• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài Tập Toán 8 Bài Liên Hệ Giữa Thứ Tự Và Phép Nhân Có Lời Giải

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài Tập Toán 8 Bài Liên Hệ Giữa Thứ Tự Và Phép Nhân Có Lời Giải"

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

2. LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP NHÂN

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN

 Với ba số a, b, c mà c>0 ta có:

+ Nếu a>b thì ; nếu a³ b thì ac bc³ i;

+ Nếu a<b thì ac<bc ; Nếu a£b thì ac bc£ .

- Khi nhân (hay chia) cả hai vế của bất đẳng thức với cùng một số dương ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho.

 Với ba số a, b, c mà c<0 ta có:

+ Nếu a>b thì ac<bc ; nếu a³ b thì ac bc £ ; + Nếu a<b thì ac<bc `; Nếu a£bthì ac bc³   .

- Khi nhân (hay chia) cả hai vế bất đẳng thức với cùng một số âm ta được bất đẳng thức mới ngược chiều với bất đẳng thức đã cho.

III. BÀI TẬP

Bài 1: Hãy xét xem các khẳng định sau đúng hay sai? Vì sao?

a) ( 13).( 5) ( 13).2;    b)

2

2 0;

x

c)

3 5

.3 3. ;

5 3

 

d) 7 ( 3).5 7 ( 5).( 3).+ - > + - - Bài 2: Cho a>b , hãy so sánh:

a) - 3a+4- 3b+4 b) 2 3+ a2 3+ b c) 2a- 3 và 2b- 3 d) 2a- 4 và 2b+5 Bài 3: Số a là âm hay dương nếu:

a) - 8a>4 ;a b) 6a£ 12 ;a c) - 6a³ - 12 ;a d) - 5a>15a Bài 4: So sánh a và b nếu:

a) 2a+2018<2b+2018

b)2018 – 2019  2018 – 2019a ³ b c- 2018 – 5a> - 2018 – 5b d)(m2+1)a- 9 (£ m2+1)b- 9

Bài 5: Cho a, b, c, d, e thuộc ¡ . Chứng minh rằng:

(2)

a) a2a+ >1 0 b)

(

a+1

)(

a+2

)(

a+3

)(

a+4

)

+ >1 0

c) (a b+ )2£ 2(a2+b2) d) a2+b2+c2+ ³3  2

(

a b c+ +

)

.

Bài 6: Cho a, b, c  R. Chứng minh các bất đẳng thức sau:

a)

a b a b ab

2 2 2

2 2

   

  

  b)

a3 b3 a b 3

2 2

 

 

  

  ; với a, b  0 c) a4b4a b ab3 3 d) a4 3 4a

Bài 7: Cho a, b, c, d > 0. Chứng minh rằng nếu a b1

thì

a a c b b c

 

 (1). Áp dụng chứng minh các bất đẳng thức sau:

a)

a b c

a b b c c a

1   2

   b)

a b c d

a b c b c d c d a d a b

1    2

       

Tự luyện

Bài 1: Số a là số âm hay dương nếu:

a)- 123     124  a<- a b)345a>346a

c)

(

n- 67

)

a<

(

n- 68

)

a d)

(

n2+87

)

a<

(

n2+88

)

a

Bài 2: Cho m bất kỳ, chứng minh :

a) b) c)

Bài 3: Cho chứng minh 1) 2) 3) Bài 4: Cho hãy so sánh :

a) và b) và c) và Bài 5: Cho chứng minh :

a) b) c) Bài 6: Cho a, b bất kỳ, chứng minh :

1) 2) 3) .

IV. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

3 4

m  m 2m 5 2m1 7 3 m3 3

m

0

a b  a2ab ab b2 a2b2 xy

2x1 2y1 2 3x 2 3 y 5 3

x 5

3 y

a b

2a 3 2b3 2a 5 2b8 7 3 a3 3

b

2 2 2 0

abab

2 2

2 a b

 ab 2 2

0 abab

(3)

Hãy chọn chỉ một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng

Câu 1:Nhân cả hai vế của một bất đẳng thức với cùng 1 số dương ta được A. Một bất đẳng thức bằng với bất đẳng thức đã cho.

B. Ngược chiều với bất đẳng thức đã cho C. Lớn hơn bất đẳng thức đã cho

D. Cùng chiều với bất đẳng thức đã cho.

Câu 2 : Điền dấu ( < , > , =) thích hợp vào ô trống:

a) 2005. 10     

(

-

)

2006. 10

(

-

)

b) 9 . 92006

(

- 2006

)

     0

Câu3 : Nhân cả hai vế của một bất đẳng thức với cùng 1 số âm ta được A. Ngược chiều với bất đẳng thức đã cho

B. Lớn hơn bất đẳng thức đã cho

C. Cùng chiều với bất đẳng thức đã cho

D. Một bất đẳng thức bằng với bất đẳng thức đã cho

Câu 4 : Chia cả hai vế của bất đẳng thức - 2a< - 2b cho - 2 ta được A. a<b B. a>b      C. –a< - b D. –a> -b Câu5 : Nhân cả hai vế của bất đẳng thức a £ -b với - 2 ta được

A. - 2a³ - 2b B.2a³ 2b C. -2a ≤-2b D. 2a<2b

Câu 6 : Nhiệt độ ở thành phố Sơ-un là - 30C ; ở thành phố Thượng Hải là - 1C0 . nếu tăng nhiệt độ ở hai thành phố này gấp ba lần thì:

