• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề thi vào 10 môn Toán Tỉnh Quảng Ninh - có đáp án (4 đề Tự luận)

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề thi vào 10 môn Toán Tỉnh Quảng Ninh - có đáp án (4 đề Tự luận)"

Copied!
24
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Đề số 1. Sở GD và ĐT Quảng Ninh. Năm học: 2013-2014 Bài 1 (2,0 điểm)

1. Tính: 50 25

36

2. Rút gọn biểu thức: 2

1

x x x

A

x x x

Với x > 0; x ≠ 1.

3. Xác định hệ số a để hàm số y = ax – 5 cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1,5.

Bài 2 (2,0 điểm)

1. Tìm tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số y = x2 với đồ thị hàm số y = - 5x + 6.

2. Cho phương trình: x2 – 3x – 2m2 = 0 (1) với m là tham số. Tìm các giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm x1; x2 thỏa mãn điều kiện x12 4x22

Bài 3 (2,0 điểm).

Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình.

Hai người thợ cùng làm một công việc trong 6 giờ thì xong. Nếu người thứ nhất làm 3 giờ và người thứ hai làm 6 giờ thì họ làm được một phần tư công việc. Hỏi mỗi người thợ làm một mình thì trong bao nhiêu giờ mới xong công việc đó.

Bài 4 (3,5điểm).

Cho đường tròn (O) và điểm A nằm bên ngoài đường tròn (O). Kẻ hai tiếp tuyến AB, AC với đường tròn (O), (B,C là các tiếp điểm).

a, Chứng minh tứ giác ABOC nội tiếp.

b, Qua B kẻ đường thẳng song song với AO, cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai E.

Chứng minh ba điểm C,O,E thẳng hàng.

c, Gọi I là giao điểm của đoạn thẳng AO với đường tròn (O), chứng minh I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC. Tính bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC khi OB = 2 cm, OA = 4 cm.

(2)

d, Trên cung nhỏ BC của đường tròn (O) lấy điểm M tùy ý (M  B,C). Kẻ MD vuông góc với BC, MS vuông góc với CA, MT vuông góc với AB (R, S, T là chân các đường vuông góc). Chứng minh: MS.MT = MR2

Bài 4 (0,5 điểm).

Cho các số thực x, y, z thỏa mãn: ( x y)3( y z)3( z x)3 0 . Tính giá trị biểu thức

2013 2013 2013

T( x y) ( y z) ( z x)

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TỈNH QUẢNG NINH 2013-2014_MÔN TOÁN

Câu 1:

50 25 50 5 15

1. 36 6 2

2.Ta có:

2

2 2

1 1 ( 1)

2 (x 2 1)

( 1) ( 1) ( 1)

( 1) 1 1

x x x x x x

A x x x x x x

x x x x x

x x x x x x

x x

x

Kế t luận: A x1

3. Đồ thị hàm số y=ax-5 cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1,5 khi

0 .1,5 5 10

a a 3

  

Vậy a=10

3

Câu 2:

a. Phương trình hoành độ giao điểm x25x 6 0

Có: a + b + c = 1 + 5 – 6 = 0 nên phương trình có 2 nghiệm phân biệt: x = 1 ; x = - 6

(3)

Với x=1 thì y=1, suy ra giao điểm thứ nhất là P(1;1)

Với x= - 6 thì y=(-6)2=36, suy ra giao điểm thứ nhất là Q(-6;36) Kết luận: Giao điểm cần tìm là P(1;1), Q(-6;36)

b. Phương trình (1) có   98m2  0 với mọi m nên (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt.

Gọi hai nghiệm đó là x1, x2, theo định lý Viet ta có: 1 2 2

1 2

3 2 x x x x m

 

Điều kiện

2 2

1 2 1 2 1 2

1 2

1 2

4 ( 2 )( 2 ) 0

2 2

x x x x x x

x x

x x



   

Với x12x2 ; giải hệ 1 2 1 2

1 2 2

3 2

2 2

2 1

x x x

x x x m

   

 không tồn tại m.

