• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đột biến đảo đoạn ít ảnh hưởng đến sức sống của cơ thể vì: A

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đột biến đảo đoạn ít ảnh hưởng đến sức sống của cơ thể vì: A"

Copied!
17
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Trường THPT Lương Văn Cù ĐỀ KIỂM TRA MÔN SINH - KHỐI 12 Họ tên:... Năm học: 2018 - 2019

Lớp:... Thời gian: 45 phút Đề 124

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

TL

Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40

TL

Câu 1. Đột biến đảo đoạn ít ảnh hưởng đến sức sống của cơ thể vì:

A. Quá trình giảm phân ít thay đổi.

B. Lượng vật chất di truyền không bị mất đi nhiều.

C. Số lượng gen không bị mất đi, quá trình sinh tổng hợp prôtêin diễn ra bình thường.

D. Số lượng gen tăng lên, quá trình sinh tổng hợp prôtêin diễn ra bình thường.

Câu 2. Biết các bộ ba phên mã ứng với các axit amin như sau: UUU – leu; GUG – val; XAU- his; AUG- Met. Cho gen có trình tự các cặp nu như sau:

3’ TAX – GTA – XAX – AAT ...5’

5’ATG - XAT – GTG – TTA...3’

Phân tử protein do gen đó tổng hợp có trình tự axit amin như thế nào?

A. Met – his – leu – val B. Met – leu – his – val

C. Met – val – his – leu D. Met- his – val – leu

Câu 3. Quá trình tổng hợp ARN từ khuôn mẫu của gen trên ADN được gọi là:

A. Quá trình giải mã. B. Quá trình nhân đôi. C. Quá trình phiên mã. D. Quá trình dịch mã.

Câu 4. Làm khuôn mẫu cho quá trình phiên mã là nhiệm vụ của

A. Mạch mã gốc. B. mARN. C. Mạch mã hoá. D. tARN.

Câu 5. Gen phân mảnh có đặc điểm là:

A. Gồm các nuclêôtit không nối liên tục.

B. Chia thành nhiều mảnh, mỗi mảnh ở một nơi.

C. Do các đoạn Okazaki nối lại.

D. Vùng mã hóa axit amin xen đoạn không mã hóa axit amin.

Câu 6. Nuclêôxôm có cấu trúc gồm:

A. Lõi là 1 đoạn ADN có 146 cặp nuclêôtit và vỏ bọc là 8 phân tử histon.

B. 9 phân tử histon được quấn quanh bởi 1 đoạn ADN dài 146 cặp nuclêôtit C. Một đoạn ADN dài 146 cặp nuclêôtit quấn 1 ¾ vòng quanh 8 phân tử histon.

D. 8 phân tử histon quấn quanh 1 lõi ADN gồm 146 cặp nuclêôtit.

Câu 7. Đột biến gen thường gây hại cho cơ thể mang đột biến vì:

A. Làm ngừng trệ quá trình phiên mã, không tổng hợp được prôtêin.

B. Làm biến đổi cấu trúc gen dẫn tới cơ thể s/vật không kiểm soát được quá trình tái bản của gen.

C. Làm sai lệch thông tin di truyền dẫn tới làm rối loạn quá trình sinh tổng hợp prôtêin.

D. Làm gen bị biến đổi dẫn tới không kế tục vật chất di truyền qua các thế hệ.

Câu 8. Phân tử mARN mang axit amin mở đầu (Met) có bộ ba mã sao là:

A. 3’ … UAG …5’ B. 5’ … UAG …3’ C. 5’ … UAX …3’ D. 3’ … UAX …5’

Câu 9. Theo Jacôp và Mônô, các thành phần cấu tạo của Opêron Lac gồm:

A. Một gen điều hòa (R),một vùng khởi động (P) và một nhóm gen cấu trúc.

B. Một vùng vận hành (O) và một nhóm gen cấu trúc.

C. Một gen điều hòa (R),một vùng khởi động (P),một vùng vận hành (O) và một nhóm gen cấu trúc.

D. Một vùng khởi động (P),một vùng vận hành (O) và một nhóm gen cấu trúc.

Câu 10. Người mắc bệnh hội chứng Đao chủ yếu do:

A. Thiếu một NST số 21. B. Thừa một NST số 21.

C. Thừa một NST X (XXX). D. Thiếu một NST X (OX).

(2)

Câu 11. Đột biến gen là

A. Những biến đổi xảy ra trên suốt chiều dài của phân tử ADN.

B. Sự biến đổi một cặp nuclêôtit trong gen.

C. Những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới sự biến đổi một hoặc một số cặp nuclêôtit, xảy ra tại một hoặc nhiều điểm của phân tử ADN.

D. Sự biến đổi một số cặp nuclêôtit trong gen.

Câu 12. Cơ chế phát sinh đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là do tác nhân gây đột biến:

A. Làm đứt gãy nhiễm sắc thể dẫn đến rối loạn trao đổi chéo.

B. Làm đứt gãy NST, rối loạn nhân đôi NST, trao đổi chéo không đều giữa các crômatít.

C. Tiếp hợp hoặc trao đổi chéo không đều giữa các crômatít.

D. Làm đứt gãy nhiễm sắc thể, làm ảnh hưởng tới quá trình tự nhân đôi ADN.

Câu 13. Trong cơ chế điều hoà hoạt động của gen ở tế bào nhân sơ, vai trò của gen điều hoà R là : A. Tạo ra enzim điều hòa hoạt động operon Lac.

B. Tạo ra chất cảm ứng lactôzơ tác dụng lên nhóm gen cấu trúc Z,Y,A . C. Tổng hợp enzim ARN polimeraza điều hòa họat động gen.

D. Quy định tổng hợp prôtêin ức chế tác động lên vùng vận hành.

Câu 14. Bản chất của mã di truyền là A. Các axit amin đựơc mã hoá trong gen.

B. Ba nuclêôtit liền kề cùng loại hay khác loại đều mã hoá cho một axit amin.

C. Trình tự sắp xếp các nulêôtit trong gen quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong prôtêin.

D. Một bộ ba mã hoá cho một axit amin.

Câu 15. Dạng đột biến gen không làm thay đổi tổng số nuclêôtit và số liên kết hyđrô so với gen ban đầu là:

A. Thay thế 1 cặp nuclêôtit và đảo vị trí một cặp nuclêôtit.

B. Mất 1 cặp nuclêôtit và thêm một cặp nuclêôtit.

C. Đảo vị trí 1 cặp nuclêôtit và thay thế một cặp nuclêôtit có cùng số liên kết hyđrô.

D. Mất 1 cặp nuclêôtit và thay thế một cặp nuclêôtit có cùng số liên kết hyđrô.

Câu 16. Trong quá trình sinh tổng hợp prôtêin, polixôm có vai trò:

A. Làm tăng hiệu suất tổng hợp prôtêin. B. Tổng hợp ribôxôm.

C. Xúc tác giúp ribôxom gắn vào mARN. D. Giúp ribôxôm dịch chuyển trên mARN.

Câu 17. Ở một loài thực vật, gen A qui định thân cao là trội hoàn toàn so với thân thấp do gen a qui định. Cho cây thân cao có kiểu gen Aaaa giao phấn với cây thân cao có kiểu gen Aaaa thì kết quả phân tính ở F1 sẽ là:

A. 5 cao: 1 thấp. B. 3 cao: 1 thấp. C. 11 cao: 1 thấp. D. 35 cao: 1 thấp.

Câu 18. Trong các dạng đột biến gen, dạng nào thường gây biến đổi nhiều nhất trong cấu trúc của prôtêin tương ứng, nếu đột biến không làm xuất hiện bộ ba kết thúc?

A. Mất hoặc thêm một cặp nuclêôtit. B. Mất một cặp nuclêôtit.

C. Thay thế một cặp nuclêôtit. D. Thêm một cặp nuclêôtit.

Câu 19. Operon là:

A. Một cụm các gen vận hành và các gen điều hòa trên phân tử ADN.

B. Cụm các gen cấu trúc và 1 số gen điều hòa trên phân tử ADN.

C. Một cụm các gen cấu trúc có liên quan về chức năng và có chung một cơ chế điều hòa.

D. Một đoạn ADN gồm các gen cấu trúc, gen vận hành và gen điều hòa.

Câu 20. Nhận định nào sau đây là chính xác khi nói về đột biến lệch bội?

A. Là sự tăng hay giảm số lượng NST ở một cặp NST tương đồng.

B. Là sự thay đổi số lượng NST ở một hoặc vài cặp NST tương đồng.

C. Là sự thay đổi số lượng toàn bộ NST lưỡng bội của loài.

D. Là sự tăng số lượng NST ở một hoặc vài cặp tương đồng.

Câu 21. Điều hòa hoạt động của gen chính là:

A. Điều hòa lượng sản phẩm của gen được tạo ra. B. Điều hòa lượng rARN của gen được tạo ra.

C. Điều hòa lượng tARN của gen được tạo ra. D. Điều hòa lượng mARN của gen được tạo ra.

(3)

Câu 22. Tất cả các loài sinh vật đều có chung một bộ mã di truyền, trừ một vài ngoại lệ, điều này biểu hiện đặc điểm gì của mã di truyền?