A. Nhiệt độ ở Sơ-un lạnh hơn B. Nhiệt độ ở Thượng Hải lạnh hơn C. Nhiệt độ ở Sơ - un bằng ở Thượng Hải

D. Nhiệt độ ở Thượng Hải lạnh hơn và bằng ở Thượng Hải.

Câu 7 : Cho m n, dương và n>m ,một học sinh chứng minh n- 1998<m- 1999 như sau:

(1) n<mÛ n- 1999<m- 1999 (2) mà n- 1999> -n 1998

(3) nên m+1999> -n 1998. Bạn đó đã làm đúng chưa? Nếu sai thì

(4)

A. Sai từ bước 1 B. Sai từ bước 2

C. Sai từ bướcc 3 D. tất cả các bước đều sai.

Câu 8 : Cho - 2019a> - 2019b , so sánh a và b ta được

A. a<b B. a³ b C. a£b D. a>b

KẾT QUẢ - ĐÁP SỐ

Bài 1: a) Khẳng định đúng vì 65> - 26 b) Khẳng định đúng vì

2 0

x ³ " Î ¡x

c) Khẳng định đúng. vì 9 5 5<

d) Khẳng định sai vì - 8 22<

Bài 2: a) a> Û -b 3a< - 3bÛ - 3a+ < -4 3b+4 b) a> Ûb 3a>3bÛ 3a+ >2 3b+2

c) a> Ûb 2a>2bÛ 2a- 3 2> b- 3 d) 2a- 4 2< b- 4 2< b+5

Bài 3: HD:a) - 8< Þ -4 8a>4a khi và chỉ khi a<0

b) a>0 c) a>0 d) a<0

Bài 4: a) a<b b)a³ b c) a < b d) a£b

Bài 5: a)

12 3 3

( ) 0,

2 4 4

a- + ³ > "a

b)

(

a+1

)(

a+2

)(

a+3

)(

a+4

)

+1=(a2+5a+4).(a2+5a+5) 1+

Đặt a2+5a+ =4 t, ta được t t

(

+ + =1

)

1 t2+ + = +t 1 (t 12)2+ > "34 0, .t c)(a b+ )2£ 2(a2+b2)

(5)

Áp dụng BĐT Bunhia ta có: (a b+ )2=(1.a+1. )b2£ (12+1 )(2 a2+b2)=2(a2+b2) Dấu “=” xảy ra khi a=b

d) a2+b2+c2+ ³3  2

(

a b c+ +

)

.

Ta có : a2- 2 a +1=

(

a– 1

)

2³ 0Þ a2+1 2³ a

Tương tự: b2+ ³1 2 ; b c2+ ³1 2c

Nên: a2+b2+c2+ ³3  2 a +2 b +2c=2

(

a b c+ +

)

Dấu “=” xảy ra khi a= = =b c 1 Bài 6: HD:

a)

2 ( )2

2 4 0

a b a b

æ+ ö÷ ab -

ç ÷- = ³

ç ÷

çè ø ;

2 2 2 ( )2

2 2 4 0

a +b - æçççèa b+ ö÷÷÷ø = a b- ³

b) 

3( )( )2 0 8 a b a b+ - ³

c)  (a3- b a b3)( - )³ 0 d)  (a- 1) (2a2+2a+3)³ 0

Bài 7: HD:

   a a b b 1

(

a b c

)

0 ac bc ac ab bc ab a b c.( ) ba c( ) a a c b b c

< Þ < Þ + < + Þ + < + Þ < + +

a) Sử dụng (1), ta được:

a a a c

a b c a b a b c

  

     ;

b b b a

a b c b c a b c

  

     ;

c c c b

a b c c a a b c

  

     .

Cộng các BĐT vế theo vế, ta được đpcm.

b) Sử dụng tính chất phân số, ta có:

a a a

a b c d a b c a c 

     

Tương tự:

b b b

a b c d b c d b d 

      ;

c c c

a b c d c d a a c 

      ;

(6)

d d d a b c d d a b d b 

     

Cộng các BĐT vế theo vế ta được đpcm.

IV. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

(7)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Qua các bài tập vừa giải ta nhận thấy rằng nếu chứng minh một công thức thì ta chỉ biến đổi một trong hai vế để bằng vế còn lại dựa vào các hằng đẳng thức đáng nhớ:

Khi nhân hai vế của bất phương trình với cùng một số khác 0, ta phải:.. - Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó dương. - Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm.

Câu hỏi 2 trang 32 SGK Toán lớp 8 Tập 2: Nhân hai vế của một phương trình với cùng một biểu thức chứa ẩn thì có thể không được phương trình tương đương.. Em

Bài giải Áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho hai số dương..

Cộng vào hai vế của một bất phương trình với một biểu thức ta được một bất phương trình mới tương đươngA. Nhân vào hai vế của một bất phương trình với một biểu

Vận dụng các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử..  Đặt nhân

 Ta có thể sử dụng các hằng đẳng thức đáng nhớ theo chiều biến đổi từ một vế là một đa thức sang vế kia là một tích của các nhân tử hoặc lũy thừa của một đơn

Quan s{t bất đẳng thức ta nhận thấy ý tưởng sử dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki dạng ph}n thức để đ{nh biểu thức vế tr{i hoặc l| sử dụng bất đẳng thức Cauchy để đ{nh