Với x1=-2x2 ; giải hệ 1 2 1 2

1 2 2

3 6

18 2 3

2 3

x x x

m m

x x x

       

   

Vậy m 3 thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Câu 3:

Gọi thời gian người thợ thứ nhất làm một mình xong việc là x(giờ) (x>16) thời gian người thợ thứ hai làm một mình xong việc là y(giờ) (y>16) Suy ra trong thời gian 1 giờ người thợ thứ nhất làm được 1/x công việc.

Trong thời gian 3giờ người thợ thứ nhất làm được 3/x công việc trong thời gian 1 giờ người thợ thứ hai làm được 1/y công việc.

Trong thời gian 6 giờ người thợ thứ hai làm được 6/y công việc

Hai người cùng làm trong 16 giờ thì xong việc, có phương trình: 1 1 1

16 x y

Người thứ nhất làm 3 giờ và người thứ hai làm 6 giờ thì được một phần tư công việc, ta có phương trình: 3 6 1

4 x y

(4)

Từ đó ta có hệ phương trình

3 6 1

4

1 1 1

16 x y x y

  



  



24

48 x y

 

Kết luận: thời gian người thợ thứ nhất làm một mình xong việc là 24 (giờ) thời gian người thợ thứ hai làm một mình xong việc là 48 giờ Câu 4:

a. Do AB, AC là hai tiếp tuyến của đường tròn (O) nên ABO  900 ; ACO  900

 ABO+ ACO =180o . Do đó tứ giác ABOC nội tiếp.

b. Nối BC, ta thấy B và C là các tiếp điểm nên dễ dàng suy ra được BC  AO Mà BE // AO  BE  BC hay EBC  900

Suy ra CE là đường kính của đường tròn tâm (O).

Do đó O thuộc CE hay ba điểm C, O, E thẳng hàng

Nối BC, BI do AB, AC là các tiếp tuyến của đường tròn (O) nên OA là tia phân giác của góc BOC (Tính chất tiếp tuyến) nên cung BI bằng cung CI.

ABI=CBI hay BI là tia phân giác của góc ABC

Hơn nữa theo tính chất tiếp tuyến, ta có AB=AC; BAO= CAO Do đó I là đường tròn nội tiếp tam giác ABC

AO  BC  HIH là bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC

(5)

Khi OA=4cm, OB=2cm OA  2OBmà tam giác ABO vuông tại B  BAO=90o; AOB

=60o. Ta suy ra được IH  IO/2 1cm

D. Dễ dàng chứng minh được MBR và MCS đồng dạng (g-g), suy ra MB MR

MC MS

Lập luận tương tự ta cũng có MBT và MCR đồng dạng, suy ra MB MT

MC MR

Từ đó ta có : MS.MT  MR2 (đpcm) Câu 5:

3 3 3

( ) a

( )

( )

0 0 x y

y z b

z x c

a b c a b c

  

 

 

Biến đổi

3 3 3 2 2 2

2013 2013 2013

3 ( )(a )

0

0

a b c abc a b c b c ab bc ca a b

b c a b c c a

T a b c

    

     

 

 

(6)

Đề số 2. Sở GD và ĐT Quảng Ninh. Năm học: 2014-2015 Câu I. (2,0 điểm)

1. Rút gọn các biểu thức sau:

5 7 63

) 28

a A

1 1 2

) B ( )

2 2

b x

x x x

với x > 0 và x ≠ 4.

2. Giải hệ phương trình: 2 6 11

4 9 1

x y x y

  

Câu II.(2,0 điểm) Cho phương trình : x2 + x + m – 5 = 0 (1) (m là tham số, x là ẩn) 1. Giải phương trình (1) với m = 4.

2. Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x1 ≠ 0, x2 ≠ 0 thỏa mãn:

1 2

2 1

6 6 10

3

m x m x

x x

   

Câu III. (2,0 điểm) Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình.

Một phòng họp có 360 ghế được xếp thành từng hàng và mỗi hàng có số ghế ngồi Một phòng họp có 360 ghế được xếp thành từng hàng và mỗi hàng có số ghế ngồi thêm một ghế mới đủ chỗ. Tính xem lúc đầu phòng họp có bao nhiêu hàng ghế và mỗi hàng có bao nhiêu ghế? (Biết rằng mỗi hàng ghế không có nhiều hơn 20 ghế)

Câu IV. (3,5 điểm)

Cho góc xAy = 900, vẽ đường tròn tâm A bán kính R. Đường tròn này cắt Ax; Ay thứ tự tại B và D. Các tiếp tuyến với đường tròn (A) kẻ từ B và D cắt nhau tại C.

