• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
17
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn:10/01/2022

Ngày giảng: 13/01/2022( lớp 6 )

Chủ đề 5: GIAI ĐIỆU QUÊ HƯƠNG Tiết 19

Học bài hát: Mưa rơi

Nghe hòa tấu nhạc cụ dân tộc Mừng hội hoa bông I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức:

- Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và thuộc lời bài hát Mưa rơi.

- Nghe và cảm nhận giai điệu, nội dung, sắc thái bản hòa tấu Mừng hội hoa bông.

2. Năng lực:

- Thể hiện âm nhạc: Biết hát thể hiện bài hát bằng các hình thức hát nối tiếp.

- Cảm thụ và hiểu biết: Cảm nhận được giai điệu, nội dung, sắc thái của bài hát Mưa rơi; biết cảm nhận được màu sắc âm nhạc dân gian qua bản hòa tấu Mừng hội hoa bông.

- Ứng dụng và sáng tạo âm nhạc: Có ý tưởng sáng tạo khi trình diễn bài hát Mưa rơi.

3. Phẩm chất: Qua nội dung bài học học sinh thêm yêu quê hương đất nước, yêu những làn điệu dân ca của Việt Nam. Từ đó có ý thức giữ gìn và phát huy các làn điệu dân ca trong đời sống.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- Giáo viên: SGV, đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ, phương tiện nghe – nhìn và các tư liệu/ file âm thanh phục vụ cho tiết dạy.

- Học sinh: SGK Âm nhạc 6, nhạc cụ gõ. Tìm hiểu trước xuất xứ bài dân ca Mưa rơi và một số thông tin liên quan đến bài học.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định trật tự (2 phút) 2. Bài mới

NỘI DUNG 1 – HỌC HÁT: MƯA RƠI (25 phút) KHỞI ĐỘNG

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Mục tiêu / PT năng lực

* Phương án 1: Mục tiêu:

- GV cho HS xem 1 clip ngắn - HS nghe, quan sát và cảm - HS được khởi động, tạo về cuộc sống của cuộc sống nhận nét độc đáo người dân tâm thế thoải mái, vui vẻ của người dân ở vùng núi ở vùng núi Tây Bắc. trước khi vào bài học mới.

Tây Bắc. - Mở rộng thêm hiểu biết về

- GV dẫn dắt vào bài hát Mưa - Lắng nghe GV giới thiệu 1 bài dân ca của dân tộc rơi (Dân ca Khơ -mú). bài hát Mưa rơi là Dân ca Khơ-mú (hay dân tộc Xá,

Khơ –mú. Sưu tầm, ghi âm: Xá Cẩu), 1 dân tộc ít người Tô Ngọc Thanh. ở vùng núi phía Bắc,

* Phương án 2: nhưng tập trung chủ yếu ở

- Trình chiếu video bài hát - Vận động theo các động tác tỉnh Yên Bái.

Mưa rơi, HS nghe và vận trong video. Phát triển năng lực:

động nhịp nhàng theo nhịp - Cảm thụ và hiểu biết âm

điệu bài hát. nhạc; thể hiện âm nhạc;

ứng dụng các động tác vào vận động theo nhịp điệu bài hát.

(2)

HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Mục tiêu / PT năng lực a. Hát mẫu

- GV hát mẫu hoặc cho HS - Lắng nghe, vỗ tay theo Mục tiêu:

nghe file âm thanh bài hát phách để cảm nhận nhịp - Nghe và cảm nhận giai

Mưa rơi. điệu bài hát. điệu, lời ca của bài hát

mới.

Phát triển năng lực:

- Cảm thụ giai điệu bài hát Mưa rơi.

b. Tìm hiểu xuất xứ, nội dung

bài hát - Cá nhân/nhóm trình bày về Mục tiêu:

- Tổ chức cá nhân/ nhóm tìm xuất xứ vùng miền: - HS biết được xuất xứ vùng

hiểu bài hát qua một số câu miền và nội dung, tính

hỏi gợi ý sau và GV chốt chất bài hát Mưa rơi.

kiến thức: - HS nghe, nêu sự nhận biết

+ Bài hát của dân tộc nào? + Bài hát Mưa rơi là dân ca về giai điệu, ngắt câu để Dân tộc đó thuộc vùng miền Khơ-mú, 1 dân tộc ít người ở chia câu cho bài hát theo nào của Việt Nam? vùng núi phía Bắc, nhưng tập sự hướng dẫn của giáo

trung chủ yếu ở tỉnh Yên Bái. viên.

Ngoài tên gọi Khơ-mú, dân Phát triển năng lực:

tộc này còn có tên gọi khác là - Tìm hiểu, tự tin trình bày dân tộc Xá, Xá Cẩu. nội dung tìm hiểu theo yêu + Nội dung của bài hát nói về + Bài hát Mưa rơi có giai cầu của GV.