A. Mã di truyền có tính phổ biến. B. Mã di truyền có tính thoái hóa.

C. Mã di truyền có tính đặc hiệu. D. Mã di truyền luôn là mã bộ ba.

Câu 23. Mỗi gen mã hoá prôtêin điển hình gồm các vùng theo trình tự là:

A. Vùng điều hoà, vùng vận hành, vùng kết thúc. B. Vùng điều hoà, vùng vận hành, vùng mã hoá.

C. Vùng vận hành, vùng mã hoá, vùng kết thúc. D. Vùng điều hoà, vùng mã hoá, vùng kết thúc.

Câu 24. Cải củ (2n=18R) lai với bắp cải (2n=18B) thì có khả năng sinh ra con lai bất thụ có bộ NST là;

A. 36B. B. 36R C. 18(R+B) D. 9R+9B

Câu 25. Cho một số thông tin có liên quan đến đột biến số lượng nhiễm sắc thể như sau:

1. Đột biến đa bội gặp phổ biến ở thực vật nhưng hiếm gặp ở động vật.

2. Cá thể mang kiểu gen Aaa thuộc dạng đột biến tam bội hoặc thể ba.

3. Cải bắp 2n=18B x cải củ 2n=18R tạo con lai F1 có bộ NST là 9B+ 9R hữu thụ.

4. Đậu hà lan (2n=14) bị đột biến lệch bội sẽ hình thành được 13 dạng thể 1.

Có bao nhiêu phương án đúng?

A. 2 B. 3 C. 1 D. 4

Câu 26. Giả sử một gen được cấu tạo từ 3 loại nuclêôtit: A, T, G thì trên mạch gốc của gen này có thể có tối đa bao nhiêu loại mã bộ ba:

A. 9 loại mã bộ ba. B. 27 loại mã bộ ba. C. 6 loại mã bộ ba. D. 3 loại mã bộ ba.

Câu 27. Một loài sinh vật có bộ NST 2n = 14 và tất cả các cặp NST tương đồng đều chứa nhiều cặp gen dị hợp. Nếu không xảy ra đột biến gen, đột biến cấu trúc NST và không xảy ra hoán vị gen, thì loài này có thể hình thành bao nhiêu loại thể ba khác nhau về bộ NST?

A. 14. B. 21. C. 7. D. 35.

Câu 28. Một thể đột biến được gọi là thể tam bội nếu :

A. Trong mỗi cặp NST của tế bào sinh dưỡng luôn tồn tại thành từng bộ 3 chiếc có hình dạng giống nhau.

B. Trong mỗi cặp NST của tế bào sinh dưỡng luôn tồn tại thành từng bộ 3 chiếc có hình dạng khác nhau.

C. Cơ quan sinh dưỡng có kích thước to gấp 3 lần so với cơ thể lưỡng bội D. Cơ thể không có khả năng sinh sản hữu tính, chỉ có thể sinh sản vô tính.

Câu 29. Biết các bộ ba phên mã ứng với các axit amin như sau: UUU – leu; GUG – val; XAU- his; AUG- Met. Cho gen có trình tự các axit amin như sau:

Met – val – his – leu... Gen tổng hợp đoạn polipeptit trên có chiều và trình tự các nucleotit nào sau đây?

A. 5’ XAX – GTA – AAT...3’

3’GTG – XAT – TTA...5’

B. 3’TAX – XAX – GTA – AAA... 5’

5’ATG – GTG – XAT – TTT...3’

C. 5’TAX – XAX – GTA – AAT...3’

3’ATG – GTA – XAT – TTA ...5’

D. 3’XAX – GTA – AAT...5’

5’GTG – XAT – TTA ...3’

Câu 30. Một thể khảm đa bội xuất hiện trên cây lưỡng bội do:

A. Sự rối loạn phân li NST trong giảm phân ở các cặp NST tương đồng.

B. Sự rối loạn phân li NST trong nguyên phân ở một số tế bào sinh dưỡng.

C. Sự rối loạn phân li NST ở lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử.

D. Sự rối loạn phân li NST trong giảm phân ở một hoặc một số cặp NST.

Câu 31. Thể đột biến là:

A. Những cá thể mang đột biến đã biểu hiện trên kiểu hình của cơ thể.

B. Tập hợp các kiểu gen trong tế bào của cơ thể bị đột biến.

C. Tập hợp các tế bào bị đột biến.

D. Tập hợp các dạng đột biến của cơ thể.

(4)

Câu 32. Ở sinh vật nhân thực, mARN được tổng hợp theo các bước:

A. Gen  mARN sơ khai  Tách Intron  Ghép Êxôn  mARN B. Gen  mARN sơ khai  Tách Êxôn  Ghép Intron  mARN C. Gen  Tách Intron  Ghép Êxôn  mARN sơ khai  mARN D. Gen  Tách Êxôn  Ghép Intron  mARN sơ khai  mARN

Câu 33. 11. Vai trò của enzim ADN – polimeraza trong quá trình tự nhân đôi ADN là:

A. Tháo xoắn phân tử ADN.

B. Cả A, B, C đều đúng.

C. Bẻ gãy các liên kết hidro giữa 2 mạch ADN.

D. Lắp ráp các nuclêotit tự do theo nguyên tắc bổ sung với mỗi mạch khuôn của ADN.

Câu 34. Khi mô tả về cơ chế đột biến đảo đoạn NST, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Một đoạn nào đó của NST bị đứt ra, sau đó quay 180 0 gắn vào vị trí khác trên NST khác B. Một đoạn nào đó của NST bị đứt ra, sau đó gắn vào vị trí cũ trên cùng 1 NST.

C. Một đoạn nào đó của NST bị đứt ra, sau đó gắn vào vị trí mới trên cùng 1 NST

D. Một đoạn nào đó của NST bị đứt ra, sau đó quay 180 0 gắn vào vị trí cũ trên cùng 1 NST

Câu 35. Một nhiễm sắc thể có trình tự các gen là: ABCDEFGHI Sau đột biến, trình tự các gen trên nhiễm sắc thể này là: ABCDCDEFGHI Đây là dạng đột biến:

A. Lặp đoạn nhiễm sắc thể. B. Mất đoạn nhiễm sắc thể.

C. Chuyển đoạn nhiễm sắc thể. D. Đảo đoạn nhiễm sắc thể.

Câu 36. Có một trình tự ARN {5`-AUG GGG XAU UUU UGX -3`} mã hoá cho một đoạn polipeptit gồm 5 axit amin. Sự thay thế nu nào dẫn đến việc đoạn polipeptit này chỉ còn lại 4 axit amin ?

A. Thay thế A ở vị trí thứ 1 bằng X. B. Thay thế G ở vị trí thứ 6 bằng A.

C. Thay thế U ở vị trí thứ 12 bằng A. D. Thay thế X ở vị trí thứ 15 bằng A.

Câu 37. Mạch gốc của một đoạn gen có trình tự như sau: 3’ … TATGGGXATGTAATGGGX … 5’. Xác định trình tự Nucleotit của mARN được phiên mã từ mạch trên:

A. 5’ … AUAXXXGUAXAUUAXXXG … 3’ B. 5’ … ATAXXXGTAXATTAXXXG … 3’

C. 3’ … ATAXXXGTAXATTAXXXG … 5’ D. 3’ … AUAXXXGUAXAUUAXXXG … 5’

Câu 38. Cây tứ bội Bbbb có thể tạo ra số loại giao tử bình thường là:

A. ½ BB; ½ Bb. B. ½ B; 1/2b.

C. ½ Bb; ½ bb. D. 1/6 BB; 4/6Bb; 1/6bb.

Câu 39. Nội dung nào phản ánh đúng tính thoái hóa của mã di truyền?

A. Mỗi bộ ba chỉ mã hóa cho 1 loại axit amin.

B. Nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hóa cho một loại axit amin.

C. Nhiều axit amin khác nhau được mã hóa bởi 1 bộ ba.

D. Mỗi axit amin chỉ được mã hóa bởi một bộ ba.

Câu 40. Gen là gì?

A. Gen là cả một phân tử ADN mang thông tin mã hóa cho một chuỗi polipeptit hay một phân tử ARN.

B. Gen là một đoạn của phân tử ARN mang thông tin mã hóa cho một chuỗi polipeptit hay một phân tử ARN.

C. Gen là một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hóa cho một chuỗi polipeptit.

D. Gen là một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hóa cho một chuỗi polipeptit hay một phân tử ARN.

---Hết ---

(5)

Trường THPT Lương Văn Cù ĐỀ KIỂM TRA MÔN SINH - KHỐI 12 Họ tên:... Năm học: 2018 - 2019

Lớp:... Thời gian: 45 phút Đề 125

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

TL

Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40

TL

Câu 1. Trong cơ chế điều hoà hoạt động của gen ở tế bào nhân sơ, vai trò của gen điều hoà R là : A. Tạo ra enzim điều hòa hoạt động operon Lac.

