• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHÂN LẬP MỘT SỐ CHỦNG NẤM Polyporales sp. F6 SẢN XUẤT LACCASE TẠI THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "PHÂN LẬP MỘT SỐ CHỦNG NẤM Polyporales sp. F6 SẢN XUẤT LACCASE TẠI THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT "

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 16, Số 2 (2020)

125

PHÂN LẬP MỘT SỐ CHỦNG NẤM Polyporales sp. F6 SẢN XUẤT LACCASE TẠI THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT

Đặng Thị Thanh Hà1*, Vũ Thị Diệu Thu1, Đoàn Chiến Thắng1, Phạm Thị Ngọc Lan2, Nguyễn Đức Huy3

1 Khoa KHTN&CN, Đại học Tây Nguyên

2 Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế

3 ViệnCông nghệ sinh học, Đại học Huế

*Email: thanhha.tnu@gmail.com Ngày nhận bài: 12/11/2019; ngày hoàn thành phản biện: 14/01/2020; ngày duyệt đăng: 02/4/2020 TÓM TẮT

Laccase thuộc nhóm enzyme oxi hóa nh}n đồng, có tính oxy hóa mạnh, có phổ cơ chất đa dạng, và là enzyme thân thiện với môi trường do trong phản ứng laccase chỉ cần lấy oxygen từ không khí và sản phẩm phụ duy nhất tạo thành sau phản ứng l| nước nên laccase được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực khác nhau đặc biệt công nghiệp dệt, nhuộm và xử lý ô nhiễm môi trường. Laccase được thu từ nhiều nguồn kh{c nhau như thực vật, vi khuẩn, côn trùng và nhiều vi sinh vật khác. Dựa v|o đặc điểm khuẩn lạc và hình thái sợi nấm cùng với trình tự gen mã hóa 18S rRNA đã x{c định chủng F6 có độ tương đồng đến 99% với loài Polyporales sp khi so sánh trên GenBank (NCBI), F6 có khoảng 608bp. Loài Polyporales sp F6 có khả năng sinh tổng hợp enzym laccase mạnh, đạt đạt 90,37 (U/L) sau 9 ngày lên men. Điều kiện lên men để loài này sinh tổng hợp laccase mạnh là lên men lỏng, môi trường BSM bổ sung 5% cơ chất bột rơm, ở nhiệt độ 300 C, pH7.

Từ khóa: Polyporales, laccase, nấm, phân lập, vi sinh vật.

(2)

Phân lập một số chủng nấm Polyporales sp. F6 sản xuất laccase tại thành phố Buôn Ma Thuột

126

ISOLATION FUNGUS STRAINS POSSESS BIOSYNTHESIS OF LACCASE IN BUON MA THUOT CITY

Dang Thi Thanh Ha1*, Vu Thi Dieu Thu, Doan Chien Thang1, Pham Thi Ngoc Lan2, Nguyen Duc Huy3

1 Faculty of Natural Sciences & Technology, Tay Nguyen University

2 University of Sciences, Hue University

3 Institue of Biotechnology, Hue University

*Email: thanhha.tnu@gmail.com ABSTRACT

Laccase, which belongs to the group of copper oxidizing enzymes, has a strong oxidizing power, a diverse substrate, and is an environmentally friendly enzyme since in the laccase reaction it only takes oxygen from the air and the only byproduct after the reaction is water, laccase is widely applied in many different fields, especially in textile, dyeing and environmental pollution. Laccase is obtained from various sources such as plants, bacteria, insects and from many other microorganisms. Based on the characteristics of colonies and mycelial morphology, along with the gene coding 18S rRNA, the F6 strain was found to be 99% homologous to the Polyporales sp when compared to GenBank (NCBI), the F6 has about 608bp. Polyporales sp F6 has strong laccase enzyme biosynthesis, reaching 90.37 (U / L) after 9 days of fermentation. The fermentation condition for this species to produce strong laccase biosynthesis is liquid fermentation, BSM medium supplemented with 5% substrate of straw powder, at a temperature of 300C, pH7. The activity of laccase is affected by some metal ions such as Fe2+, Mn2+, Mg2+, but Fe2+ inhibits the laccase activity.

