• Không có kết quả nào được tìm thấy

Giải SBT Lịch sử 6 Bài 12: Các vương quốc Đông Nam Á trước thế kỉ X | Giải SBT Lịch sử lớp 6 Chân trời sáng tạo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Giải SBT Lịch sử 6 Bài 12: Các vương quốc Đông Nam Á trước thế kỉ X | Giải SBT Lịch sử lớp 6 Chân trời sáng tạo"

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

CHƯƠNG 4. ĐÔNG NAM Á TỪ NHỮNG THẾ KỈ TIẾP GIÁP CÔNG NGUYÊN ĐẾN THẾ KỈ X

Bài 12. CÁC VƯƠNG QUỐC Ở ĐÔNG NAM Á TRƯỚC THẾ KỈ X

Câu 1 trang 38 SBT Lịch Sử 6: Tham khảo thêm bản đồ 12.1 (SGK), em hãy liệt kê tên của các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á hiện nay; nêu một đặc điểm mà em biết được về mỗi quốc gia đó?

Quốc gia Đặc điểm

Trả lời:

Quốc gia Đặc điểm

Việt Nam

- Tên gọi chính thức là: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Diện tích: 331212 Km2.

- Thủ đô: Hà Nội

Lào

- Tên gọi chính thức là: Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào - Diện tích: 236800 Km2.

- Thủ đô: Viêng Chăn.

Campuchia

- Tên gọi chính thức là: Vương quốc Campuchia - Diện tích: 181035 Km2.

- Thủ đô: Phnôm Pênh.

Thái Lan

- Tên gọi chính thức là: Vương quốc Thái Lan.

- Diện tích: 69.63 triệu Km2. - Thủ đô: Băng Cốc

Inđônêxia

- Tên gọi chính thức là: Cộng hòa Inđônêxia - Diện tích: 207.6 triệu Km2.

- Thủ đô: Jakarta

Malaixia - Tên gọi chính thức là: Malaixia - Diện tích: 330803 Km2.

(2)

- Thủ đô: Kuala Lumpur

Philíppin

- Tên gọi chính thức là: Cộng hòa Philíppin - Diện tích: 108.1 triệu Km2.

- Thủ đô: Manila

Mianma

- Tên gọi chính thức là: Cộng hòa liên bang Mianma - Diện tích: 676575 Km2.

- Thủ đô: Naypyidaw

Xingapo

- Tên gọi chính thức là: Cộng hòa Xingapo - Diện tích: 728.6 Km2.

- Thủ đô: Xingapo

Brunây

- Tên gọi chính thức là: Nhà nước Brunei Daussalam - Diện tích: 5765 Km2.

- Thủ đô: Bandar Seri Begawan Đôngtimo

- Tên gọi chính thức là: Cộng hòa nhân dân Đôngtimo - Diện tích: 15007 Km2.

- Thủ đô: Đi-li.

Câu 2 trang 39 SBT Lịch Sử 6: Xác định vị trí địa lí của các vương quốc cổ trong hai bảng dưới đây. Em rút ra được những đặc điểm chung gì về vị trí địa lí của các quốc gia trong mỗi bảng?

Bảng 1:

Tên các vương quốc cổ Vị trí

Pê-gu Tha-tơn Chân Lạp Phù Nam Đốn Tốn Bảng 2:

Tên các vương quốc cổ Vị trí

(3)

Chăm-pa Xích thổ Tu-ma-sic Ma-lay-u Ta-ru-ma

Em rút ra được những đặc điểm chung gì về vị trí địa lí của các quốc gia trong mỗi bảng?

Bảng 1:……….

Bảng 2:……….

Trả lời:

Bảng 1:

Tên các vương quốc cổ Vị trí

Pê-gu Lưu vực sông I-ra-oa-đi.

Tha-tơn Lưu vực sông I-ra-oa-đi.

Chân Lạp Lưu vực sông Mê Công.

Phù Nam Lưu vực sông Mê Công.

Đốn Tốn Lưu vực sông Mê Nam.

Bảng 2:

Tên các vương quốc cổ Vị trí

Chăm-pa Ven biển Đông Xích thổ Ven biển Đông Tu-ma-sic Ven biển Đông

Ma-lay-u Nằm trên quần đảo lớn giáp Ấn Độ Dương.

(4)

Ta-ru-ma Nằm trên vùng biển Gia-va.

Nhận xét những đặc điểm chung gì về vị trí địa lí của các quốc gia trong mỗi bảng:

Bảng 1: Các vương quốc cổ đều được hình thành ở lưu vực những dòng sông lớn.

Bảng 2: Các vương quốc cổ nằm ven biển.