B. Tổng hợp enzim ARN polimeraza điều hòa họat động gen.

C. Quy định tổng hợp prôtêin ức chế tác động lên vùng vận hành.

D. Tạo ra chất cảm ứng lactôzơ tác dụng lên nhóm gen cấu trúc Z,Y,A .

Câu 2. Mạch gốc của một đoạn gen có trình tự như sau: 3’ … TATGGGXATGTAATGGGX … 5’. Xác định trình tự Nucleotit của mARN được phiên mã từ mạch trên:

A. 3’ … AUAXXXGUAXAUUAXXXG … 5’ B. 5’ … AUAXXXGUAXAUUAXXXG … 3’

C. 5’ … ATAXXXGTAXATTAXXXG … 3’ D. 3’ … ATAXXXGTAXATTAXXXG … 5’

Câu 3. Giả sử một gen được cấu tạo từ 3 loại nuclêôtit: A, T, G thì trên mạch gốc của gen này có thể có tối đa bao nhiêu loại mã bộ ba:

A. 27 loại mã bộ ba. B. 6 loại mã bộ ba. C. 9 loại mã bộ ba. D. 3 loại mã bộ ba.

Câu 4. Cải củ (2n=18R) lai với bắp cải (2n=18B) thì có khả năng sinh ra con lai bất thụ có bộ NST là;

A. 36R B. 18(R+B) C. 36B. D. 9R+9B

Câu 5. Tất cả các loài sinh vật đều có chung một bộ mã di truyền, trừ một vài ngoại lệ, điều này biểu hiện đặc điểm gì của mã di truyền?

A. Mã di truyền có tính phổ biến. B. Mã di truyền có tính đặc hiệu.

C. Mã di truyền có tính thoái hóa. D. Mã di truyền luôn là mã bộ ba.

Câu 6. Một thể khảm đa bội xuất hiện trên cây lưỡng bội do:

A. Sự rối loạn phân li NST trong giảm phân ở các cặp NST tương đồng.

B. Sự rối loạn phân li NST ở lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử.

C. Sự rối loạn phân li NST trong giảm phân ở một hoặc một số cặp NST.

D. Sự rối loạn phân li NST trong nguyên phân ở một số tế bào sinh dưỡng.

Câu 7. Điều hòa hoạt động của gen chính là:

A. Điều hòa lượng mARN của gen được tạo ra. B. Điều hòa lượng tARN của gen được tạo ra.

C. Điều hòa lượng sản phẩm của gen được tạo ra. D. Điều hòa lượng rARN của gen được tạo ra.

Câu 8. Ở sinh vật nhân thực, mARN được tổng hợp theo các bước:

A. Gen  mARN sơ khai  Tách Intron  Ghép Êxôn  mARN B. Gen  mARN sơ khai  Tách Êxôn  Ghép Intron  mARN C. Gen  Tách Intron  Ghép Êxôn  mARN sơ khai  mARN D. Gen  Tách Êxôn  Ghép Intron  mARN sơ khai  mARN Câu 9. Mỗi gen mã hoá prôtêin điển hình gồm các vùng theo trình tự là:

A. Vùng điều hoà, vùng mã hoá, vùng kết thúc. B. Vùng điều hoà, vùng vận hành, vùng kết thúc.

C. Vùng vận hành, vùng mã hoá, vùng kết thúc. D. Vùng điều hoà, vùng vận hành, vùng mã hoá.

Câu 10. 11. Vai trò của enzim ADN – polimeraza trong quá trình tự nhân đôi ADN là:

A. Bẻ gãy các liên kết hidro giữa 2 mạch ADN.

B. Tháo xoắn phân tử ADN.

C. Lắp ráp các nuclêotit tự do theo nguyên tắc bổ sung với mỗi mạch khuôn của ADN.

D. Cả A, B, C đều đúng.

(6)

Câu 11. Nuclêôxôm có cấu trúc gồm:

A. Lõi là 1 đoạn ADN có 146 cặp nuclêôtit và vỏ bọc là 8 phân tử histon.

B. 8 phân tử histon quấn quanh 1 lõi ADN gồm 146 cặp nuclêôtit.

C. Một đoạn ADN dài 146 cặp nuclêôtit quấn 1 ¾ vòng quanh 8 phân tử histon.

D. 9 phân tử histon được quấn quanh bởi 1 đoạn ADN dài 146 cặp nuclêôtit

Câu 12. Khi mô tả về cơ chế đột biến đảo đoạn NST, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Một đoạn nào đó của NST bị đứt ra, sau đó gắn vào vị trí mới trên cùng 1 NST

B. Một đoạn nào đó của NST bị đứt ra, sau đó quay 180 0 gắn vào vị trí cũ trên cùng 1 NST C. Một đoạn nào đó của NST bị đứt ra, sau đó quay 180 0 gắn vào vị trí khác trên NST khác D. Một đoạn nào đó của NST bị đứt ra, sau đó gắn vào vị trí cũ trên cùng 1 NST.

Câu 13. Một thể đột biến được gọi là thể tam bội nếu :

A. Cơ quan sinh dưỡng có kích thước to gấp 3 lần so với cơ thể lưỡng bội B. Cơ thể không có khả năng sinh sản hữu tính, chỉ có thể sinh sản vô tính.

C. Trong mỗi cặp NST của tế bào sinh dưỡng luôn tồn tại thành từng bộ 3 chiếc có hình dạng khác nhau.

D. Trong mỗi cặp NST của tế bào sinh dưỡng luôn tồn tại thành từng bộ 3 chiếc có hình dạng giống nhau.

Câu 14. Nội dung nào phản ánh đúng tính thoái hóa của mã di truyền?

A. Nhiều axit amin khác nhau được mã hóa bởi 1 bộ ba.

B. Mỗi axit amin chỉ được mã hóa bởi một bộ ba.

C. Mỗi bộ ba chỉ mã hóa cho 1 loại axit amin.

D. Nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hóa cho một loại axit amin.

Câu 15. Có một trình tự ARN {5`-AUG GGG XAU UUU UGX -3`} mã hoá cho một đoạn polipeptit gồm 5 axit amin. Sự thay thế nu nào dẫn đến việc đoạn polipeptit này chỉ còn lại 4 axit amin ?

A. Thay thế G ở vị trí thứ 6 bằng A. B. Thay thế A ở vị trí thứ 1 bằng X.

C. Thay thế X ở vị trí thứ 15 bằng A. D. Thay thế U ở vị trí thứ 12 bằng A.

Câu 16. Cho một số thông tin có liên quan đến đột biến số lượng nhiễm sắc thể như sau:

1. Đột biến đa bội gặp phổ biến ở thực vật nhưng hiếm gặp ở động vật.

2. Cá thể mang kiểu gen Aaa thuộc dạng đột biến tam bội hoặc thể ba.

3. Cải bắp 2n=18B x cải củ 2n=18R tạo con lai F1 có bộ NST là 9B+ 9R hữu thụ.

4. Đậu hà lan (2n=14) bị đột biến lệch bội sẽ hình thành được 13 dạng thể 1.

Có bao nhiêu phương án đúng?

A. 1 B. 3 C. 2 D. 4

Câu 17. Một loài sinh vật có bộ NST 2n = 14 và tất cả các cặp NST tương đồng đều chứa nhiều cặp gen dị hợp. Nếu không xảy ra đột biến gen, đột biến cấu trúc NST và không xảy ra hoán vị gen, thì loài này có thể hình thành bao nhiêu loại thể ba khác nhau về bộ NST?

A. 21. B. 35. C. 7. D. 14.

Câu 18. Cơ chế phát sinh đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là do tác nhân gây đột biến:

A. Làm đứt gãy NST, rối loạn nhân đôi NST, trao đổi chéo không đều giữa các crômatít.

B. Làm đứt gãy nhiễm sắc thể, làm ảnh hưởng tới quá trình tự nhân đôi ADN.

C. Làm đứt gãy nhiễm sắc thể dẫn đến rối loạn trao đổi chéo.

D. Tiếp hợp hoặc trao đổi chéo không đều giữa các crômatít.

Câu 19. Trong các dạng đột biến gen, dạng nào thường gây biến đổi nhiều nhất trong cấu trúc của prôtêin tương ứng, nếu đột biến không làm xuất hiện bộ ba kết thúc?

A. Thay thế một cặp nuclêôtit. B. Thêm một cặp nuclêôtit.

C. Mất hoặc thêm một cặp nuclêôtit. D. Mất một cặp nuclêôtit.

Câu 20. Trong quá trình sinh tổng hợp prôtêin, polixôm có vai trò:

A. Tổng hợp ribôxôm. B. Xúc tác giúp ribôxom gắn vào mARN.

C. Làm tăng hiệu suất tổng hợp prôtêin. D. Giúp ribôxôm dịch chuyển trên mARN.

(7)

Câu 21. Ở một loài thực vật, gen A qui định thân cao là trội hoàn toàn so với thân thấp do gen a qui định. Cho cây thân cao có kiểu gen Aaaa giao phấn với cây thân cao có kiểu gen Aaaa thì kết quả phân tính ở F1 sẽ là:

A. 3 cao: 1 thấp. B. 35 cao: 1 thấp. C. 11 cao: 1 thấp. D. 5 cao: 1 thấp.

Câu 22. Một nhiễm sắc thể có trình tự các gen là: ABCDEFGHI Sau đột biến, trình tự các gen trên nhiễm sắc thể này là: ABCDCDEFGHI Đây là dạng đột biến:

A. Mất đoạn nhiễm sắc thể. B. Chuyển đoạn nhiễm sắc thể.

C. Đảo đoạn nhiễm sắc thể. D. Lặp đoạn nhiễm sắc thể.

Câu 23. Bản chất của mã di truyền là

A. Ba nuclêôtit liền kề cùng loại hay khác loại đều mã hoá cho một axit amin.

B. Trình tự sắp xếp các nulêôtit trong gen quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong prôtêin.

C. Các axit amin đựơc mã hoá trong gen.

D. Một bộ ba mã hoá cho một axit amin.

Câu 24. Đột biến gen là

A. Những biến đổi xảy ra trên suốt chiều dài của phân tử ADN.

B. Sự biến đổi một cặp nuclêôtit trong gen.

C. Sự biến đổi một số cặp nuclêôtit trong gen.

D. Những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới sự biến đổi một hoặc một số cặp nuclêôtit, xảy ra tại một hoặc nhiều điểm của phân tử ADN.

