• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài 9 TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG CAO CỦA TAM GIÁC

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài 9 TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG CAO CỦA TAM GIÁC"

Copied!
2
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 9 TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG CAO CỦA TAM GIÁC

I) Mục tiêu:

1) Kiến thức: Học sinh biết khái niệm đường cao của một tam giác và mỗi tam giác có ba đường cao, nhận biết được đường cao của tam giác vuông, tam giác tù.

- Qua vẽ hình nhận biết ba đường cao của tam giác luôn đi qua một điểm. Từ đó công nhận định lý về tính chất đồng quy của ba đường cao của tam giác và khái niệm trực tâm của tam giác.

- Biết tổng kết các kiến thức về các loại đường đồng quy xuất phát từ đỉnh đối diện với đáy của tam giác cân

2) Kỹ năng: Luyện cách dùng eke để vẽ đường cao của tam giác II) Nội dung:

1. Đường cao của tam giác:

-Là đoạn vuông góc kẻ từ một đỉnh đến đường thẳng chứa cạnh đối diện

AI: đường cao của ABC -Một tam giác có 3 đường cao

2. Tính chất ba đường cao của tam giác *Định lý: SGK-81

Điểm H: trực tâm của ABC

*Chú ý: Trong tam giác nhọn trực tâm nằm trong tam giác -Trong tam giác vuông, trực tâm trùng với đỉnh góc vuông

-Trong tam giác tù, trực tâm nằm ngoài tam giác

3. Về các đường cao, trung tuyến, trung trực, phân giác của tam giác cân

Tính chất của tam giác cân:

(2)

-Trong tam giác cân, đường trung trực ứng với cạnh đáy đồng thời là đường phân giác, đường trung tuyến, và đường cao cùng xuất phát từ đỉnh đối diện với cạnh đó.

*Nhận xét: SGK-82

*Tính chất của tam giác đều SGK-82 4. Luyện tập

Bài 59 (SGK)

a) LMN có 2 đường cao MQ và LP cắt nhau tại S S là trực tâm của LMN NS thuộc đường cao thứ ba

NS LM (đpcm)

b) Xét MQN vuông tại Q có LNPˆ 500QMNˆ 400 -Xét MSP vuông tại P có:

SMPˆ 400

QMNˆ 900

ˆ 500

MSP

-Ta có: MSP PSQˆ ˆ 1800 (kb)

0 0

ˆ 180 ˆ 130

PSQ MSP

5. Hướng dẫn tự học bài

- Học thuộc các định lý, tính chất, nhận xét trong bài

- Ôn lại định nghĩa, tính chất các đường đồng quy trong tam giác, phân biệt 4 loại đường

- BTVN: ?2 và 60, 61, 62 (SGK)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Trong một tam giác cân, đường phân giác xuất phát từ đỉnh đối diện với đáy đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy.. B

Phải chọn vị trí của giếng ở đâu để các khoảng cách từ giếng đến.. các nhà bằng

Nêu định lí (thuận và đảo) về tính chất của các điểm thuộc đường trung trực.. ΔABC cân tại A, d là đường trung trực của đoạn

Khái niệm: Đoạn thẳng kẻ từ một đỉnh đến đường thẳng chứa cạnh đối diện gọi là đường cao của tam giác.. Chú ý: - Đôi khi ta cũng gọi đường thẳng AI là một đường cao

Tia phân giác của góc AMB cắt cạnh AB ở D, tia phân giác của góc AMC cắt cạnh AC ở E.. Tia phân giác của góc BAC cắt cạnh BC tại E.. Tia phân giác của góc BAC cắt

2) Kỹ năng: Học sinh chứng minh được hai định lý của bài (Định lý về tính chất tam giác cân và tính chất ba đường trung trực của tam giác)..

Kỹ năng: Học sinh tự chứng minh được định lý: Trong một tam giác cân, đường phân giác xuất phát từ đỉnh đồng thời là đường trung tuyến ứng

 Qua ba điểm thẳng hàng, ta vẽ được duy nhất một đường tròn, tâm đường tròn này là giao điểm ba đường trung trực của ba cạnh tam giác.. - Đường tròn đi qua ba đỉnh