• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
24
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: GIÁO ÁN TUẦN 3

Người soạn : Bùi Thụy Khanh Tên môn : Âm nhạc

Tiết : 3

Ngày soạn : 02/10/2021 Ngày giảng : 20/09/2021 Ngày duyệt : 07/10/2021

(2)

GIÁO ÁN TUẦN 3

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức TUẦN 3 LỚP 1

Ngày soạn: 17/09/2021

Ngày giảng: 23/09/2021: 1A, 1B, 1C ÂM NHẠC

Tiết 3: Ôn tập bài hát: VÀO RỪNG HOA Ôn tập đọc nhạc: BẬC THANG ĐÔ – RÊ - MI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết phối hợp khi tham gia các hoạt động với nhóm/ cặp đôi theo yêu cầu của bài học.

- Hát thuộc, rõ lời đúng theo giai điệu bài hát Vào rừng hoa.

- Bước đầu biết hát vỗ tay, gõ đệm theo tiết tấu ở hình thức: đồng ca, tốp ca, song ca, đơn ca kết hợp vận động theo nhịp điệu cùng với nhạc đệm bài hát Vào rừng hoa (nhạc và lời: Việt Anh).

- Đọc được bài đọc nhạc Bậc thang Đô- Rê- Mi theo file nhạc đệm, bước đầu chủ động trong phối hợp với nhóm/ cặp đôi.

- Bước đầu biết lắng nghe, nhận xét và biết điều chỉnh âm lượng  to- nhỏ khi hát, khi đọc nhạc. 

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Giáo viên:

- Trình chiếu Power Point/ Đàn phím điện tử– Loa Blutooth – nhạc hát, nhạc đệm - Chơi đàn và hát thuần thục bài hát: Vào rừng hoa.

- Tập đọc nhạc theo kí hiệu bàn tay.

2. Học sinh:

- SGK Âm nhạc 1.

- Vở bài tập.

- Nhạc cụ gõ, nhạc cụ tự chế (nếu có) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV  Hoạt động của HS

* Hoạt động khởi động:

- Trò chơi “giai điệu vui nhộn”

- GV Đàn và bắt nhịp cho học sinh đọc bằng âm

“la” theo các mẫu âm từ đơn giản đến phức tạp.

- Khen các HS thực hiện tốt.

   

- HS thực hiện theo yêu cầu.

- HS lắng nghe

* Hoạt động luyện tập – thực hành Ôn tập bài hát:

   

(3)

Vào rừng hoa (15 phút)

- Hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo tiết tấu lời ca.

- GV hướng dẫn HS hát kết hợp với vỗ tay, gõ đệm theo tiết tấu lời ca:

- GV vỗ tay hát mẫu một câu.

- GV hướng dẫn: Khi hát vỗ tay theo tiết tấu lời ca hát tiếng nào ta vỗ tay theo tiếng đó.

- GV chia HS theo tổ tự hát và vỗ tay.

- GV cho đại diện một vài em hát và vỗ tay xem đúng chưa.

GV nhận xét – khen (nếu HS vỗ tay đúng).

- GV hỏi:

+ Khi hát và vỗ tay câu 1và câu 2 các em thấy phần vỗ tay có giống nhau không? (vỗ giống nhau).

+ Hai câu 3 và 4 phần vỗ tay có giống câu 1 câu 2 không? (vỗ khác nhau).

- GV cho HS hát và vỗ tay theo tiết tấu lời ca.

- GV cho HS luyện hát theo nhiều hình thức: dãy, tổ, nhóm, cá nhân

- HS nhận xét – sửa sai (nếu có) – khen.

- GV nhận xét

     

- HS quan sát và lắng nghe  

   

- HS lắng nghe.

- HS nghe và ghi nhớ.

 

- HS thực hiện theo GV.

- HS hát cá nhân kết hợp vỗ

tay.

- HS nghe và nhận xét, trả lời.

         

- HS thực hiện.

- HS luyện hát theo hướng dẫn của GV

- HS nhận xét.

- HS nghe.

* Hoạt động vận dụng – sáng tạo

- Hướng dẫn HS hát thể hiện sắc thái to, nhỏ.

- GV hướng dẫn HS thể hiện hát bài hát với sắc thái to nhỏ (với 2 câu hát đầu: nửa câu đầu hát nhỏ, nửa câu sau hát to. Hai câu sau: nửa câu đầu hát to, nửa câu sau hát nhỏ).

- GV cho HS hát và thể hiện sắc thái to, nhỏ.

 

- GV cho vài nhóm lên hát và thể hiện sắc thái to, nhỏ.

- Khuyến khích HS tự nhận xét và nhận xét các nhóm bạn, GV chốt ý kiến.

- GV nhận xét – khen ngợi, động viên.

   

- HS nghe hướng dẫn và ghi nhớ.

   

- HS hát thể hiện sắc thái to, nhỏ.

- HS lên hát theo nhóm.

 

- HS nhận xét.

 

- HS nghe

* Hoạt động luyện tập – thực hành Ôn tập đọc nhạc:

   

(4)

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

...

... LỚP 2 Ngày soạn: 17/09/2021

Ngày giảng: 21/09/2021: 2B, 2C; 22/09/2021: 2A ÂM NHẠC

TIẾT 3: ĐỌC NHẠC BÀI SỐ 1 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

– Nhớ tên các nốt trong bài đọc nhạc, đọc được cao độ và trường độ bài đọc nhạc số 1 với kí hiệu bàn tay. tay và đọc nhạc với nhạc đệm.

–  Biết đọc nhạc và vận dụng gõ đệm theo nhịp 2/4.

– Cảm nhận được yếu tố mạnh, nhẹ qua thực hành gõ nhịp 2/4.

Bậc thang Đô – Rê – Mi.

- Tổ chức cho HS chơi “Nghe giai điệu đoán tên bài”

- GV đàn 1 câu của bài đọc nhạc và hỏi HS:

? Giai điệu vừa nghe nằm trong bài đọc nhạc nào mà chúng ta đã học?

- Đọc nhạc với nhạc đệm.