Câu 25. Gen phân mảnh có đặc điểm là:

A. Gồm các nuclêôtit không nối liên tục.

B. Chia thành nhiều mảnh, mỗi mảnh ở một nơi.

C. Vùng mã hóa axit amin xen đoạn không mã hóa axit amin.

D. Do các đoạn Okazaki nối lại.

Câu 26. Đột biến đảo đoạn ít ảnh hưởng đến sức sống của cơ thể vì:

A. Lượng vật chất di truyền không bị mất đi nhiều.

B. Số lượng gen tăng lên, quá trình sinh tổng hợp prôtêin diễn ra bình thường.

C. Quá trình giảm phân ít thay đổi.

D. Số lượng gen không bị mất đi, quá trình sinh tổng hợp prôtêin diễn ra bình thường.

Câu 27. Thể đột biến là:

A. Tập hợp các dạng đột biến của cơ thể.

B. Tập hợp các kiểu gen trong tế bào của cơ thể bị đột biến.

C. Tập hợp các tế bào bị đột biến.

D. Những cá thể mang đột biến đã biểu hiện trên kiểu hình của cơ thể.

Câu 28. Làm khuôn mẫu cho quá trình phiên mã là nhiệm vụ của

A. tARN. B. Mạch mã gốc. C. Mạch mã hoá. D. mARN.

Câu 29. Quá trình tổng hợp ARN từ khuôn mẫu của gen trên ADN được gọi là:

A. Quá trình dịch mã. B. Quá trình nhân đôi. C. Quá trình phiên mã. D. Quá trình giải mã.

Câu 30. Theo Jacôp và Mônô, các thành phần cấu tạo của Opêron Lac gồm:

A. Một gen điều hòa (R),một vùng khởi động (P),một vùng vận hành (O) và một nhóm gen cấu trúc.

B. Một vùng khởi động (P),một vùng vận hành (O) và một nhóm gen cấu trúc.

C. Một vùng vận hành (O) và một nhóm gen cấu trúc.

D. Một gen điều hòa (R),một vùng khởi động (P) và một nhóm gen cấu trúc.

Câu 31. Người mắc bệnh hội chứng Đao chủ yếu do:

A. Thiếu một NST số 21. B. Thừa một NST số 21.

C. Thừa một NST X (XXX). D. Thiếu một NST X (OX).

Câu 32. Operon là:

A. Một đoạn ADN gồm các gen cấu trúc, gen vận hành và gen điều hòa.

B. Một cụm các gen cấu trúc có liên quan về chức năng và có chung một cơ chế điều hòa.

C. Cụm các gen cấu trúc và 1 số gen điều hòa trên phân tử ADN.

D. Một cụm các gen vận hành và các gen điều hòa trên phân tử ADN.

(8)

Câu 33. Cây tứ bội Bbbb có thể tạo ra số loại giao tử bình thường là:

A. ½ B; 1/2b. B. ½ Bb; ½ bb.

C. 1/6 BB; 4/6Bb; 1/6bb. D. ½ BB; ½ Bb.

Câu 34. Nhận định nào sau đây là chính xác khi nói về đột biến lệch bội?

A. Là sự tăng hay giảm số lượng NST ở một cặp NST tương đồng.

B. Là sự thay đổi số lượng NST ở một hoặc vài cặp NST tương đồng.

C. Là sự thay đổi số lượng toàn bộ NST lưỡng bội của loài.

D. Là sự tăng số lượng NST ở một hoặc vài cặp tương đồng.

Câu 35. Dạng đột biến gen không làm thay đổi tổng số nuclêôtit và số liên kết hyđrô so với gen ban đầu là:

A. Thay thế 1 cặp nuclêôtit và đảo vị trí một cặp nuclêôtit.

B. Mất 1 cặp nuclêôtit và thêm một cặp nuclêôtit.

C. Mất 1 cặp nuclêôtit và thay thế một cặp nuclêôtit có cùng số liên kết hyđrô.

D. Đảo vị trí 1 cặp nuclêôtit và thay thế một cặp nuclêôtit có cùng số liên kết hyđrô.

Câu 36. Gen là gì?

A. Gen là cả một phân tử ADN mang thông tin mã hóa cho một chuỗi polipeptit hay một phân tử ARN.

B. Gen là một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hóa cho một chuỗi polipeptit.

C. Gen là một đoạn của phân tử ARN mang thông tin mã hóa cho một chuỗi polipeptit hay một phân tử ARN.

D. Gen là một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hóa cho một chuỗi polipeptit hay một phân tử ARN.

Câu 37. Biết các bộ ba phên mã ứng với các axit amin như sau: UUU – leu; GUG – val; XAU- his; AUG- Met. Cho gen có trình tự các cặp nu như sau:

3’ TAX – GTA – XAX – AAT ...5’

5’ATG - XAT – GTG – TTA...3’

Phân tử protein do gen đó tổng hợp có trình tự axit amin như thế nào?

A. Met – leu – his – val B. Met- his – val – leu

C. Met – his – leu – val D. Met – val – his – leu

Câu 38. Đột biến gen thường gây hại cho cơ thể mang đột biến vì:

A. Làm sai lệch thông tin di truyền dẫn tới làm rối loạn quá trình sinh tổng hợp prôtêin.

B. Làm gen bị biến đổi dẫn tới không kế tục vật chất di truyền qua các thế hệ.

C. Làm biến đổi cấu trúc gen dẫn tới cơ thể s/vật không kiểm soát được quá trình tái bản của gen.

D. Làm ngừng trệ quá trình phiên mã, không tổng hợp được prôtêin.

Câu 39. Phân tử mARN mang axit amin mở đầu (Met) có bộ ba mã sao là:

A. 5’ … UAG …3’ B. 3’ … UAX …5’ C. 5’ … UAX …3’ D. 3’ … UAG …5’

Câu 40. Biết các bộ ba phên mã ứng với các axit amin như sau: UUU – leu; GUG – val; XAU- his; AUG- Met. Cho gen có trình tự các axit amin như sau:

Met – val – his – leu... Gen tổng hợp đoạn polipeptit trên có chiều và trình tự các nucleotit nào sau đây?

A. 3’TAX – XAX – GTA – AAA... 5’

5’ATG – GTG – XAT – TTT...3’

B. 3’XAX – GTA – AAT...5’

5’GTG – XAT – TTA ...3’

C. 5’ XAX – GTA – AAT...3’

3’GTG – XAT – TTA...5’

D. 5’TAX – XAX – GTA – AAT...3’

3’ATG – GTA – XAT – TTA ...5’

---Hết ---

(9)

Trường THPT Lương Văn Cù ĐỀ KIỂM TRA MÔN SINH - KHỐI 12 Họ tên:... Năm học: 2018 - 2019

Lớp:... Thời gian: 45 phút Đề 126

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

TL

Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40

TL

Câu 1. Trong cơ chế điều hoà hoạt động của gen ở tế bào nhân sơ, vai trò của gen điều hoà R là : A. Quy định tổng hợp prôtêin ức chế tác động lên vùng vận hành.

B. Tạo ra enzim điều hòa hoạt động operon Lac.

C. Tạo ra chất cảm ứng lactôzơ tác dụng lên nhóm gen cấu trúc Z,Y,A . D. Tổng hợp enzim ARN polimeraza điều hòa họat động gen.

Câu 2. Cây tứ bội Bbbb có thể tạo ra số loại giao tử bình thường là:

A. ½ Bb; ½ bb. B. ½ BB; ½ Bb.

C. 1/6 BB; 4/6Bb; 1/6bb. D. ½ B; 1/2b.

Câu 3. Tất cả các loài sinh vật đều có chung một bộ mã di truyền, trừ một vài ngoại lệ, điều này biểu hiện đặc điểm gì của mã di truyền?

A. Mã di truyền có tính thoái hóa. B. Mã di truyền có tính đặc hiệu.

C. Mã di truyền luôn là mã bộ ba. D. Mã di truyền có tính phổ biến.

Câu 4. Làm khuôn mẫu cho quá trình phiên mã là nhiệm vụ của

A. tARN. B. Mạch mã hoá. C. Mạch mã gốc. D. mARN.

Câu 5. Dạng đột biến gen không làm thay đổi tổng số nuclêôtit và số liên kết hyđrô so với gen ban đầu là:

A. Mất 1 cặp nuclêôtit và thêm một cặp nuclêôtit.

B. Đảo vị trí 1 cặp nuclêôtit và thay thế một cặp nuclêôtit có cùng số liên kết hyđrô.

C. Thay thế 1 cặp nuclêôtit và đảo vị trí một cặp nuclêôtit.

D. Mất 1 cặp nuclêôtit và thay thế một cặp nuclêôtit có cùng số liên kết hyđrô.

Câu 6. Nội dung nào phản ánh đúng tính thoái hóa của mã di truyền?