1. Tứ giác ABCD là hình gì? Chứng minh.

2. Trên BC lấy điểm M tùy ý (M khác B và C) kẻ tiếp tuyến MH với đường tròn (A), (H là tiếp điểm). MH cắt CD tại N. Chứng minh rằng góc MAN = 450.

3. P; Q thứ tự là giao điểm của AM; AN với BD. Chứng minh rằng MQ; NP là các đường cao của tam giác AMN.

Câu V. (0.5 điểm) Cho a, b là các số thực thỏa mãn: 2 2 2 12 4( 0) 4

a b a

a

(7)

Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: P = ab.

ĐÁP ÁN ĐỀ THI VÀO 10 MÔN TOÁN QUẢNG NINH NĂM 2014 – 2015 Câu I.

1. Rút gọn biểu thức

5 7 63 5 7 3 7 2 7

) 1

28 2 7 2 7

1 1 2

) ( )

2 2

( 2) ( 2) 2

( 2)( 2) .

2 ( 2) 2

( 2)( 2) 2

( 0; 4)

a A b B x

x x x

x x x

x x x

x x

x x x x

x x

 

2. Giải hệ phương trình:

2 6 11 4 12 22

4 9 1 4 9 1

21 21 5 4 9 1 2

1

x y x y

x y x y

y x

x y

y



  

Vậy hệ có nghiệm duy nhất (x;y) = ( ;1)5 2

Câu II.

1. Giải phương trình x2 + x + m – 5 = 0 (1) với m = 4.

Thay m = 4, ta có (1) ⇔ x2 + x – 1 = 0

∆ = 12 + 4.1.1 = 5 > 0

Phương trình có hai nghiệm

1

2

1 5

2

1 5

2 x

x

 

 

(8)

Vậy tập nghiệm của (1) là 1 5; 1 5

2 2

   

2. *Để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x1, x2 khác 0, điều kiện cần và đủ là:

2

1 4(m 5) 0 21

0 0 5 0 4

5 m

m m

    



   

 

Theo định lí Vi–ét ta có: x1 + x2 = –1; x1x2 = m – 5 (*) Theo bài ra ta có:

1 2

2 1

2 2

1 2 1 2

1 2

2

1 2 1 2 1 2

1 2 2

6 6 10

3

(6 ) (6 ) x 10

3

(6 )( ) ( ) 2 10

3 (6 )( 1) ( 1) 2( 5) 10

5 3

3 17 10

5 3

3(3 17) 10( 5) 1( )

m x m x

x x

m x m x x

x x

m x x x x x x x x

m m

m m

m

m m

m TM

   

 





  







  

Vậy m = –1 là giá trị cần tìm.

Câu III.

Gọi số hàng ghế là x ( x ∈ ℕ*, x < 360)

Gọi số ghế trên mỗi hàng ban đầu là y ( y ∈ ℕ*, y ≤ 20)

Vì 360 ghế được xếp thành x hàng và mỗi hàng có y ghế nên ta có phương trình:

xy=360(1)

Phải kê thêm một hàng ghế nên số hàng ghế sau đó là x + 1 (hàng)

Mỗi hàng ghế phải kê thêm một ghế nên số ghế mỗi hàng sau đó là y + 1 (ghế) Vì 400 người ngồi đủ x + 1 hàng , mỗi hàng y + 1 ghế nên ta có phương trình:

(x+1)(y+1)=400(2) Từ (1), (2) ta có hệ phương trình:

(9)

360 260

( 1)( 1) 400 1 400

39 ( ; ) (24;15)( ) 360 ( ; ) (15; 24)(L)

xy xy

x y xy x y

x y x y TM

xy x y



     

 

 

Vậy có 15 hàng, mỗi hàng 24 ghế.

Câu IV.

