• Không có kết quả nào được tìm thấy

Vật Lý Câu 1: Hoạt động nào sau đây của con người không phải hoạt động nghiên cứu khoa học? A

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Vật Lý Câu 1: Hoạt động nào sau đây của con người không phải hoạt động nghiên cứu khoa học? A"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

I. Vật Lý

Câu 1: Hoạt động nào sau đây của con người không phải hoạt động nghiên cứu khoa học?

A. Tìm hiểu về biến đổi khí hậu.

B. Tìm hiểu vắc xin phòng chống covid.

C. Trồng rau sạch trong nhà kính.

D. Tìm hiểu vũ trụ.

Câu 2: Để phân biệt vật sống và vật không sống cần những đặc điểm nào sau đây:

(I) Khả năng sinh trưởng (II) Khả năng sinh sản (III) Khả năng chuyển động (IV) Khả năng trao đổi chất A. (I) (II) (III)

B. (I) (II) (IV) C. (II) (III) (IV) D. (I) (III) (IV)

Câu 3: Để đo chiều cao của 1 búp bê , 1 bạn học sinh dùng 1 chiếc thước để đo, cho biết tên của dụng cụ đo – GHĐ – ĐCNN – kết quả đo dưới đây là đúng ?

A. Thước kẻ ; GHĐ : 50 cm : ĐCNN : 2cm , chiều cao búp bê : 36 cm B. Thước kẻ ; GHĐ : 50 cm : ĐCNN : 2cm , chiều cao búp bê : 33 cm C. Thước dây ; GHĐ : 50 cm ; ĐCNN : 1cm ; chiều cao búp bê : 36 cm D. Thước xếp ; GHĐ : 50 cm ; ĐCNN : 1cm ; chiều cao búp bê : 33 cm

Câu 4: Một thùng dầu cân nặng 15kg. Sau khi dùng 1/2 lượng dầu trong thùng thì thùng dầu còn lại cân nặng 8200g. Vậy thùng không có dầu cân nặng là:

A. 0,7 kg B. 1,0 kg C. 1,4 kg

(2)

D. 3,4 kg

Câu 5: Đặt bên đĩa cân bên trái của cân Robecvan một quả cân 1kg, rồi đổ cát khô lên đĩa cân bên phải cho đến khi thăng bằng. Sau đó, bỏ quả cân 1kg ra, đặt một cốc rỗng lên đĩa cân bên trái thì muốn cân trở lại thăng bằng cần đặt thêm lên đĩa cân này 1 quả cân 500g, 1 quả cân 20g và 1 quả cân 10g. Khối lượng của cốc rỗng là:

A. 530 g B. 500 g C. 475 g D. 470 g

II. Hóa học

Câu 1: Nước tồn tại ở trạng thái nào A. Rắn

B. Khí C. Lỏng

D. Cả 3 trạng thái rắn, lỏng, khí

Câu 2: Khí nào dùng để duy trì sự cháy và sự hô hấp A. Không khí

B. Carbon dioxide C. Oxygen

D. Nitrogen

Câu 3: Để phân biệt 2 chất khí là oxygen và carbon dioxide thì nên chọn cách nào dưới đây?

A. Ngửi mùi của 2 chất khí đó

B. Oxyen duy trì sự cháy và sự sống

C. Dẫn từng khí vào cây nến đang cháy, khí nào làm nến cháy tiếp thì đó là oxygen, khí làm tắt nến là carbon dioxide

D. Khí carbon dioxide cần cho sự quang hợp

Câu 4: Hãy chọn cặp tính chất - ứng dụng phù hợp với các chất đã cho trong bảng dưới đây:

Chất Tính chất Ứng dụng

1/ Dây đồng a/ Có thể hoà tan nhiều chất khác e/ Dùng làm dung môi 2/ Cao su b/ Cháy được trong oxygen f/ Dùng làm dây điện

3/ Nước c/ Dẫn điện tốt g/ Dùng làm nguyên liệu sản xuất lốp xe

4/ Cồn (ethanol) d/ Có tính đàn hồi, độ bền cơ học h/ Dùng làm nhiên liệu

A. 1-c-f, 2-d-g, 3-a-e, 4-b-h B. 1-b-f, 2-c-h, 3-a-g, 4-d-e C. 1-a-e, 2-b-f, 3-c-h, 4-d-g D. 1-c-h, 2-b-g, 3-c-h, 4-a-e

(3)

Câu 5: Mỗi giờ người lớn hít vào trung bình 0,5 m3 không khí, cơ thể giữ lại 1/3 lượng oxygen trong không khí đó. Như vậy, mỗi người lớn trong một ngày đêm cần trung bình thể tích không khí là bao nhiêu & thể tích oxygen con người sử dụng là bao nhiêu (giả sử oxygen chiếm 1/5 thể tích không khí) ?

A. Người lớn cần trung bình thể tích không khí là 30 m3 & thể tích oxygen con người sử dụng là 0,6 m3

B. Người lớn cần trung bình thể tích không khí là 12 m3 & thể tích oxygen con người sử dụng là 0,8 m3

C. Người lớn cần trung bình thể tích không khí là 24 m3 & thể tích oxygen con người sử dụng là 1,2 m3

D. Người lớn cần trung bình thể tích không khí là 15 m3 & thể tích oxygen con người sử dụng là 1,0 m3

(4)

III. Sinh học

Câu 1: Nhận định nào đúng khi nói về hình dạng và kích thước của tế bào?