A. Nhiều axit amin khác nhau được mã hóa bởi 1 bộ ba.

B. Mỗi bộ ba chỉ mã hóa cho 1 loại axit amin.

C. Mỗi axit amin chỉ được mã hóa bởi một bộ ba.

D. Nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hóa cho một loại axit amin.

Câu 7. Điều hòa hoạt động của gen chính là:

A. Điều hòa lượng sản phẩm của gen được tạo ra. B. Điều hòa lượng mARN của gen được tạo ra.

C. Điều hòa lượng rARN của gen được tạo ra. D. Điều hòa lượng tARN của gen được tạo ra.

Câu 8. Cải củ (2n=18R) lai với bắp cải (2n=18B) thì có khả năng sinh ra con lai bất thụ có bộ NST là;

A. 36R B. 9R+9B C. 36B. D. 18(R+B)

Câu 9. Người mắc bệnh hội chứng Đao chủ yếu do:

A. Thiếu một NST X (OX). B. Thiếu một NST số 21.

C. Thừa một NST số 21. D. Thừa một NST X (XXX).

Câu 10. Ở sinh vật nhân thực, mARN được tổng hợp theo các bước:

A. Gen  mARN sơ khai  Tách Êxôn  Ghép Intron  mARN B. Gen  Tách Intron  Ghép Êxôn  mARN sơ khai  mARN C. Gen  mARN sơ khai  Tách Intron  Ghép Êxôn  mARN D. Gen  Tách Êxôn  Ghép Intron  mARN sơ khai  mARN

(10)

Câu 11. Cho một số thông tin có liên quan đến đột biến số lượng nhiễm sắc thể như sau:

1. Đột biến đa bội gặp phổ biến ở thực vật nhưng hiếm gặp ở động vật.

2. Cá thể mang kiểu gen Aaa thuộc dạng đột biến tam bội hoặc thể ba.

3. Cải bắp 2n=18B x cải củ 2n=18R tạo con lai F1 có bộ NST là 9B+ 9R hữu thụ.

4. Đậu hà lan (2n=14) bị đột biến lệch bội sẽ hình thành được 13 dạng thể 1.

Có bao nhiêu phương án đúng?

A. 1 B. 3 C. 2 D. 4

Câu 12. Cơ chế phát sinh đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là do tác nhân gây đột biến:

A. Làm đứt gãy nhiễm sắc thể dẫn đến rối loạn trao đổi chéo.

B. Tiếp hợp hoặc trao đổi chéo không đều giữa các crômatít.

C. Làm đứt gãy nhiễm sắc thể, làm ảnh hưởng tới quá trình tự nhân đôi ADN.

D. Làm đứt gãy NST, rối loạn nhân đôi NST, trao đổi chéo không đều giữa các crômatít.

Câu 13. Đột biến gen là

A. Sự biến đổi một cặp nuclêôtit trong gen.

B. Những biến đổi xảy ra trên suốt chiều dài của phân tử ADN.

C. Sự biến đổi một số cặp nuclêôtit trong gen.

D. Những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới sự biến đổi một hoặc một số cặp nuclêôtit, xảy ra tại một hoặc nhiều điểm của phân tử ADN.

Câu 14. Theo Jacôp và Mônô, các thành phần cấu tạo của Opêron Lac gồm:

A. Một gen điều hòa (R),một vùng khởi động (P),một vùng vận hành (O) và một nhóm gen cấu trúc.

B. Một vùng khởi động (P),một vùng vận hành (O) và một nhóm gen cấu trúc.

C. Một gen điều hòa (R),một vùng khởi động (P) và một nhóm gen cấu trúc.

D. Một vùng vận hành (O) và một nhóm gen cấu trúc.

Câu 15. Operon là:

A. Một cụm các gen vận hành và các gen điều hòa trên phân tử ADN.

B. Một đoạn ADN gồm các gen cấu trúc, gen vận hành và gen điều hòa.

C. Cụm các gen cấu trúc và 1 số gen điều hòa trên phân tử ADN.

D. Một cụm các gen cấu trúc có liên quan về chức năng và có chung một cơ chế điều hòa.

Câu 16. Mỗi gen mã hoá prôtêin điển hình gồm các vùng theo trình tự là:

A. Vùng điều hoà, vùng mã hoá, vùng kết thúc. B. Vùng điều hoà, vùng vận hành, vùng mã hoá.

C. Vùng điều hoà, vùng vận hành, vùng kết thúc. D. Vùng vận hành, vùng mã hoá, vùng kết thúc.

Câu 17. Phân tử mARN mang axit amin mở đầu (Met) có bộ ba mã sao là:

A. 3’ … UAX …5’ B. 5’ … UAG …3’ C. 5’ … UAX …3’ D. 3’ … UAG …5’

Câu 18. 11. Vai trò của enzim ADN – polimeraza trong quá trình tự nhân đôi ADN là:

A. Tháo xoắn phân tử ADN.

B. Lắp ráp các nuclêotit tự do theo nguyên tắc bổ sung với mỗi mạch khuôn của ADN.

C. Bẻ gãy các liên kết hidro giữa 2 mạch ADN.

D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 19. Một loài sinh vật có bộ NST 2n = 14 và tất cả các cặp NST tương đồng đều chứa nhiều cặp gen dị hợp. Nếu không xảy ra đột biến gen, đột biến cấu trúc NST và không xảy ra hoán vị gen, thì loài này có thể hình thành bao nhiêu loại thể ba khác nhau về bộ NST?

A. 7. B. 21. C. 35. D. 14.

Câu 20. Mạch gốc của một đoạn gen có trình tự như sau: 3’ … TATGGGXATGTAATGGGX … 5’. Xác định trình tự Nucleotit của mARN được phiên mã từ mạch trên:

A. 3’ … ATAXXXGTAXATTAXXXG … 5’ B. 3’ … AUAXXXGUAXAUUAXXXG … 5’

C. 5’ … ATAXXXGTAXATTAXXXG … 3’ D. 5’ … AUAXXXGUAXAUUAXXXG … 3’

Câu 21. Nuclêôxôm có cấu trúc gồm:

A. Lõi là 1 đoạn ADN có 146 cặp nuclêôtit và vỏ bọc là 8 phân tử histon.

B. 8 phân tử histon quấn quanh 1 lõi ADN gồm 146 cặp nuclêôtit.

C. 9 phân tử histon được quấn quanh bởi 1 đoạn ADN dài 146 cặp nuclêôtit D. Một đoạn ADN dài 146 cặp nuclêôtit quấn 1 ¾ vòng quanh 8 phân tử histon.

(11)

Câu 22. Một thể đột biến được gọi là thể tam bội nếu :

A. Cơ quan sinh dưỡng có kích thước to gấp 3 lần so với cơ thể lưỡng bội

B. Trong mỗi cặp NST của tế bào sinh dưỡng luôn tồn tại thành từng bộ 3 chiếc có hình dạng khác nhau.

C. Cơ thể không có khả năng sinh sản hữu tính, chỉ có thể sinh sản vô tính.

D. Trong mỗi cặp NST của tế bào sinh dưỡng luôn tồn tại thành từng bộ 3 chiếc có hình dạng giống nhau.

Câu 23. Một nhiễm sắc thể có trình tự các gen là: ABCDEFGHI Sau đột biến, trình tự các gen trên nhiễm sắc thể này là: ABCDCDEFGHI Đây là dạng đột biến:

A. Chuyển đoạn nhiễm sắc thể. B. Lặp đoạn nhiễm sắc thể.

C. Đảo đoạn nhiễm sắc thể. D. Mất đoạn nhiễm sắc thể.

Câu 24. Có một trình tự ARN {5`-AUG GGG XAU UUU UGX -3`} mã hoá cho một đoạn polipeptit gồm 5 axit amin. Sự thay thế nu nào dẫn đến việc đoạn polipeptit này chỉ còn lại 4 axit amin ?