1. Theo tính chất tiếp tuyến ta có:

CBA=ADC=90o

Xét tứ giác ABCD có:

90

90 ( )

o

o

BAD

CBA ADC cmt



⇒ ABCD là hình chữ nhật.

Ta có AB = AC = R nên ABCD là hình vuông.

2. Xét 2 tam giác vuông ADN và AHN có:

chung AN

AD AH R

 ADN  AHN (cạnh huyền – cạnh góc vuông)

=>DAN=HAN

Tương tự: HAM=BAM Mặt khác

(10)

DAN+HAN+HAM+BAM=xAy=90o

=>2.HAN+2HAM=90o

=>HAN+HAM=45o

=>MAN=45o

3. Xét tam giác vuông BCD có BC = CD = R

⇒ Tam giác BCD vuông cân tại C ⇒ góc CBD = 450

Ta có A, B là hai điểm liên tiếp cùng nhìn QM một góc 450

⇒ Tứ giác ABMQ là tứ giác nội tiếp

=>AQM+ABM=180o

=>AQM==180o-ABM=180o-90o=90o

⇒ MQ ⊥ AN ⇒ AN là đường cao của tam giác AMN (đpcm)

Tương tự ADNP là tứ giác nội tiếp ⇒ NP ⊥ AM ⇒ NP là đường cao trong tam giác AMN (đpcm).

Câu V.

2 2

2

2 1 4

4 a b

a

Áp dụng BĐT x2 + y2 ≥ 2xy ∀ x, y ∈ ℝ (dấu bằng xảy ra ⇔ x = y), ta có:

2 2 2 2

1 1

2.a . 2 4 2. .2

a a a

b b

a a ab

Cộng tứng vế của hai BĐT trên, ta được:

2 2

2

2 1 2

4

a b ab

a  

2 2

2

2 1 4

4 a b

a   4 2 abab2

Dấu bằng xảy ra

(11)

2

1 1

1 2

2 1

2 2

a

a a a b

b b a a

a

b

 

 

 

  

   

Vậy GTLN của P là 2, xảy ra khi a = 1; b = 2 hoặc a = –1, b = –2.

(12)

Đề số 3. Sở GD và ĐT Quảng Ninh. Năm học: 2015-2016

Câu 1: (2,0 điểm) 1. Tìm x biết a) x – 2015 = 0 b) x2 – 5x + 6 = 0 c)

2. Cho x > 0, x hãy rút gọn biểu thức:

Câu 2 (2,0 điểm)

Cho phương trình chứa tham số m

Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1; x2 và hai nghiệm đó thoả mãn điều kiện:

Câu 3: (2,0 điểm)

Hàng ngày, Nam đạp xe đi học với vận tốc không đổi trên quãng đường dài 10 km. Nam tính toán và thấy rằng đạp xe với vận tốc lớn nhất thì thời gian đi học sẽ rút ngắn 10 phút so với đạp xe với vận tốc hằng ngày. Tuy nhiên, thực tế sáng nay lại khác dự kiến. Nam chỉ đạp xe với vận tốc lớn nhất trên nửa đầu quãng đường (dài 5km), nửa quãng đường còn lại đường phố đông đúc nên Nam đã đạp xe với vận tốc hàng ngày. Vì vậy thời gian đạp xe đi học sáng nay của Nam là 35 phút. Hãy tính vận tốc đạp xe hàng ngày và vận tốc đạp xe lớn nhất của Nam (lấy đơn vị vận tốc là km/h)

Câu 4 : (3,5 điểm)

Cho đường tròn tâm O bán kính OA. Điểm C thuộc đoạn thẳng AO (C khác A và O).

Đường thẳng vuông góc với AO tại C cắt đường tròn (O) tại hai điểm D và K. Tiếp tuyến tại D của đường tròn (O) cắt đường thẳng AO tại E. Tiếp tuyến tại A của đường tròn (O) cắt đường thẳng DE tại F. Gọi H là giao điểm của hai đường thẳng FO và DK.