+ Cho HS đọc nhạc theo kí hiệu bàn tay kết hợp với  nhạc đệm.

- GV mở nhạc đệm và cho HS đọc lại bài đọc nhạc theo kí hiệu bàn tay.

- GV mở nhạc đệm và cho HS đọc nhạc kết hợp với gõ đệm theo phách.

- GV cho HS đọc nhạc theo nhiều hình thức: đồng ca, tốp ca, song ca, đơn ca.

- HS nhận xét

- GV nhận xét – sửa sai (nếu có) – khen.

     

- HS nghe và trả lời câu hỏi.

+ Bậc thang Đô – Rê – Mi.

       

- HS đọc bài đọc nhạc kết hợp thể hiện theo kí hiệu bàn tay.

- HS đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách.

- HS đọc nhạc theo các hình thức

- HS nhận xét.

- HS nghe và sửa sai (nếu có)

* Hoạt động vận dụng – sáng tạo

 - Đọc nhạc kết hợp với vận động theo nhịp.

- GV hướng dẫn HS đọc nhạc vận động nhún chân, vỗ tay theo nhịp.

- GV cho HS thể hiện đọc nhạc nhún chân, vỗ tay theo hình thức: đồng ca, dãy, tổ, cá nhân.

- GV khuyến khích HS tự nhận xét và nhận xét các nhóm/ bạn thực hiện.

- GV chốt ý kiến, nhận xét – sửa sai (nếu có) – khen.

   

- HS đọc nhạc kết hợp nhún  chân, vỗ tay theo nhịp.

- HS thực hiện.

 

- HS nhận xét.

 

- HS ghi nhớ.

 

(5)

-Yêu thích môn âm nhạc.

- Cảm nhận được vẻ đẹp của âm thanh II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1. Giáo viên:

- Bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh…

- Giáo án wort soạn rõ chi tiết

- Đọc chuẩn bài đọc nhạc đúng sắc thái.

- Đàn oor gan, nhạc cụ cơ bản (VD nhưthanh phách, song loan, trống con) 2. Học sinh:

- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập

- Nhạc cụ cơ bản (VD nhưthanh phách, song loan, trống con) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hoạt động khởi động

- Nhắc học sinh tư thế ngồi ngay ngắn.

- Kiểm tra sĩ số lớp nhắc học sinh chuẩn bị đồ dùng học tập.

Trò chơi: Ai nhớ tài hơn

– GV gọi 6 HS đóng vai các bạn Đô, Rê, Mi, Pha, Son, La theo chiều cao dần, (phân công, thoả thuận không để HS cả lớp biết), 1 HS làm MC.

- Luật chơi: MC là HS giới thiệu 5 bạn thân quen đã học ở lớp 1 tương ứng với Đô, Rê, Mi, Pha, Son. MC giới thiệu từng bạn ứng với kí hiệu bàn tay, cả lớp cùng nhau đọc tên nốt, bạn nào đọc nhầm sẽ phải lên thay bạn trên bảng.

2. Hoạt động khám phá

+Giới thiệu và nghe đọc mẫu.

-GV cho HS quan sát tranh về 5 bạn Đô – Rê – Mi- Sol-La  đang đứng trên phím đàn và hỏi

- Câu 1: trong tranh bạn nào đứng thấp nhất, bạn nào đứng cao nhất?

-Câu 2: Em hãy đọc tên lần lượt các bạn từ thấp đến cao.

-Câu 3: ở lớp 1 e đã học các nốt nhạc nào?

-GV bấm đàn và đọc cao độ các nốt Đô-rê-mi-pha- sol-la.

-GV bấm đàn HS đọc cao độ 5 nốt Đồ-rê-mi-pha-sol- la

+ Đọc lời ca và tên nốt:

 

-Thực hiện

-Lớp trưởng báo cáo, thực hiện.

 

-Lắng nghe, 6 bạn thực hiện.- Lắng nghe và chơi.

               

-Theo dõi, trả lời.

             

+ Bạn Đô thấp nhất, bạn La cao nhất.

(6)

- GV cho quan sát và giới thiệu về bài đọc nhạc Bài số 1. Đọc mẫu bài đọc nhạc qua một lần.

 

? Yêu cầu HS nêu cảm nhận về bài đọc nhạc.

- GV đọc tên nốt từng câu và bắt nhịp cho HS đọc theo.

+ Câu 1:

+ Câu 2:

- GV đọc hoặc mở file mp3/ mp4 cho HS nghe 1 lần nữa và yêu cầu HS nhẩm theo

- Cho HS đọc với nhiều hình thức khác nhau như cá nhân/ nhóm/ tổ/ cả lớp.

- GV mời HS nhận xét.

- GV nhận xét, tuyên dương.

+ Tập đọc nhạc theo kí hiệu bàn tay:

- GV cho HS quan sát kí hiệu bàn tay của Đô – Rê – Mi-Sol-La và yêu cầu HS thể hiện lại thế tay của 5 nốt

- GV đọc mẫu theo kí hiệu bàn tay từng câu và hướng dẫn HS đọc theo.

- GV cho HS đọc cả bài theo kí hiệu bàn tay bằng nhiều hình thức: cá nhân/ nhóm/ tổ/ cả lớp.

- GV yêu cầu HS nhận xét.

- GV tổng kết – nhận xét.

3. Hoạt động thực hành- luyện tập + Đọc nhạc với nhạc đệm:

- GV mở file nhạc đệm đọc mẫu và hướng dẫn HS đọc theo.

- GV yêu cầu HS thực hiện với nhiều hình thức khác nhau: cá nhân/ nhóm/ tổ/ cả lớp.

- GV Cho HS kết hợp đọc nhạc theo nhạc đệm kết hợp vận động tự do theo ý thích.

- GV hướng dẫn HS chỗ bắt đầu và chỗ kết thúc để các em đọc khớp với nhạc đệm. Sửa sai và nhắc nhở HS lắng nghe để kết hợp nhịp nhàng với âm nhạc.

-Hỏi tên các nốt nhạc mới trong bài đọc nhạc 4. Hoạt động vận dụng- sáng tạo

* Nghe và vỗ tay mạnh − nhẹ theo hình.