điều gì? Tính chất của bài điệu vui tươi, trong sáng , lạc

hát? quan thể hiện không gian

tươi đẹp và thanh bình của núi rừng Tây Bắc.

+ Bài hát chia làm mấy câu + Bài hát chia làm 4 câu hát:

hát? Câu 1: từ đầu đến “trên

cành”

Câu 2: Tiếp theo đến “bay vờn”

Câu 3: Tiếp theo đến “nô đùa”

Câu 4: Phần còn lại.

c. Khởi động giọng

- GV đàn và hướng dẫn HS - HS nghe đàn và khởi động Mục tiêu:

khởi động giọng. giọng theo mẫu sau: - HS biết lấy hơi, giữ hơi khi thực hiện các mẫu âm.

Phát triển năng lực:

- Biết cảm thụ và thể hiện đúng theo các mẫu âm luyện thanh.

d. Dạy hát Mục tiêu:

- GV đệm đàn và hát - HS hát theo hướng dẫn của - Giúp HS hát đúng giai - Hát mẫu từng câu, mỗi câu 1 GV kết hợp vỗ tay theo điệu và lời ca bài hát.

- 2 lần, bắt nhịp cho cả lớp phách. Phát triển năng lực:

(3)

hát. - Thể hiện năng lực cảm thụ - GV cho HS ghép kết nối các - Hát kết nối các câu. âm nhạc về giai điệu, lời

câu hát và cả bài. ca, tiết tấu…trong quá

- GV cho HS hát hoàn chỉnh cả - HS hát hoàn chỉnh cả bài trình học bài hát Mưa rơi.

bài hát; sửa những chỗ HS hát.

hát sai.

*Ví dụ:

+ Những tiếng có dấu hoa mĩ:

Tươi.

+ Tiếng hát có dấu luyến:

Trên, gió, bay, bao, trai,...

+ Những câu hát có tiết tấu đảo phách như: Gáy, múa vui.

+ Hát ngân đủ trường độ tiếng hát có dấu nối: Vui, no.

LUYỆN TẬP

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Mục tiêu / PT năng lực Mục tiêu:

- GV hướng dẫn HS luyện tập - HS luyện tập bài hát theo - Giúp HS luyện tập với theo nhóm với hình thức : hướng dẫn của GV. hình thức nối tiếp.

GV cử HS chủ động chia Các nhóm thực hiện - Thể hiện được tính chất, nhóm để hát nối tiếp (lưu ý : + Hát nối tiếp: sắc thái của bài hát.

Phân hóa trình độ các nhóm Nhóm 1 : Hát câu 1 +3 Phát triển năng lực:

HS theo năng lực để giao yêu Nhóm 2 : Hát câu 2+4 - Cá nhân/ nhóm tích cực

cầu cụ thể). Và ngược lại tham gia hoạt động nhóm.

- GV yêu cầu HS nhận xét - HS tự nhận xét và nhận xét - Biết chia sẻ, hợp tác, hỗ phần trình bày của các nhóm. lẫn nhau. trợ nhau trong việc luyện - GV nhận xét và sửa sai (nếu - HS ghi nhớ. tập bài hát.

có)

VẬN DỤNG

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Mục tiêu / PT năng lực - GV khuyến khích cá nhân/ - HS trình bày các ý tưởng Mục tiêu:

nhóm có thêm nhiều ý tưởng theo cá nhân, nhóm. - Giúp HS được thể hiện các

sáng tạo phong phú để thể ý tưởng sáng tạo cho bài

hiện bài hát. hát ở các hình thức khác

- GV hỏi : Bài hát Mưa rơi gợi - HS tư duy và trả lời dựa nhau.

cho em cảm xúc gì ? trên giai điệu, tính chất, nội Phát triển năng lực:

dung, các hình ảnh xuất hiện - Ứng dụng và sáng tạo trong bức tranh thiên nhiên thêm nhiều ý tưởng để tươi đẹp của bài hát. hiểu, thể hiện bài hát Mưa

rơi và nâng cao ý thức gìn giữ, phát huy các giá trị tốt đẹp của dân ca Việt Nam và văn hóa dân tộc.

(4)

NỘI DUNG 2 – NGHE NHẠC: HÒA TẤU NHẠC CỤ DÂN TỘC MỪNG HỘI HOA BÔNG ( 15 phút)

HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Mục tiêu / PT năng lực - GV mở trích đoạn hòa tấu - HS có thể trả lời CÓ hoặc Mục tiêu:

cho HS nghe và hỏi? Giai KHÔNG. - Nghe và cảm nhận giai

điệu các em vừa nghe có điệu, nội dung, sắc thái bài

quen thuộc không? hát.