2 x 3 0(x0)

1 1 2

1 2: 3

A x

x x x x

 

 

2 2(2 1) 2 1 0

x m x m 

2 2 2

1 2 1 2

(x x ) x x 6m4

(13)

1. Chứng minh các tứ giác AFDO và AHOK là tứ giác nội tiếp 2. Chứng minh đường thẳng AH song song với đường thẳng ED 3. Chứng minh đẳng thức DH2 = EF.CH

Câu 5: (0,5 điểm)

Cho các số thực dương a và b thoả mãn 2a + b . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức

---HẾT--- ĐÁP ÁN

Câu 1:

1. Tìm x:

a. x – 2015 = 0 x=2015

b. x2 – 5x + 6 = 0

= (-5)2 – 4.1.6 = 1> 0

Phương trình có 2 nghiệm phân biệt:

c.

2.

2 9 1

3 9

A a a b

a b

    

1 2

5 1 5 1

3; 2

2 2

x x

2 3 0

2 3

3 2 9( ) 4 x

x x

x TM

 





 

1 1 2

1 2: 3

1 2 1 2

:

( 1 2)( 1 2) (x 3)

1 2 ( 3)

3 . 1 2

A x

x x x x

x x

x x x

x x x

x x x

 

 

   

   

 

 

(14)

Câu 2:

Để phương trình có hai nghiệm x1, x2 thì = (-m-1)2 – (2m +1) = m2 thỏa mãn với mọi m thuộc R

Theo viet ta có: x1 + x2 = 2(m+1) (2) x1.x2 = 2m +1 (3)

Thay (2), (3) vào (1) ta có:

4(m+1)2 – (2m+1)2 – 6m > 4

4m2 + 8m + 4-4m2 – 4m – 1 – 6m – 4 > 0

-2m – 1 > 0

Câu 3:

Gọi vận tốc đạp xe hằng ngày của Nam là x (km/h, x > 0) Vận tốc đạp xe lớn nhất của Nam là y (km/h, y > x)

Thời gian đi hàng ngày của Nam từ nhà đến trường là (h)

Thời gian đi của Nam từ nhà đến trường với vận tốc lớn nhất là (h)

Theo bài ra Nam tính toán và thấy rằng nếu đạp xe với vận tốc lớn nhất thì thời gian đi học sẽ rút ngắn 10 phút ( ) nên ta có pt:

Thời gian đi học thực tế của Nam trong 5 km đầu là Thời gian đi học thực tế của Nam trong 5 km cuối là

Theo bài ra vì thời gian đạp xe đi học sáng nay của Nam là 35 phút ( )nên ta có phương trình

2 2 2

1 2 1 2

(x x ) x x 6m4(1)

1( ) m 2 TM

10 x

10 y

1( )

6 h 10 10 1

6 x y

5( )h y

5( )h x

7 ( ) 12 h

5 5 7

12 x y

(15)

Giải hệ pt:

Vậy vận tốc đạp xe hàng ngày của Nam là 15 (km/h) Vận tốc đạp xe lớn nhất của Nam là 20 (km/h)

Câu 4 (3,5 điểm)

1. Chứng minh các tứ giác nội tiếp:

- Chứng minh các tứ giác AFDO nội tiếp Theo gt suy ra DE và AF là hai tiếp tuyến OD Xét tứ giác ODFA có ODF+OAF=180o

Mà ODF và OAFlà 2 góc đối nhau=>tứ giác AFDO nội tiếp(đpcm) - Chứng minh các tứ giác AHOK nội tiếp

Theo tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau ta có FD = FA mà OD = OA = R

=>OF là đường trung trực của AD (định lý đảo đường trung trực)

=>OF DA =>OM là đường cao (M = OF giao DA)

Xét tam giác ODA có DC và OM là hai đường cao=> H là trực tâm

=>AH OD hay AL OD (tính chất ba đường cao trong tam giác) (2) Xét tứ giác OLHC có OLH+OCH=180o

10 10 1 1 1 1 1 1

15( )

6 60 15

1 1

5 5 7 1 1 7 20( )

12 60 20

x TM

x y x y x

y TM

x y x y y

 

  

 

     



; F=>ODF=OAF=90o DE OA A

(16)

Mà : LOC+LHC+OLH+OCH=360o

=>LOC+LHC=180o (3)

Mà LHC+CHA=180o (hai góc kề bù) (4) Từ (3);(4) => LOC=CHA hay LOC=AHK(5)