GV hướng dẫn HS thực hiện như sau:

– HS nghe hoặc kết hợp đếm số và vỗ tay (bông hoa

+ Đô-rê-mi-pha-sol-la.

 

+ Đồ-rê-mi-pha-sol.

-Lắng nghe, ghi nhớ cao độ  

-Lớp thực hiện  

 

-Quan sát, lắng nghe  

               

- HS trả lời theo cảm nhận.

- HS lắng nghe, đọc theo  

- HS đọc câu 1.

   

- HS đọc câu 2.

   

-  HS đọc nhẩm cả bài.

 

- HS thực hiện theo yêu cầu.

 

- HS nhận xét.

- HS lắng nghe, ghi nhớ.

 

-Quan sát, làm chậm thế tay của 5 nốt nhạc

 

-Vừa đọc nhạc từng câu, vừa

(7)

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

……….………

………

LỚP 3

Ngày soạn: 17/09/2021

Ngày giảng: 20/09/2021: 3A, 3B; 22/09/2021: 3C đỏ vỗ tay mạnh; bông hoa vàng vỗ tay nhẹ) cảm thụ sự nhịp nhàng của nhịp ¾.

 1     2    3     1   2 3     1   2 3       1    2  3

– HS có thể thực hiện ở các hình thức tập thể, nhóm hoặc cá nhân…

- Nhận xét tiết học (khen + nhắc nhở)

- Dặn học sinh về nhà ôn lại bài học, chuẩn bị bài mới. Làm bài trong VBT

- Đọc lại bài đọc nhac để kết thúc tiết học.

làm thế tay 5 nốt.

-Lớp thực hiện.

 

-Nhận xét chéo nhau.

-Lắng nghe  

 

- HS đọc nhạc với nhạc đệm.

 

- HS thực hiện theo yêu cầu.

 

- HS đọc theo yêu cầu.

 

- HS lưu ý những chỗ khó.

     

-1 HS trả lời: Nốt La.

     

-Lắng nghe, thực hiện  

     

-Thực hiện.

 

- Hs ghi nhớ.

- Học sinh ghi nhớ và thực hiện.

- Học sinh ghi nhớ.

(8)

ÂM NHẠC

TIẾT 3: HỌC HÁT: BÀI BÀI CA ĐI HỌC (Lời 1)

       Nhạc và lời: Phan Trần Bảng  

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Hs hát đúng giai điệu và lời 1 của bài hát.

- Hs hát kết hợp vỗ tay hoặc kết hợp gõ đệm theo bài hát.

- Học sinh biết cảm thụ bài hát. Biết sử dụng nhạc cụ khi gõ (thanh phách)

- Giáo dục học sinh yêu thích học âm nhạc. Giáo dục yêu trường yêu lớp, yêu bạn bè thầy cô II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Giáo viên

- Đàn phím điện tử.

- Nhạc cụ gõ đệm.

- Bảng phụ lời ca bài hát.

- Đài, băng nhạc.

2. Học sinh

- SGK, thanh phách.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động:

? Em hãy trình bày hát bài hát Quốc ca Việt Nam ( đứng tư thế nghiêm trang) - Gv nhận xét, đánh giá.

2. Hoạt động khám phá: Dạy hát Bài Hát Bài ca đi học (lời 1)

* Mục tiêu:

- Học sinh biết hát theo giai điệu, đúng lời ca. Biết tác giả bài hát là nhạc sỹ Phan Trần Bảng

* Cách tiến hành:

* Giới thiệu bài:

- Gv giới thiệu đôi nét về nhạc sĩ Phan Trần Bảng sinh ngày 01/09/1933 ở Đ ứ c   P h o n g ,   Đ ứ c   T h ọ ,   H à   T ĩ n h . Từ nhỏ Phan Trần Bảng đã tham gia văn n ghệ. Những ca khúc của ông được các em yêu thích….

Trường em xinh, làng em đẹp; Bài ca đi họ c; Cái bống…..

 

- Hs: 5 hs lên bảng thực hiện  

- Hs nhận xét bạn  

                           

(9)

- Gv mở băng mẫu

? Cảm nhận của em khi nghe bài hát này?

 * Đọc lời ca theo tiết tấu:

- Gv chia câu và đọc mẫu ( 4 câu).

- Gv yêu cầu 1 hs đọc lời ca

- Gv yêu cầu hs đọc lời ca theo tiết tấu.

- Gv sửa sai( nếu có)

* Khởi động giọng:

- Gv đàn thang âm đi lên, xuống

* Dạy hát từng câu:

- Gv đàn từng câu, lưu ý cho học sinh lấy hơi ở cuối câu hát và thể hiện sắc thái tình cảm…

Câu 1: Bình minh………long lanh + Gv đàn giai điệu

+ Gv đàn cho hs hát

+ Gv sửa sai cho hs ( nếu có )

Câu 2: Đàn bướm phơi phới … rung rinh        + Gv đàn giai điệu + Gv đàn cho hs hát

- Gv cho hs hát ghép câu 1 và câu 2 + Gv sửa sai cho hs ( nếu có ) Câu 3: Bầy chim xinh… xanh xanh + Gv đàn giai điệu

+ Gv đàn cho hs hát

+ Gv sửa sai cho hs ( nếu có ) Câu 4: Chào đón ..… tới trường + Gv đàn giai điệu

+ Gv đàn cho hs hát

- Gv cho hs hát ghép câu 3 và câu 4

* Hát cả bài:

- Gv yêu cầu cả lớp, tổ, cá nhân hát toàn bài

* Kết luận: Học sinh biết hát theo giai điệu, đúng lời ca. Biết tác giả là nhạc sĩ Phan Trần Bảng.