A. Thay thế U ở vị trí thứ 12 bằng A. B. Thay thế G ở vị trí thứ 6 bằng A.

C. Thay thế X ở vị trí thứ 15 bằng A. D. Thay thế A ở vị trí thứ 1 bằng X.

Câu 25. Giả sử một gen được cấu tạo từ 3 loại nuclêôtit: A, T, G thì trên mạch gốc của gen này có thể có tối đa bao nhiêu loại mã bộ ba:

A. 6 loại mã bộ ba. B. 27 loại mã bộ ba. C. 3 loại mã bộ ba. D. 9 loại mã bộ ba.

Câu 26. Thể đột biến là:

A. Tập hợp các kiểu gen trong tế bào của cơ thể bị đột biến.

B. Những cá thể mang đột biến đã biểu hiện trên kiểu hình của cơ thể.

C. Tập hợp các tế bào bị đột biến.

D. Tập hợp các dạng đột biến của cơ thể.

Câu 27. Một thể khảm đa bội xuất hiện trên cây lưỡng bội do:

A. Sự rối loạn phân li NST trong giảm phân ở một hoặc một số cặp NST.

B. Sự rối loạn phân li NST trong giảm phân ở các cặp NST tương đồng.

C. Sự rối loạn phân li NST ở lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử.

D. Sự rối loạn phân li NST trong nguyên phân ở một số tế bào sinh dưỡng.

Câu 28. Ở một loài thực vật, gen A qui định thân cao là trội hoàn toàn so với thân thấp do gen a qui định. Cho cây thân cao có kiểu gen Aaaa giao phấn với cây thân cao có kiểu gen Aaaa thì kết quả phân tính ở F1 sẽ là:

A. 5 cao: 1 thấp. B. 11 cao: 1 thấp. C. 3 cao: 1 thấp. D. 35 cao: 1 thấp.

Câu 29. Biết các bộ ba phên mã ứng với các axit amin như sau: UUU – leu; GUG – val; XAU- his; AUG- Met. Cho gen có trình tự các cặp nu như sau:

3’ TAX – GTA – XAX – AAT ...5’

5’ATG - XAT – GTG – TTA...3’

Phân tử protein do gen đó tổng hợp có trình tự axit amin như thế nào?

A. Met – leu – his – val B. Met – his – leu – val

C. Met- his – val – leu D. Met – val – his – leu

Câu 30. Gen là gì?

A. Gen là cả một phân tử ADN mang thông tin mã hóa cho một chuỗi polipeptit hay một phân tử ARN.

B. Gen là một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hóa cho một chuỗi polipeptit hay một phân tử ARN.

C. Gen là một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hóa cho một chuỗi polipeptit.

D. Gen là một đoạn của phân tử ARN mang thông tin mã hóa cho một chuỗi polipeptit hay một phân tử ARN.

Câu 31. Đột biến đảo đoạn ít ảnh hưởng đến sức sống của cơ thể vì:

A. Số lượng gen không bị mất đi, quá trình sinh tổng hợp prôtêin diễn ra bình thường.

B. Số lượng gen tăng lên, quá trình sinh tổng hợp prôtêin diễn ra bình thường.

C. Lượng vật chất di truyền không bị mất đi nhiều.

D. Quá trình giảm phân ít thay đổi.

Câu 32. Gen phân mảnh có đặc điểm là:

A. Gồm các nuclêôtit không nối liên tục.

B. Vùng mã hóa axit amin xen đoạn không mã hóa axit amin.

C. Do các đoạn Okazaki nối lại.

D. Chia thành nhiều mảnh, mỗi mảnh ở một nơi.

(12)

Câu 33. Nhận định nào sau đây là chính xác khi nói về đột biến lệch bội?

A. Là sự tăng hay giảm số lượng NST ở một cặp NST tương đồng.

B. Là sự tăng số lượng NST ở một hoặc vài cặp tương đồng.

C. Là sự thay đổi số lượng toàn bộ NST lưỡng bội của loài.

D. Là sự thay đổi số lượng NST ở một hoặc vài cặp NST tương đồng.

Câu 34. Đột biến gen thường gây hại cho cơ thể mang đột biến vì:

A. Làm sai lệch thông tin di truyền dẫn tới làm rối loạn quá trình sinh tổng hợp prôtêin.

B. Làm ngừng trệ quá trình phiên mã, không tổng hợp được prôtêin.

C. Làm gen bị biến đổi dẫn tới không kế tục vật chất di truyền qua các thế hệ.

D. Làm biến đổi cấu trúc gen dẫn tới cơ thể s/vật không kiểm soát được quá trình tái bản của gen.

Câu 35. Quá trình tổng hợp ARN từ khuôn mẫu của gen trên ADN được gọi là:

A. Quá trình phiên mã. B. Quá trình dịch mã. C. Quá trình nhân đôi. D. Quá trình giải mã.

Câu 36. Khi mô tả về cơ chế đột biến đảo đoạn NST, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Một đoạn nào đó của NST bị đứt ra, sau đó quay 180 0 gắn vào vị trí cũ trên cùng 1 NST B. Một đoạn nào đó của NST bị đứt ra, sau đó gắn vào vị trí cũ trên cùng 1 NST.

C. Một đoạn nào đó của NST bị đứt ra, sau đó quay 180 0 gắn vào vị trí khác trên NST khác D. Một đoạn nào đó của NST bị đứt ra, sau đó gắn vào vị trí mới trên cùng 1 NST

Câu 37. Biết các bộ ba phên mã ứng với các axit amin như sau: UUU – leu; GUG – val; XAU- his; AUG- Met. Cho gen có trình tự các axit amin như sau:

Met – val – his – leu... Gen tổng hợp đoạn polipeptit trên có chiều và trình tự các nucleotit nào sau đây?

A. 5’ XAX – GTA – AAT...3’

3’GTG – XAT – TTA...5’

B. 5’TAX – XAX – GTA – AAT...3’

3’ATG – GTA – XAT – TTA ...5’

C. 3’TAX – XAX – GTA – AAA... 5’

5’ATG – GTG – XAT – TTT...3’

D. 3’XAX – GTA – AAT...5’

5’GTG – XAT – TTA ...3’

Câu 38. Trong quá trình sinh tổng hợp prôtêin, polixôm có vai trò:

A. Xúc tác giúp ribôxom gắn vào mARN. B. Làm tăng hiệu suất tổng hợp prôtêin.

C. Tổng hợp ribôxôm. D. Giúp ribôxôm dịch chuyển trên mARN.

Câu 39. Trong các dạng đột biến gen, dạng nào thường gây biến đổi nhiều nhất trong cấu trúc của prôtêin tương ứng, nếu đột biến không làm xuất hiện bộ ba kết thúc?

A. Thêm một cặp nuclêôtit. B. Thay thế một cặp nuclêôtit.

C. Mất hoặc thêm một cặp nuclêôtit. D. Mất một cặp nuclêôtit.

Câu 40. Bản chất của mã di truyền là

A. Trình tự sắp xếp các nulêôtit trong gen quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong prôtêin.

B. Một bộ ba mã hoá cho một axit amin.

C. Ba nuclêôtit liền kề cùng loại hay khác loại đều mã hoá cho một axit amin.

D. Các axit amin đựơc mã hoá trong gen.

---Hết ---

(13)

Trường THPT Lương Văn Cù ĐỀ KIỂM TRA MÔN SINH - KHỐI 12 Họ tên:... Năm học: 2018 - 2019

Lớp:... Thời gian: 45 phút Đề 127

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

TL

Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40

TL

Câu 1. Đột biến gen thường gây hại cho cơ thể mang đột biến vì:

A. Làm sai lệch thông tin di truyền dẫn tới làm rối loạn quá trình sinh tổng hợp prôtêin.

B. Làm gen bị biến đổi dẫn tới không kế tục vật chất di truyền qua các thế hệ.

C. Làm ngừng trệ quá trình phiên mã, không tổng hợp được prôtêin.

D. Làm biến đổi cấu trúc gen dẫn tới cơ thể s/vật không kiểm soát được quá trình tái bản của gen.

Câu 2. Tất cả các loài sinh vật đều có chung một bộ mã di truyền, trừ một vài ngoại lệ, điều này biểu hiện đặc điểm gì của mã di truyền?

A. Mã di truyền có tính đặc hiệu. B. Mã di truyền có tính phổ biến.

C. Mã di truyền có tính thoái hóa. D. Mã di truyền luôn là mã bộ ba.

Câu 3. Đột biến gen là

A. Sự biến đổi một số cặp nuclêôtit trong gen.

B. Sự biến đổi một cặp nuclêôtit trong gen.

C. Những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới sự biến đổi một hoặc một số cặp nuclêôtit, xảy ra tại một hoặc nhiều điểm của phân tử ADN.

D. Những biến đổi xảy ra trên suốt chiều dài của phân tử ADN.

Câu 4. Cơ chế phát sinh đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là do tác nhân gây đột biến:

A. Làm đứt gãy nhiễm sắc thể dẫn đến rối loạn trao đổi chéo.

B. Tiếp hợp hoặc trao đổi chéo không đều giữa các crômatít.

C. Làm đứt gãy NST, rối loạn nhân đôi NST, trao đổi chéo không đều giữa các crômatít.

D. Làm đứt gãy nhiễm sắc thể, làm ảnh hưởng tới quá trình tự nhân đôi ADN.

Câu 5. 11. Vai trò của enzim ADN – polimeraza trong quá trình tự nhân đôi ADN là:

A. Cả A, B, C đều đúng.

B. Bẻ gãy các liên kết hidro giữa 2 mạch ADN.

C. Lắp ráp các nuclêotit tự do theo nguyên tắc bổ sung với mỗi mạch khuôn của ADN.

D. Tháo xoắn phân tử ADN.

Câu 6. Gen phân mảnh có đặc điểm là:

A. Gồm các nuclêôtit không nối liên tục.

B. Chia thành nhiều mảnh, mỗi mảnh ở một nơi.

C. Do các đoạn Okazaki nối lại.

D. Vùng mã hóa axit amin xen đoạn không mã hóa axit amin.

Câu 7. Một nhiễm sắc thể có trình tự các gen là: ABCDEFGHI Sau đột biến, trình tự các gen trên nhiễm sắc thể này là: ABCDCDEFGHI Đây là dạng đột biến:

A. Chuyển đoạn nhiễm sắc thể. B. Lặp đoạn nhiễm sắc thể.

C. Mất đoạn nhiễm sắc thể. D. Đảo đoạn nhiễm sắc thể.

Câu 8. Biết các bộ ba phên mã ứng với các axit amin như sau: UUU – leu; GUG – val; XAU- his; AUG- Met. Cho gen có trình tự các cặp nu như sau:

3’ TAX – GTA – XAX – AAT ...5’

5’ATG - XAT – GTG – TTA...3’

Phân tử protein do gen đó tổng hợp có trình tự axit amin như thế nào?

