bảng

Bài tập (trang 115-116 VBT Sinh học 8): Điền vào chỗ trống trong đoạn thông tin sau bằng cách chọn các cụm từ thích hợp trong số các cụm từ: dẫn truyền, cúc xináp,

Thụ quan áp lực bị kích thích làm xuất hiện xung thần kinh dẫn truyền về trung ương phụ trách tim mạch nằm trong các nhân xám thuộc bộ phận đối giao cảm, theo dây li tâm

Bản chất của giấc ngủ là một quá trình ức chế tự nhiên có tác dụng bảo vệ, phục hồi khả năng làm việc (hoạt động) của hệ thần kinh. Phải đảm bảo giấc ngủ hằng ngày

Xung thần kinh: khi có các kích thích bên ngoài hay bên trong cơ thể, hệ thống các tế bào thụ cảm được phân bố ở các cơ quan bên trong và bên ngoài cơ thể tiếp nhận

Xung thần kinh: khi có các kích thích bên ngoài hay bên trong cơ thể, hệ thống các tế bào thụ cảm được phân bố ở các cơ quan bên trong và bên ngoài cơ thể tiếp nhận

Ðường cảm giác sâu có ý thức: xuất phát từ các bộ phận nhận cảm ở gân, cơ, khớp (thoi cơ, thể Golgi), theo rễ sau đi vào tủy sống rồi theo 2 bó Goll (bó