3. Hoạt động luyện tập: Kết hợp gõ đệm;

vận động cơ thể.

a. Mục tiêu:

 

- Hs lắng nghe - HS trả lời  

- Hs: 1 hs đọc - Cả lớp thực hiện - Tổ, cá nhân đọc  

 

- Hs khởi động giọng đi lên, đi xuống theo mẫu âm La

   

- Hs lắng nghe  

   

- Hs nghe

- Hs hát theo hướng dẫn của Gv - Tổ, cá nhân thực hiện

 

- Hs nghe

- Hs hát theo hướng dẫn của Gv - Hs thực hiện

- Tổ, cá nhân thực hiện  

- Hs nghe

- Hs hát theo hướng dẫn  

 

- Hs nghe

- Hs hát theo hướng dẫn - Hs hát ghép

- Thực hiện  

     

(10)

- Học sinh biết hát kết hợp gõ đệm theo bài hát

- Biết vận động cơ thể với 4 động tác dậm chân, vỗ vai, vỗ tay, búng

b. Cách tiến hành:

* Gv hướng dẫn hs hát và kết hợp gõ đệm theo phách

 Bình minh dâng lên ánh trên giọt…

       x       x            x               x

? Em nào có thể hát và gõ đệm theo phách - Gv yêu cầu hs thực hiện

* Gv hướng dẫn hs hát kết hợp vận động cơ thể ( với 4 động tác)

+ Dậm chân + Vỗ vai + Vỗ tay + Búng

- Gv nhận xét sửa sai (nếu có)

* Kết luận: Học sinh kết hợp tốt trong việc kết hợp gõ đệm và vận động cơ thể

4. Hoạt động vận dụng:

a. Mục tiêu:

- Giúp học sinh nhớ lại bài hát và tên tác giả

- Biết được vẻ đẹp của quê hương đất nước qua bài hát.

b. Cách tiến hành.

? Em học bài hát gì?

? Ai là tác giả của bài hát Bài ca đi học?

? Nội dung bài hát nói lên điều gì?

- Giáo viên giáo dục học sinh yêu thích, bảo vệ thiên nhiên đất nước tươi đẹp.

- Gv đàn cho hs hát lại bài hát

- Nhắc học sinh về tập biểu diễn cho bố

mẹ, anh chị, bạn bè....

- Sáng tạo một số động tác phụ họa đơn giản phù hợp với bài hát

- Chuẩn bị cho giờ học sau

* Kết luận: Học sinh đã biết hát đúng lời ca, giai điệu biết kết hợp tốt trong việc kết

                 

- Hs nghe, quan sát thực hiện theo hướng dẫn của gv

       

- Hs: 1 hs thực hiện

- Nhóm, cá nhân thực hiện

- Thực hiện hát kết hợp theo hướng dẫn của gv

- Nhóm, cá nhân thực hiện  

                         

- Hs: Bài hát Bài ca đi học (lời 1) - Nhạc sỹ Phan Trần Bảng

- Hs trả lời - Hs hát

(11)

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

...

...

LỚP 4

Ngày soạn: 17/09/2021

Ngày giảng: 20/09/2021: 4A, 4B; 21/09/2021: 4C ÂM NHẠC

TIẾT 3: ÔN TẬP BÀI HÁT: EM YÊU HOÀ BÌNH BÀI TẬP CAO ĐỘ VÀ TIẾT TẤU

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Biết hát theo giai điệu và đúng  lời ca.

- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ.

- Biết hát hòa giọng, kết hợp vận động phụ họa bài hát - Biết sử dụng nhạc cụ khi gõ (thanh phách)

-  Giáo dục hs tư tưởng trong sáng của trẻ em

* HSKT:

- Hs tập hát theo bài hát

- Vận động nhẹ nhàng theo bạn II. CHUẨN BỊ.

1. Giáo viên

- Đàn phím điện tử, Băng đĩa nhạc - Nhạc cụ gõ đệm.

- Bảng phụ bài tập TT 2. Học sinh

- SGK, thanh phách.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

hợp gõ đệm và vận động cơ thể

 

- Tổ, cá nhân hs thực hiện  

- Hs nghe và lĩnh hội.

   

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT 1. Hoạt động khởi động:

- Giáo viên: Gõ hình tiết tấu trong bài hát?

Đó là hình tiết tấu bài hát nào?

- Gv yêu cầu cả lớp hát lại bài hát - Gv nhận xét, sửa sai ( nếu có)

 

- Hs trả lời: Bài hát Em yêu hòa bình

- Hs thực hiện  

 

Lắng nghe  

   

(12)

2. Hoạt động luyện tập.

Ôn bài hát Bài hát Em yêu hòa bình

- Hs biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.

Hát hòa giọng

- Gv cho hs khởi động giọng theo nguyên âm A

- Gv cho hs nghe lại Bài hát Em yêu hòa bình

- Gv nhắc hs khi hát thể hiện được sắc thái tình cảm bài hát

- Gv yêu cầu hs hát - Gv cho tổ, nhóm hát

- Gv nhận xét, sửa sai ( nếu có)

Hát kết hợp gõ đệm vận động phụ họa.

a. Mục tiêu:

- Thực hiện tốt cách gõ đệm theo bài hát - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ.

- Học sinh mạnh dạn, tự tin khi tham gia biểu diễn bài hát

* Gv yêu cầu hs hát và kết hợp gõ đệm theo nhịp.

* Hát kết hợp vận động cơ thể  

- Gv yêu cầu hs thực hiện 4 động tác Động tác 1: Dậm chân

Động tác 2: Vỗ tay Động tác 3: Vỗ vai Động tác 4: Búng tay - Gv nhận xét

* Hát và kết hợp vận động phụ họa bài hát:

- Gv hướng dẫn trực tiếp hs từng động tác - Gv yêu cầu 5 hs lên bảng thực hiện - Gv khen động viên hs

* Kết luận:

- Học sinh biết hát kết hợp vận động cơ thể

- Kĩ năng biểu diễn mạnh dạn, tự tin

3. Hoạt động khám phá: Bài tập cao độ và tiết tấu:

- Biết vị trí  Đồ - Mi - Son - La trên khuông        

- Hs đứng tại chỗ thực hiện khởi động giọng

     

- Hs lắng nghe  

   

- Hs cả lớp hát - Tổ, nhóm hát  

           

- Hs cả lớp hát và gõ đệm theo nhịp

- Tổ, cá nhân thực hiện  

- Hs cả lớp đứng tại chỗ thực hiện

- Cá nhân thực hiện  

       

- Hs làm theo hướng dẫn của gv

- Hs thực hiện  

 

       

Khởi động giọng

     

Lắng nghe  

   

H á t c ù n g các bạn  

           

H á t t h e o các bạn - Hát và kết hợp gõ đệm 1 đến 2 câu  

Quan sát  

       

Đ ứ n g t ạ i c h ỗ n h ú n chân nhịp nhàng  

(13)

nhạc.