A. Met – val – his – leu B. Met – leu – his – val

C. Met- his – val – leu D. Met – his – leu – val

(14)

Câu 9. Quá trình tổng hợp ARN từ khuôn mẫu của gen trên ADN được gọi là:

A. Quá trình giải mã. B. Quá trình dịch mã. C. Quá trình nhân đôi. D. Quá trình phiên mã.

Câu 10. Nội dung nào phản ánh đúng tính thoái hóa của mã di truyền?

A. Nhiều axit amin khác nhau được mã hóa bởi 1 bộ ba.

B. Mỗi axit amin chỉ được mã hóa bởi một bộ ba.

C. Mỗi bộ ba chỉ mã hóa cho 1 loại axit amin.

D. Nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hóa cho một loại axit amin.

Câu 11. Theo Jacôp và Mônô, các thành phần cấu tạo của Opêron Lac gồm:

A. Một gen điều hòa (R),một vùng khởi động (P),một vùng vận hành (O) và một nhóm gen cấu trúc.

B. Một vùng vận hành (O) và một nhóm gen cấu trúc.

C. Một vùng khởi động (P),một vùng vận hành (O) và một nhóm gen cấu trúc.

D. Một gen điều hòa (R),một vùng khởi động (P) và một nhóm gen cấu trúc.

Câu 12. Giả sử một gen được cấu tạo từ 3 loại nuclêôtit: A, T, G thì trên mạch gốc của gen này có thể có tối đa bao nhiêu loại mã bộ ba:

A. 9 loại mã bộ ba. B. 6 loại mã bộ ba. C. 3 loại mã bộ ba. D. 27 loại mã bộ ba.

Câu 13. Trong cơ chế điều hoà hoạt động của gen ở tế bào nhân sơ, vai trò của gen điều hoà R là : A. Tạo ra chất cảm ứng lactôzơ tác dụng lên nhóm gen cấu trúc Z,Y,A .

B. Quy định tổng hợp prôtêin ức chế tác động lên vùng vận hành.

C. Tạo ra enzim điều hòa hoạt động operon Lac.

D. Tổng hợp enzim ARN polimeraza điều hòa họat động gen.

Câu 14. Mỗi gen mã hoá prôtêin điển hình gồm các vùng theo trình tự là:

A. Vùng điều hoà, vùng vận hành, vùng kết thúc. B. Vùng điều hoà, vùng mã hoá, vùng kết thúc.

C. Vùng điều hoà, vùng vận hành, vùng mã hoá. D. Vùng vận hành, vùng mã hoá, vùng kết thúc.

Câu 15. Operon là:

A. Cụm các gen cấu trúc và 1 số gen điều hòa trên phân tử ADN.

B. Một cụm các gen cấu trúc có liên quan về chức năng và có chung một cơ chế điều hòa.

C. Một cụm các gen vận hành và các gen điều hòa trên phân tử ADN.

D. Một đoạn ADN gồm các gen cấu trúc, gen vận hành và gen điều hòa.

Câu 16. Ở một loài thực vật, gen A qui định thân cao là trội hoàn toàn so với thân thấp do gen a qui định. Cho cây thân cao có kiểu gen Aaaa giao phấn với cây thân cao có kiểu gen Aaaa thì kết quả phân tính ở F1 sẽ là:

A. 3 cao: 1 thấp. B. 5 cao: 1 thấp. C. 35 cao: 1 thấp. D. 11 cao: 1 thấp.

Câu 17. Thể đột biến là:

A. Những cá thể mang đột biến đã biểu hiện trên kiểu hình của cơ thể.

B. Tập hợp các kiểu gen trong tế bào của cơ thể bị đột biến.

C. Tập hợp các dạng đột biến của cơ thể.

D. Tập hợp các tế bào bị đột biến.

Câu 18. Biết các bộ ba phên mã ứng với các axit amin như sau: UUU – leu; GUG – val; XAU- his; AUG- Met. Cho gen có trình tự các axit amin như sau:

Met – val – his – leu... Gen tổng hợp đoạn polipeptit trên có chiều và trình tự các nucleotit nào sau đây?

A. 3’XAX – GTA – AAT...5’

5’GTG – XAT – TTA ...3’

B. 5’ XAX – GTA – AAT...3’

3’GTG – XAT – TTA...5’

C. 5’TAX – XAX – GTA – AAT...3’

3’ATG – GTA – XAT – TTA ...5’

D. 3’TAX – XAX – GTA – AAA... 5’

5’ATG – GTG – XAT – TTT...3’

Câu 19. Một thể khảm đa bội xuất hiện trên cây lưỡng bội do:

A. Sự rối loạn phân li NST trong nguyên phân ở một số tế bào sinh dưỡng.

B. Sự rối loạn phân li NST ở lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử.

C. Sự rối loạn phân li NST trong giảm phân ở các cặp NST tương đồng.

D. Sự rối loạn phân li NST trong giảm phân ở một hoặc một số cặp NST.

(15)

Câu 20. Điều hòa hoạt động của gen chính là:

A. Điều hòa lượng tARN của gen được tạo ra. B. Điều hòa lượng mARN của gen được tạo ra.

C. Điều hòa lượng rARN của gen được tạo ra. D. Điều hòa lượng sản phẩm của gen được tạo ra.

Câu 21. Cải củ (2n=18R) lai với bắp cải (2n=18B) thì có khả năng sinh ra con lai bất thụ có bộ NST là;

A. 18(R+B) B. 9R+9B C. 36R D. 36B.

Câu 22. Cho một số thông tin có liên quan đến đột biến số lượng nhiễm sắc thể như sau:

1. Đột biến đa bội gặp phổ biến ở thực vật nhưng hiếm gặp ở động vật.

2. Cá thể mang kiểu gen Aaa thuộc dạng đột biến tam bội hoặc thể ba.

3. Cải bắp 2n=18B x cải củ 2n=18R tạo con lai F1 có bộ NST là 9B+ 9R hữu thụ.

4. Đậu hà lan (2n=14) bị đột biến lệch bội sẽ hình thành được 13 dạng thể 1.

Có bao nhiêu phương án đúng?

A. 3 B. 2 C. 4 D. 1

Câu 23. Người mắc bệnh hội chứng Đao chủ yếu do:

A. Thừa một NST số 21. B. Thiếu một NST số 21.

C. Thiếu một NST X (OX). D. Thừa một NST X (XXX).

Câu 24. Cây tứ bội Bbbb có thể tạo ra số loại giao tử bình thường là:

A. ½ B; 1/2b. B. 1/6 BB; 4/6Bb; 1/6bb.

C. ½ Bb; ½ bb. D. ½ BB; ½ Bb.

Câu 25. Có một trình tự ARN {5`-AUG GGG XAU UUU UGX -3`} mã hoá cho một đoạn polipeptit gồm 5 axit amin. Sự thay thế nu nào dẫn đến việc đoạn polipeptit này chỉ còn lại 4 axit amin ?

A. Thay thế A ở vị trí thứ 1 bằng X. B. Thay thế G ở vị trí thứ 6 bằng A.

C. Thay thế U ở vị trí thứ 12 bằng A. D. Thay thế X ở vị trí thứ 15 bằng A.

Câu 26. Phân tử mARN mang axit amin mở đầu (Met) có bộ ba mã sao là:

A. 3’ … UAX …5’ B. 5’ … UAG …3’ C. 3’ … UAG …5’ D. 5’ … UAX …3’

Câu 27. Bản chất của mã di truyền là

A. Ba nuclêôtit liền kề cùng loại hay khác loại đều mã hoá cho một axit amin.

B. Trình tự sắp xếp các nulêôtit trong gen quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong prôtêin.

C. Các axit amin đựơc mã hoá trong gen.

D. Một bộ ba mã hoá cho một axit amin.

Câu 28. Trong quá trình sinh tổng hợp prôtêin, polixôm có vai trò:

A. Tổng hợp ribôxôm. B. Giúp ribôxôm dịch chuyển trên mARN.

C. Làm tăng hiệu suất tổng hợp prôtêin. D. Xúc tác giúp ribôxom gắn vào mARN.

Câu 29. Khi mô tả về cơ chế đột biến đảo đoạn NST, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Một đoạn nào đó của NST bị đứt ra, sau đó gắn vào vị trí mới trên cùng 1 NST

B. Một đoạn nào đó của NST bị đứt ra, sau đó quay 180 0 gắn vào vị trí khác trên NST khác C. Một đoạn nào đó của NST bị đứt ra, sau đó quay 180 0 gắn vào vị trí cũ trên cùng 1 NST D. Một đoạn nào đó của NST bị đứt ra, sau đó gắn vào vị trí cũ trên cùng 1 NST.