Mặt khác xét tam giác DOK có OD = OK = R nên tam giác DOK cân tại O Lại có OA DK (gt) hay OC DK (C thuộc OA)

=>CO đồng thời là đường cao đồng thời là phân giác tam giác cân DOK

=>LOC=KOC hay LOC=KOA(6) Từ (5);(6) =>AHK=KOA

Do đó điểm H, O liên tiếp nhau cùng nhìn AK một góc không đổi

=>tứ giác AHOK là tứ giác nội tiếp (đpcm)

2. Chứng minh đường thẳng AH song song với đường thẳng ED

OD DE (theo (1)); OD AL (theo (2)) AL // DE hay AH // DE (H thuộc AL) (từ vuông góc đến song song) (đpcm)

2. Chứng minh đẳng thức DH2 = EF.CH

Theo cmt ta có OF là trung trực của DA mà H thuộc OF nên DH = AH (định lý trung trực) (7)

DC OA, FA OE =>DC // FA Mà AH // ED (cm ý 1)

=>Tứ giác DFAH là hình bình hành DH = AF (tc hình bình hành) (8) Xét tam giác CHA và tam giác AFE có HCA=FAE=90o

Lại có : CAH=AEF(2 góc đồng vị do AH//DE cmt)

=>tam giác CHA đồng dạng với tam giác AFE

=>Kết hợp (7),(8) DH2 = EF.CH (đpcm) Câu 5:

Xét

. F=EF.CH

F F

CH AH A E AH A

 

(17)

Trong đó:

(a-3)2 , dấu “=” xảy ra khi a = 3

do 2a+b 7(gt) dấu “=” xảy ra khi a = 3, b = 1 dấu “=” xảy ra khi

dấu “=” xảy ra khi

Do đó S 0 + 14+6+2 =>S 22 dấu “=” xảy ra khi a = 3, b = 1 Vậy Min S = 22 khi a = 3, b = 1

2

2

2

9 1

3 9

9 1 2 .3 9 4 2

9 1

( 3) (4 2 ) (a ) ( )

S a a b

a b

S a a a b a b

a b

S a a b b

a b

    

     

   

0

4a2b14

9 9

2. . 6( )

a a cosi

a a

  a 9 a 3

  a

1 1

2. . 2( )

b b cosi

b b

  b 1 b 1

  b

(18)

Đề số 4. Sở GD và ĐT Quảng Ninh. Năm học: 2016-2017 Câu I. (2,5 điểm)

1. Rút gọn biểu thức:

a)

b) với và

2. Giải phương trình:

Câu II. (1,5 điểm)

1. Giải hệ phương trình:

2. Tìm giá trị của m để hai đường thẳng và cắt nhau tại một điểm M thuộc đường thẳng 4

Câu III. (2,0 điểm)

Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:

Theo kế hoạch, một người công nhân phải hoàn thành 84 sản phẩm trong một thời gian nhất định. Do cải tiến kĩ thuật, nên thực tế mỗi giờ người đó đã làm được nhiều hơn 2 sản phẩm so với số sản phẩm phải làm trong một giờ theo kế hoạch. Vì vậy, người đó hoàn thành công việc sớm hơn dự định 1 giờ. Hỏi theo kế hoạch, mỗi giờ người công nhân phải làm bao nhiêu sản phẩm ?

Câu IV. (3,5 điểm)

Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB, trên nửa đường tròn lấy điểm C (C không trùng với A, B). Gọi H là hình chiếu của C trên đường thẳng AB. Trên cung CB lấy điểm D (D khác C, B), Hai đường thẳng AD và CH cắt nhau tại E.

a) Chứng minh tứ giác BDEH nội tiếp

12 3 A

2 1

1 1 1

x x

B x x x

x0 x1

2 2 0.

x   x

2 3

3 x y x y

 

  

( ) :d1 mx y 1 (d2) :xmy m 6 ( ) :d x2y8.

(19)

b) Chứng minh

c) Gọi (O’) là đường tròn đi qua D và tiếp xúc với AB tại B. Đường tròn (O’) cắt CB tại F khác B. Chứng minh EF // AB.