- Hs biết kết hợp tiết tấu.

* Gv giới thiệu vị trí các nốt trên khuông nhạc.

Đồ - Mi – Son – La - Gv yêu cầu cả lớp đọc

- Gv gọi 1 hs lên chỉ vào từng nốt nhạc, em khác đứng tại chỗ nói tên nốt.

* Luyện tập tiết tấu:

? Bài tập có hình nốt và kí hiệu gì ? - Gv thực hiện gõ mẫu

- Gv cho hs thực hiện  

? Tiết tấu trên có trong bài hát nào ?

* Luyện tập cao độ.

- Gv treo hình tiết tấu - Gv yêu cầu hs nói tên nốt - Gv đọc mẫu

- Gv cho hs đọc kết hợp gõ theo phách - Gv nhận xét tuyên dương .

* Kết luận:

- Học sinh biết áp dụng 1 số nốt nhạc trên khuông

- Hs biết vận dụng vào gõ TT 4. Hoạt động vận dụng:

* Mục tiêu:

- Giúp học sinh nhớ lại nội dung bài học

* Cách tiến hành.

? Em ôn bài hát gì?

 

- Gv đàn cho hs hát lại bài hát

- Nhắc học sinh về tập biểu diễn bài hát - Chuẩn bị cho giờ học sau

* Kết luận: Học sinh đã biết hát đúng lời ca, giai điệu biết kết hợp tốt phụ họa bài hát.

- Biết đọc 1 số nốt nhạc trên khuông - Hs biết vận dụng vào gõ TT

                 

- Hs quan sát và lắng nghe.

   

- Hs thực hiện

- Hs 1 hs chỉ vào các nốt nhạc1 hs đọc theo bạn chỉ  

   

- Hình nốt đen và dấu lặng đen.

- Hs quan sát

- Hs cả lớp thực hiện

- Hs: Trong bài hát Thật là hay

- Hs quan sát  

 

- Hs nói tên nốt nhạc - Hs nghe và quan sát - Hs đọc và gõ theo phách - Cá nhân thực hiện  

           

                 

Quan sát  

   

Theo dõi  

   

- Hát theo các bạn  

       

Quan sát  

 

Lắng nghe  

Nghe, quan s á t t h ự c hiện 1 số đ ộ n g t á c theo bạn  

       

(14)

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

...

...

LỚP 5

Ngày soạn: 17/09/2021

Ngày giảng: 22/09/2021: 5B, 5C ÂM NHẠC

TIẾT 3:  TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1 PHÁCH, Ô NHIP, VẠCH NHỊP.

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Đọc được tên nốt, hình nốt, cao độ, trường đọ bài TĐN số 1.

- Có hiểu biết về phách, ô nhịp, vạch nhịp.

- Thể hiện được bài TĐN bằng các nhạc cụ gõ hoặc bằng vận động cơ thể.

- Thể hiện âm nhạc, cảm thụ âm nhạc qua bài TĐN và chơi nhạc cụ, ứng dụng và sáng tạo âm nhạc qua gõ và vận động theo nhạc bài hát “Cùng vui chơi”

- Bồi dưỡng đức tính chăm chỉ trong rèn rèn luyện kĩ năng đọc nhạc.

*HSKT: Đọc được tên nốt bài TĐN số 1 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Giáo viên:

- Đàn phím điện tử - Nhạc cụ gõ

- Một số hình ảnh tư liệu liên quan đến bài TĐN 2. Học sinh:

- Sách giáo khoa, nhạc cụ gõ đệm tự làm…

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

- Hs trả lời.- Ôn bài hát Em yêu hòa bình

- Hs hát theo hướng dẫn của Gv

- Hs nghe và lĩnh hội.

Nhớ lại tên bài hát - Hát theo các bạn Lắng nghe, ghi nhớ

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT

*Hoạt động khởi động : (3’)

-  HS nhớ lại các nốt nhạc đã học, tạo sự hứng khởi, huy động những kiến thức, vốn hiểu biết đã có của HS để kết nối với nội dung bài mới.

- GVchia bảng lớp làm 3 cột, GV đưa bài tập cho HS dưới lớp. Bên dưới đọc tên nốt kết hợp hình nốt- HS trên bảng phải viết đúng vị

         

- Hs thực hiện

         

Theo dõi

(15)

trí nốt đó.

Ai viết đúng, đẹp, nhanh sẽ chiến thắng

A.Nội dung 1:TĐN số 1“Cùng vui chơi” (15’)

*Hoạt động tìm hiểu - Khám phá

-  Giúp HS phát triển năng lực chủ động,s áng tạo, hợp tác, nâng cao khả năng cảm thụ âm nhạc. HS phát huy khả năng nhận biết tên nốt và hình nốt trong bài TĐN.

- Treo bảng bài TĐN số 1.

- Yêu cầu nhóm thảo luận nhận biết các kí hiệu,hình nốt,tên nốt có trong bài TĐN.

- Hỏi:

+ Nêu tên các nốt trong bài TĐN?

+ Nêu các hình nốt có trong bài TĐN?

- Cho HS luyện đọc cao độ các nốt trong bài TĐN: Đô - Rê - Mi - Son.

*Hoạt động thực hành - luyện tập

- Hướng dẫn HS luyện đọc, gõ tiết tấu trong bài TĐN.

- Yêu cầu nhóm tập đọc thử bài TĐN.

- Mời đại diện nhóm đọc bài TĐN.

- Cho HS nhận xét sau đó GV nhận xét.

- Dùng nhạc cụ thể hiện bài TĐN, hướng dẫn HS đọc cao độ kết hợp với hình tiết tấu.