A. Các loại tế bào khác nhau đều có chung hình dạng và kích thước

B. Các loại tế bào thường có hình dạng khác nhau nhưng kích thước giống nhau C. Các loại tế bào thường có hình dạng và kích thước khác nhau

D. Các tế bào chỉ khác nhau về kích thước, chúng giống nhau về hình dạng

Câu 2: Trong cơ thể đa bào, tập hợp các tế bào giống nhau, cùng thực hiện một chức năng nhất định được gọi là:

A. Tế bào B. Mô C. Cơ quan D. Hệ cơ quan

Câu 3: Tế bào có 3 thành phần cơ bản là:

A. Màng tế bào, thành tế bào, nhân tế bào

B. Chất tế bào, nhân tế bào (vùng nhân), màng tế bào C. Màng tế bào, chất tế bào, vùng nhân

D. Nhân tế bào, vùng nhân, thành tế bào.

Câu 4: Hệ cơ quan ở thực vật bao gồm:

A. Hệ rễ và hệ thân B. Hệ thân và hệ lá C. Hệ chồi và hệ rễ D. Hệ cơ và hệ thân

Câu 5: Trong các nhóm sau, nhóm nào toàn cơ thể đơn bào:

A. Vi khuẩn, trùng roi, trùng giày B. Nấm men, vi khuẩn, con ếch

C. Trùng biến hình, tảo lục, con giun đất D. Con thỏ, cây hoa mai, cây cà chua

Câu 6: Cây cà chua lớn lên được nhờ:

A. Các chất dinh dưỡng do cây tạo ra

B. Sự tăng kích thước của một tế bào ban đầu C. Sự tăng số lượng tế bào từ một tế bào ban đầu D. Sự lớn lên và sinh sản của tế bào trong cơ thể

Câu 7: Cấu tạo tế bào nhân thực (tế bào động vật, thực vật) khác tế bào nhân sơ (vi khuẩn) ở đặc điểm cơ bản là:

A. Có lục lạp.

B. Có chất tế bào C. Có nhân tế bào D. Có màng tế bào.

(5)

Câu 8: Sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa các cấp độ tổ chức của cơ thể đa bào từ thấp đến cao:

A. Mô  tế bào  cơ quan  hệ cơ quan  cơ thể B. Tế bào  mô  cơ thể  cơ quan  hệ cơ quan C. Tế bào  mô  cơ quan  hệ cơ quan  cơ thể D. Mô  tế bào  hệ cơ quan  cơ quan  cơ thể

Câu 9: Khi em tập thể dục, những hệ cơ quan nào trong cơ thể cùng phối hợp hoạt động.

A. Hệ vận động, hệ hô hấp, hệ tiêu hóa, hệ thần kinh, hệ bài tiết B. Hệ hô hấp, hệ tuần hoàn, hệ thần kinh, hệ bài tiết

C. Hệ vận động, hệ tuần hoàn, hệ thần kinh, hệ bài tiết

D. Hệ vận động, hệ hô hấp, hệ tuần hoàn, hệ thần kinh, hệ bài tiết

Câu 10: Em bé 1 tuổi có thể nặng 10 kg, khi trưởng thành có thể nặng 50kg, theo em sự thay đổi này do đâu?

A. Do các tế bào tăng lên về kích thước B. Do các tế bào tăng lên về số lượng C. Do các tế bào thay đổi hình dạng

D. Do các tế bào tăng lên về số lượng và kích thước

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Với các đặc trưng của mạng các đối tượng thông minh, rất nhiều thách thức mới được đặt ra cần phải giải quyết, một số vấn đề tiêu biểu hiện đang được các nhà

Câu 13: Giả sử trong quần thể của một loài động vật phát sinh một đột biến lặn, trường hợp nào sau đây đột biến sẽ nhanh chóng trở thành nguyên liệu cho chọn lọc

Câu 16: Giả sử trong quần thể của một loài động vật phát sinh một đột biến lặn, trường hợp nào sau đây đột biến sẽ nhanh chóng trở thành nguyên liệu cho chọn lọc

Do đó mà các thiết bị tham gia vào mô hình này sẽ được hưởng lợi từ việc mô hình huấn luyện được học từ nh iều nguồn dữ liệu từ khác nhau , giúp đưa ra kết quả,

- Cuộc đời như một con đê dài hun hút và mỗi người đều phải đi trên con đê của riêng mình. Nhiệm vụ của chúng ta là phải đi qua những “bóng nắng, bóng râm” đó để

Hình thái : Màu sắc lông da đen tuyền hoặc đen có đốm trắng ở đầu, đuôi và chân.. Lông thưa

- Tuy khác nhau về hình dạng, kích thước, cấu tạo và nhiefu đặc điểm khác nhưng hầu hết động vật đều là những sinh vật đa bào nhân thực, dị dưỡng, tế bào không có thành

Do sự phân ly đồng đều của cặp nhân tố di truyền nên mỗi giao tử chỉ chứa một nhân tố của cặp.. Mỗi tính trạng của cơ thể do nhiều cặp