Câu V. (0,5 điểm)

Với x, y là các số thực dương thỏa mãn điều kiện x + y + xy = 15. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức

P = x2 + y2.

ĐÁP ÁN KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10

PHỔ THÔNG NĂM 2016 MÔN TOÁN TỈNH QUẢNG NINH Câu I. (2,5 điểm)

1. Rút gọn biểu thức:

a)

b) với và

2. Giải phương trình:

Ta có a-b+c = 0

Phương trình có 2 nghiệm phân biệt:

x1 = -1 , x2 = 2

2 .

AC AE AD

12 3 2 .32 3 2 3 3 3

A

2 1

1 1 1

x x

B x x x

x0 x1

2

2 1

1 ( 1)( 1) 1

( 1) 2 ( 1) 2 1

( 1)( 1) ( 1)( 1)

2 1 ( 1) 1

( 1)( 1) ( 1)( 1) 1

x x

B x x x x

x x x x x x x x

B

x x x x

x x x x

B x x x x x

 

2 2 0.

x   x

(20)

Câu II. (1,5 điểm)

1. Giải hệ phương trình:

Hệ phương trình có nghiệm duy nhất (1; -2)

2. Tìm giá trị của m để hai đường thẳng và cắt nhau tại một điểm M thuộc đường thẳng 4

Để hai đường thẳng (d1), (d2) cắt nhau thì luôn T/M với mọi m.

(1)

(2)

Do đó

(3)

Thay (1) vào (3) ta được tung độ giao điểm M là nghiệm PT:

(8 – 2y)2 – 6(8-2y) + y2 = 1  5y2 – 20y + 15 = 0

=> y1 = 1 hoặc y2 = 6

Với y1 = 1 => x1 = 6 thay (6; 1) vào (2) ta được m = 0 (TMĐK) Với y2 = 3 => x2 = 2 thay (2; 3) vào (2) ta được m = -1(TMĐK)

2 3

3 x y x y

 

  

3 6 2

3 1

y y

x y x

   

 

( ) :d1 mx y 1 (d2) :xmy m 6 ( ) :d x2y8.

1 2

1 1

m m

m  

( ) :d x2y   8 x 8 2y

1

( ) : 1 1 y

d mx y m

x

   

2

( ) : 6 6

1 d x my m m x

y

   

2 2

1 6

1 6

1 y x

y x x

x y

 

2 2

6 1 0

x x y

 

(21)

Vậy với m = 0 hoặc m = -1 thì hai đường thẳng (d1) và (d2) cắt nhau tại một điểm M thuộc đường thẳng (d)

Câu III. (2,0 điểm)

Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:

Theo kế hoạch, một người công nhân phải hoàn thành 84 sản phẩm trong một thời gian nhất định. Do cải tiến kĩ thuật, nên thực tế mỗi giờ người đó đã làm được nhiều hơn 2 sản phẩm so với số sản phẩm phải làm trong một giờ theo kế hoạch. Vì vậy, người đó hoàn thành công việc sớm hơn dự định 1 giờ. Hỏi theo kế hoạch, mỗi giờ người công nhân phải làm bao nhiêu sản phẩm ?

Gọi x là số sản phẩm mỗi giờ mà người công nhân phải hoàn thành theo kế hoạch (sp/h, x Є N*, x < 84)

Theo bài ra ta có:

Số sản phẩm mỗi giờ mà người công nhân phải hoàn thành theo thực tế: x+2 (sp/h) Thời gian mà công nhân hoàn thành theo kế hoạch:

Thời gian mà công nhân hoàn thành theo thực tế:

Người công nhân đó hoàn thành công việc sớm hơn định 1h nên ta có phương trình:

Giải phương trình ta được: x1 = 12 (TMĐK) ; x2 = -14 (KTMĐK) Vậy theo kế hoạch mỗi giờ người công nhân phải làm 12 sản phẩm.