*Hoạt động vận dụng - sáng tạo - Giúp HS tự hoàn thiện bài TĐN

- Cho HS đọc nhạc kết hợp bộ gõ cơ thể B.Nội dung 2:Phách, ô nhịp,vạch nhịp.(15’)

*Hoạt động tìm hiểu - Khám phá

- HS ghi nhớ được phách,ô nhịp, vạch nhịp.

- GV đưa các hình ảnh minh họa, giới thiệu  Một bản nhạc được chia thành những “ nhịp ” và “ phách ” để giúp chúng ta phân biệt được những phần mạnh, nhẹ của âm thanh.

 Nhịp là những phần nhỏ có giá trị thời gian bằng nhau được lặp đi lặp lại đều đặn trong một bản nhạc, còn gọi là ô nhịp (hay 1 khuông).

 Giữa các ô nhịp có 1 vạch đứng để phân cách được gọi là vạch nhịp.

- HS dưới lớp nhận xét.

                     

- Quan sát - Tập thể, nhóm.

 

- Cá nhân.

- Cá nhân - Tập thể - Nhận xét.

 

- T ậ p đ ọ c n h ạ c t h e o hướng dẫn của GV.

-Luyện nhóm.

- Nhóm,cá nhân.

- Tập thể.

- Thực hiện.

   

- Thực hiện - Thực hiện  

   

- Ghi nhớ.

       

Lắng nghe  

                   

Quan sát Thực hiện  

Lắng nghe Lắng nghe Đọc nhạc Lắng nghe  

Đọc nhạc  

L u y ệ n t ậ p cùng bạn  

Lắng nghe  

 

Đ ọ c t h u ộ c tên nốt nhạc theo hướng dẫn của GV  

Lắng nghe  

     

(16)

 Mỗi nhịp lại chia thành những phần nhỏ hơn đều nhau về thời gian gọi là phách (khoanh tròn màu đỏ).

*Hoạt động thực hành - luyện tập

• Nhịp 2/4:

Sẽ có 2 phách.

Mỗi phách có giá trị bằng một nốt đen, phách thứ nhất mạnh, phách thứ hai nhẹ

• Nhịp 4/4:

Sẽ có 4 phách.

Mỗi phách có giá trị bằng một nốt đen, phách thứ nhất mạnh, phách thứ nhẹ, phách 3 mạnh vừa, phách 4 nhẹ

• Nhịp 3/4

 Sẽ có 3 phách: phách 1 là nặng, phách 2 và 3 là nhẹ. Mỗi phách có giá trị bằng một nốt đen

*Hoạt động vận dụng - sáng tạo (2’) - Treo bảng bài TĐN số 1.

- Yêu cầu nhóm thảo luận nhận biết các kí hiệu,hình nốt,tên nốt có trong bài TĐN.

- Hỏi: Bài TĐN số 1 được viết ở nhịp gì, có mấy khuông nhạc, bao nhiêu ô nhịp, đâu là vạch nhịp?

- GV chỉ vào bản nhạc và chốt: phách, ô nhịp, vạch nhịp…

- Dặn HS về tự viết 1 khuông nhạc ở nhịp 2/4 có 3 ô nhịp.

                                 

- HS tự nêu nhịp 2/4  

       

- HS tự nêu nhịp 4/4  

           

- HS tự nêu nhịp 3/4  

         

                                 

Lắng nghe  

       

Lắng nghe  

           

Lắng nghe  

         

(17)

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

...

...

LỚP 3

Ngày soạn: 17/09/2021

Ngày giảng: 20/09/2021: 3B; 22/09/2021: 3A THỦ CÔNG

Tiết 3: GẤP CON ẾCH (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Gấp được con ếch bằng giấy. Nếp gấp tưong đối phẳng, thẳng.

- Hứng thú với giờ học gấp hình.

- Phát triển NL thẩm mĩ thông qua phân tích, hoàn thiện, đánh giá sản phẩm II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- ƯDCNTT

- Giấy màu, kéo thủ công.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

- HS quan sát, tự nêu bài TĐN viết ở nhịp gì?  Đâu là vạch nhịp, đâu là ô nhịp.

- HS lên chỉ vào bản nhạc nêu

- HS nhận xét

 

Lắng nghe  

                     

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hoạt động mở đầu ( 5 phút) - GV cho HS hát bài : Chú ếch con - Bài hát nói đến con vật nào?

- GV kết nối bài

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới  ( 15 phút)

* Quan sát nhận xét

 

- HS hát - Con ếch - HS lắng nghe  

   

(18)

- GV treo tranh con ếch lên bảng lớp  

 

+ Con ếch mẫu có màu gì?

+ Phần đầu có gì?

+ Phần chân như thế nào?

 

+ Con ếch có nhảy được không?

+ Con ếch thật có hình dáng ntn?

+ Con ếch có lợi gì?

=>GV giảng thêm: Ngoài ăn thịt ra, ếch còn giúp người nông dân dự đoán thời tiết khi nghe tiếng kêu. Bước đầu biết hình dung để gấp con ếch.

* Hướng dẫn mẫu

- Giáo viên treo tranh quy trình lên rồi hướng dẫn từng bước.

* B1: Gấp cắt tờ giấy hình vuông

* B2 : Gấp tạo 2 chân trước của ếch.

+ Gấp đôi tờ giấy HV theo đường chéo H2 được hình tam giác H3

+ Gấp đôi H3 lấy đường dấu giữa.

+ Gấp 2 nửa cạnh đáy về phía trước và sau H4

+ Lồng 2 ngón tay vào trong kéo sang 2 bên H5

+ Gấp 2 nửa cạnh đáy phía trên vào đường dấu giữa H6

+ Gấp 2 đỉnh của HV vào sao cho 2 đỉnh tiếp giáp nhau được 2 chân trước H7

* B3: Gấp tạo 2 chân sau và thân ếch.

+ Lật H7 ra mặt sau gấp 2 cạnh bên vào sao cho 2 mép đường gấp trùng với 2 mép của đường gấp 2 chân trước.