Keywords: fungi, laccase, isolation, microorganisms, Polyporales.

(3)

TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 16, Số 2 (2020)

127

Đặng Thị Thanh Hà sinh ngày 08/12/1983. Bà tốt nghiệp đại học năm 2006 ngành Sinh học, tốt nghiệp thạc sĩ chuyên ng|nh Sinh học thực nghiệm năm 2009 tại Trường Đại học Quy Nhơn. Từ năm 2016 đến 2020, bà là nghiên cứu sinh chuyên ngành Công nghệ sinh học tại Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế.

Lĩnh vực nghiên cứu: Ứng dụng công nghệ sinh học trong xử lí ô nhiễm môi trường, xử lí ô nhiễm môi trường bằng thực vật, vi sinh vật, Vi sinh môi trường.

Phạm Thị Ngọc Lan sinh ngày 01/01/1963 tại H| Tĩnh. Năm 1984, bà tốt nghiệp cử nhân Sinh học tại trường Đại học Tổng hợp Huế. Năm 1995, bà tốt nghiệp thạc sĩ chuyên ng|nh Hóa sinh – Sinh lý thực vật tại Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế. Năm 2004, bà tốt nghiệp tiến sĩ chuyên ngành Sinh lý thực vật tại Đại học Huế. Từ năm 1984 đến nay, bà là giảng viên tại Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế.

Lĩnh vực nghiên cứu: Vi sinh vật học, Vi sinh môi trường, Ứng dụng vi sinh vật trong sản xuất, Phân bón Vi sinh, Enzyme vi sinh vật.

Nguyễn Đức Huy tốt nghiệp đại học năm 2006, chuyên ng|nh Công nghệ sinh học tại Đại học B{ch Khoa Đ| Nẵng. Ông nhận học vị thạc sĩ năm 2011 và tiến sĩ năm 2014 tại Đại học Quốc gia Chonbuk, Hàn Quốc. Hiện nay, ông công tác tại Viện Công nghệ sinh học, Đại học Huế.

Lĩnh vực nghiên cứu: Sàng lọc và ứng dụng vi sinh vật, enzyme vi sinh vật, tạo dòng phân tử và biểu hiện tái tổ hợp, điều hòa biểu hiện gen.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Các kết quả khảo sát về khả năng giảm trọng lượng PE (48,8%); khoảng cách PE cách bề m ặt môi trường; độ bền kéo; sự thay đổi FTIR và thay đổi cấu trúc bề mặt PE (SEM)

Mẫu không có hoạt tính chống oxy hóa (âm tính) khi không xuất hiện vòng trắng, giống với mẫu nước cất và môi trường không có vi sinh vật.. Các chủng vi

Nhiệt độ và pH là các tác nhân vêt lý không nhĂng ânh hþćng đến sinh trþćng cûa vi khuèn mà còn ânh hþćng sâu síc tĆi khâ nëng sinh ra các chçt có hoät tính sinh

Trả lời câu hỏi 2 mục “Dừng lại và suy ngẫm” trang 125 SGK Sinh học 10 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Nêu điểm khác nhau giữa quá trình sinh trưởng của quần thể

Trả lời câu hỏi 2 mục “Dừng lại và suy ngẫm” trang 134 SGK Sinh học 10 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Công nghệ vi sinh vật được ứng dụng trong các lĩnh vực nào.. Nêu

Khảo sát tính kháng vi sinh vật của sinh khối vi nấm nhằm đánh giá tiềm năng của các hợp chất nội bào sẽ được thực hiện trong các nghiên cứu tiếp sau.. Tối ưu

Từ những lý do trên, chúng tôi tiến hành nội dung nghiên cứu với mục tiêu định danh 2 chủng vi nấm ĐTĐL- 207 và ĐTĐL-032 thuộc chi Aspergillus thu thập được

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÁC CHỦNG VI KHUẨN ACTINOBACILLUS PLEUROPNEUMONIAE PHÂN LẬP TỪ LỢN BỊ VIÊM PHỔI NUÔI TẠI HUYỆN HIỆP HÒA,TỈNH BẮC GIANG.. Nguyễn