Nhận xét: Vị trí địa lí đem lại thuận lợi cho sự ra đời và phát triển của các vương quốc cổ Bảng 1: Nông nghiệp phát triển; nhu cầu trị thủy thúc đẩy sự ra đời sớm của các vương quốc cổ.

Bảng 2: Thuận lợi cho sự phát triển của thương mại (đặc biệt là mậu dịch hàng hải).

Câu 3 trang 40 SBT Lịch Sử 6: Quá trình ra đời và phát triển của các vương quốc ở Đông Nam Á trước thế kỉ X gắn với sự phát triển của những ngành kinh tế nào? Hãy nêu vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên dẫn đến sự phát triển đó?

Trả lời:

- Quá trình ra đời và phát triển của các vương quốc ở Đông Nam Á trước thế kỉ X gắn với sự phát triển của nông nghiệp và thương mại đường biển.

- Điều kiện thuận lợi thúc đẩy sự phát triển của nông nghiệp và thương mại đường biển:

+ Có sự hiện diện của các dòng sông lớn; có các đồng bằng phù sa màu mỡ; khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa…. Thuận lợi cho sự phát triển của nông nghiệp.

+ Nằm ở ven biển, khu vực Đông Nam Á án ngữ ở vị trí ngã tư đường giao thương quốc tế (tiếp giáp Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương; là cầu nối giữa lục địa Á – Âu với châu Đại Dương) => thuận lợi cho sự phát triển của thương mại đường biển.

Câu 4 trang 40 SBT Lịch Sử 6: Quan sát lược đồ và hoàn thành các yêu cầu bên dưới:

(5)

Lược đồ vị trí các vương quốc cổ Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ VII

Lược đồ vị trí các vương quốc phong kiến Đông Nam Á từ thế kỉ VII đến thế kỉ X

1. Dùng bút chì khoanh phạm vi vùng nào phát triển nhất khu vực trước và sau thế kỉ VII.

2. Vương quốc nào đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển của lịch sử khu vực ở mỗi giai đoạn?

3. Đánh dấu những địa danh nào là trung tâm văn hoá, kinh tế quan trọng của lịch sử khu vực trong hai giai đoạn đó? (nhớ ghi lại thời gian tồn tại bên cạnh tên địa danh).

Trả lời:

- Thực hiện yêu cầu số 1:

(6)

Lược đồ vị trí các vương quốc cổ Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ VII

Lược đồ vị trí các vương quốc phong kiến Đông Nam Á từ thế kỉ VII đến thế kỉ X - Thực hiện yêu cầu số 2:

+ Giai đoạn 1 (đầu công nguyên đến thế kỉ VII): Vương quốc Phù Nam với trung tâm là Óc Eo là vương quốc phát triển nhất.

(7)

+ Giai đoạn 2 (thế kỉ VII – thế kỉ X): Vương quốc Sri Vi-giay-a trở thành trung tâm của khu vực Đông Nam Á trong suốt 2 thế kỉ VII – VIII. Từ thế kỉ VIII – X, vương quốc Ka-lin-ga mạnh lên và trở thành bá chủ vùng hải đảo.

- Thực hiện yêu cầu số 2:

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Trả lời câu hỏi 1 trang 38 SGK Lịch sử và Địa lí 7: Hãy thể hiện trên trục thời gian các sự kiện tiêu biểu về quá trình hình thành và phát triển của các vương quốc

Luyện tập 1 trang 36 Lịch Sử lớp 7: Trình bày những biểu hiện về sự phát triển của các vương quốc Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu

Trong đó: lãnh chúa phong kiến được hình thành từ bộ phận quý tộc quân sự người Giéc-man; tăng lữ giáo hội và những quý tộc La Mã quy thuận chính quyền mới; nông nô

Câu hỏi trang 26 Lịch Sử lớp 7: Hãy lập sơ đồ tiến trình phát triển của Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX (từ thời Đường đến

Câu hỏi trang 31 Lịch Sử lớp 7: Kể tên các thành tự tiêu biểu của nghệ thuật Trung Quốc thời phong kiến và nêu nhận xét của em về những thành tựu

- Thế kỉ XIII là một mốc quan trọng trong giai đoạn lịch sử Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI vì: ở thế kỉ XIII, bản đồ khu vực Đông Nam Á đã có sự

Theo nguồn thông tin hiện nay, lễ hội Tháp Bà đã được Bộ văn hóa Việt Nam xếp vào một trong 16 lễ hội quốc gia, di sản độc đáo của dân tộc, không chỉ đối với người Chăm

Câu 4 - trang 52 Lịch sử 6 - Cánh diều: Sưu tầm tư liệu về sự hình thành và phát triển của một vương quốc ở Đông Nam Á từ thế kỉ VII TCN đến thế kỉ X để giới thiệu cho