+Lật ra mặt sau gấp phần cuối lên

+ Gấp đôi phần vừa gấp xuống ta được 2 chân sau

+ Lật hình lên tô màu 2 con mắt được con ếch hoàn chỉnh

3. Hoạt động luyện tập, thực hành ( 15

+ Học sinh quan sát con ếch mẫu bằng giấy và nhận xét về hình dạng và ích lợi của con ếch ngoài thực tế.

+ Màu vàng.

+ Có 2 mắt 1 miệng.

+ Phình rộng dần về sau. 2 chân trước và 2 chân sau nằm ở phía dưới thân.

+ Có nhảy được

+ Da sần sùi, đầu ngẩng.

+ Ăn côn trùng, lăng quăng, làm thức ăn cho con người.

       

+ Học sinh chú ý các bước và thực hiện theo.

                        

- 2 HS nêu lại các bước gấp con ếch.

- Học sinh làm bằng giấy nháp

(19)

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

...

...

LỚP 4

Ngày soạn: 17/09/2021

Ngày giảng: 21/09/2021: 4A; 22/09/2021: 4B, 4C KĨ THUẬT

TIẾT 3: CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Biết cách vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu.

- Vạch được đường dấu trên vải (vạch đường thẳng, đường cong) và cắt được vải theo đường vạch dấu. Đường cắt có thể mấp mô.

  * Với HS khéo tay: Cắt được vải theo đường vạch dấu. Đường cắt ít bị mấp mô.

-  HS chăm chỉ trong học tập, sử dụng dụng cụ khéo léo. Tích cực tự chủ trong học tập, trao đổi bài để trả lời câu hỏi giao tiếp hợp tác giải quyết vấn đề trong khi trả lời câu hỏi, trình bày những sản phẩm đẹp, sáng tạo.

*HSKT: Vạch được đường dấu trên vải, cắt được vải theo đường vạch dấu.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV:  + Tranh quy trình cắt vải theo đường vạch dấu.

      + Mẫu một mảnh vải đã được vạch dấu đường thẳng, đường cong bằng phấn may và cắt phút)

+ Gọi HS nhắc lại các bước gấp con ếch + GV theo dõi, hướng dẫn giúp đỡ những HS. GV khen ngợi những HS thực hiện tốt, động viên những HS thực hiện chưa tốt.

- HD cách làm cho ếch nhảy: kéo 2 chân trước dựng lên, dùng ngón tay đặt vào giữa phần cuối miết nhẹ về phía sau ếch sẽ nhảy về trước.

- GV làm lại 1 lần nữa.

- Gọi 1-2 HS lên thao tác lại.

- Uốn nắn thao tác chưa đúng cho HS 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm ( 5 phút)

- Nêu quy trình gấp.

- Về nhà xem lại bài, chuẩn bị dụng cụ tiết sau gấp con ếch, hoàn thành và trình bày sản phẩm.

 

(20)

dài khoảng 7- 8cm theo đường vạch dấu thẳng.

- HS: Bộ dụng cụ KT cắt, khâu, thêu

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt  động của giáo viên Hoạt  động của học sinh HSKT 1. Hoạt động mở đầu. (5p)

 - Tổ chức cho cả lớp xem vi deo các vật liệu, dụng cụ sản phẩm cắt khâu thêu bằng tay và máy.

+ Nêu các bước xâu kim và vê nút chỉ?

   

+ Kể tên một số vật liệu và dụng cụ khác?

- GV nhận xét, khen ngợi, dẫn vào bài học

       

+ Cắt một đoạn chỉ dài khoảng 50 – 60 cm, vuốt nhọn một đầu chỉ…

+ Gồm thước thẳng, thước dây, khung thêu, …

+ kéo, kim,..

       

Lắng nghe  

 

Lắng nghe

2. HĐ luyện tập thực hành:  

HĐ1: (10’) Ôn tập lại các thao tác KT  * Vạch dấu trên vải:

- GV yêu cầu HS nêu lại cách vạch dấu - GV lưu ý:

+ Trước khi vạch dấu phải vuốt phẳng mặt vải.

+ Khi vạch dấu đường thẳng phải dùng thước có cạnh thẳng. Đặt thước đúng vị trí đánh dấu 2 điểm theo độ dài cần cắt.

+ Khi vạch dấu đường xong cũng phải vuốt thẳng mặt vải. Sau đó vẽ vị trí đã định.

 * Cắt vải theo đường vạch dấu:

- GV yêu cầu nêu cách cắt vải theo đường vạch dấu.

- GV nhận xét, bổ sung và nêu một số điểm cần lưu ý:

+ Tì kéo lên mặt bàn để cắt cho chuẩn.

+ Mở rộng hai lưỡi kéo và luồn lưỡi kéo nhỏ hơn xuống dưới mặt vải để vải không bị cộm lên.

+ Khi cắt, tay trái cầm vải nâng nhẹ lên để dễ luồn lưỡi kéo.

+ Đưa lưỡi kéo cắt theo đúng đường vạch dấu.

+ Chú ý giữ an toàn, không đùa nghịch khi sử dụng kéo. 

       

- HS  lắng nghe.

 

- HS lắng nghe  

               

- HS  nêu.

     

- HS lắng nghe  

 

        L ắ n g nghe   L ắ n g nghe                   L ắ n g nghe    

(21)

HĐ 2: (10’)HS thực hành vạch dấu và cắt vải theo đường vạch dấu.

- Kiểm tra vật liệu dụng cụ thực hành của HS.

- GV nêu yêu cầu thực hành:HS vạch 2 đường dấu thẳng, 2 đường cong dài 15cm.

Các đường cách nhau khoảng 3- 4cm. Cắt theo các đường đó.

- Trong khi HS thực hành GV theo dõi, uốn nắn.

 * HĐ 3:(10’) Đánh giá kết quả học tập.

- GV đánh giá sản phẩm thực hành của HS theo tiêu chuẩn:

+ Kẻ, vẽ được các đường vạch dấu thẳng và cong.

+ Cắt theo đúng đường vạch dấu.

+ Đường cắt không bị mấp mô, răng cưa.

+ Hoàn thành đúng thời gian quy định.

- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.

3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (5p)

? Nêu lại cách cắt theo đường vạch dấu?