Câu IV. (3,5 điểm)

84( )h x 84 ( )

2 h x

84 84 2 1 x x

(22)

Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB, trên nửa đường tròn lấy điểm C (C không trùng với A, B). Gọi H là hình chiếu của C trên đường thẳng AB. Trên cung CB lấy điểm D (D khác C, B), Hai đường thẳng AD và CH cắt nhau tại E.

a) Chứng minh tứ giác BDEH nội tiếp

Xét (O) ta có: (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) hay GT => hay

Xét tứ giác BDEH có

mà hai góc đối

⇒ tứ giác BDEH nội tiếp (đpcm).

b) Chứng minh

Xét ∆ AEH và ∆ ABD có:

chung

90o

ABD EDB90o

90o

CHB EHB90o

180o EDBEHB ,

EDB EHB

2 .

AC AE AD

A

90

~ ( )

AHE ADB o

AEH ABD g g

 

(23)

(1) (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) Xét ∆ vuông AEH có CH là đường cao

Ta có : (hệ thức lượng trong ∆ vuông) (2) (1), (2) => (đpcm)

c) Gọi (O’) là đường tròn đi qua D và tiếp xúc với AB tại B. Đường tròn (O’) cắt CB tại F khác B. Chứng minh EF // AB.

Ta có: (hệ quả góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung)

Mặt khác (vì cùng phụ với góc HCB)

Lại có

hay

Xét tứ giác ECDF có

mà C, D là hai đỉnh liên tiếp

⇒ tứ giác ECDF nội tiếp (dấu hiệu nhận biết)

hay (góc nội tiếp do cùng chắn cung FD) mà (góc nội tiếp cùng chắn cung DB)

. .

AE AH

AE AD AH AB AB AD

90o ACB

2 .

AC AH AB

2 .

AC AE AD

ABCBDF 90

90

o o

BDF FDA ABC FDA

ABC ACH 90o ACH FDA

90o ACH HCB HCB FDA

ECF FDE

ECF FDE

DEF DCF DEF DCB DCBDAB

DEF DAB

(24)

Hai góc ở vị trí đồng vị

⇒ EF//AB (đpcm)

Câu V. (0,5 điểm)

Với x, y là các số thực dương thỏa mãn điều kiện x + y + xy = 15. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức

P = x2 + y2.

Vì x, y là những số thực dương nên theo BĐT Côsi ta có dấu “=” xảy ra khi x = y hay

GT:

Do đó:

dấu “=” xảy ra khi x = y = 3

tại x = y = 3 Đáp án chỉ nêu sơ lược cánh giải

Các bạn phải trình bày chi tiết mới được điểm tối đa

2

x y xy x x x2 15  x y 3

15 15 ( )

x y xy xy  x y

 

2 2 2

2 2

( ) 2

( ) 30 2( )

2 30 2.2

P x y x y xy

x y x y

xy xy

2

min 4.3 30 4.3 18

P

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Hoạt động 2: Học sinh tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn.. - Nêu yêu cầu thực hành và hướng dẫn HS lựa chọn

- Kể về những việc em đã thực hiện nội quy của trường, lớp...

Tiến hành thu thập hình ảnh, thông tin về một số sản phẩm của công nghệ vi sinh vật phổ biến và nổi bật như rượu, bia, sữa chua, chất kháng sinh, vaccine,… qua thực

Sau khi làm được 400 sản phẩm, tổ đã tăng năng suất thêm mỗi ngày 10 sản phẩm, do đó đã hoàn thành công việc sớm hơn một ngày.. Tính số sản phẩm làm trong

Trong thực tế mỗi ngày xưởng dệt được 40 áo nên đã hoàn thành trước thời hạn 3 ngày, ngoài ra còn làm thêm được 20 chiếc áo nữa.. Số sản phẩm

Việc chế tạo thành công Máy hút bùn mini tự hành thuận tiện cho việc di chuyển hút từ nơi này đi nơi khác, điều khiển bộ khuấy bằng thủy lực đảm bảo lượng bùn cát

Một xí nghiệp theo kế hoạch phải sản xuất 75 sản phẩm trong một số ngày dự định. Trong thực tế, do cải tiến kĩ thuật nên mỗi ngày xí nghiệp đã làm vượt mức 5 sản

Bài 4: Theo dự định, một xưởng mộc phải làm trong 30 ngày, mỗi ngày đóng được 12 bộ bàn ghế thì mới hoàn thành kế hoạch. Do cải tiến kĩ thuật nên mỗi ngày xưởng đó đóng