• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
12
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

HÌNH THOI HÌNH THOI

LUYỆN TẬP

LUYỆN TẬP

(2)

Hướng dẫn: -Nối AC hoặc BD

G C

F E B

H D

A

Cách 1) EF // GH (cùng song song với AC) EH // FG (cùng song song với BD) Cách 2) EF // GH ( cùng song song với AC) EF = GH ( cùng bằng AC/2 )

Cách 3) EF=HG (cùng bằng AC/2) HE=GF (cùng bằng BD/2)

Bài 1: Cho tứ giác ABCD. E,F,G,H lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA.

a) Tứ giác EFGH là hình gì?

(3)

B

A C

G E F

D H

b) Tứ giác ABCD có thêm điều kiện gì để EFGH là:

Hình chữ nhật?

Hình bình hành EFGH là hình chữ nhật  Tứ giác ABCD có hai đường chéo vuông góc

(4)

Bài số 76/trang 106 sgk

Chứng minh rằng các trung điểm của bốn cạnh của một hình thoi là các đỉnh của một hình chữ nhật

Hình thoi ABCD;

E, F, G, H lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA

EFGH là hình chữ nhật GT

KL

(5)

c) Tứ giác ABCD có thêm điều kiện gì để EFGH là:

Hình thoi?

Hình bình hành EFGH là hình thoi  Tứ giác ABCD có hai đường chéo bằng nhau

H

G

F E

A

D

C B

(6)

Bài số 75/trang 106 sgk

Chứng minh rằng các trung điểm của bốn cạnh của một hình chữ nhật là các đỉnh của một hình thoi

Hình chữ nhật ABCD;

E, F, G, H lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA

EFGH là hình thoi GT

KL

(7)

Bài 2

Cho hình chữ nhật ABCD có O là giao điểm hai đường chéo AC và BD. Gọi M là trung điểm của OA, N là điểm đối xứng với điểm B qua điểm M.

a) Chứng minh tứ giác OMND là hình thang.

b) Chứng minh tứ giác AODN là hình thoi.

c) Từ N vẽ NE vuông góc với CD (E thuộc CD). Gọi F là giao điểm của AD và ON. Tứ giác DENF là hình gì ? Vì sao ?

(8)

Hình chữ nhật ABCD; ACBD = {O}

M là trung điểm OA N đối xứng với B qua M

NECD (ECD); ADON ={F}

GT

KLa) Tứ giác OMND là hình thang b) Tứ giác AODN là hình thoi c) Tứ giác DENF là hình gì?

A B

D C

O

M N

Chứng minh OMND

là hình thang

OM là đường trung bình Của ∆BND

MN = MB và OD = OB

OM // DN

(9)

Hình chữ nhật ABCD; ACBD = {O}

M là trung điểm OA N đối xứng với B qua M

NECD (ECD); ADON ={F}

GT

KLa) Tứ giác OMND là hình thang b) Tứ giác AODN là hình thoi c) Tứ giác DENF là hình gì?

Chứng minh tứ giác OAND

là hình thoi

OA // ND ; OA = ND OA =OD

Tứ giác OAND là hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau.

OM //ND ; OA = ND =2OM

N

M

A B

D C

O

(10)

Hình chữ nhật ABCD; ACBD = {O}

M là trung điểm OA

N đối xứng với B qua M

NECD (ECD); ADON ={F}

GT

KLa) Tứ giác OMND là hình thang b) Tứ giác AODN là hình thoi c) Tứ giác DENF là hình gì?

E N

M

A B

D C

O

F

(11)

N O K M

B

I A

Bài 3 ( Số 78/ SGK)

Hình vẽ dưới đây biểu diễn một phần của cửa xếp, gồm những thanh kim loại dài bằng nhau và được liên kết với nhau bởi các chốt tại hai đầu và tại trung điểm. Vì sao tại mỗi vị trí của cửa xếp, các tứ giác trên hình vẽ đều là hình thoi, các điểm chốt I, K, M, N, O nằm trên cùng một đường thẳng ?

I K M N O

E

F

G

H

P Q

R S

(12)

* Làm các bài tập

số 135, 136, 137 trang 74 SBT

* Xem trước bài hình vuông

HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Trong trường hợp đỉnh u đã được thăm mà mọi đỉnh lân cận của nó đã được thăm rồi thì ta quay lại đỉnh cuối cùng vừa được thăm ( mà đỉnh này còn đỉnh w là lân cận

PHẦN 1: Cắt tờ giấy hình chữ nhật thành một hình vuông và một hình chữ nhật.. PHẦN 2: Gấp đầu và cánh máy bay PHẦN 3: Làm thân và đuôi

Vậy điểm đối xứng với mỗi đỉnh của hình thoi qua BD cũng thuộc hình thoi. Do đó BD là trục đối xứng của hình thoi ABCD.. Kẻ đường cao AH, AK. Chứng minh rằng AH = AK.

Bài 7. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của BC và AD. a) Chứng minh: Tứ giác ABEF là hình thoi. b) Chứng minh: BFDC là hình thang cân. Chứng minh tứ giác BMCD là hình

Hình chữ nhật. Hình bình hành. - Các cặp cạnh đối bằng nhau. - Hai đường chéo bằng nhau. Lấy ví dụ về các hình có dạng hình chữ nhật trong thực tiễn.. - Hai đường

Lời giải. Sau khi dùng thước thẳng hoặc compa, ta nhận thấy: AB = BC = CD = AD, nghĩa là các cạnh của hình thoi bằng nhau. Sử dụng eke ta thấy AC vuông góc với BD,

Do chu vi của hình chữ nhật với độ dài cạnh là số tự nhiên luôn là một số chẵn.. Vì vậy không thể nối tất các các đoạn que trên thành một hình

Chuyển đổi mối quan hệ phản xạ có yếu tố thời gian của mô hình Time-ER sang mô hình quan hệ Do một mối quan hệ có thể được xem là một tập thực thể (mỗi thực