- Nhận xét tiết học và về nhà chuẩn bị bài sau.

             

HS thực hành theo yêu cầu của GV

             

- HS vạch dấu lên mảnh vải  

- HS quan sát.

- HS đánh giá sản phẩm của bạn theo các tiêu chí đã nêu  

   

- HS nêu.

- HS lắng nghe.

  L ắ n g nghe                   T h ự c hành                 V ạ c h dấu l ê n vải C ắ t vải           L ắ n g nghe  

(22)

IV. ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG

...

...

LỚP 5

Ngày soạn: 17/09/2021

Ngày giảng: 22/09/2021: 5B, 5C KĨ THUẬT

MỘT SỐ DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG TRONG GIA ĐÌNH I. Yêu cầu cần đạt:

 - Biết đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản 1 số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường trong gia đình.

- Biết giữ gìn vệ sinh, an toàn trong quá trình sử dụng dụng cụ nấu ăn, ăn uống.

*HSKT: Biết đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản 1 số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường trong gia đình.

II. Đồ dùng dạy học:

 1. Giáo viên : Tranh, một số dụng cụ đun nấu trong gia đình. Phiếu học tập  2. Học sinh:  Đọc bài trước ở nhà.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT 1. Hoạt động khởi động (Ổn định tổ

chức)

- Nêu quy trình thêu chữ X? Ta đánh giá sản phẩm thêu chữ X theo các yêu cầu nào?

2. Hoạt động khám phá:

a- Giới thiệu bài b- Giảng bài

Hoạt động1: Xác định các dụng cụ đun, nấu, ăn uống thông thường trong gia đình.

Cách tiến hành: Gv yêu cầu học sinh kể lại các dụng cụ trong gia đình.

- Em hãy kể lại các dụng cụ thường dùng để đun nấu ăn uống trong gia đình

?

Gv nhận xét và bổ sung thêm.

3. Hoạt động thực hành: làm việc theo nhóm.

Mục tiêu: Học sinh tìm hiểu đặc điểm,    

- 2 học sinh trả lời  

                     

- Học sinh nêu

- Lớp nhận xét, bổ sung  

   

   

Lắng nghe  

                 

Lắng nghe  

     

(23)

 

cách sử dụng, bảo quản 1 số dụng cụ đun, nấu, ăn uống.

Cách tiến hành:

Gv yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 4.

- Nêu đặc điểm cách sử dụng, bảo quản 1 số dụng cụ đun, nấu ăn uống trong gia đình.

- Quan sát hình 2 hãy kể tên, tác dụng của những dụng cụ nấu ăn trong gia đình?

- Kể tên 1 số dụng cụ thường dùng ở gia đình em?

- Từ quan sát hình 3 và thực tế em hãy kể tên những dụng cụ thường dùng để bày thức ăn và ăn uống trong gia đình?

- Khi sử dụng chúng ta phải làm gì?

   

- Dựa vào hình 4 em hãy kể tên và nêu tác dụng của 1 số dụng cụ để cắt thái thực phẩm?

     

4.Hoạt động vận dụng- sáng tạo: Trò chơi.

Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức của bài.

Cách tiến hành: Gv chia lớp thành 2 đội A và B sau đó Gv cho đội A và đội B làm trong 2’, nếu đội nào gắn nhanh thì đội đó thắng.

- Gv nhận xét tuyên dương

- Gv căn dặn: Về nhà học bài.Chuẩn bị:

Chuẩn bị bài nấu ăn.

         

- Thảo luận theo nhóm 4.

- Học sinh nêu.

   

Xoong, ấm nồi cơn điện

…  

Đĩa, tô, bát, thìa, ly chén

…      

Nhẹ nhàng tránh va chạm mạnh rửa sạch bằng nước rửa chén.

- Kéo, dao …

Khi cọ rửa tránh để ý tránh đứt tay…

Đại diện cho nhóm lên trình bày

Lớp nhận xét bổ sung  

     

- Hs chơi trò chơi  

     

- Cho học sinh đọc ghi nhớ. Ôn lại bài học.

         

H o ạ t đ ộ n g nhóm

   

Lắng nghe  

 

Lắng nghe  

     

Theo dõi  

   

Lắng nghe  

Theo dõi  

         

Tham gia chơi với bạn

     

Lắng nghe  

(24)

Ngày...tháng...năm 2021

      Tổ trưởng  

 

Nguyễn Thị Thìn  

...

2. Kỹ năng ...

3. Thái độ ...

II. CHUẨN BỊ

1. Công tác chuẩn bị của giáo viên

2. Yêu cầu chuẩn bị của học sinh

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

IV. RÚT KINH NGHIỆM

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- HS hiểu: cách trình bày bài hát theo các hình thức hát kết hợp phụ họa 1 số động tác; đọc tập đọc nhạc kết hợp gõ phách theo bài đọc. - HS vận dụng: trình bày bài

- Nhận xét trên bản đồ vùng phân bố của một số loại cây trồng, vật nuôi chính ở nước ta. - Sử dụng lược đồ để bước đầu nhận biết (không nhận xét) về cơ cấu

Kiến thức: Dựa vào ý chính của từng đoạn, kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện một cách tự nhiên, phối hợp lời kểvới điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng

2.Kiến thức:  Hiểu ý nghĩa : Tình cảm thiết tha gắn bó, của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen.. - Trả

2.Kĩ năng: Đặt tính và thực hiện tính cộng hai số thập phân 3.Thái độ: HS tự giác, tích cực học

- Biết chia sẻ thông tin với bạn bè về lớp học, trường học và những hoạt động ở lớp, ở trường - Biết giao tiếp, ứng xử phù hợp với vị trí, vai trò và các mối quan hệ

- Học sinh biết cách vận động theo nhạc biểu diễn bài hát ở các hình thức, nhóm.. - Biết cách gõ sử dụng thanh phách, gõ được bài hát theo âm hình

- Hs hát đúng giai điệu, lời ca, biết hát kết hợp vỗ tay theo nhịp và tiết tấu của bài hát, hát đều giọng,.. - Giáo dục hs tình yêu quê hương, yêu