Câu 30. Mạch gốc của một đoạn gen có trình tự như sau: 3’ … TATGGGXATGTAATGGGX … 5’. Xác định trình tự Nucleotit của mARN được phiên mã từ mạch trên:

A. 5’ … AUAXXXGUAXAUUAXXXG … 3’ B. 5’ … ATAXXXGTAXATTAXXXG … 3’

C. 3’ … AUAXXXGUAXAUUAXXXG … 5’ D. 3’ … ATAXXXGTAXATTAXXXG … 5’

Câu 31. Trong các dạng đột biến gen, dạng nào thường gây biến đổi nhiều nhất trong cấu trúc của prôtêin tương ứng, nếu đột biến không làm xuất hiện bộ ba kết thúc?

A. Thay thế một cặp nuclêôtit. B. Mất một cặp nuclêôtit.

C. Mất hoặc thêm một cặp nuclêôtit. D. Thêm một cặp nuclêôtit.

Câu 32. Dạng đột biến gen không làm thay đổi tổng số nuclêôtit và số liên kết hyđrô so với gen ban đầu là:

A. Đảo vị trí 1 cặp nuclêôtit và thay thế một cặp nuclêôtit có cùng số liên kết hyđrô.

B. Mất 1 cặp nuclêôtit và thay thế một cặp nuclêôtit có cùng số liên kết hyđrô.

C. Thay thế 1 cặp nuclêôtit và đảo vị trí một cặp nuclêôtit.

D. Mất 1 cặp nuclêôtit và thêm một cặp nuclêôtit.

(16)

Câu 33. Đột biến đảo đoạn ít ảnh hưởng đến sức sống của cơ thể vì:

A. Lượng vật chất di truyền không bị mất đi nhiều.

B. Số lượng gen tăng lên, quá trình sinh tổng hợp prôtêin diễn ra bình thường.

C. Quá trình giảm phân ít thay đổi.

D. Số lượng gen không bị mất đi, quá trình sinh tổng hợp prôtêin diễn ra bình thường.

Câu 34. Nuclêôxôm có cấu trúc gồm:

A. 8 phân tử histon quấn quanh 1 lõi ADN gồm 146 cặp nuclêôtit.

B. Một đoạn ADN dài 146 cặp nuclêôtit quấn 1 ¾ vòng quanh 8 phân tử histon.

C. 9 phân tử histon được quấn quanh bởi 1 đoạn ADN dài 146 cặp nuclêôtit D. Lõi là 1 đoạn ADN có 146 cặp nuclêôtit và vỏ bọc là 8 phân tử histon.

Câu 35. Gen là gì?

A. Gen là một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hóa cho một chuỗi polipeptit hay một phân tử ARN.

B. Gen là cả một phân tử ADN mang thông tin mã hóa cho một chuỗi polipeptit hay một phân tử ARN.

C. Gen là một đoạn của phân tử ARN mang thông tin mã hóa cho một chuỗi polipeptit hay một phân tử ARN.

D. Gen là một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hóa cho một chuỗi polipeptit.

Câu 36. Nhận định nào sau đây là chính xác khi nói về đột biến lệch bội?

A. Là sự tăng số lượng NST ở một hoặc vài cặp tương đồng.

B. Là sự thay đổi số lượng toàn bộ NST lưỡng bội của loài.

C. Là sự tăng hay giảm số lượng NST ở một cặp NST tương đồng.

D. Là sự thay đổi số lượng NST ở một hoặc vài cặp NST tương đồng.

Câu 37. Một thể đột biến được gọi là thể tam bội nếu :

A. Trong mỗi cặp NST của tế bào sinh dưỡng luôn tồn tại thành từng bộ 3 chiếc có hình dạng giống nhau.

B. Cơ thể không có khả năng sinh sản hữu tính, chỉ có thể sinh sản vô tính.

C. Trong mỗi cặp NST của tế bào sinh dưỡng luôn tồn tại thành từng bộ 3 chiếc có hình dạng khác nhau.

D. Cơ quan sinh dưỡng có kích thước to gấp 3 lần so với cơ thể lưỡng bội Câu 38. Ở sinh vật nhân thực, mARN được tổng hợp theo các bước:

A. Gen  Tách Êxôn  Ghép Intron  mARN sơ khai  mARN B. Gen  mARN sơ khai  Tách Êxôn  Ghép Intron  mARN C. Gen  Tách Intron  Ghép Êxôn  mARN sơ khai  mARN D. Gen  mARN sơ khai  Tách Intron  Ghép Êxôn  mARN Câu 39. Làm khuôn mẫu cho quá trình phiên mã là nhiệm vụ của

A. tARN. B. Mạch mã hoá. C. Mạch mã gốc. D. mARN.

Câu 40. Một loài sinh vật có bộ NST 2n = 14 và tất cả các cặp NST tương đồng đều chứa nhiều cặp gen dị hợp. Nếu không xảy ra đột biến gen, đột biến cấu trúc NST và không xảy ra hoán vị gen, thì loài này có thể hình thành bao nhiêu loại thể ba khác nhau về bộ NST?

A. 21. B. 14. C. 7. D. 35.

---Hết ---

(17)

Đề 1 Đề 2 Đề 3 Đề 4

1. C 1. C 1. A 1. A

2. D 2. B 2. A 2. B

3. C 3. A 3. D 3. C

4. A 4. D 4. C 4. C

5. D 5. A 5. B 5. C

6. C 6. D 6. D 6. D

7. C 7. C 7. A 7. B

8. B 8. A 8. B 8. C

9. D 9. A 9. C 9. D

10. B 10. C 10. C 10. D

11. C 11. C 11. C 11. C

12. B 12. B 12. D 12. D

13. D 13. D 13. D 13. B

14. C 14. D 14. B 14. B

15. C 15. C 15. D 15. B

16. B 16. C 16. A 16. A

17. B 17. C 17. B 17. A

18. A 18. A 18. B 18. D

19. C 19. C 19. A 19. A

20. B 20. A 20. D 20. D

21. A 21. A 21. D 21. B

22. A 22. D 22. D 22. B

23. D 23. B 23. B 23. A

24. D 24. D 24. C 24. C

25. A 25. C 25. B 25. D

26. B 26. D 26. B 26. B

27. C 27. D 27. D 27. B

28. A 28. B 28. C 28. A

29. B 29. C 29. C 29. C

30. B 30. B 30. B 30. A

31. A 31. B 31. A 31. C

32. A 32. B 32. B 32. A

33. D 33. B 33. D 33. D

34. D 34. B 34. A 34. B

35. A 35. D 35. A 35. A

36. D 36. D 36. A 36. D

37. A 37. B 37. C 37. A

38. C 38. A 38. C 38. D

39. B 39. A 39. C 39. C

40. D 40. A 40. A 40. C

Đề1 C D C A D C C B D B C B D C C B B A C B

A A D D A B C A B B A A D D A D A C B D

Đề2 C B A D A D C A A C C B D D C C C A C A

A D B D C D D B C B B B B B D D B A A A

Đề3 A A D C B D A B C C C D D B D A B B A D

D D B C B B D C C B A B D A A A C C C A

Đề4 A B C C C D B C D D C D B B B A A D A D

B B A C D B B A C A C A D B A D A D C C

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Trình tự gen PB2 của 6 biến chủng virus cúm A/H5N1 nghiên cứu, có số lượng nucleotide và amino acid được mã hóa đúng bằng trình tự gen này, của 19 chủng đại diện

Câu 8: Giả sử trong quần thể của một loài động vật phát sinh một đột biến lặn, trường hợp nào sau đây đột biến sẽ nhanh chóng trở thành nguyên liệu cho chọn lọc

Câu 7: Giả sử trong quần thể của một loài động vật phát sinh một đột biến lặn, trường hợp nào sau đây đột biến sẽ nhanh chóng trở thành nguyên liệu cho chọn lọc

Sự biến đổi tuần hoàn về cấu hình lectron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố khi điện tích hạt nhân tăng dần chính là nguyên nhân của sự biến đổi tuần hoàn

Trong một chu kì, theo chiều tăng điện tích hạt nhân số electron lớp ngoài cùng tăng.. ⇒ Lực hút giữa hạt nhân với các electron lớp ngoài cùng tăng dẫn đến bán kính

Kháng thể chống kháng nguyên của cơ thể được sản xuất và phản ứng kháng nguyên kháng thể tạo thành phức hợp miễn dịch, có thể kết hợp bổ thể, lắng đọng tại mô thành

Hoạt độ hai enzym catalase và peroxidase của cây lan Dendrobium lùn dưới ảnh hưởng của NPK lần đầu tiên được công bố trong nghiên cứu này.. Ảnh hưởng của các chế

Dạng đột biến thay thế một cặp nuclêôtit nếu xảy ra trong một bộ ba giữa gen, có thể làm thay đổi nhiều nhất một axit amin trong chuỗi pôlypeptit do gen đó chỉ huy