- GV cho 1 HS đọc bài giới - HS đọc bài Phát triển năng lực:

thiệu về bản hòa tấu (trang 40 - Cảm thụ âm nhạc và hiểu

- SGK) biết về một nét văn hóa

- GV chốt kiến thức - HS ghi nhớ: Bản hòa tấu truyền thống của cư dân nhạc cụ dân tộc Mừng hội một số vùng ven sông hoa bông do nghệ sĩ ưu tú Hồng thuộc đồng bằng Nguyễn Hồng Thái chuyển Bắc Bộ.

soạn trên cơ sở làn điệu Chèo Tứ Quý để thể hiện không khí vui tươi, nhộn nhịp, tưng bừng của ngày lễ hội mang đậm bản sắc dân tộc.

- GV cho HS nghe lại bản hòa - HS nghe nhạc trong tâm

tấu. thế thoải mái, thả lỏng cơ

thể, có thể đung đưa hoặc vỗ tay theo nhạc.

- HS lắng nghe, cảm nhận gai điệu và âm sác, âm thanh của các loại nhạc cụ vang lên trong bản hòa tấu.

VẬN DỤNG

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Mục tiêu / PT năng lực

- GV gợi ý: Mục tiêu:

+ Hãy tưởng tượng ra các + HS thực hiện theo gợi ý - Qua bản hòa tấu, giáo dục khung cảnh có sự vật, sự việc của GV HS có ý thức giữ gìn và

và con người khi nghe bản phát huy với nền văn hóa

hòa tấu và vẽ 1 bức tranh dân gian.

minh họa. Phát triển năng lực:

+ Tìm kiếm một vài động tác - Giúp HS có sự linh hoạt

phù hợp theo nhịp điệu của + Các nhóm phân công trong khi nghe và cảm bản hòa tấu. thực hiện nhiệm vụ, trình nhận giai điệu, nội dung

bày sản phẩm vào tiết Vận của bản hòa tấu.

dụng – sáng tạo. - Vận dụng được linh hoạt những kiến thức, kỹ năng để thực hiện nhiệm vụ học tập được giao; tích cực tham gia hoạt động vẽ tranh phát huy năng khiếu mĩ thuật.

(5)

3. Dặn dò, chuẩn bị bài mới (3 phút)

- GV cùng HS hệ thống lại các nội dung đã học.

- Chuẩn bị tiết học sau:

+ Học thuộc bài hát Mưa rơi và có thêm những ý tưởng sáng tạo phong phú để trình diễn bài hát.

+ Tìm hiểu về Bài đọc nhạc số 3 qua học liệu điện tử.

KÍ DUYỆT GIÁO ÁN Ngày... tháng 1 năm 2022

NGƯỜI DUYỆT (Kí, họ tên)

Lục Thị Thảo

(6)
(7)

(8)
(9)

KÍ DUYỆT GIÁO ÁN Ngày... tháng 12 năm 2021

NGƯỜI DUYỆT (Kí, họ tên)

Lục Thị Thảo

(10)

(11)
(12)
(13)

(14)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Cảm thụ và hiểu biết: Thể hiện đúng tính chất, sắc thái; gõ đệm phù hợp với nhịp điệu của bài đọc nhạc; Cảm nhận và nhận biết được các thuộc tính cơ bản của âm thanh

- Cảm thụ và hiểu biết: Cảm nhận được giai điệu, nội dung, sắc thái của bài hát Con đường học trò, Tháng năm học trò.. - Ứng dụng và sáng tạo âm nhạc: Biết tự sáng tạo

- Thể hiện âm nhạc: Biết thể hiện bài hát bằng hình thức hát kết hợp vận động cơ thể theo nhịp điệu.. - Cảm thụ và hiểu biết: Cảm nhận được âm sắc của đàn piano qua

- Cảm thụ và hiểu biết: Cảm nhận giai điệu, nội dung, sắc thái của 2 bài hát Con đường học trò; Đời sống không già vì có chúng em.. Đọc chính xác cao độ , trường độ kết

- Cảm thụ và hiểu biết: Biết đọc nhạc và hát đúng tính chất, sắc thái, gõ đệm, vận động phù hợp với nhịp điệu cho Bài đọc nhạc số 1, bài hát Con đường học trò; cảm nhận

+ Thể hiện và cảm thụ giai điệu, tiết tấu, tính chất, sắc thái của bài TĐN, ứng dụng để đọc nhạc kết hợp gõ đệm cho bài TĐN số 63. - Năng lực chung: Biết tự chủ và tự

Đoạn văn này thấm đậm cảm xúc của tác giả, bộc lộ rõ sự tinh tế và thiên về cảm giác của Thạch Lam, dùng từ có chọn lọc(1 loạt tính từ gợi tả), câu văn có nhịp điệu

 Một nhân cách cao đẹp: yêu nhạc dân gian, dùng tiếng đàn ghi ta để giãi bày nỗi đau buồn và khát vọng yêu thương của nhân dân, dũng cảm đấu tranh với nền chính trị